Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Van 9 - Tuan 7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.75 KB, 22 trang )

tuÇn 7
Ngµy so¹n: / /2010
Ngµy d¹y: / / 2010
TiÕt 31, 32: M· gi¸m sinh mua kiÒu
( TrÝch TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du )
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS:
- Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du, khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn
người : Đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: Khắc häa tính cách nhân vật qua
diện mạo, cử chỉ
B.Chuẩn bị :
- GV soạn bài lên lớp
- HS ôn lại kiến thức, Soạn bài theo hướng dẫn SGK
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
- æn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ :? Đọc thuộc lòng đoạn trích KƠLNB? Nét đặc sắc của 8 câu thơ cuối?
Tiết 1:
Hoạt động cña thÇy Hoạt động cña trß
HS: Đọc
? Cho biết vị trí đoạn trích ?
?Giải thích một số từ : Mã Giám Sinh,
Ngừng hoa bóng thẹn
GV hd đọc: Chú ý giọn
g người kể và lời nhân vật, đặc biệt lời
MGS: lúc cộc lốc vênh váo, lúc điệu đàng
kiểu cách
? Hãy chỉ ra bố cục đoạn trích ?
? Nhan đề là " Mã Giám Sinh mua Kiều "
Vậy thì ai là trung tâm của cuộc mua
bán ? Ai là nạn nhân ?


=>Tìm hiểu đoạn trích theo 2 nhân vật
này.
? Tác giả giới thiệu về hắn như thế nào ?
? Cảm nhận của em về cách giới thiệu
của tác giả
? Tiếp đó Mã Giám Sinh được kể và tả
I.Đọc - Hiểu chú thích
1: Vị trí đoạn trích:
- Nằm trong phần hai: Gia biến và lưu
lạc
- Đoạn trích nói về việc Mã Giám Sinh
đến để hỏi mua Kiều
2. Giải nghĩa từ khó:
II.Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc:
2. Bố cục:
- Chia 3 phần + P1: 6 câu đầu
+ P2: 24 câu tiếp
+ P3: còn lại
3. Hiểu văn bản:
a.Nhân vật Mã Giám Sinh
- Một chàng sinh viên trường Quốc Tử
Giám đến hỏi Kiều về làm vợ
- Giới thiệu một cách trang trọng qua
những từ : " viễn khách, vấn danh "
+ Tên tuổi không rõ ràng, mờ ám
1
qua những phương diện nào ?
? Tứ tót hay ở chỗ nào? Hãy phân tích
? Em nhận thấy những mâu thuẫn gì

trong con người hắn?
GV: Tuy chỉ vài nét phác hoạ, chủ yuế là
những biểu hiện bên ngoài nhưng NDu
đã đem đến cho người đọc một cảm giác
băn khoăn khó hiểu về một con người:
già mà cố làm ra trẻ, tề chỉnh sang trọng
mà như trai lơ đàng điếm, có học mà như
vô học, đứng đắn mà khả nghi
- Con người mã Giám Sinh còn được bộc
lộ rõ hơn trong cuộc gặp mặt với Thuý
Kiều - Cuộc mua bán
? Trong con mắt hắn, Kiều hiện lên như
thế nào ? Từ ngữ nào chứng tỏ?
? Nhận xét hành động của Mã Giám Sinh
trong cuộc mua bán này ?
? Suy nghĩ của em qua cách nói " Rằng
mua ngọc đến lam Kiều / Sính nghi xin
dạy bao nhiêu cho tường " ?
? Từ những phân tích trên đây, em thấy
Mã Giám Sinh hiện lên như thế nào ?
? Để diễn tả chân dung đó Nguyễn Du đã
sử dụng bút pháp nghệ thuật nào ?
? Nhận thấy thái độ nào của tác giả khi
miêu tả nhân vật này ?
? Còn thái độ của em ?
? Ấn tượng của em về nv MGS
- chuẩn bị phần còn lại.
- Đọc Kiều báo ân báo oán.
Tiết 2:
? Kiều rơi vào hoàn cảnh như thế nào ?

? Tâm trạng của nàng ?
? Lời thơ diễn tả tâm trạng đó ?
? Phân tích lời thơ để hiểu tâm trạng của
+ Diện mạo: Mày râu nhẵn nhụi,
áo quần bảnh bao
=> từ láy cụ thể sinh động-> gợi tả hình
dáng trai lơ thái quá
+ lời nói: Nhát gừng, cộc lốc, vô văn
hoá >< mác ngoài là SV
+Cử chỉ, thái độ: ghế trên ngồi tót sỗ
sàng
-> Chỉ hđ rất nhanh=> thái độ bất lịch
sự đến trơ trẽn, hỗn hào, vô lễ => hđ bất
nhã của kẻ vô học
- Có nhiều mâu thuẫn trong một con
người:
+ tuổi tác > < cách ăn mặc
+ mác sinh viên > < thái độ vô học
- Như một món hàng: đắn đo cân sắc
cân tài
- Hđ: đắn đo, cân, ép, thử
=> Trực tiếp, kĩ càng, tỉ mỉ đến thô bạo
- Nói năng mềm mỏng, lời lẽ hoa mĩ
kiểu cách ra vẻ lịch sự đến giả dối, xảo
quyệt
- Một tên buôn thịt bán người bỉ ổi đê
tiện , xảo quyệt
- Dùng ngôn ngữ miêu tả trực diện, tả
thực
- Thái độ căm phẫn

- HS tự bộc lộ

b.Tâm trạng nàng Kiều
- Trước cơn nguy biến của gia đình ,
Kiều quyết định bán mình chấp nhận hy
sinh bản thân để đền ơn cha mẹ
- Đau đớn, hổ thẹn
- Nỗi mình: Nghĩ đến tình mình với
2
Thuý Kiu ?
- Kiu lỳc ny ang tri qua nhng ging
xộ, day dt bi dt chõn ra l ph tỡnh
Kim Trng, nhng nng cng khụng
nh lũng cha v em b ỏnh p
? Theo em, nng cú tõm trng ti h bi
lớ do gỡ ?
? Vi tõm trng ú Kiu ó cú thỏi v
hnh ng nh th no ?
? Cú gỡ c sc trong nhng li th miờu
t Thuý Kiu ?
? By t nhng suy ngh ca em v nhõn
vt ny ?
III.Tng kt
? Cú nhn xột gỡ v ngh thut miờu t
trong sut n th?
? Nờu ni dung chung ca on trớch ?
? Nguyn Du ó th hin mt cỏi nhỡn
nhõn vn sõu sc thụng qua on trớch
ny, em hóy ch rừ ?
Kim Trng

- Tc gin cho cnh ng ca gia ỡnh b
mc ting oan
- ý thc c danh d v nhõn phm
ca mỡnh ang b em ra mc c mua
bỏn
- Nng thy ờ ch, nhc nhó .
- Th ng nh mt cỏi mỏy vụ hn
-> au kh n cõm lng tuyt i
-Bỳt phỏp c l
-> Gi hỡnh nh mt Thuý Kiu au
n, tỏi tờ
HS bc l
+Ngh thut i lp:
- Thỏi cõm lng > < cuc mua bỏn n o
nhn nhỏo
- Giỏ tr p vụ > < Giỏ c mua bỏn
song ca Kiu chua xút
HS nờu
- Thỏi khinh b, cm ghột bn buụn
ngi -> T cỏo th lc ng tin ch
p lờn quyn sng ca con ngi
- Th hin nim cm thụng sõu sc
trc thc trng ca ngi b h thp, b
ch p
D.Cng c, dn dũ :
? c li on trớch theo cỏch cm nhn ca em
? So sỏnh bỳt phỏp xõy dng nhõn vt ca Nguyn Du qua hai hỡnh nh Mó Giỏm Sinh -
Thuý Kiu ?
- V nh hc thuc on trớch
- Son bi tit sau

* Rút kinh nghiệm giờ dạy




&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 33
: Miêu tả trong văn tự sự
a. muc đích cần đạt
Giúp HS: - Thấy đợc vai trò của viêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con ngời
trong văn bản tự sự
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong văn bản
b. tổ chức các hoạt động dạy và học
hoạt dộng của gv và hs nội dung cần đạt
3
HS đọc đoạn trích
GV nêu yêu cầu của bài tập
HS thảo luận theo yêu cầu của bài tập
? Đoạn trích kể về trận đánh nào?
? Em hãy nêu ra các sự việc chính?
? Em hãy ghép các sự việc vừa nêu
thành một đoạn văn?
? Em hãy so sánh đoạn văn vừa tạo lập
và đoạn văn của tác giả Ngô Gia Phái
xem đoạn nào hay hơn?
? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
? Em hãy liệt kê các yếu tố miêu tả
trong đoạn văn của Ngô Gia Phái?

