Kế hoạch ngày hội ngày lễ.
( Tháng 9)
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Kết quả.
Ngày hội
đến trờng
của bé.
-Trẻ hiểu đợc
ý nghĩa của
ngày khai
giảng năm
học mới. Tạo
cho trẻ niềm
vui phấn
khởi trong
ngày lễ nh:
Đợc gặp cô,
gặp bạn, thích
đợc đến trờng
mầm non.
- Giaó dục trẻ
biết yêu th-
ơng, yêu lớp
yêu cô giáo
bạn bè và biết
vâng lời cô
giáo, đoàn kết
với bạn, chăm
ngoan, học
giỏi.
- Mỗi trẻ 1 lá
cờ, 1 chùm
bóng bay.
- Chuẩn bị các
bài hát, múa
Trờng mầm
non, em đi
mẫu giáo,
ngày vui của
bé đọc thơ
Bạn mới để
chào mừng
ngày hội đến
trờng.
- Trang phục:
Cô và trẻ ăn
mặc ngọn
gàng sạch
đẹp.
- Cô đến trớc lớp trang
trí phòng lớp sạch sẽ
và đón trẻ vào lớp. Cô
phát cho mỗi trẻ một
bó hoa, 1 lá cờ, bóng
bay và giới thiệu cho
trẻ biết đợc ý nghĩa
của ngày lễ khai giảng
năm học mới.
- Hôm nay là ngày
mấy?
- Ngày mồng 5 tháng
9 là ngày gì?
- Các con thấy trờng
mình hôm nay thế
nào? Vì sao?
- Các con thích đến tr-
ờng không? Vì sao?
- Giáo dục trẻ biết
yêu trờng, yêu lớp,
bạn bè, cô giáo,
chăm ngoan học giỏi
- Cô dẫn trẻ ra hội tr-
ờng để dự lễ khai
giảng theo kế hoạch
của trờng.
- 100% trẻ
tham gia
giữ lệ khai
giảng, trẻ
vui vẻ,
phấn khởi
háo hức.
- 100% trẻ
có cờ, hoa
bóng bay.
- 100% trẻ
ăn mặc
gọn gàng,
đẹp.
Vui hội
trung
thu
-Trẻ hiểu đợc
nội dung, ý
nghĩa của
ngày hội
trung thu là
ngày tết của
các cháu nhi
đồng vào
ngày 15/8
hàng năm.
Các bạn thiếu
nhi khắp cả n-
ớc đều đợc
vui phá cỗ, đ-
ợc ăn quà và
vui chơi múa
hát rớc đèn d-
ới trăng và đ-
ợc ngời lớn
( Ông, Bà,
Cha Mẹ )
dành cho
những tình
cảm yêu th-
ơng.
-Giaó dục trẻ
biết kính
trọng vâng lời
- Cho trẻ hát
múa bài Gác
trăng, rớc đèn
dới ánh trăng,
vờn trờng mùa
thu, ánh trăng
hòa bình,
chiếc đèn ông
sao.
- Làm một số
mặt nạ, mũ, từ
bìa cát tông,
đèn ông sao,
đèn lồng cắt
dán dây xúc
xích trang trí
lớp.
- Mâm cỗ
trung thu. Hoa
quả, bánh
kẹo,
- Đàn ghi âm
các bài hát.
- Mở đầu: Trẻ đeo mặt
nạ, cầm đèn lồng, đèn
ông sao đi thành vòng
tròn hát bài Vờn tr-
ờng muà thu. Kết
thúc bài hát trẻ ngồi
thành hình chữ U.
- Cô giới thiệu và nói
cho trẻ nghe về ý
nghĩa của ngày tết
trung thu . Cô đóng
vai chị hằng nga
xuống vui chơi cùng
các cháu.
- Múa hát vui trung
thu cùng các bạn nhỏ.
Cả lớp múa hát Rớc
đèn dới trăng.
Múa hát: Anh trăng
hòa bình:
Đơn ca bài: Gác
trăng
-Chị Hằng Nga múa
hát bài Chú cuội,
cùng các bạn.
- Cả lớp đứng dậy múa
hát bài: Chiéc đèn
ông sao.
-100% trẻ
tham gia
và vui vẻ.
- Đa số trẻ
hiểu đợc ý
nghĩa của
tết trung
thu.
1
ngời lớn,
ngoan ngoãn
và luôn quan
tâm đến mọi
ngời.
- Vừa đi vừa múa hát
rớc đèn xung quanh
mâm ngũ quả cho trẻ
phá cỗ trung thu.
- Cô phát bánh kẹo,
hoa quả cho trẻ.
Chủ điểm 1:
Trờng mầm non
(Thc hin: 3 tun)
NHIM V CA Cễ
1. V nhúm lp.
- Trang trớ mụi trng lp hc theo dng m cho tr hot ng
theo ch .
- Giõý, bỡa, lch c cho tr lm mt n, ốn lng, ốn ụng sao ct
bộ tp th dc.
- Su tm v hp nha lm dựng chi nh: Bp bờnh,
u quay, cu trt, trng cm
- Cho tr v tranh v trng mm non ca bộ.
- Lm ký hiu th tờn cho tr v dựng chi.
- Kộo, bỳt mu, bỳt chỡ, mu nc, t nn, giy v, giy mu, h
dỏn
2. V tr:
- m bo an ton tuyt i 100% cho tr.
- 100% tr cú dựng v sinh cỏ nhõn.
- 100% tr n ht khu phn n v cú thúi quen vn minh trong n
ung, v sinh.
- Cú ý thc thúi quen tt trong vui chi hc tp.
- Tr n lp bit cho cụ, cho bn, cho b, m
- 100% tr i hc khụng mang qu n lp.
- 100% tr bit tờn trng, tờn lp, tờn cụ giỏo ch nhim v cỏc
thnh viờn trong trng.
3. V cụ:
- Chun b y dựng chi dy hc.
- Trang trớ lp ỳng ch , kp thi.
- Chun b y hc liu cho tr hot ng.
4. Cụng tỏc phi hp.
- a ni dung thụng bỏo v hot ng ch lờn bn tin ca
lp.
- Phi hp vi ph huynh thu gom cỏc nguyờn vt liu nh: ng
du ra bỏt, gi u, sa tm cỏc sỏch bỏo c liờn quan n ch .
Cỏc sỏch tranh truyn v ngy hi trung thu, lp hc, trng mm non.
2
NHÁNH 3:
Vui héi trung thu
( Thời gian 1 tuần tõ ngµy 8/9 – 12/9 ).
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được một số đặc điểm của mùa thu.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày hội trung thu là ngày tết của các
em vào ngày 15-8 hàng năm.Trong ngày này mọi người đều quan tâm tổ
chức rất vui.
- Trẻ biết được các hoạt động diễn ra trong đêm trung thu như:
Múa sư tử, rước đèn, phá cỗ, múa hát
- Biết được đêm trung thu trăng tròn và rất sáng trên cung trăng
có chị Hằng Nga và chú cuội.
- Biết được các đồ dùng, đồ chơi trong ngày tết trung thu.
- Tổ chức lễ hội trung thu.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết và phân biệt được thời tiết của mùa thu và những
hoạt động của trẻ trong mùa thu.
