Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Chu de Que Huong Em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.94 KB, 51 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH: Quê hương em
Thực hiện 1 tuần từ ngày 26/4-30/4/2011
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ hiểu biết về nơi trẻ sinh sống
- Trẻ biết tên nước Việt Nam
- Biết tên một số địa danh quê hương đất nước (Hà Nội, Huế, Vịnh Hà Long )
- Trẻ biết tên quê hương, Thành phố trẻ đang sinh sống (TP Vinh - Nghệ An )
và biết một số địa danh nổi tiếng của quê hương mình (Sông Lam, Núi Quyết,
Cửa Lò )
- Trẻ nhận biết phân biệt được các khối
- Trẻ biết tên một số vị anh hùng dân tộc
- Trẻ nhớ tên một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hương đất nước.
- Trẻ biết được di tích lịch sử, di tích văn hoá, những sự kiện nổi bật của quê hương
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết diễn đạt cảm xúc của bản thân về quê hương.
- Rèn một số kỹ năng về vẽ, tô màu, cắt dán về quê hương đất nước.
- Trẻ nhận biết và phân biệt các địa danh khác nhau qua hình ảnh.
- Trẻ hát đúng giai điệu các bài hát về quê hương.
- Trẻ biết đọc, kể diễn cảm các bài hát, bài thơ câu chuyện hò vè
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quê hương đất nước và tự hào về dân tộc mình.
- Trẻ yêu quý và giữ gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh truyền thống
văn hoá của quê hương đất nước.
- Giáo dục trẻ tôn trọng sự khác biệt văn hoá của các dân tộc khác.
- Giáo dục trẻ học hành chăm chỉ, ngoan ngoãn lễ phép, chia sẽ giúp đỡ mọi người,
đoàn kết với mọi người.
Trò chuyện về chủ đề
* Cho trẻ vui hát bài: "Quê hương em", "Em yêu thủ đô Hà
Nội"
- Trò chuyện về quê hương


- Cho trẻ xem tranh ảnh, đọc thơ hát múa về quê hương
- Quê hương ta có tên gọi là gì?
- Cho trẻ kể và miêu tả một số danh lam thắng cảnh về đất nước Việt Nam, quê
hương nơi trẻ đang sinh sống.
- Trẻ kể một số món ăn đặc sản của quê hương
- Các con có biết ở Nghệ An có những di tích lịch sử nào? có phong cảnh nào đẹp?
- Cô tổng hợp lại cho trẻ rõ hơn. Qua đó giáo dục trẻ yêu quý quê hương và giữ
môi trường sạch đẹp.
Thể dục sáng
* Tập theo băng nhạc bài: "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ tập đúng động tác theo bài hát: "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật và thói quen luyện tập thể dục buổi sáng
II - CHUẨN BỊ:
- Sân bãi sạch sẽ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III - TIẾN HÀNH:
1. Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng và đi, chạy khởi động theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ lên hàng và đứng dàn hàng theo vị trí
2. Trọng động:
- Tập với bài: "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"
- Động tác 1: "Như các Bác Hồ huy hoàng"
- Động tác 2: "Ba mươi năm thành công"
- Động tác 3: "Việt Nam Hồ Chí Minh"
- Động tác 4: "Việt Nam Hồ Chí Minh"
3. Hồi tĩnh:
- Trẻ tập các động tác điều hoà theo nhạc và dồn hàng về vị trí cũ
(Bài tập thể dục thực hiện trong suốt chủ đề)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC


NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
* Góc phân vai
- Trò chơi: Quầy
bán hàng
- Trẻ thể hiện được
hành động các vai
chơi.
- Phản ánh được công
việc của người mua
hàng và người bán
hàng.
- Tỏ thái độ tôn trọng
lẫn nhau
- Một số mặt
hàng bằng các
loại phế liệu
khác nhau: Tre
đan của làng
nghề, các loại
hoa quả, bánh
kẹo
Cho cả lớp hát bài: "Quê
hương em"
Trò chuyền cùng trẻ
- Các con vừa hát bài gì?
- Đất nước chúng mình
có tên gọi là gì? Các con
có biết trên đất nước
mình có những địa danh

nổi tiếng gì?
- Các con sẽ xây dựng
quảng trường Hồ Chí
Minh như thế nào?
- Trong quảng trường có
những quầy hàng bán đồ
gì? Các con sẽ được sách
về quê hương mình, xem
tranh ảnh về các địa danh
và chơi các cơ Đôminô rất
thú vị, ai muốn trổ tài
khéo léo mời các con về
góc nghệ thuật để vẽ
những bức tranh về quê
hương và thể hiện năng
khiếu nhảy mùa của mình.
- Các con sẽ được chơi
với những chiếc thuyền
ngộ ngĩnh và thả chúng
và nước.
Trẻ thực hiện
* Góc xây dựng
- Xây dựng Quảng
trường Hồ Chí
Minh
- Trẻ biết phối hợp
cùng nhau để xây
dựng Quảng trường
Hồ Chí Minh.
- Trẻ biết sử dụng các