? Từ bài tập rên, em hãy cho biết yếu tố
miêu tả đợc vận dụng nh thế nào trong
văn miêu tả? Tác dụng của yếu tố miêu
tả trong văn tự sự?
HS: Đọc ghi nhớ (SGK)
I. tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
văn bản tự sự
1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản tự sự
* Bài tập 1 ( SGK, tr. 91)
- Đoạn trích kể về sự vệc vua Quang
Trung đánh đồn Ngọc Hồi
- Các sự việc chính:
+ Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ
mời ngời khiêng một bức rồi tiến sát đến
đồn Ngọc Hồi
+ Quân Thanh bắn ra, không trúng ngời
nào sau đó phun khói lửa
+ Quân của vua Quang Trung khiêng ván
nhất tề khiêng lên mà đánh.
+ Quân Thanh chống đỡ không nổi, Sầm
Nghi Đống thắt cổ chết, quân Thanh đại
bại.
- Ghép các sự việc trên thành đoạn
văn:
Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ
mời ngơi khiêng một tấm rồi tiến sát đồn
Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra chẳng
trúng ngời nào sau đó phun khói lửa.
Quân của Quang Trung nhất tề xong tới

mà đánh. Quân Thanh chống không nổi,
Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quan Thanh
đại bại.
- So sánh:
Đoạn văn vừa tạo lập không sinh động
vì nó chỉ đơn giản kể lại các sự việc chứ
không miêu tả đợc diễn biến của trận
đánh nh thế nào.
Đoạn văn của tác giả Ngô Gia Văn Phái
có yếu tố miêu tả nên hay hơn. Nó tái
hiện đợc trận đánh một cách sinh động.
= > Vì đoạn văn của Ngô Gia Phái có sự
dụng yếu tố miêu tả về: các chi tiết, hành
động,
*) HS liệt kê yếu tố miêu tả trong đoạn
văn
Yếu tố miêu tả trong văn tự sự là
những chi tiết cụ thể hữu hình, xác thực
về: kích thớc, màu sắc, hình dáng, đờng
nét, trọng lợng , âm thanh , hơng vị, về
cảnh vật, nhân vật, sự việc đợc kể trong
văn bản, tác dụng của nó là làm cho câu
chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh
động hơn.
*Ghi nhớ (SGK)

II. luyện tập
Bài tập 1:
Gv nêu yêu cầu của đề bài sau đó chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Tìm câu tả Thuý Vân

+ Nhóm 2: Tìm câu tả Thuý Kiều
+ Nhóm3: Tìm câu thơ tả cảnh ngày xuân
* Gợi ý:
4
- Câu thơ miêu tả Thuý Vân
Vân xem trang trọng khác vời
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da
Bút pháp ớc lẹ tợng trng, sự dụng hình ảnh thiên nhiên dẻ mieu tả vẻ dẹp của con ngời.
- Câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
Làn thu thuỷ nét xuan sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Nghệ thuật miêu tả ớc lệ: nớc mùa thu, núi mùa xuân, hoa, liễu.
- Câu thơ tả cảnh
+ Cảnh thiên nhiên:
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
+ Cảnh lễ hội:
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm
Bài tập 2: HS: Tự làm
* Rút kinh nghiệm giờ dạy




&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 34, 35
: Viết bài tập làm văn số 2

(văn tự sự)
a. mục đích cần đạt:
Giúp HS: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự
sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con ngời, hành động.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
b. tổ chức các hoạt động dạy và học
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Chép đề:
Đề bài:
Kể lại một câu chuyện có nội dung nh lời kết của bài ca dao: Gầm bùn mà chẳng
hôi tanh mùi bùn
Gợi ý làm bài
Cần chọn môt cốt truyện sâu sắc, hợp lí. Nhân vật chính phải rơi vào hoàn cảnh éo le,
đặc biệt rất dễ sa ngã, h hỏng(Gần bùn). Nhng chính trong hoàn cảnh đó, N/v đã có nghị
lực, cố gắng vợt lên trên hoàn cảnh để sống tốt, sống có ích, bảo vệ đợc nhân phẩm
chính mình (chẳng hôi tanh mùi bùn). Tất nhiên để vợt qua hoàn cảnh, N/v phải trải qua
những biểu hiện đấu tranh nội tâm khá phức tạp, có lúc tởng chừng nh chùn bớc
- HS cần đa thêm một số nhân vật theo hai hớng: nhân vật xấu và nhan vật tốt (động
viên giúp dỡ nhân vât chính có thêm nghị lực).
- Chú ý khi nói về nhân vật xấu không nên sa vào phê phán XH.
********************************
tuần 8
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 36.
Kiều ở lầu Ngng Bích
( Nguyễn
Du)
a. mục tiêu cần đạt

Giúp HS:
5
- Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc vẻ đẹp, tấm lòng
thuỷ chung, nhân hậu của nàng.
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du. Diễn biến tâm trạng đợc
thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
b. tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn thơ Cảnh Ngày Xuân của nhà thơ Nguyễn Du và nêu
những nét về nội dung và nghệ thuật?
Gợi ý trả lời
Với bút pháp nghệ thuật tả cảnh đặc sắc và một hệ thống từ ngữ giàu chất tạo hình nh:
Danh từ, động từ, tính từ để gợi tả sự đông vui, sự rộn ràng náo nhệt và thể hiện tâm trạng
của những ngời đi lễ hội, Nguyễn Du đã gợi tả thật sinh động bức tranh thiên nhiên của
mùa xuân và cả không khí lễ hội của mùa xuân tơi đẹp, trong sáng. Đó là một bức tranh
nh có linh hồn làm ngời đọc rung cảm nhẹ nhàng.
3. Bài mới
Hoạt động của gv và hs
? Em hãy nêu vị trí của đoạn
trích?
? Em hãy tìm hiểu kết cấu của
đoạn trích?
nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Giới thiệu vị trí của đoạn trích
- Gia đình gặp tai biến, Kều phải bán mình để
cứu cha và em. Tởng là bán mình làm vợ lẻ,
không ngờ bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục và
đa về Lầu xanh, lại còn bị Tú Bà mắng nhiếc,
đánh đập. Kiều nhất thiết không chịu tiếp khách

làng chơi, không chịu chấp nhận cuộc sống Lầu
xanh. Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục, nàng định tự
vẫn. Tú bà sợ mất vốn đành lựa lời khuyên giải,
dụ giỗ Kiều. Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa
khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho ngời tử tế. Mụ
đa Kiều ra sống riêng ở lầu Ngng Bích, thực chất
là giam lỏng nàng để chuẩn bị một âm ma đê tiện
hơn. ở lầu Ngng Bích là một khoảng khắc yên
thân tạm thời đối với Kiều trên con đờng dông
bão của số phận. Đoạn trích nằm ở phần hai của
tác phẩm.
2. Đọc
3. Giải từ khó
4. Cấu trúc vă bản
*) Kết cấu: 3 đoạn
+ Đoạn 1: 6 câu đầu (Hoàn cảnh cô đơn tội
nghiệp của Kiều)
+ Đoạn 2: 8 câu tiếp (Nỗi niềm thơng nhớ của
Kiều đối với ngời thân)
+ Đoạn 3 : 8 câu cuối (Tâm trạng lo âu, buồn
đau của Kiều)
II. tìm hiểu nội dung của đoạn trích
? Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu
Ngng Bích nh thế nào?
? ở nơi đây, nàng cảm nhận về
thiên nhiên nh thế nào ?
? Cảnh ấy đã gợi lên một không
gian nh thế nào?
1.Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều
- ở lầu Ngng Bích là nơi khoá kín tuổi xuân,

giam lỏng cuộc đời Thuý Kiều. ở đấy, nàng cô
đơn trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang
vắng.
Cảnh thiên nhiên
- Xa lạ. Cảnh vật có núi non, trăng nớc, cồn cát,
bụi đờng,
- Cảnh gợi lên một không gian rợn ngợp
Bốn bề bát ngát xa trông
=> Đó là sự chơ vơ giữa mênh mông trời nớc:
6
? Em có nhận xét gì về cách sự
dụng hình ảnh và từ ngữ của
Nguyễn Du?
? Trong khung cảnh ấy thì tâm
trạng, hoàn cảnh của Kiều ra sao?
? Trong h/c cô đơn nơi đất khách
quê ngời, tâm trạng của Kiều có
gì thay đổi?
? Trớc tiên, nỗi nhớ của nàng h-
ớng về ai ? Vì sao?
? Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ
những gì?
? Khi nỗi nhớ đang căng đầy thì
nàng liên tởng đến thân phận
mình, em hãy cho biết sự liện t-
ởng đó?
? Em hiểu gì về tâm trạng đó?
H: Sau nỗi nhớ Kim Trọng, nàng
nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ đó nh thế
nào?