- Trẻ miêu tả ngày hội trung thu bằng lời thông qua các sản phẩm
vẽ, nặn, xé cắt dán bánh kẹo, hoa quả và tranh phục trung thu, cắt dán
dây xúc xích tranh trí lớp học treo đèn ông sao, đèn lồng, được bày biện
trang trí lời chúc, tranh ảnh
- Hát múa các bài hát về trăng, về ngày hội.
- Giao tiếp: Thoả thuận và hợp tác trong các hoạt động .
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng của tay và mắt khi đập bóng xuống
sàn và bắt bóng bằng 2 tay một cách khéo léo.
- Trẻ nhận biết được chữ số 1-2.
3. Giaó dục:
3
- Trẻ biết kính trọng vâng lời người lớn, ngoan ngoãn và luôn
quan tâm đến mọi người, bạn bè.
- Trẻ thích đến trường, lớp, giao tiếp và mong muốn đến ngày trung thu.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động Th ứ 2 Th ứ 3 Th ứ 4 Th ứ 5 Th ứ 6
Đón trẻ,Trò
chuyện, thể
dục sáng.
- Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về ngày trung
thu.
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Đêm trung thu”.
Hoạt động
học có chủ
đích.
Thể dục:
- Đập
bóng
xuống sàn
và bắt
bóng.
-TCVĐ:
Cáo và thỏ
LQVT:
- Ôn số
lượng 1-2,
nhận biết
chữ số 1-
2.
- Ôn so
sánh
chiều dài.
LQVH:
Thơ:
Trăng ơi
từ đâu
đến.
MTXQ.
Trò
chuyện
với trẻ về
mùa thu
GDÂN:
Hát múa bài:
“Rước đèn
dưới ánh
trăng”
NH: Chiếc
đèn ông sao.
TCÂN:
Ai nhanh
nhất.
Hoạt động
ngoài trời.
- Vẽ theo
ý thích về
đồ chơi
trung thu.
TCVĐ:
Bóng bay
xanh.
Chơi tự
do.
- Quan sát
vườn
thiên
nhiên
TC: Trời
nắng, trời
mưa.
Chơi tự
do.
- Quan
sát bầu
trời mùa
thu.
TC: Kéo
co.
Chơi tự
do.
- Nhặt lá
vàng làm
đồ chơi
trung thu
- TC:
Chuyền
bóng.
Chơi tự
do.
- Kể chuyện
“Sự tích
trung thu”
TC: Kéo co.
Chơi tự do.
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ trung thu, gia đình.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
- Góc tạo hình: + Nặn bánh trung thu, nặn các loại quả trung
thu.
+ Vẽ đèn ông sao.
+ Làm mặt nạ trung thu từ NVL thu gom
- Góc học tập:+ Ghép tranh trung thu, mâm ngũ quả
+ Tô vẽ chữ số, chữ cái, tranh hoa quả.
- Góc sách: + Làm truyện tranh về tết trung thu.
+ Xem tranh về 1 số hoạt động của trung thu.
Hoạt đông
chiều.
Tạo hình:
Nặn mâm
ngũ quả
ngày tết
trung thu.
- Cho trẻ
- Cho trẻ
chơi trong
vở bé lq
với toán.
- Cho trẻ
làm quen
LQCC:
Hướng
dẫn trẻ tô
các nét
cơ bản
trong tập
Cho trẻ
chơi ở
các góc.
- Tập các
bài hát về
trung thu.
-Tổ chức lễ
hội trung
thu.
4
kể về ngày
tết trung
thu.
bài thơ
“Trăng ơi
từ đâu
đến”
tô.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT
1. Góc
phân vai
-Gia đình.
- Cửa hàng
bán đồ
trung thu.
- Trẻ biết được công
việc của bố, mẹ và
các con trong gia
đình.
-Trẻ biết vai trò của
người bán hàng, mời
chào, giới thiệu, giá
cả, biết nói lời cảm
ơn đúng lúc.
- Chuẩn bị : Các đồ
chơi, trung thu do trẻ
tự làm như: Mặt nạ,
đèn ông sao, đèn
lồng, bánh trung thu
các loại, đồ dùng gia
đình.
Tiền bằng lá.
Cô khuyến khích, động viên
và giúp trẻ biết thể hiện vai
chơi của mình như: Gia đình
Bố mẹ, các con.
Bố thì đi làm việc, mẹ đi chợ
nấu ăn. Bố, mẹ dẫn con đi
mua quà trung thu
Cô bán hàng thái độ niềm nở,
mời khách mua hàng, nói tên
hàng và giá tiền cho khách
đưa hàng cho khách và nhận
tiền.
Cô có thể gợi hỏi trẻ như: Sắp
đến ngày gì mà cửa hàng bán
nhiều mặt nạ và đèn ông sao
vậy cô.
- Chiếc đèn ông sao giá bao
nhiêu 1 cái…
- Trẻ
chưa
mạnh
giãn thể
hiện vai
của
mình.
2. Góc xây
dựng
- Xây dựng
trường
mầm non
Hoa Mai
của bé.
- Trẻ chơi biết sử
dụng các nguyên vật
liệu như gạch, vỏ sò,
cây xanh, hoa, bộ lắp
ghép nhà để xây
dựng mô hình trường
Mầm Non Hoa Mai.
- Biết tạo mô hình
“Trường Màm Non”
hợp lý.
*Chuẩn bị: Khối
gạch, hộp đồ chơi, đu
quay, bập bênh, cầu
trượt, xích đu, hoa,
cây rau
- Sử dụng những vật liệu rời
cho trẻ tạo sản phẩm: Xây
hàng rào bao quanh, dùng sỏi
xây khuôn viên từng khu vực,
xây các lớp học, vườn trường,
vườn hoa Xây xong trẻ đi
mua đồ chơi ở cửa hàng bán
thiết bị cho mầm non như: Đu
quay, cầu trượt, bệp bênh và
mua cây cảnh, cây ăn quả,
hoa, rau được làm từ bi tít.
- Bố cục
công
trình
chưa hợp
lý.
3. Góc học
tập
- Ghép
tranh trung
thu mâm
ngũ quả
trung thu
-Trẻ biết tìm mảnh
ghép rời ghép lại tạo
thành tranh mâm ngũ
quả trung thu.
- Nhận biết chữ số
1,2,3 và tô màu chữ
số in rỗng.
- Hướng dẫn trẻ cách ghép,
các tranh rời nhau tạo thành
tranh mâm ngũ quả trung thu.
- Chơi ghép đèn ông sao bằng
các giấp màu cô cắt sẵn các
cách và trẻ ghép.
- Gợi ý cho trẻ biét cách tô
- 80% trẻ
hứng thú.
5
ghộp ốn
ụng sao.
- Tụ v ch
s, tranh
hoa qu.
* Chun b: Tranh
mõm ng qu trung
thu ct ri, ch s in
rng . Bỳt sỏp mu.
mu ch s in rng v phỏt
õm.
4. Gúc to
hỡnh.
- Nn bỏnh
trung thu.
- V ốn
ụng sao
- Lm mt
n t NVL
thi b
- Bit s dng cỏc k
nng ó hc to ra
sn phm.
* Chun b: t
nn , bỳt mu, giy
bỡa, mu nc, bỳt
v
- Hng dn tr s dng
nhng k nng to hỡnh nn
xoay trũn ln dc, n dột, lm
lừm, ln, kha, v to thnh
nhng chic bỏnh trung thu
vi kiu dỏng khỏc nhau.