nguyên vật liệu như:
Khối gỗ, gạch, ống bia,
chai lọ nhựa để xây, biết
trang trí, sắp xếp khuôn
viên quảng trường.
Gạch, cây xanh,
cây hoa, cột đèn,
nhà, thảm cỏ,
một số đồ chơi
khác
* Góc nghệ thuật
Vẽ, nặn, xé, dán, tô
màu tạo các bức
tranh về quê hương
- Trẻ cầm bút và ngồi
đúng tư thế, biết cách sử
dụng kéo, cách sử dụng
các kỹ năng nặn, chọn
màu để tạo ra sản
phẩm về quê hương.
- Sáp màu, bút
chì, giấy màu,
giấy A4, đất nặn,
kéo
Tập làm ca sỹ - Trẻ biết hát các bài - Băng đài, xắc
hát và tìm hình thức
vận động minh họa
cho bài hát vui vẻ và
mạnh dạn, tự tin.
xô, trống

phách
- Trẻ lựa chọn góc chơi
và lấy ký hiệu về góc
chơi của mình
* Góc học tập Cô bao quát trẻ chơi, gợi
ý hướng dẫn cho trẻ chơi
những trò chơi mới,
hướng dẫn trẻ liên kết
các góc chơi với nhau.
- Trẻ về góc xây dựng,
nghệ thuật để quan sát.
- Bạn nhóm trưởng sẽ
giới thiệu về công trình
của nhóm.
* Kết thúc:
Hát bài:
Bạn ơi cất đồ chơi
- Trẻ cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy định.
- Làm tập san về
chủ đề
- Trẻ biết vẽ, cắt, xé,
dán các bức tranh để
làm thành tập san
- Giấy màu, bút
màu, tranh ảnh
- Xem tranh ảnh - Trẻ nhận biết các tên
địa danh qua tranh
ảnh
- Một số bức tranh

về quê hương
Bàn cờ Đôminô Trẻ biết sắp xếp các
địa danh theo quy luật
của Đôminô
Bàn cờ Đôminô về
quê hương đất nước
* Góc thiên nhiên
Thả thuyền - Trẻ biết xếp thuyền
và thả cho thuyền trôi
trên nước
- Giấy, nước, xốp,
bóng nhựa
Th 4 ngy 28 thỏng 4 nm 2011
* ểN TR:
- Cụ ún tr vui v, nim n
- Trũ chuyn vi tr v thi tit ca mựa hố
- Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh ca tr
HOT NG HC Cể CH CH:
PHT TRIN NHN THC
MễN: LM QUEN VI TON
TI:
I - Mc ớch yờu cu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chính xác tên gọi các khối, khối vuông, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật
- Trẻ nhận biết về đặc điểm của các khối (Khối cầu lăn đợc, khối vuông không lăn
đợc )
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt các khối.
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi với các khối
- Rèn trí tởng tợng

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hơng đất nớc
- Yêu các công trình xây dựng của quê hơng
II - Chuẩn bị:
- Các loại khối: Khối vuông, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật, 1 quả bóng
- Mỗi trẻ một rổ đựng các loại khối
- Các mô hình nhà đợc dán xung quanh lớp (Nhà khối vuông, khối chữ nhật,
ễn tp nhn bit cỏc
khi
khối cầu, khối trụ). Cho trẻ chơi trò chơi "Tìm nhà"
- Mỗi trẻ mỗi rỗ đựng các loại khối.
- Đàn ghi nhạc đệm bài hát "Quê hơng tơi đẹp"
III - Tiến hành:
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
* Hot ng 1. ễn nh t chc:
- Cụ cho tr mỳa hỏt bi "Quờ hng ti p" - Tr hỏt mỳa vui v
- Cỏc con va biu din bi hỏt gỡ? - Bi hỏt: Quờ hng ti p
- tr thnh ngi cú ớch cho quờ hng cỏc con
phi lm gỡ?
- Ngoan ngoón, hc gii, võng li
ụng b, b m, cụ giỏo
- Cụ a cỏc hỡnh khi ra cho tr quan sỏt. Chỳng
mỡnh ó c tỡm hiu v khi vuụng, khi cu,
khi tr, khi ch nht, hụm nay chỳng mỡnh s
c ụn li cỏc khi ny nhộ.
- Tr quan sỏt v lng nghe
* Hot ng 2: ễn nhn bit khi cu, khi tr,
khi vuụng, khi ch nht
- Trong r con cú gỡ? - Cú cỏc khi