? Qua đó, em có nhận xét gì về
tấm lòng của nàng?
non xa, trăng gần
- Các hình ảnh:
Các hình ảnh: non xa, trăng gần, cát vàng,
bụi hồng có thể là cảnh thực mà cũng có thể là
hình ảnh mang tính ớc lệ, để gợi sự mênh mông,
rợn ngợp của không gian, qua đó diễn tả tâm
trạng cô đơn của nàng Kiều.
- Từ ngữ: Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi lên
thời gian tuần hoàn, khép kín. Thời gian cũng nh
không gian giam hãm con ngời. Sáng sớm, đêm
khuya, chiều tối, Kiều đã một mình, một bóng
âm thầm trong nỗi bẽ bàng, tủi hổ, cay đắng.
Ngoại cảnh cũng nh nỗi tâm của Kiều một màu
ảm đạm, vắng lặng, ngổn ngang, trăm mối khôn
lờng.
Tâm trạng:
Trơ trọi giữa không gian, thời gian mênh mông,
hoang vắng, không một bóng ngời. Không sự
giao lu, nàng chỉ biết làm bạn với mây, đèn, nàng
rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.
2. Nỗi niềm thơng nhớ của Kiều đối với ngời
thân.
- Tâm trạng chuyển đổi từ nỗi buồn sang nỗi nhớ:
nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ.
+ Trớc tiên nàng nhớ Kim Trọng, vì: đây là quy
luật tâm lí của con ngời đang yêu. Mặt khác, sau
khi nàng bán mình để báo hiếu với cha mẹ, cô có
quyền sống với những tình cảm riêng của mình.

*) Nỗi nhớ chàng Kim:
+ Nhớ lời thề đôi lứa:
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng.
+ Nàng đã tợng tợng cảnh Kim Trọng đang hớng
về mình, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng
công vô ích:
Tin sơng luống những rày trông mai chờ.
- Nàng nhớ tới Kim Trọng với một tâm trạng đau
đớn: Bên trời góc bể bơ vơ / Tấm son gột rửa bao
giờ cho phai.
Có thể hiểu đó là tâm trạng thơng nhớ chàng
Kim không bao giờ nguôi, cũng có thể hiểu rằng:
tấm lòng son trong trắng của kẻ bị dập vùi hoen
ố, biết bao giờ gột rửa hết đợc.
*) Nỗi nhớ cha mẹ:
- Nàng thơng cha mẹ sáng chiều tựa cửa ngóng
tin con. Nàng xót xa khi cha mẹ già yếu không đ-
ợc chăm sóc
- Thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, điển cố sân
Lai, gốc tử đã thể hiện tâm trạng nhớ thơng,
và tấm lòng hiếu thảo lớn lao của nàng Kiều.
Nàng tởng tợng cảnh quê nhà đã đổi thay, mà sự
đổi thay lớn nhất là sự già yếu của cha mẹ. (Có
khi gốc Tử đã vừa ngời ôm)
Trong cảnh ngộ rất đáng thơng nhng nàng đã
quên đi bản thân để nghĩ về ngời yêu và cha mẹ.
Chứng tỏ Kiều là một con ngời chung thuỷ, ngời
con hiếu thảo.
3. Tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều
7

? Cảnh ở lầu Ngng Bích trong
tám câu thơ cuối đợc miêu tả nh
thế nào?
? Những hình ảnh của cảnh vật
thiên nhiên đó nó thể hiện tâm
trạng nào của Thuý Kiều?
? Đoạn thơ cuối, tác giả đã sử
dụng BPNT nào?
? Nêu những nét về giá trị nội
dung và nghệ thuật của đoạn
trích.
- Cảnh vật thiên nhiên rất chân thực: cửa bể,
cánh buồm, cánh hoa trôi nội cỏ, chân mây, và
với một số đờng nét, âm thanh sinh động nh:
ngọn nớc mới sa, một màu xanh xanh, ầm ầm
sóng vỗ,
- Mỗi hình ảnh thiên nhiên là một ẩn dụ về tâm
trạng và số phận của Thuý Kiều.
+ Một cánh buồm thấp thoáng trong cảnh chiều
tà gợi lên một nổi buồn da diết về quê nhà xa
cách.
+ Một cánh hoa trôi man mác giữa dòng nớc
mênh mông là nỗi buồn về sốphận hoa trôi bèo
dạt lênh đênh vô định của nàng.
+ Nội cỏ rầu rầu giữa chân mây mặt đất là nỗi bi
thơng vô vọng kéo dài không biết đến bao giờ.
+ Thiên nhiên dữ dội gió cuốn mặt duyềnh,
ầm ầm tiếng sóng là tâm trạng hãi hùng, lo sợ
trớc những tai hoạ sẵn sàng ập xuống cuộc đời.
*) Nghệ thuật:

- Điệp từ buồn trông tạo âm hởng trầm buồn,
trở thành điệp khúc của tâm trạng
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình xuất săc: Tình
trong cảnh ấy cảnh trong tình này. Cả đoạn thơ
kết thành một bức tranh thiên nhiên toàn cảnh,
nhng mỗi hình ảnh thiên nhiên đồng thời là một
ẩn dụ về tâm trạng và cả vè số phận của con ngời.
III. tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Đây là một trong những đoạn trích tả cảnh ngụ
tình đặc sắc nhất trong truyện Kiều, cùng với
cách sử dụng từ ngữ thành công: điệp từ, điển
cố,
2. Nội dung:
- Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi
và tấm lòng thuỷ chung , hiếu thảo của Thuý
Kiều.
*GV: Củng cố nội dung bài học.
* Dăn dò: HS: soạn "trau dồi vón từ"
* rúT KINH NGHIệM GIờ DạY





.

.

&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&

Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 37:
Trau dồi vốn từ.
a. mục tiêu cần đạt
* Giúp HS:
- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi ốn từ.
- Trau dồi vốn từ bằng cách rèn luyện để nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ, đồng
thời rèn luyện đểtăng vốn từ của mình.
b. tổ chức các hoạt động dạy học
8
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
a) Với những tiếng cho trớc dới đây, em hãy thêm những yếu tố khác để tạo thành từ mới:
hợp tác, xe đạp, cà phê, hoa hồng,.
b) Tìm những thành ngữ mới đợc cấu tạo theo phơng thức ghép.
gợi ý trả lời
a) Hợp tác hoá, hợp tác xã, xe đạp điện, xe đạp mi ni, kinh tế thị trờng, kinh tế mở, cà phê
vờn, cà phe in- tơ - nét, cà phê Trung Nguyên
b) Ra ngõ gặp anh hùng, Đầu đội chính sách, Vai mang chủ trơng, ý đảng lòng dân, Trên
nói dới nghe, Kéo bè kéo đảng, Mắt to hơn ngời.
3. Bài mới
hoạt dộng của gv và hs nội dung cần đạt
GV cho HS đọc ý kiến của cố Thủ t-
ớng Phạm Văn Đồng, sau đó trình bày
sự hiểu biết của mình.
? Qua ý kiến đó, em hiểu ý tác giả
muốn nói gì?
Em hãy lấy VD để chứng minh trong
Tiếng Việt của ta một từ có thể dùng

để diễn đạt rất nhiều ý, hoặc ngợc lại
một ý nhng lại có bao nhiêu chữ để
diễn đạt?
HS đọc yêu cầu bài tập 2 trong SGK,
xác định lỗi sau đó trình bày.
? Vậy muốn vận dụng tốt vốn từ của
mình trớc hết phải làm gì?
GV hệ thống hoá kiến thức. Gọi HS
đọc Ghi nhớ
? Em hiểu nh thế nào về ý kiến của
nhà văn Tô Hoài?
Qua bài tập trên, em rút ra đợc điều gì
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ
và cách dùng từ
*) Bài tập 1 ( SGK, tr, 97)
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu đẹp, có
khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức
và giao tiếp của ngời Việt.
- Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng
Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau
dồi từ của mình, biết vận dụng vốn từ một
cách nhuần nhuyễn.
* VD một từ có thể có nhiều nghĩa, một ý
nhng lại có nhiều nhiều chữ để diễn đạt.
Từ ăn trong ăn cơm. ăn phanh , ăn hoa
hồng, ăn đòn, ăn cớp, ăn ảnh, ăn khách,
Một khái niệm biểu hiện bằng hiều từ nh:
Cho vào cơ thể sức nuôi sống, có thể diễn
đạt bằng các từ: ăn, nhậu, xơi, ních, táp,
đớp,