- Tr dựng bỡa cỏt tụng tụ
v to thnh nhng chic mt
n chỳ cui, chỳ h
- 90% tr
hng thỳ
v to ra
nhiu sn
phm
p.
5. Gúc
sỏch.
- Xem
tranh v
lm truyn
tranh v tt
trung thu.
- Bit c nhng
hot ng trong ngy
tt trung thu.
- Hng dn tr bit cỏch d
sỏch xem 1 s hỡnh nh nh
phỏ c rc ốn, mỳa lõn
lm tranh truyn trung thu.
trò chuyện - thể dục buổi sáng
Nôi dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
- Cho trẻ
xem tranh,
ảnh và trò
chuyện với
trẻ về ngày
tết trung
thu
- Trẻ biết đợc
một số họat
động trong
ngày tết trung
thu.
Tranh ảnh
tết trung
thu treo
xung quanh
lớp.
Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết
trung thu
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Sp n ngy 15/8 l ngy gỡ?
+ Ngy ú ch dnh riờng cho ai?
+ Cỏc con ó chun b gỡ cho tt
trung thu cha
+ Con ó chun b nhng gỡ ri?
Thể dục
sáng, tập
kết hợp bài
hát "trờng
chúng cháu
là trờng
MN"
- Trẻ tập các
động tác tay2,
chân 2, bụng
3, kết hợp bài
hát "Trờng
chúng cháu là
trờng MN"
- Giáo dục trẻ
thể dục cho cơ
thể khỏe
mạnh.
- Cô tập
chuẩn
- Sân tập
sạch sẽ,
thoáng
* Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các
kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, dàn
thành 4 hàng ngang.
* Trong động: Kết hợp bài hát:
"Ai hỏi cháu hay"
"Bé nào ngoan mẹ non:
"Ai hỏi cháu vui thế"
Khi về nhà non
6
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng xung
quanh sân 2,3 vòng.
* Điểm danh: Theo danh sách
Th 2/8/9:
ún tr - Trũ chuyn vi tr v ngy tt trung thu.
- Sp n ngy 15/8 l ngy gỡ?
- Ngy ú ch dnh riờng cho ai?
HOT NG Cể CH CH
Môn thể dục:
Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
TC: Cỏo v Th
I. MC CH YấU CU:
- Kin thc: Tr bit p búng xung sn v bt búng khi ny
lờn. Bit cỏch chi, lut chi v hng thỳ vi trũ chi Cỏo v Th.
- K nng: Luyn k nng khộo lộo gia tay v mt bt búng
khụng lm ri búng.
- Phỏt trin cỏc t cht nhanh, mnh.
- Giỏo dc tr tớnh mnh gión, tớnh k lut trong khi chi.
II. CHUN B: - Trng
- 15-20 qu búng
- R cho tr ng búng
- M cỏo, chi trũ chi.
- Sõn tp rng thoỏng, m bo an ton cho tr.
NDTH: m nhc ờm trung thu
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr.
1. Hot ng 1: Trũ chuyn- gii thiu.
+ Sp n ngy 15/8 l ngy gỡ?
+ Tt trung thu dnh riờng cho ai?
Nm nay huyn Qunh Lu chỳng ta t
chc ờm trung thu cho cỏc chỏu v t chc
rt nhiu tit mc vui nhn cỏc con cú mun
tham d khụng?
2. Hot ng 2: Khi ng.
Cho tr mỳa hỏt ờm trung thu kt hp cỏc
kiu i theo nhp trng v chuyn i hỡnh
thnh 4 hng ngang dón cỏch u theo t.
3. Hot ng 3: Trng ng.
a) Bi tp phỏt trin chung.
- Tay 4:
4 ln x 8 nhp.
- Chõn 1:
- Tt trung thu
- Cỏc em nh.
- Tr i v hỏt theo
hiu lnh ca trng.
7
2 lần x 8 nhịp.
- Bụng:
2 lần x 8 nhịp.
- Bật:
8 đến 10 lần.
b) Vận động cơ bản.
- Cô giới thiệu tên vận động “Đập bóng xuống
sàn và bắt bóng”.
- Cô làm mẫu 2 lần.Phân tích:
TTCB đứng thẳng người, 2 tay cầm bóng và
đập mạnh xuống sàn, khi bóng nẩy lên và bắt
bóng bằng 2 tay, không để bóng rơi và không
ôm bóng vào người.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Chia trẻ thành 2 vòng tròn 2 cô cùng
bao quát trẻ chơi, động viên và sửa sai cho trẻ
kịp thời ( mỗi trẻ đập bóng 3-4 lần).
- Lần 2: Cho trẻ tìm nhóm 5-6 bạn đập bóng
cùng nhau ( động viên trẻ kịp thời).
- Cho 3-4 trẻ khá, yếu thực hiện để cô tuyên
dương và sửa sai.
c). Trò chơi vận động : “Cáo và Thỏ”.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: Cô bao quát hướng dẫn
trẻ chơi , khuyến khích trẻ đọc đồng dao rõ lời
khi nghe cáo ngầm thì chạy nhanh kẻo bị bắt
khi chạy không xô đẩy nhau.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập.
-Trẻ quan sát cô làm
mẫu và lắng nghe cô
phân tích động tác.
- 2 trẻ lên thực hiện
trước.
- Trẻ đập bóng xuống
sàn.
- Trẻ đập bóng và bắt
bóng 3-4 lần theo
hướng dẫn của cô.
- Nhóm 5-6 trẻ thực
hiện.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi cùng nhau
(đổi vai chơi cho
nhau).
- Đi lại hít thở nhẹ
nhàng 2-3 vòng.
* Hoạt động góc (Theo KHT)
HO¹T §éNG ngoµi trêi.
Nội dung - HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích.
- TCVĐ: Bóng bay xanh.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học để vẽ tạo ra các sản phảm
theo ý thích của trẻ về ngày hôi trung thu.
- Biết chơi và nắm vững cách chơi, luật chơi của trò chơi “Bóng
bay xanh”.
- Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.
II: CHUẨN BỊ: - Phấn cho trẻ vẽ.
8
III:CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
Hoạt động 1. Vẽ theo ý thích
Cô gợi ý 1 số đồ dùng đồ chơi trong đêm
trung thu và giúp trẻ nhớ lại các kỹ năng đã
học.
- Cho trẻ vẽ: Cô bao quát nhắc nhở động
viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo , không
dậm chân xoa sản phẩm của bạn.
- Cho trẻ tự nhận xét 1 số sản phẩm vẽ đẹp.
* Hoạt động 2: Chơi vận động: Bóng bay
xanh.
- Cô gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho
trẻ.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ vẽ.
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn Tạo hình:
NÆn m©m ngò qu¶ trung thu
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học như: Xoay tròn, lăn
dài, ấn dẹt, làm lõm, vuốt để tạo ra hình dáng của từng loại quả:
Qủa hồng, quả bưởi, quả nho, nhãn, na trong ngày trung thu.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng chia đất, kỹ năng xoay tròn lăn dài, ấn
dẹt, làm lõm, vuốt cong, miết trơn
- Giaó dục: Trẻ biết được dinh dưỡng của các loại quả và vệ sinh
trước khi ăn quả.
II. CHUẨN BỊ:
- Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ.
- 1 địa quả, quả nặn mẫu của cô.
- Cành lá cây cho trẻ.
- Đàn ghi âm bài hát “ Đêm trung thu, rước đèn”.
NDTH: Âm nhạc “Đêm trung thu, Rước đèn”
MTXQ: Trò chuyện về ngày tết trung thu.
III. CÁCH TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
* Ôn định: Cho trẻ hát bài “Đêm trung thu”.
1: Hoạt động 1: Giới thiệu – giao nhiệm vụ.
+ Chúng mình vừa hát gì?
+ Đêm trung thu các bạn nhỏ thường làm gì?
- Trẻ múa hát
- Trẻ trả lời.
- Rước đèn, phá cỗ,
9
Sắp đến tết trung thu rồi chúng mình cùng
nặn 1 mâm ngũ quả để đón tết trung thu nhé!
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu (vật thật).
+ Các con xem cô đã chuẩn bị gì cho đêm
trung thu?
- Trẻ quan sát và nêu đặc điểm, hình dáng,màu
sắc của các loại quả thật.
- Cô đưa một số loại quả cô đã nặn cho trẻ
quan sát và nói lên cách nặn của quả đó.
* Con sẽ nặn quả gì?
- Nặn như thế nào? Cách sắp xếp ra sao?
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
(Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nặn) Cô bao quát gợi
mở thêm cho trẻ, giúp trẻ nặn ra nhiều loại quả
khác nhau và dùng lá, cành gắn vào quả nặn và
bày vào đĩa.
4. Hoạt động 4. Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng
bày.
- Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm.( tùy vào sản
phẩm của trẻ để nhận xét).
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Rước đèn dưới
trăng”
múa sư tử, vui múa
hát
- Mâm quả.
- Trẻ quan sát và
nhận xét.
- Trẻ nêu ý định của
mình.
-Trẻ nặn.
- Trẻ trưng bày sản
phẩm của mình.
- Trẻ nhận xét sản
phẩm của mình của
bạn.
- Trẻ hát
* Hoạt động tự do ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày
- 80 - 83% trẻ nặn ra nhiều loại quả khác nhau.
- 90% trẻ tham gia đập bóng và bắt bóng hứng thú.
- Tham gia các hoạt động chơi hứng thú.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
- Một số trẻ còn nhút nhát như: Thuý, Thành Vân, Hà Phương,
Hoàng Hải.
Thứ 3/9/9:
Đón trẻ - trò chuyện với trẻ chuẩn bị trung thu
- Các con đã chuẩn bị gì cho tết trung thu chưa?
- Con đã chuẩn bị những gì rồi nào?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQVT:
¤n sè lîng 1,2. NhËn biÕt ch÷ sè 1,2.
¤n so s¸nh chiÒu dµi.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
10
- Kiến thức: Ôn luyện nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 1.2.
và nhận biết số lượng 1. 2 thông qua các trò chơi. Nhận biết chữ số 1.2.
Ôn so sánh chiều dài.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng so sánh, tạo nhóm.
- Giaó dục: Trẻ biết yêu trường lớp, cô giáo bạn bè. Biết giữ
gìn đồ dùng đồ chơi ở trong lớp.
II. CHUẨN BỊ: - 3 băng giấy (trong đó có 2 băng giấy máu vàng, 1 sợi
bằng băng giấy màu đỏ).
- Thẻ số từ 1.2. Hộp đựng các nhóm đồ dùng đồ chơi
số lượng 1.2.
NDTH: Âm nhạc “Rước đèn dưới trăng, ông trăng ơi”
MTXQ: Trò chuyện về ngày trung thu và các đồ chơi
Văn học: Đồng dao “Rềnh rềnh, ràng ràng”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ
*Ôn định: Cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới
trăng”.
1.Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số
lượng 1.2.
+ Ngày 15-8 là ngày gì?
+ Tết trung thu dành riêng cho ai?
- Cô chuẩn bị 1 số món quà cho đêm trung
thu các con xem đó là những món quà gì
nhé!
- Cô lần lượt cho trẻ mở hộp quà : Đèn ông
sao, mặt nạ, quả, bánh
- Cho trẻ gọi tên, đếm và gắn số lượng tương
ứng.
* Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh”
yêu cầu trẻ lấy đồ chơi mà trẻ thích ở các góc
chơi với số lượng là 2 sau đó cô kiểm tra và
cho trẻ thao tác chỉ, đếm và tách, gộp cuối
cùng nêu kết quả số lượng trẻ đã chọn
* Trò chơi: “Nghe thấu đánh tài”
- Cho trẻ đánh trống theo cô các kiểu đánh
khác nhau.
2. Hoạt động 2: Ôn so sánh chiều dài.
- Cho trẻ lấy băng giấy ra cùng đo .
- Hãy tìm xem có mấy băng giấy ngắn hơn
băng giấy màu vàng.
+ Có mấy băng giấy ngắn hơn?
+ Có mấy sợi len ngắn hơn?
+ Tương ứng với số mấy?
- Cho trẻ chọn thẻ số và đặt cạnh băng giấy,
sợi len.
- Trẻ múa hát.
- Tết trung thu.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm 2 đèn ông sao,
2 mặt nạ, 1 cái bánh và
gắn số lượng tương ứng.
- Trẻ chơi theo yêu cầu
của cô.
- Trẻ đánh theo tiếng
trống trung thu có số
lượng 1,2.
- Trẻ tìm và phát hiện ra
1 băng giấy xanh ngắn
hơn.
- 1 băng giấy ngắn hơn,
1 sợi len ngắn hơn.
- số 1.
- Trẻ chọn và đặt số
11
+ Còn lại mấy băng giấy? Màu gì?
+ Hãy tìm sợi len dài bằng băng giấy màu
vàng
+ Có mấy sợi len dài bằng 2 băng giấy màu
vàng?
- Trẻ chọn thẻ số tương ứng đặt cạnh 2 băng
giấy .
- Cho trẻ so sánh băng giấy màu vàng và
bằng giấy màu xanh,
+ Các con nhận xét gì về những băng giấy
này?
3.Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cho trẻ đọc đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng.
+ Một người có mấy chân?
+ Trên cơ thể người còn có bộ phận nào là 2?
+ Bộ phận nào có 1?
- Cho trẻ về góc chơi: Đếm số lượng đồ
dung”.
Tô màu và tô chữ 1-2 để có bức tranh đẹp
tặng các bạn nghèo nhân ngày tết trung thu
nhé!
* Kết thúc: Trẻ hát bài “Ông trăng ơi”.
tương ứng.
- 2 băng giấy, màu vàng
- Trẻ tìm và đo
- Có 2 sợi len
- Thẻ số 2 đặt vào cạnh
2 băng giấy màu vàng.
- Trẻ so sánh và nêu kết
quả.
- Băng giấy vàng nhiều
hơn băng giấy màu xanh
ít hơn.
- Trẻ đọc đồng dao
- 2 chân …
- đầu, miệng…
- Trẻ về góc chơi.
- Trẻ hát
* Hoạt động góc (Theo KHT)
HO¹T §éNG ngoµi trêi.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát vườn trường
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ quan sát và biết được tên gọi, đặc điểm rõ nét của một số
loại cây hoa có trong vườn trường, biết cách chơi “Trời nắng trời mưa”.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc cây, hoa.