Bầi tập 2 ( SGK, tr 100)
- Lỗi trong câu:
a) Thừa từ đẹp vì, thắng cảnh đã có
nghĩa là đẹp
b) Từ dự đoán là không đúng vì, nghĩa
của nó là đoán trớc tình hình, ( thờng nói
đến sự việc trong tơng lai). Trong trờng hợp
này thì nên dung từ phỏng đoán
c) Không dùng đẩy mạnh quy mô mà
dùng mở rộng quy môvì quy mô nó chỉ
độ rộng lớn về mặt tổ chức hoặc cơ sở vật
chất
Muốn vân dụng tốt vốn từ của mình, tr-
ớc hết phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa
và cách dùng của từ.
* Ghi nhớ 1: Muốn sự dụng vố từ tiếng
Việt, trớc hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện
để nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của
từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để
trau dồi vốn từ.
II. rèn luyện để tăng thêm vốn từ
*) Bài tập Mỗi chữ một hạt ngọc
- Nhận xét: Nhà văn Tô Hoài phân tích quá
trính trau dồi vốn từ của Nguyễn Du bằng
cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân
Cần phải học hỏi để biết thêm những từ
mà mình cha biết, thờng xuyên trau dồi vốn
từ bằng cách: chú ý quan sát lắng nghe
9
về mục đích của việc trau dồi vốn từ?

GV hệ thống hoá kiến thức ở mục ghi
nhớ
? Từ đó em hãy xác định tại sao lại
phải trau dồi vốn từ?
tiếng nói hàng ngày của những ngời xung
quanh và trên các phơng tiện thông tin đại
chúng. Đọc sách báo, nhất là các tác phẩm
văn học mẫu mực của các nhà văn nổi
tiếng. Ghi chép những từ mới nghe đợc, đọc
đợc, gặp từ khó phải hỏi hoặc tra cứu tài
liệu. Tập sự dụng những từ mới trong hoàn
cảnh thích hợp
=> Cần trau dồi vốn từ là vì: Từ là chất liệu
để tạo nên câu nói. Muốn diễn tả chính xác
và sinh động những suy nghĩ, tình cảm,
cảm xúc của mình, ngời nói phải biết rõ
những từ mà mình đang dùng và có vốn từ
phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất
quan trọng để phát triển kỹ năng diễn đạt
III. luyện tập
Bài tập 1
Chọn cách giải thích đúng:
- Hậu quả: kết quả xấu
- Đoạt:Chiếm đợc phần thắng.
- Tinh tú:Sao trên trời( noi khai quát)
Bài tập 2:
Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt
a) Tuyệt:
Dứt, không còn gì (tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt thực)
cực kì , nhất (tuyệt mật, tuyệt đỉnh, tuyệt tác, tuyệt trần)

b) Đồng:
- cùng nhau, gống nhau(đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng niên, đồng mon,
đồng sự, đồng khởi.)
- trẻ em (đồng ấu, đòng giao.)
- (chất) đồng (trống đồng)
Bài tập 3:
Sả lỗi dùng từ trong những câu:
a) Dùng sai từ im lặng có thể thay bằng từ yên lặng hoặc yên tĩnh
Bài 8:
VD: ao ớc ớc ao / Bạn bè bè bạn / dào dạt dạt dào / khát khao khao khát/ tha
thiết thiết tha.
- Lu ý: Một số từ phức có nghĩa khác hẳn nhau nhng về ngc âm có phần giống nhau nh:
Điểm yếu yếu điểm, vẳng lai lai vẵng, công nhân nhân công, hạ bệ bệ hạ, sĩ
tử tử sĩ.
Bài tập 9:
- Bất : bất bién, bất chính / Bí: bí mật, bí quyết / Đa: đa dạng, đa khoa / Đề: đề án , đề bài,
đề bạt, để cử / Gia: gia cố, gia công, gia vị / Giáo: giáo án, giáo dục , giáo viên, giáo s /
Hồi: hồi tởng, hồi hơng / Khai: khai bút, khai giảng / Quảng: quảng bá, quảng cáo, quảng
trờng / Suy: suy thoái, suy nhợc, suy tàn, suy vị / Thuần: thuần chủng, thuần tuý, thuần
khiết
* rúT KINH NGHIệM GIờ DạY





.

&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Ngày soạn: / /2010

Ngày dạy: / / 2010
tiết 38, 39
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
( trích truyện lục vân tiên)

nguyễn đình chiểu
10
a.mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm đợc những điều cơ bản vè tác giả, tác phẩm.
- Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tấc giả và phẩm chất của hai
nhân vật chính: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.
- Tìm hiểu đặc trng, phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
b. tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
a. Đọc thuộc lòng đoạn trích Thuý Kiều báo ân, báo oán (Trích truỵên Kiều của Nguyễn
Du)? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
b. Qua các đoạn trích đã học: Chị em Thuý Kiều, Kiều ở lầu Ngng Bích, Thuý Kiều
báo ân, báo oán , em có nhận xét gì về thành tựu xây dựng nhân vật của nhà thơ Nguyễn
Du?
Gợi ý trả lời:
a. Qua ngôn ngữ đối thoại, tác giả đã làm nổi bật len tính cách nhan vật của Thuý Kiều và
Hoạn Th. Đoạn trích thể hiện ớc mơ công lí chính nghĩa theo quan điểm của quần chúng
nhân dân: con ngời bị áp bức đau khổ vùng lên cầm cán cân công lí, ở hiền gặp lành, ác
giả ác báo.
b. Nghệ thuật XD nhân vật của Nguyễn Du hết sức đa dạng và tài năng:
+ Khắc hoạ nhân vật qua bút pháp ớc lệ miêu tả ngoại hình (Chị em Thúy Kiều).
+ Khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại, qua bút pháp tả cảnh ngụ tình để miêu tả
tâm trạng( Kiều ở lầu Ngng Bích).

+ Khắc hoa nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại (Thuý Kiều báo ân, báo oán).
3. Bài mới

Hoạt động của gv và hs
H: Em hãy nêu vài nét sơ lợc về tác
giả?
HS: Học trong SGK
? Nêu những nét chính về truyện
Lục Vân Tiên?
nội dung cần đạt
I. vài nét vè tác giả, tá phẩm
1.Tác giả:
- Nguyễn Đình Chiểu(1822 1888), còn gọi
là Đồ Chiểu. Ông thi đỗ tú tài năm 21 tuổi, 6
năm sau, ông bị mù. Không đầu hàng số phận,
ông về quê dạy học và bốc thuốc cho nhân
dân. Khi Thực dân Pháp xâm lợc Nam Kì, ông
tích cực tham gia phong trào kháng chiến,
sáng tác thơ văn để kích lệ tinh thần chiến đấu
của nhân dân. Khi Nam Kì rơi vào tay giặc,
ông về sống ở Ba Tri (Bến Tre), bất hợp tác với
giặc, giữ trọn tinh thần yêu nớc cho đến lúc
mất.
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân
tộc. Sự nghiệp văn chơng của ông đồ sộ,
phong phú mang đậm tinh thần yêu nớc và đạo
lí nhân dân , giàu sắc thái Nam Bộ . Lớn lên
trong buổi loạn lạc nhng ông không gục ngã
trớc số phận, mà vơn lên sống có ích cho đến
hơi thở cuỗi cùng. ở cả ba trọng trách, dù là

thầy giáo, một thầy thuốc hay một nhà thơ,
ông cũng làm việc hết mình và nêu tấm gơng
sáng cho đời
2. Tác phẩm
- Là một truyện thơ Nôm gồm 2082 câu thơ
lục bát, đợc sáng tác vào đầu những năm 50
của thế kỉ XIX. Truyện đợc kết cấu theo kiểu
chơng hồi, với các chi tiết, sự kiện xoay quanh
diễn biến, cuộc đời các nhân vật chính
Nôi dung: Truyền dạy đạo lí làm ngời, xem
trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời
trong xã hội, đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn
11
? Nêu vị trí và nội dung của đoạn
trích?
H: Em hãy xác định thể loại và kết
cấu của đoạn trích?
sàng cứu khốn phò nguy; thể hiện khát vọng
của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những
điều tốt đẹp trong cuộc đời với mong ớc cái
thiện sẽ thắng cái ác, chính thắng tà
*) Vị trí của đoạn trích:
- Đoạn trích nằm ở phần đầu truyện. Nghe tin
triều đình mở khoa thi,Luc Vân Tiên từ giã
thầy xuống núi đua tài. Trên đờng về thăm cha
mẹ, thấy nhân dân rất khốn khổ, bèn hỏi thăm
và biết ở đó bọn cớp Phong Lai đang hung hẵn
hoành hành. Mọi ngời khuyên chàng không
nên tự chuốc lấy nguy hiểm, nhng chàng đã
một mình xông vào đánh tan bọn cớp, cứu