II. CHUẨN BỊ: Chỗ quan sát thoáng mát, rộng phù hợp.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt dộng 1: Quan sát vườn trường.
- Cho trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa hát bài
“Vườn trường mùa thu”.
+ Các con đang đứng ở đâu đây?
+ Trong vườn trường có những gì?
+ Có những cây hoa gì? Màu gì?
+ Có những cây ăn quả nào?
- Trẻ múa hát.
- Vườn trường.
- Có hoa, cây ăn quả.
- Trẻ quan sát nhận
xét.
- Trẻ kể.
12
+ Muốn cho vườn trường sạch đẹp và có
nhiều cây, hoa chúng ta phải làm gì?
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng trời
mưa”
Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Trẻ trả lời theo suy
nghĩ.
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
N ộ i dung: Cho trẻ làm quen bài thơ:
Tr¨ng ¬i, tõ ®©u ®Õn.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên bài thơ “Trăng ơi, từ đâu đến” và đọc thuộc diễn
cảm bài thơ.
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, rõ lời cảm nhận vẻ đẹp của trăng.
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô đọc thơ diễn cảm bài thơ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn định – Giới thiệu.
- Trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng”
+ Trong bài hát bạn nhỏ rước đèn vào những
đêm nào? Vì sao?
Trăng sáng và đẹp không chỉ vào đêm rằm
trung thu và đêm rằm nào trăng cũng sáng và
tròn nhà thơ Trần Đăng Khoa đã ca ngợi vẻ đẹp
của ánh trăng qua bài thơ “Trăng ơi, từ đâu
đến”.
2. Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 2-3 lần.
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô nhiều lần
Khuyến khích trẻ đọc thơ rõ ràng, diễn cảm
- Tổ, nhóm đọc thi đua nhau.
Kết thúc: cả lớp đọc 1 lần nữa.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm đọc diễn
cảm bài thơ.
* Vệ sinh. trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày
- 90% trẻ tham gia chơi các hoạt động hứng thú trong đó có cháu: Mai
Linh, Kim Anh chơi thể hiện vai chơi rất tốt.
- 94% Trẻ nhận biết chữ số 1,2 biết thao tác so sánh chiều dài
- Một số trẻ đi học còn khóc nhè như: Thuý, Linh, Tuấn, Thư, Nhung,
Châu, Quý.
13
Thứ 4/10/9
Đón trẻ - trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Lớp mình là lớp gì?
- Trờng gì?
- Trong lớp có những ai?
Họat động có chủ đích
Môn LQVH:
Thơ: Trăng ơi từ đâu đến.
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu kỹ hơn về
nội dung bài thơ "trăng ở khắp mọi miền dù ở thành phố hay vùng biển,
nông thôn đều có trăng, trăng tròn và sáng đẹp". Trẻ cảm nhận đợc cảnh
đẹp thiên nhiên. Nhận biết đợc cách so sánh trong bài thơ.
- Kỹ năng: Trẻ thể hiện đợc âm điệu êm dịu của bài thơ qua việc
đọc thơ diễn cảm.
- Giáo dục: Trẻ tự hào trớc cảnh đẹp của quê hơng, biết yêu thiên
nhiên, yêu cái đẹp.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho bài thơ
- Một quả bóng bay để giải thích từ lửng lơ
- "Một quyển thơ" góc sân và khoảng trời (Trần Đăng
Khoa)
- Một băng cacséc, nhạc đệm cho ngâm thơ
- Đàn oocgan, ghi bài hát phục vụ tiết dạy
NDTH: Âm nhạc: ánh trăng hoà bình
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu
- Cô và trẻ múa hát bài ánh trăng Hòa Bình
- Hỏi trẻ tên bài hát.
+ Hình ảnh nào trong bài hát đợc nhắc lại nhiều
lần?
+ Trăng trong bài hát thế nào?
+ Câu hát nào thể hiện điều đó?
Có một bài thơ rất hay cũng nói về vẻ đẹp của
trăng mà cô đã đọc cho các con nghe rồi, đó là
- Trẻ hát vận động
theo nhạc
- Trẻ trả lời
- Hình ảnh của trăng
- Trăng sáng đẹp
- Trẻ trả lời
14
bài thơ gì? của ai? Muốn biết đợc điều đó các
con nghe cô đọc bài thơ nhé.
2. Họat động 2: Đọc diễn cảm
- Đọc một lần không tranh
+ Ai có nhận xét gì về cách đọc thơ của cô?
+ Các con đã nhìn thấy trăng bao giờ cha? vào
lúc nào? hãy kể cho cô và các bạn nghe về ánh
trăng mà con nhìn thấy?
Trăng rất sáng và đẹp, trăng rất gần gũi với
chúng ta. Các cháu hãy gặp trăng qua bài thơ
"Trăng ơi từ đâu đến" của Trần Đăng Khoa.
- Đọc diễn cảm lần 2 (kèm theo tranh minh
họa).
3. Họat động 3: Đàm thoại - làm rõ ý
+ Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến
+ Khi trăng đến từ cánh đồng thì trăng giống hình
ảnh gì?
- Trích "Trăng ơi từ đâu đến trớc nhà"
+ Tại sao nói trăng lửng lơ?
Giải thích: Lửng lơ là nó trôi nhẹ nhàng mà
không bám vào một vật nào khác.
+ Tác giả còn tởng tởng trăng đến từ đâu?
+ Trăng đến từ biển và trăng đợc so sánh giống
hình ảnh gì?
+ Hình ảnh trăng trong bài thơ đợc miêu tả nh
thế nào?
+ Trăng giống nh quả chín, tròn nh mắt cá và
trăng còn giống hình ảnh gì? và đến từ đâu?
Cô đọc trích khổ 3
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc diễn cảm
- Cả lớp đọc thơ
- Từng tổ đọc, sửa câu, đọc lại
- Một nhóm đọc , bạn nhận xét
- Cá nhân đọc
Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, trăng chiếu
sáng khắp mọi miền đất nớc, làm tôn vẻ đẹp của
đất nớc.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nhận xét cách
đọc của cô
- Trẻ nói theo sự hiểu
biết của trẻ.
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Từ cánh đồng, biển
xanh, sân chơi
- Trăng giống nh quả chín
- Trẻ giải thích theo suy
nghĩ
- Từ biển
- Tròn nh mắt cá
- Trăng giống nh quả
bóng
- 3 lần
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân
- Trẻ chú ý lắng nghe
15
Kết thúc: Cô giới thiệu bài thơ đợc in trong
tập thơ "Góc sân và khoảng trời" tập thơ này đợc
xuất bản nhiều lần. Giới thiệu tập thơ, trang bìa,
tên tác giả, tên cuốn sách, năm xuất bản và phần
in của bài thơ.
* Cô ngâm thơ dựa trên nền nhạc.
- Trẻ chú ý lắng nghe
* Hoạt động góc (Theo KHT)
Họat động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát bầu trời mùa thu
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết bầu trời mùa thu trong xanh, có ánh nắng vàng nhẹ, cây
cối, phong cảnh xanh tơi, đầy sức sống.
- Trẻ biết phân biệt đợc các mùa trong năm theo dấu hiệu
- Trẻ chơi hứng thú trò chơi kéo co
- Giáo dục trẻ yêu thích mùa thu, biết ăn mặc đúng mùa.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm thuận lợi phù hợp cho trẻ quan sát
III. Tiến hành:
1. Họat động 1: Quan sát bầu trời mùa
thu.
- Cho trẻ chơi trò chơi thời tiết bốn mùa.
+ Bầu trời hôm nay thế nào?
+ Mùa này gọi là mùa gì?
+ Nhìn lây cây các con thấy cây nh thế nào?
+ Mùa thu khác gì so với các mùa trong
năm? các cháu thích mùa thu không? vì sao?
2. Họat động 2: Cho trẻ chơi trò chơi:
- Kéo co
-Chơi 4-5 lần cô bao quát trẻ chơi
3. Họat động 3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi
- Trẻ nhìn lên và nhận
xét: cao, trong xanh, có
mây xanh, mây trắng,
nắng vàng nhẹ
- Mùa thu
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ chơi trò chơi.
Hoạt động chiều
16
Môn LQCC:
Tô các nét cơ bản trong vở tập tô
I. Mục đích yêu cầu:
- Kin thc: Tr bit tụ ng thng, ng cong theo chiu t
trỏi sang phi, bit cm bỳt, gi v bng ngún tay cỏi - tr - ngún gia
-K nng: Tr tụ theo nột chm m t trỏi sang phi
Cm bỳt tụ khộo, khụng lch ra ngoi
- Giỏo dc: Bit ngi ỳng t th, gi gỡn v thng khụng lm
qun gúc v.
II. CHUN B
- Bi th: Bn tay cụ giỏo
- Bng phn
- Tp bỳt cho mi tr
NDTH: Vn hc th Bn tay cụ giỏo
III. CCH TIN HNH
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1. Hot ng 1: Cụ c tr nghe bi th
- c th Bn tay cụ giỏo ln 1
+ Bi th k v ai?
- Cụ c ln 2, ch tng ch ng vi
ting phỏt ra
- Cụ cho tr nhn xột cỏch c ca cụ.
Cụ c nh th no?
- Cho tr c theo cụ, tr v tay theo
chiu bi th t trỏi sang phi
2. Hot ng 2: Trũ chi sỏng to
- Cụ hi tr hỡnh nh con súng nh th
no?
Trũ chi: Súng bt u t õu?
Lut chi: súng bt u bờn trỏi: 1
tr ng bờn trỏi v ni tip nhau
sang phi tay nm tay bn lm súng
v
- Cho tr chi 2 3 ln: súng bt u t
bờn phi, súng bt u t gia
3. Hot ng 3: Hng dn cỏch tụ
- Cho tr nhn xột hỡnh nh trong v
- Mun tụ ng chy cỏc con vt thỡ
con tụ nh th no?
- Cụ cho tr thc hin bi tp tụ trong v
- Tr nhỡn nghe v c
vi cụ
- Tr tr li
- Tr thc hin theo yờu
cu
- Tr nờu nhn xột
- Tr c th
- Tr nghe cụ ph bin
lut chi
- Tr chi
- Tr tr li
* Chi t do cỏc gúc
* V sinh, tr tr
Nhận xét cuối ngày
1. Những kết quả đạt đợc thông qua các hoạt động trong ngày.
17
- 90-95% Trẻ đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ
- 90% trẻ biết cách cầm bút và tô đúng quy trình các nét
- 85-87% Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động chơi.
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có
Th ứ 5/11/9
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày
- Thời tiết ngày hôm nay thế nào?
- Nắng của mùa thu nh thế nào?
Họat động có chủ đích
Môn MTXQ:
Trò chuyện về mùa thu
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đợc đặc trng của mùa thu nh: Thời tiết, khí
hậu, quang cảnh ngày lễ khai giảng và ngày tết trung thu.
- Kỹ năng: Phát triển t duy, trí nhớ, trí tởng tợng và ngôn ngữ cho
trẻ.
- Giáo dục: Trẻ yêu thiên nhiên, cảm nhậ đợc vẻ đẹp của thời tiết
mùa thu.
II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phong cảnh mùa thu, ngày tết trung thu,
ngày khai giảng, đầu s tử, mặt nạ, trống lắc.
- Một số đồ chơi (Tranh ảnh) về các loại hoa quả
- Đàn ghi âm các bài hát về mùa thu
NDTH: Âm nhạc Vờn trờng mùa thu,Rằm trung thu
Toán: đếm số lợng
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: ổn định - Giới thiệu:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Thời tiết 4 mùa
- Trò chuyện với trẻ về dấu hiệu thời tiết 4 mùa
thông qua trò chơi.
2. Hoạt động 2: Trò chuyện đàm thoại về mùa
thu
- Mùa thu rất mát mẻ chúng mình cùng đến
xem phong cảnh mùa thu ở phòng tranh.
+ Bức tranh vẽ về mùa nào?
+ Vì sao con biết bức tranh vẽ về mùa thu?
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ xem và cùng trao
đổi với nhau
- Mùa thu
- Trẻ nhìn tranh và trả
18
(rớc đèn, múa s tử, dữ lễ khai giảng)
Cô gợi ý cho trẻ trả lời
+ Thời tiết mùa thu nh thế nào?
+ Trang phục của mùa thu thì sao?
Thời tiết mùa thu mát mẻ có gió nhẹ nên mọi
ngời mặc áo ngắn tay khi trời năng, mặc áo dài
khi thời tiết se lạnh.
+ Mùa thu thờng có những loại hoa quả nào?
(Cô gợi ý thêm: Qủa bởi, hang, cam)
- Cho trẻ hát bài Vờn trờng mùa thu
+ Mùa thu có những ngày lễ hội gì?
+ Ngày tết trung thu đợc tổ choc vào ngày
tháng nào trong năm?
+ Trong ngày tết trung thu đợc tổ chức nh thế
nào?
+ ở trờng ngày tết trung thu tổ choc nh thế
nào?
+ Cỗ trung thu có nhữg loại quả, bánh gì?
+ Cảm xúc của các con nh thế nào?
- Cho trẻ múa s tử (Cô mở băng đài)
3. Họat động 3: Trò chơi Ghép tranh
* Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội đội 1 ghép
tranh quả, đội 2 ghép tranh hoa đội nào nhanh
đúng là đội đó thắng cuộc
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi
* Cho trẻ về góc làm mặt nạ, đèn ông sao, cắt
dây xúc xích trang trí lớp chuẩn bị đón tết trung
thu.
lời
- Mát mẻ có gió nhẹ
- Mặc áo ngắn tay khi
trời nắng.
- Trẻ kể
- Trẻ hát
- Tết trung thu, kỉ niệm
quốc khánh, lễ khai
giảng.
- Ngày 15/8 âm lịch
- Mua s tử, rớc đèn,
phá cỗ,
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Cả lớp vận động
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ về góc thực hiện
Hoạt động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: Nht lỏ vng lm chi trung thu
- TC: Chuyn búng.
- Chi t do.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhặt lá vàng và tạo ra các loại đồ chơi phục vụ trung thu theo
ý tởng sáng tạo của trẻ. Trẻ chơi hứng thú trò chơi Chuyền bóng
19
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi do cô và bạn làm ra
II. Chuẩn bị: - Rổ nhữa, kéo, hồ dán
- 4-5 quả bóng
III. Cách tiến hành:
1. Họat động 1: Nhặt lá vàng làm đồ chơi
trung thu.