Kiều Nguyệt Nga.
II. Đọc , giải từ khó, tìm cấu trúc văn bản
1.Đọc
2.Giải từ khó
3.Tìm cấu trúc văn bản
- Thể loại: truyện Nôm
- Kết cấu:
Đoạn trích chia làm 2 phần:
+ Phần 1: (14 Câu đầu) Lục Vân Tiên đánh c-
ớp
+ Phần 2: (44 câu còn lại) Lục Vân Tiên gặp
Kiều Nguyệt Nga
III. tìm hiểu nội dung văn bản
H: Em hãy giới thiệu vài nét về hình
ảnh Lục Vân Tiên?
? Hình ảnh LVT trong đoạn trích đợc
nhắc đến qua những hành động nào?
? Hình ảnh LVT tronh tình huống đối
mặt với bọn Phong Lai đợc thể hiện
nh thế nào?
? Để đối phó với bọn cớp, LVT đã có
hành động nh thế nào?
? Nhận xét hành động đó?
? Hình ảnh LVT trong trận đánh đợc
miêu tả nh thế nào?
H: Hình ảnh LVT trong trận đánh đã
thể hiện phẩm chất gì của nhân vật
này?
? Trớc khi cứu ngời, LVT có biết
mình đang cứu ai không?

? Khi biết đó là hai cô gái, tâm trạng
của chàng nh thế nào?
? Chàng đã có thái độ c xử nh thế
nào đối với KNN sau khi đánh cớp?
? Cách c xử đó đã bộc lộ phẩm chất
1.Hình ảnh Lục Vân Tiên
- LVT là nhân vật lí tởng, hội tụ đầy đủ tiêu
chuẩn của một ngời anh hùng nghĩa hiệp, tuổi
trẻ, tài cao, lòng đầy khát vọng
*) Hình ảnh LVT đợc miêu tả qua:
- LVT bắt cớp
- LVT cứu KNN
a) LVT bắt cớp:
- Bộc lộ tính anh hùng, tài năng và tấm lòng vì
nghĩa. LVT đối mặt với bọn cớp trong hoàn
cảnh bất ngờ, tay không có vũ khí, lại chỉ có
một mình, trong khi bọn cớp động ngời, gơm
giáo đầy đủ, thanh thế lừng lẫy.
- Bẻ cây làm gậy xông vào đánh
- Hành động không do dự, không tính toán.
- Hình ảnh LVT trong trận đánh đợc miêu tả rất
đẹp. Đó là vẻ đẹp của một dũng tớng (nh Triệu
Tử Long đánh quân Tào Tháo trong Tam Quốc
Chí của La Quán Trung).
- Chứng tỏ cái đức của ngời vì nghĩa quên
thân, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh
vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực tàn bạo
b. LVT gặp KNN
- LVT không biết mình đang cứu ai
- Khi biết đó là hai cô gái, tâm trạng chàng lúng

túng.
- LVT tìm cách an ủi và ân cần hỏi han
Tiểu th con cái nhà ai
Đi đâu nên nỗi mang tai bất kì
Khi nghe KNN muốn trả ơn, LVT vội gạt đi
ngay: Làm ơn hà dám trông ngời trả ơn
Bộc lộ t cách con ngời chính trực, hào hiệp
12
nào của LVT?
? Hình ảnh KNN đợc tác giả hiện
thân qua phơng tiện nào?
? Lối xng hô và cách nói năng của
KNN với LVT nh thế nào?
? Cách trình bày vấn đề của KNN
nh thế nào?
KNN tự nhậ thấy mình là con ngời
nh thế nào đối với LVT?
? Cuộc gặp gỡ của hai nhân vật đó đã
tạo nên bớc ngoặt gì?
? Theo em, nét đẹp lớn nhất ở KNN
khiến nhân dân yêu mến nàng là gì?
- GV cũng cố kiến thức ở phần ghi
nhớ.
HS đọc to , rõ
H: Em hãy nêu những nét nghệ thuật
trong đoạn trích?
trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu.
2. Hình ảnh KNN:
KNN hiện thân qua ngôn ngữ đối thoại với LVT
- Lối xng hô khiêm nhờng: quân tử, tiện

thiếp
+ Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng mực thớc:
Làm con đâu dám cãi cha; / Chút tôi liễu yếu
đào thơ / Gữa đờng lâm phải bụi dơ đã phần
- Trình bày vấn để rõ ràng, khúc chiết: Tha rằng
tôi KNN/ Con này tỳ tất tên là Kim Liên/ Quê
nhà ở tận Tây Xuyên/ Cha làm tri phủ ở miền
Hà Khê
- KNN là ngời chịu ơn cứu mạng, cứu cuộc đời
trong trắng của mình
Lâm nguy chẳng gặp giải nguy / Tiết trăm năm
cũng bỏ đi một phần
KNN ấy náy băn khoăn tìm cách trả ơn, dù
hiểu rằng có đền đáp đến mấy cũng cha đủ:
Gẫm câu báo đức thù công / Lấy chi chi phỉ
tấm lòng cùng ngơi.
- Cuối cùng nàng tự nguyện gắn bó cuộc đời
của mình với LVT.
=> Biết xem trọng ơn nghĩa, chung thuỷ, hy
sinh với tình yêu tự nguyện của mình
Ghi nhớ SGK
2 HS đọc to, rõ
III. tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Kết cấu tình tiết men theo diễn biến, hành
động của nhân vật, kiểu truyện kể gần với
truyền thống của loại truyện thơ Nôm bình dân
nh : Thạch Sanh.
- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói
thông thơng và mâng màu sắc của Nam Bộ

- Ngôn ngữ thơ đa dang, phù hợp với diễn biến
tình tiết: lới cử Vân Tiên với bon cớp đầy phẫn
nộ, lời của tên tơng cớp thì hống hách , kiêu
căng, lời của Vân Tiên và KNN nói với nhau thì
mềm mỏng, xúc động, chân thành.
2. Nội dung:
- Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời và khắc
hoạ phẩm chất tốt đẹp của hai nhan vật.
IV Cũng cố dặn dò
- Về nhà nắm vững nôi dung và nghệ thuật của đoạn trích
- Đọc thuộc lòng đoạn trích
- Soạn bài Luc Vân Tiên gặp nạn
* rúT KINH NGHIệM GIờ DạY





.

*******************************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 40
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
13
a.muc tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm và ngoại hình trong khi
kể chuyện.

- Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện v ới miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự
b. tổ chức các hoạt động dạy- học.
1. ỏn định lớp
2. Bài cũ: Nêu vai trò của yêú tố miêu tẩ trong văn bản tự sự
3. Bài mới:

hoạt động ủa gv và hs
GV cho HS đọc lại đoạn trich Kiều ở lầu
Ngng Bích.
Đoạn trích đựơc trình bày theo phng
thức biểu đạt nào? Đối tợng miêu tả
trong đoạn trích là gì?
?Tìm nhữn câu thơ miêu tả cảnhvật và
miêu tả nộ tâm trong đoạn trích để minh
hoạ.
? Dấu hiệu nào giúp em xác định đọan
văn tả cảnh và đoạn văn miêu tả nội tâm
nhân vật?
? Từ sự hiểu biết đó, em hãt xác định
xem miêu tả cảnh vật bên ngoài khác với
miêu tả nội tâm nhân vật nh thế nào?
? Việc tẩ cảnh và miêu tả nội tâm thờng
có quan hệ với nhau nh thế nào?
?Việc miêu tả nội tâm có tác dụng nh
thế nào trong việc khắc họa nhân vật?
2 HS đọc to, rõ
nội dung cần đạt
I. tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm tong
văn bản tự sự
1.Đọc tìm hiểu đoạn trích Kiều ở lầu

Ngng Bích theo yêu cầu.
- Phơng thức biểu đạt: Miêu tả
- Đối tợng miêu tả: Miêu tả cảnh vật và
miêu tả nội tâm nhân vật.
- Những câu thơ miêu tả:
+ Miêu tả cảnh vật:
Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
Hoặc:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
ầm ầm sóng vỗ xoay quanh ghé ngồi
+ Những câu thơ miêu tả nội tâm nhân
vật:
Bên trời góc bể bơ vơ
Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm
- Dấu biệu nhận biết:
+ Tả cảnh là gợi ra không gian, cảnh sắc
bên ngoài bát ngát, mênh mông , hoang
vắng rợn ngợp
+ Đoạn tả nội tâm: Tâm trạng đang buồn,
xót xa về thân phận cô đơn bơ vơ, lòng th-
ơng nhớ ngời thân.
- Điểm khác nhau giữa miêu tả bên ngoài
và miêu tả bên trong:
+ Miêu tả bên ngoài ta có thể quan sát đ-
ợc: những cảnh vật, những con ngời: chân
dung, hành động , ngôn ngữ màu sắc
+ Miêu tả nội tâm là những suy nghĩ, tình
cảm diễn biến tâm trạng của nhân vật mà
không quan sát đợc

- Mối quan hệ giữa tả cảnh và miêu tả nội
tâm nhân vật:
Quan hệ qua lại: đôi lúc miêu tả ngoại cảnh
mà ngời viết giúp ta hiểu đợc tâm trạng bên
trong của nhân vật oặc ngợc lại ( tả cảnh
ngụ tình)
Nhằm khắc hoạ chân dung, tinh thần
của nhân vật, nhằm tái hiện lại những trăn
trở dằn vặt, những rung động
2. Ghi nhớ
II. luyện tập
14
1. Đọc đoạn trích Mã Giám Sinh Mua Kiều và tìm những câu thơ miêu tả nội tâm nhân
vật sau đó thuật lại thành văn xuôi.
Gợi ý trả lời
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng dợn gió e sơng
Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt mày
**************************************
Tuần 9
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 41
Lục Vân Tiên gặp nạn
(Nguyễn Đình Chiểu)
a. mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu đợc thủ đoạn độc ác của nhân vật Thịnh Hâm và đức tính lơng thiện của ông chài
- Thiện cảm của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đối với những ngời tốt đẹp ở đời

- Miêu tả nhân vật trong tình huống tơng phản thiện - ác bằng ngôn ngữ bình dị, dân dã.
b. tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
a. Đọc thuộc lòng Đoạn trích LVT cứu KNN và nêu tóm tắt về nhân vật LVT và KNN?
b Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
3. Bài mới
hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt
I tìm hiểu chung
? Em hãy nêu vị trí của đoạn
trích?
? Đoạn trích có kết cấu nh thế
nào?
1 Vị trí của đoạn trích
- Đoạn trích nằm ở phần thứ hai của truyện. LVT và
tiểu đồng đang bơ vơ nơi đất khách đất ngời thì gặp
Trịnh Hâm đi thi trở về. Vốn đã có lòng đố kị, ghen
ghét tài năng với Vân Tiên, Trịng Hâm đã lợi dụng
cơ hội này để hãm hại bằng cách đa tiểu động vào
rừng trói lại, rồi đa Vân Tiên xuống thuyền để đến
đêm khuya thì đẩy chàng xuống sông.
2. Kết cấu đoạn trích:
- Đoạn trích gồm 42 câu chia làm hai đoạn:
+ Đoạn 1: (8 câu đầu) : LVT gặp nạn do Trịnh
Hâm hãm hại.
+ Đoạn 2: (32 câu con lại) Những
việc làm ân đức và cuộc sống trong sạch, nhân
cách cao cả của ông Ng.
II. tìm hiểu nội dung đoạn trích.
? Trớc khi gặp nạn, LVT đã có

mối quan hệ nh thế nào với Trịnh
Hâm?
? Trong cuộc rợu đó, Trịnh Hâm
đã tỏ thái độ nh thế nào với LVT?
? Trớc khi gặp Trịnh Hâm, tình
cảnh thầy trò LVT nh thế nào?
? Trịnh Hâm đã hành động nh thế
nào đối với thầy trò LVT? Xác
định thời gian và không gian
hành động?

1. LVT gặp nạn
-Trịnh Hâm, Tử Trực gặp LVT khi chàng đến trờng
thi. Họ kết bạn với nhau và cùng vào một quán rợu
thơ phú.
- Thấy LVT tài cao, Trịnh Hâm đã tỏ thái độ ganh
gét, đố kị
- Tình cảnh thầy trò LVT rất bi đát, tiền hết, mắt
mù lại còn phải lang thang nơi đất khách quê ngời.
- Hành động, tội ác của hắn đợc tính toán, âm mu
với kế hoach sắp đặt khá kĩ lợng, chặt chẽ?
+ Thời gian gây tội ác: giữa đêm khuya, khi mọi
ngời đã ngủ trên thuyền
15
? Sau khi hành động xong, Trịnh
hâm đã tính kế sách gì?
? Qua những hành động đó, em
có nhận xét gì về con ngời Trịnh
Hâm?
? Em có nhận xét gì về cách mô

tả của tác giả đối với tội ác của
Trịng Hâm?
? Trong văn chơng thời Trung
Đại, đời sống của Ng, Tiều thờng
đợc miêu tả nh thế nào?
? Lục Vân Tiên thoát nạ bằng
cách nào?
? Khác với Trịnh Hâm, gia đình
ông chài đối xử với LVT nh thế
nào Trong lúc LVT bị nạn?

? Sau khi LVT đợc cứu sống, gia
đình ông chài đã có sự đối xử nh
thế nào đối với LVT?
? Em nghĩ gì về lời nói này?
? Khi LVT nói tới việc đền ơn ,
đáp nghĩa, ng ông đã có phản ứng
gì?
? Qua đó, em cảm nhận đợc
những điều tốt đẹp nào t ngời lao
động này?
? Cuộc sống của ngời dân chài
trên sông nớc đợc nhà thơ thể
hiện nh thế nào?
?Em có thể cảm nhận đó là cuộc
sống ra sao?
Đêm khuya lặng ngắt nh tờ,
+ Không gian: Giữa hai khoảng trời nớc mênh
mông mịt mù:
Nghinh ngang sao mọc mịt mù sơng bay

- * Kế sách của Trịnh Hâm :
- Đến lúc biết không ai có thể cứu đợc LVT thì giả
vờ thơng tiếc kêu la:
Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời
Cho ngời thức dậy lấy lời phôi pha
Trong thuyền ai nấy kêu la,
Đều thơng họ Lục xót xa tấm lòng.
=> Trịnh Hâm vừa là kẻ hẹp hòi, đố kị nhỏ nhen,
vừa là kẻ có tâm địa xảo quyệt, độc ác, bất nhân,
bất nghĩa.
- Mô tả ngắn gọn, cáhc sắp xếp ác tình tiết hợp lí,
diễn biến sự việc nhanh gọn, lời thơ mộc mác, giản
dị.
2. LVT thoát nạn( Những việc làm nhân đức và
cuộc sống trong sạch, nhân cáhc cao cả của Ng
ông)
- Họ sống cuộc đời trong sạch, thanh thản, khinh
ghét sự đen bạc, sự bạo ngợc hung tàn, và bao giờ
cũng có mặt đúng lúc để cứu ngời hoạn nạn.
- LVT thoát nạn là nhờ cá sấu và ông chài cứu giúp
- Cứu ngời một cách khẩn trơng, không do dự (Ông
chài xem thấy vớt ngay lên bờ)
Không nề hà mà tận tình cứu chữa ngời bị nạn
bằng mọi cách
Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ, bà hơ mặt mày.
Tất cả ông bà, con cái, mỗi ngời một việc rất tất bật
nhng rất ân cần chu đáo.
*) Khi LVT đợc cứu sống:
- ông ân cần hỏi han

- Khi hỏi ra tình cảnh khốn khổ của chàng thì liền
tỏ sẵn sàng cứu mạng, dù cho cuộc sống còn vất vả
đói nghèo:
Ng rằng ngời ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui.
Lời nói mộc mạc, chân thật.
- Cứu ngời không mơ báo đáp:
Ng rằng: lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn
Ng ông là ngời có tấm lòng bao dung nhân ái,
hào hiệp, không vụ lợi, trọng nghĩa khinh tài.
*) Cuộc sống của ngời dân chài:
- Tự do phóng khoáng giữa đất trời cao rộng, hoà
nhập, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông
nớc gió trăng:
Rày doi mai vịnh vui vầy
Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng
Nghêu ngao nay chích mai đầm
Một bầu trời đất, vui thầm ai hay.
Cuộc sống đầy ắp niềm vui lao động, bởi con
ngời lao động tự do, làm chủ mình, có thể ứng phó
với mọi tình thế:
Một mình thong thả làm ăn
16
? Em có nhận xét gì về giá trị
nghệ thuật ở phần thơ này khi viết
về lời ông ng nói về cuộc sống
của mình?
H: Em có nhận xét gì về nội dung
của đoạn trích?