- Cho trẻ đi nhặt lá vàng sau đó cho trẻ phân
các loại lá ra các rổ.
- Cô hớng dẫn trẻ làm 1 số đồ chơi từ lá vàng
nh: Xâu vòng, đan túi xách, đan quạt, làm
đồng hồ,
- Trẻ làm đồ chơi: Cô bao quát trẻ
- Nhận xét một số ẻan phẩm của trẻ
2. Hoạt động 2: Chơi vận động Chuyền
bóng
3. Họat động 3: Chơi tự do
- Trẻ đi nhặt lá vàng.
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
* Hoạt động góc (Theo KHT)
Họat động chiều
NộI DUNG:
Cho trẻ hát các bài hát về trung thu
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết múa hát các bài hát về ngày tết trung thu nh: Rớc đèn d-
ới trăng, Đêm trung thu, ánh trăng hoà bình, Rớc đèn ông sao
II. chuẩn bị: - Đàn oocgan, băng đài cacsec
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô tập cho trẻ theo kịch bản lệ hội
Trẻ đeo mặt nạ, cầm đèn lồng, đèn ông sao đi
thành vòng tròn hát bài Vờn trờng muà thu.
Kết thúc bài hát trẻ ngồi thành hình chữ U.
- Cả lớp múa hát Rớc đèn dới trăng.
- Múa hát: Anh trăng hòa bình:
- Đơn ca bài: Gác trăng
- Chị Hằng Nga múa hát bài Chú cuội, cùng
các bạn.
- Cả lớp đứng dậy múa hát bài: Chiéc đèn ông
sao.
- Vừa đi vừa múa hát rớc đèn xung quanh mâm
ngũ quả
- Trẻ đi vòng tròn và
hát
- Cả lớp hát
- Tốp múa hát bài
ánh trăng hoà bình
- 1 trẻ hát
- Cả lớp hát đi vòng
tròn rớc đèn
Nhận xét cuối ngày
20
1. Những kết quả đạt đợc thông qua các hoạt động trong ngày:
- 92% trẻ biết về trờng mầm non và biét tên các cô bác, công vệc của
từng ngời.
- 94% trẻ chơi hứng thú với trò chơi chữ cái o, ô,ơ
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có
(Thứ 6/12/9 đi học chuyên đề cô hà dạy thay )
Nhánh 2:
Bé đến trờng
(Thời gian: 1 tuần từ ngày 15/9 20/9)
YÊU CầU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên trờng, địa chỉ lớp học của bé
- Biết tên cô giáo và công việc của các cô, bác trong trờng, biết đ-
ợc các họat động của trẻ trong trờng mầm non. Thể dục sáng, học tập,
vui chơi, ăn, ngủ
- Biết tên gọi các khu vực phòng ban trong trờng, phòng ban giám
hiệu, phòng tài vụ, nhà bếp, th viện, vi tính, sân chơi và biết đợc chức
năng của từng khu vực: Nhà bếp để nấu ăn cho trẻ, phòng tạo hình để
học vẽ, phòng th viện để xem sách, đọc truyện, th giãn, phòng âm nhạc
để học và nghe.
- Biết giới thiệu bản thân tên, tuổi, sở thích.
2. Kỹ năng:
- Nói về cô giáo, bạn bè, đồ dùng, đồ chơi bằng lời và qua sản
phẩm tạo hình, hát múa, đọc thơ, kể chuyện, sắp xếp các góc hoạt động
trang trí lớp học.
- Xây dựng, vẽ, tô trờng lớp cô giáo và một số đồ chơi trong trờng.
- Nhận biết và phát âm chữ cái o, ô, ơ, chữ số 1,2
- Tham gia thỏa thuận hợp tác trong một số họat động tập thể
- Phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt khi tung bóng và bắt bóng
một cách khéo léo.
3. Thái độ:
21
- Trẻ thích đến trờng, yêu quý bạn bè, thích giáo tiếp và quan tâm
giúp đỡ bạn.
- Biết giữ gìn trờng lớp sạch sẽ: Không vứt rác bừa bãi, bẻ cây
- Lễ phép với cô, bác trong trờng
- Nhờng nhịn giúp đỡ bạn
- Biết giữ gìn và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
Kế hoạch họat động
Họat động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, thể
dục sáng
- Xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về trờng MN
- Cho trẻ tập kết hợp bài: "Trờng chúng cháu là trờng mầm non"
Họat
động học
Thể dục:
"Tung
bóng lên
cao và bắt
bóng"
TC: Bịt
mắt bắt dê
LQVT:
"Ôn số l-
ợng 3 nhận
biết chữ số
3. Ôn so
sánh chiều
rộng
LQVVH:
Truyện
''Mèo con
và quyển
sách"
MTXQ:
Trờng
MN của
bé
GDÂN:
Hát + VĐ:
Ngày vui của
bé
NH: Ngày đầu
tiên đi học
TC: Ai nhanh
nhất
Họat
động
ngoài trời
- Quan sát
sân trờng
-TC: Kéo
co
- Chơi tự
do
- Xem một
số tranh
ảnh về tr-
ờng MN
-TCVĐ:
Tìm bạn
thân.
- Chơi tự
do
- Quan sát
bếp ăn của
trờng
-TC: Thi ai
giỏi
- Chơi tự
do
- Vẽ tự
do
TC: Thi
đội nào
nhanh
- Chơi tự
do
- Quan sát đồ
chơi ngoài
trời.
- TC:Kéo co
-Chơi tự do
Họat
động góc
* Góc phân vai: Cô giáo, bác cấp dỡng, bác sĩ
* Góc xây dựng: Trờng Mầm non
* Góc học tập: + Ghép tranh trờng Mầm non
+ tô màu tranh trờng mầm non
+ Nối chữ o, ô, ơ, viết số tơng ứng 1,2
* Góc nghệ thuật: + Vẽ trờng Mầm non
+ Vẽ và cắt bé tập thể dục
+ Biểu diễn một số bài hát về trờng Mầm non
Góc thiên nhiên, chăm sóc cây
Họat
động
chiều
Tạo hình:
"Vẽ trờng
MG của
bé"
Chơi tự do
Cho trẻ
chơi trong
vở:
"Bé làm
quen với
toán". ôn
toán buổi
sáng
LQCC:
Làm quen
chữ cái
o,ô, ơ
Tìm chữ
cái qua
xúc giác
Cho trẻ
tô các
nét cơ
bản
trong vở
tập tô
Cho trẻ nhận
biết ký hiệu:
ca, cốc, khăn,
bàn chải đánh
răng,.
Vui văn nghệ
Phát phiếu bé
ngoan
22
Kế hoạch họat động góc
Nội dung Yêu cầu chuẩn bị GợI ý HOạT ĐộNG Lu ý
1. Góc
phân vai
- Cô giáo
- Bác cấp
dỡng
- Bác sỹ
- Trẻ thể hiện đợc vai
chơi nh: cô giáo tổ
chức, các họat động
trong ngày cho trẻ.
- Biết đợc vai trò của cô
dinh dỡng nấu các món
ăn ngon cho các cháu.
- Biết đợc công việc của
bác sỹ là khám và chữa
bệnh.