H: NT chính ở đây là gì?
Khoẻ quơ chài kéo, mệt quăng câu dầm
Cuộc sống ấy hoàn toàn xa lạ với những tính toán
nhỏ nhen, ích kỉ, xa lạ với mu danh, trục lợi:
Thung lũng dới thế vui say trong đời
Tắm ma chải gió trong vời Hàn Giang.
- Nghệ thuật: Đó là đoạn thơ hay của tác phẩm, ý
tứ phóng khoáng mà sâu xa, lời lẽ thanh thoát, uyển
chuyển, hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm. Một khoảng
thiên nhiên cao rộng, khoáng đạt đợc mơ ra với
những: doi, vịnh, chích, đầm, bầu trời, đất, gió,
trăngCon ngời hoà hợp với thế giới thiên nhiên ấy,
không chút cách biệt: hứng gió, chơi trăng, tắm ma,
chải gióvà niềm vui sống dờng nh cũng đầy ắp
trong không gian sống của con ngời.
III. tổng kết
1. Nội dung:
- Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng kiểu nhân vật
đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và
những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện khát
vọng sống và niềm tin yêu của tác giả đối với nhân
dân lao động.
2. Nghệ thuật:
Đây là đoạn trích giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn
ngữ bình dị, dân giã.
IV. Bài tập:
- Qua đoạn trích đã hoc, em hãy cho biết, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm điều
gì?
Gợi ý trả lời:
- Nguyễn Đình Chiểu đã bộc lộ một quan diểm nhân dân rất tiến bộ khi gửi gắm niềm tin

và khát vọng vào cái thiện, vào những con ngời lao động bình thờng.
- Nhà thơ cũng muốn chỉ ra cái xấu, cái ác thờng lẫn khuất sau mũ cao, áo dài của bọn có
địa vị cao sang.
- Nhà thơ tin rằng những cái tốt đẹp, đáng kính trọng, đáng khao khát vẫn tồn tại bền
vững nơi những con ngời nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.
* Củng cố, dăn dò:
+ GV: Khái quát nội dung bài học.
+ HS: Soạn tiết 42 "Chơng trình địa phơng"
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
.
.

*************************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 42: Chơng trình địa phơng
(phần Văn)
a. mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng cách nắm đợc những tác giả và một
số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phơng mình.
- Bớc đầu bíêt cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm địa phơng.
- Hình thành sự quan tâm yêu mến đối với văn học địa phơng.
b. tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
- Em hãy cho biết yếu tố miêu tả có vai trò nh thế nào trong văn bản tự sự?
17
Gợi ý trả lời:
Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự là: tạo cho sự việc đang kể hiện lên bằng những

chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngời trở nên sinh động nh đang hiện ra trớc mắt ngời
đọc, đồng thời nó còn là phơng thức để nhà văn thể hiện t tởng tình cảm của mình.
3. Bài mới:
hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt
Gv: trên cơ sở đã hớng dẫn hs chuẩn bị ở nhà trớc cần:
- Cho các em nêu các tác giả, tác phẩm mà các em đã su tầm về địa phơng (huyện, tỉnh,
hay nơi em đang sinh sống).
- HS tự bổ sung vào và trình bày.
GV: Đánh giá, nhận xét, biểu dơng những em có ý thức su tầm.
- HS: Các tổ đọc bài viết tôt nhất của mình
GV: Tổng kết giờ học.
Một số nội dung tham khảo
* Củng cố, dăn dò:
+ GV: Khái quát nội dung bài học.
+ HS: Soạn tiết 43 "Tổng kết từ vựng"
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



**************************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 43, 44
: Tổng kết về từ vựng
a. muc tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9 (từ
đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ).
- Biết vận dụng kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, cáp độ
khái quát nghĩa của từ và trờng từ vựng).

b. tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổ n định tổ chức
2. Bài mới
I. Ôn lại khái niệm về từ, từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ
phức.
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ đơn: đơn vị cấu tạo từ là tiếng. Từ do một tiếng tạo nên là từ đơn. Những tiếng đợc
dùng độc lập có nghĩa là từ đơn: gà, vịt, ghế , ăn
- Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành. Trong từ phức ta phân ra thành hai loại:
từ ghép và từ láy.
+ Từ láy là từ phức đợc tạo thành bằng cách láy lại tiếng gốc hoặc là giữa các tiếng có sự
lặp lại phụ âm đầu hoặc lặp lại phần vần
+ Từ ghép: Có hai loại:
Từ ghép chính phụ: là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ, trong đó tiếng chính đứng tr-
ớc, tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập : là từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra
tiếng chính, tiếng phụ).
- Sự khác nhau về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
+ Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của các tiếng chính tạo nên nó.
+ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghiã của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
- Sự giống và khác nhau giữa từ láy và từ ghép:
+ Giống nhau: Đều thuộc loại từ phức do nhiều tiếng tạo nên.
+ Khác nhau: Trong từ ghép, các tiếng cấu tạo có quan hệ với nhau về nghĩa. Còn
trong từ láy, các tiếng cấu tạo có quan hệ láy âm hoăc láy vần.
* Bài tâp 2 (SGK/122):
18
+ Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tốt tơi, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn,
rơi rụng, mong muốn.

+ Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
* Bài tâp 2 (SGK/123):
+ Từ lay giảm nhẹ: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp
+ Còn lại là tăng nghĩa.
II. Ôn tập kiến thức về thành ngữ
1). Khái niệm thành ngữ.
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
VD: Mặt da hoa phấn; Mắt nhắm, mắt mở; rán sành ra mỡ
- Nghĩa của thành ngữ tiêu biểu trong tiếngViệt thờng có cấu trúc đối xứng nh: ăn trên
ngồi trốc; vào sinh ra tử; dấu đầu hở đuôi
- Nghĩa của thánh ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhng
thờng thông qua một số phép chuyển nghĩa nh : ẩn dụ, hoán dụ, so sánh.
- Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ:
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm
động từ
- Cấu tạo của thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính biểu tợng, tính biểu cảm cao.
- Phơng thức tổ chức nghĩa của thành ngữ:
+ Tổ chức nghĩa theo phép so sánh. VD: Lừ đừ nh ông từ vào đền; lúng túng nh gà mắc
tóc
+ Tổ chức nghĩa theo phép ẩn dụ : Quýt làm cam chịu; nuôi ong tay áo
+ Tổ chức nghĩa theo phép hoán dụ: Lên voi xuống chó; đầu trâu, mặt ngựa
+ Tổ chức nghĩa theo phép nói quá: Đi guốc trong bụng; Rán sành ra mỡ
+ Tổ chức nghĩa theo phép nghịch đối: trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc; miệng hùm, gan
sứ
- Tác dụng của thành ngữ đối tới ngôn ngữ văn chơng:
Thành ngữ thờng ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tợng, tính biểu cảm cao. Vì thế, trong
tác phẩm văn chơng, các nhà văn, nhà thơ dã sự dụng thành ngữ nh một phơng tiện nghệ
thuật.
2).
a) Tục ngữ: "hoàn cảnh, môi trờng xã hội coa ảnh hởng quan trọng đến tính cách,

đạo đức của con ngời"
b) Thành ngữ: "làm việc không đến nơi, đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm"
HS: Tự làm câu c,d,e
Bài 3, 4 (SGV/ 123,133)
III. Ôn tập kiến thức về nghĩa của từ:
1) Khái niệm:
- Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị
- Cách giải nghĩa của từ: Có thể giải nghĩa của bằng hai cách chính.
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
VD: Tập quán: là thói quen của một cộng đợc hình thành từ lau trong cuộc sống, đợc mọi
ngời làm theo.
+ Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa của từ cần giải thích.
VD: Dũng cảm: là gan dạ, quả quyết ( đồng nghĩa)
Mất nghĩa: là không còn tồn tại
- Cách để dùng từ đúng nghĩa:
Muốn dùng từ đúng nghĩa phải nắm vững đợc nghĩa của từ. Muốn hiểu rõ nghĩa của từ nên
dùng từ điển để tra và xem xét
Thông thờng một từ có rất nhiều nghĩa, nên khi sự dụng cần chú ý đến mục đích và ngữ
cảnh sự dụng.
2) Bài tâp 2: Chọn cách hiểu a
2) Bài tâp 3: Cách hiểu b là đúng.
IV. Ôn tập kiến thức về từ nhiều nghĩa
1) Khái niệm.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một hoặc nhiều nét nghĩa trở lên.
- Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
+ Nghĩa chuyển: là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
19
2) Từ "Hoa" trong "thềm hoa", "lệ hoa" đợc dủng theo nghĩa chuyển.
Tiết 2

V. ôn tập kiến thức về từ đồng âm
1) Khái niệm.
- Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhng nghĩa của chúng không liên quan gì
với nhau, khác xa nhau.
VD:
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thấy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn
- Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
+ Trong từ đồng âm, nghĩa của các từ hoàn toàn khác xa nhau.
VD: Đờng trong đờng chúng ta đi và đờng rất ngọt
+ Trong từ nhiều nghĩa: các ý nghĩa khác nhau của từ có liên hệ với nhau
VD: Đầu có nghĩa gốc là: bộ phận trên hết của ngời và vật có chứa não bộ. Các nghĩa
của từ đầu: đi đầu, đầu đề, đầu bài, tất cả đều liên quan đến nghĩa gốc.
2) Bài tâp 2:
a) nhiều nghĩa
b) đồng âm
VI. ôn tập kiến thức từ đồng nghĩa
1) Khái niệm.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ đồng nghĩa đợc chia làm hai loại: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn
toàn
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: là những từ có những nét nghĩa giống nhau.
VD; cha, bố, ba / máy bay, phi cơ , tàu bay
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là những từ có nét nghĩa chính giống nhau nhng cũng
có nét nghĩa khác nhau( về sắc thái biểu cảm, về mức độ rộng hẹp, mạnh yếu; cách thức
hoạt động trừu tợng, cụ thể,)
VD: Đồng nghĩa khác nhau về sắc thái biểu cảm: hy sinh, từ trần, tạ thế, chết, qua đời, toi
mạng

Đồng nghĩa khác nhau về sắc thái ý nghĩa: chạy, phi, lao, lồng,rộng, rộng rãi, thênh
thang,
Đồng nghĩa khác nhau về phạm vi sự dụng : lan, phát triển, bành trớng, mở rộng,
*) Sử dụng từ đồng nghĩa
-Từ đồng nghĩa cung cấp cho ngời sự dụng nhiều phơng tiện để biểu thị các sự vật, hiện
tợng đa dạng, phong phú trong giao tiếp. Vì vậy, ta phải lựa chọn, sử dụng đúng từ trong
nhóm từ đồng nghĩa để văn bản đạt hiệu quả cao. Chẳng hạn, cùng là từ đồng nghĩa nhng
để chỉ sự mở rộng khu vực tác động thì ta dùng từ bành trớng; để chỉ sự phát triển có
phạm vi quy mô lớn hơn trớc thì ta dùng mở rộng ; để chỉ sự mở rộng dần trên phạm vi
bề mặt thì dùng từ lan.
VD:
+Thế lực của họ ngày một bành trớng
+Nhà máy đang mở rông sản xuất kinh doanh.
+Cỏ mọc lan ra đờng.
- Từ đồng nghĩa có giá trị tu từ lớn, vì thế khi nói, viết ngời ta sử dụng từ đồng nghĩa nhằm
các muc đích sau:
+ Để câu văn thoáng, tránh nặng nề, nhàm chán.
+ Làm cho ý câu nói đợc đầy đủ, phong phú.
2) Bài tâp 2: chọn d.
2) Bài tâp 3: SGV/135
VII. ôn tập kiến thức về từ trái nghĩa
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa ngợc nhau, xét trên một cơ sở chung nào đó.
- Khi nói đến từ trái nghĩa ta phải có một căn c chung làm cơ sở .
VD: rộng- hẹp có cơ sơ chung là chiều rộng
cao- thấp có cơ sơ chung là chiều cao
- Từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa có sự liên quan với nhau. Tập hợp những từ trái nghĩa và
những từ đồng nghĩa có cơ sỡ chung về chiều dài ta có :
20
Chiều dài
Dài Ngắn

lê thê, dằng dặc,dài ngoằng > trái nghĩa < cộc, cún cỡn lủn
củn, ngắn ngủn
đồng nghĩa đồng nghĩa
Rõ ràng, hiện tơng trái nghĩa mang tính chất hàng loạt.
- Do dựa trên những cơ sở chung khác nhau mà một t nhiều nghĩa có thể có những t trái
nghĩa khác nhau.
VD: cao : ( độ ) cao> < thấp
(giá ): cao> < hạ
*)Sử dụng từ trái nghĩa
- Nghiã của từ luôn đợc biểu hiện qua sự đối lập, so sánh trong các quan hệ trái nghĩa. Vì
vậy, ngời ta có thể sử dụng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ.
VD: tự do là không bị ràng buộc; độc lập là không lệ thuộc ai.
- Trong tác phẩm văn chơng ngời ta sử dụng t trái nghĩa để tạo ra các hìng tợng tơng
phản, tạo ra sự hài hoà cân đối, gây ấn tợng mạnh, tăng hiệu quả biểu đạt.
- VD: Bàn tay trót đã nhúng chàm
Dại rồi còn biết khôn làm sao đây
(Nguyễn Du)
Nhẹ nh bấc nặng nh chì
Gỡ ra cho đợc còn gì là duyên
(Nguyễn Du)
2) Bài tâp 2: Cặp trái nghĩa: xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp.
3) Bài tập 3 (SGK/ 125- HS tự làm)
VIII. ôn tập về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: HS tự ôn
Ix. Ôn tập kiến thức về tr ờng từ vựng
- Trờng t vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Trờng từ vựng bao
giờ cũng đặt trong một phạm vi nhất định. tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà một trừơng từ
vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn.
VD: Trờng từ vựng Động vật có thể có các trờng t vựng nhỏ hơn nh:
+ chim hoạ mi, sáo ,tu hú, chích choè, chìa vôi,
+ cá cá rô, cá bống

- Một trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại .
VD: mắt lông mày, lông mi, lòng đen, con ngơi(Danh từ); nhìn, mấp máy,
nhắm, mở,(Động từ); tinh, lờ đờ, liu riu (Tính từ );
- S dụng tr ờng vựng
Trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống hàng ngày, ngời ta thờng dùng cách chuyển tr-
ờng từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hoá,
ẩn dụ, so sánh, ) VD: Trong đoạn văn thơ: Ruộng rẫy là chiến trờng Cuốc cày là vũ
khí Nhà nông là chiến sỹ( Hồ Chí Minh), ta thấy tác giả đã chuyển các từ chiến tr-
ờng, vũ khí, chiến sỹ vốn ở trờng từ vựng quân sự lâm thời sang trờng từ vựng
nông nghiệp.
* Củng cố, dăn dò:
+ GV: Khái quát nội dung bài học.
+ HS: Soạn tiết 45 "Chuẩn bị cho trả bài TLV số 2"
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..



************************************
Ngày soạn: / /2010
Ngày dạy: / / 2010
tiết 45
: Trả bài tập làm văn số 2.
a. mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về mặt ý tứ, câu, từ, chính tả.
b. tổ chức các hoạt động dạy học
21
1. ổn định tổ chức
2. Chép đề:
Đề: Em hãy kể lại một câu chuyện có lời kết nh câu ca dao: Gần bùn mà chẳng hôi

tanh mùi bùn
I. phân tích tìm hiểu đề bài
GV yêu cầu HS triển khai ý cần kể trong bài văn
HS thảo luận nhóm để triển khai ý trong thời gian khoảng 10 phút
GV chọn một bài làm tốt nhất và một bà cha đạt yêu cầu để HS nhận xét đánh giá.
GV nhận xét bổ sung đầy đủ bài viết.
II trả bài cho hs
- Sau khi trả bài cho HS, GV cho các em đọc lại bài viết của mình. Chỉ ra đợc những u, nh-
ợc điểm ,
* Củng cố, dăn dò:
+ GV: Nhấn mạnh yêu cầu khi làm bài tự sự kết hợp biểu cảm
+ GV: Khái quát nội dung bài học.
+ HS: Soạn tiết 46 "Đồng chí"
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
.
***********************************
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×