- Trẻ chơi biết phối hợp
các nhóm chơi với
nhau.
* Chuẩn bị: Bộ đồ nấu
ăn, bảng con, phấn, bộ
đồ dùng cho bác sỹ
- Cô động viên khuyến
khích trẻ mạnh dạn thể
hiện đúng vai chơi của
mình nh:
+ Cô giáo dạy học nh:
Cô cho trẻ tập thể dục
sáng, múa hát, học chữ cái,
chơi đồ chơi, ăn cơm, ngủ
tra
+ Cô cấp dỡng chế biến
nhiều món ăn cho các cháu
ăn, khi nấu phải sạch sẽ
gọn gàng
+ Cô giáo mời các sỹ đến
khám bệnh, khám sức khỏe
cho các cháu, uống thuốc
giun
Cô bổ
sung
thêm học
liệu vào
trò chơi
bác cấp
dỡng
2. Góc
xây dựng
Xây dựng
trờng MN
Hoa Mai
Trẻ biết xây mô phỏng
tái tạo lại trờng MN
Hoa Mai với các dãy
nhà, đồ chơi ngoài trời
câyxanh, cây hoa dùng
gạch để xây dựng hàng
rào.
- Biết bố cục công trình
hợp lý, biết sắp xếp đồ
ding, đồ chơi gọn gàng,
nói nhỏ, không gây ồn
ào.
* Chuẩn bị: Khối gạch
nhựa cây xanh, cây hoa,
hạt sỏi, các đồ chơi do
cô tự tạo.
- Trẻ chơi xây dựng trờng
MN Hoa Mai.
Biết dùng các nguyên vật
liệu để xây hàng rào, bao
quanh từng khu vực xây
các dãy nhà học, sân chơi
có các loại đồ chơi ngoài
trời, vờn trờng trồng nhiều
loại rau, trồng hoa trồng
cây cảnh
- Cô quan sát trẻ chơi và
giúp đỡ trẻ để hoàn thành
công trình của mình.
Cô nâng
cao yêu
cầu dần
vào cuối
chủ đề.
3.Góc
học tập
- Ghép
tranh trờng
MN
- Tô màu
nối chữ o,
ô, ơ
- Viết số t-
ơng ứng
1,2
- Thực
hiện bài
tập ở Góc
- Trẻ biết tìm các mảnh
rời để ghép các bức
tranh trờng MN.
- Biết tô màu chữ cái in
rộng o, ô, ơ và viết số t-
ơng ứng 1, 2.
- Biết thực hiện các bài
tập, ở góc nh sao chép
chữ, bù chữ còn thiếu
trong từ gắn số lợng t-
ơng ứng, kể chuyện
sáng tạo.
*Chuẩn bị: Các mảnh
rời trờng MN chữ cái o,
ô, ơ in rộng, bút màu,
thẻ chữ, số.
- Cô hớng dẫn gợi ý cho trẻ
chơi.
- Tìm các mảnh ghép, ghép
lại với nhau để tạo thành
một bức tranh về trờng
MN.
- Cho trẻ nhận biết và phát
âm chữ cái o, ô, ơ bù vào
từ còn thiếu, cô giáo, lá cờ,
quả bóng.
- Trẻ tìm ghép các ảnh với
nhau và tự kể thành một
câu chuyện cho trẻ tự nghĩ
Cô chú ý
tới những
trẻ nhút
nhát.
4. Góc
nghệ
- Trẻ sử dụng các kỹ
năng đã học để vẽ về tr-
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ về tr-
ờng MN theo ý tợng của
Cô chú ý
những trẻ
23
thuật
-Vẽ trờng
MN
- Vẽ và cắt
bé tập thể
dục
- Biểu diễn
một số bài
múa hát về
trờng MN
ờng MN
- Trẻ thể hiện một số bài
hát múa về trờng MN
*Chuẩn bị: Giấy vẽ,
bút màu, màu nớc, đàn,
dụng cụ âm nhạc, đài
cacséc.
trẻ. Trẻ nghe nhạc và múa
hát một số bài về trờng
MN nh: Em đi mẫu giáo,
trờng chúng cháu là trờng
MN, vui đến trờng
còn yếu
về kỹ
năngtạo
hình.
5. Góc
thiên
nhiên
- Chăm
sóc cây
Biết chăm sóc bảo vệ tới
nớc cho cây
- Cô cho trẻ nhặt lá vàng,
lau lá cho cây sau đó xới
đất nhổ cỏ tới nớc cho
cây
trò chuyện - thể dục buổi sáng
Nôi dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Xem tranh
ảnh , trò
chuyện về
trờng MN
- Trẻ biết đợc
một số họat
động trong tr-
ờng MN, tên
gọi các khu
vực phòng ban
của trờng, biết
đợc một số
công việc của
các cô, bác
trong trờng
Tranh ảnh
về trờng
MN và một
số họat
động trong
trờng MN
Cho trẻ xem tranh ảnh về trờng
MN
- Tranh vẽ gì?
- Các bạn đang làm gì?
- Ai đa các bạn đến trờng?
- Đến trờng các bạn gặp ai?
- ở sân trờng có những đồ dùng,
đồ chơi gì?
- Trẻ quan sát và nhận xét
Thể dục
sáng, tập
kết hợp bài
hát "trờng
chúng cháu
là trờng
MN"
- Trẻ tập các
động tác tay2,
chân 2, bụng 3,
kết hợp bài hát
"Trờng chúng
cháu là trờng
MN"
- Cô tập
chuẩn
- Sân tập
sạch sẽ,
thoáng
* Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi
các kiểu đi theo hiệu lệnh của
cô, dàn thành 4 hàng ngang.
* Trong động: Kết hợp bài hát:
"Ai hỏi cháu hay"
24
- Trẻ tập kết
hợp nhịp
nhàng với
động tác và lời
của bài hát.
- Giáo dục trẻ
thể dục cho cơ
thể khỏe mạnh.
"Bé nào ngoan mẹ non:
"Ai hỏi cháu vui thế"
Khi về nhà non
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng
xung quanh sân 2,3 vòng.
* Điểm danh: Theo danh sách
Thứ 2/ 15/9
Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ
Họat động Có CHủ ĐíCH
Môn Thể dục:
Tung bóng lên cao và bắt bóng
TC: Bịt mắt bắt dê
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay,
nắm đợc luật chơi và cách chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng tung, bắt bóng bằng 2 tay, kỹ năng
phối hợp khéo léo, chính xác giữa tay và mắt.
- Phát triển: tố chất mạnh, khéo, bền cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ tính kỷ luật, tinh thần tập thể trong khi chơi, yêu
thơng giúp đỡ những ngời khiếm thị.
II. Chuẩn bị: -8 đến 10 quả bóng rổ đựng bóng, xắc xô, phấn, vẽ
hình số 1+2, lên bóng, 2 khăn vải hoa để bịt mắt.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời
thiết
- Sân tập rộng sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
NDTH: Âm nhạc Đu quay, Đi chơi
Toán: Phải, trái
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* ổn định: Cô trò chuyện với trẻ về trờng lớp mầm
non.
+ Các con học ở lớp nào? cô gì? trờng gì?
Trờng mình có nhiều khu vực vui chơi rất đẹp
các con có muốn tham quan không?
1. Họat động 1: Khởi động
- 3-4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
25