- Cụ yờu cu tr chn v gi lờn núi - Tr d v núi tờn khi
* Cụ cho chi trũ chi tỡm ỳng khi theo yờu cu
- Cụ yờu cu tỡm khi no thỡ tr nhm mt, s, tỡm
v d khi ú lờn
- Tr nhm mt v tỡm ỳng khi
a lờn
* Cụ tr chi trũ chi: "Ai nhanh hn"
- Cụ d khi no thỡ tr c nhanh tờn khi ú - Tr c nhanh tờn khi
* Hot ng 3: Luyn tp
* Trũ chi "Tỡm nh"
- Cụ nờu cỏch chi: Mi tr cm mt khi cụ phỏt,
i theo nhc bi hỏt "Quờ hng ti p", khi
nghe hiu lnh tỡm nh. Mi tr tỡm mt ngụi nh
ging khi ca mỡnh. Sau mi ln chi cụ nhn xột
kt qu.
- Tr hng chi
* Trũ chi: "Th ti tng tng"
- Cụ d cỏc khi tr tng tng xem cỏc khi ú
ging cỏi gỡ?
- Tr tr li theo suy ngh ca
mỡnh
* Trũ chi: "Bt búng oỏn tờn"
- Cụ nờu cỏch chi: Cụ ng gia cm búng. C
lp ng vũng trũn ngoi. Cụ t cõu hi v nộm
búng, tr no bt c búng s phi tr li cõu hi
ca cụ.
- Tr hng thỳ chi
* Hot ng 4: Kt thỳc
Cụ cho tr v gúc tụ mu theo ý thớch cỏc khi
vuụng, khi cu, khi tr, khi ch nht cú trong

bc tranh ca mỡnh.
* HAT NG NGOI TRI:
Hoạt động có mục đích : Quan sát một số làng nghề nơi trẻ sinh sống
Trò chơi vận động : Kéo co
Chơi tự do : Trẻ chơi với đồ chơi trên sân có sự bao quát của cô
* HAT NG GểC:
Góc xây dựng : Xây dựng quảng trờng Hồ Chí Minh
Góc tạo hình : Vẽ, tô màu, nặn tạo các bức tranh về thiên nhiên
* Hoạt động chiều
- Giải câu đố, đọc đồng dao về quê hơng đất nớc
- Chơi tự do - Vệ sinh - Nêu gơng trả trẻ.
* NH GI CUI NGY:





Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2011
* ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với trẻ một số địa danh nơi trẻ sinh sống
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MÔN: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI:
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm được kỹ thuật ném trúng đích, trẻ biết chơi, nhảy lò cò
2. Kỹ năng:
- Trẻ cầm túi cát bằng 1 tay nhìn thẳng vào đích và ném

- Trẻ biết chơi trò chơi nhảy lò cò
3. Thái độ:
- Trẻ tự tin có ý thức kỷ luật, ý thức rèn luyện thể dục thể thao
II - Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng
- Xắc xô, túi cát
- Đích ném
- Đàn ghi nhạc bài hát "Quê hương tươi đẹp"
III - Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động
- Hát bài "Quê hương tươi đẹp" và đi các kiểu chân
- Về đội hình tập bài tập phát triển chung
- Cả lớp hát và đi các kiểu chân
* Hoạt động 2: Trọng động
Ném trúng đích
Nhảy lò cò
* Bi tp phỏt trin chung:
- ng tỏc tay: 3 ln / 8 nhp
- C lp tp cựng cụ
- ng tỏc chõn: 2 ln / 8 nhp
- ng tỏc bng: 2 ln / 8 nhp
- ng tỏc bt: 3 ln / 8 nhp
* Vn ng c bn:
- Gii thiu tờn bi tp "Nộm trỳng ớch"
- Cụ lm mu ln 1 - Chỳ ý xem cụ lm mu
- Cụ lm mu ln 2 - kt hp gii thớch:
- T th chun b: Chõn trc chõn sau, tay cm tỳi
cỏt cựng chiu vi chõn sau. a tay ngang tm
mt a t t ra sau lờn cao nhỡn thng vo ớch

dựng sc v nộm
- Tr lng nghe v quan sỏt
- Cho tr khỏ lm mu - 1 tr lm mu
- Cho tr thc hin: Tr 2 hng lờn thc hin 1
ln, cụ bao quỏt sa sai, ng viờn tr. - Tr thc hin ln lt ht lp
* Cng c:
Tr nhc li tờn bi tp, 1 - 2 tr khỏ thc hin li
bi tp
- 1 tr lm li
* Trũ chi vn ng: Nhy lũ cũ
- Cụ nờu lut chi, cỏch chi v t chc cho tr
chi. - C lp chi 3 - 4 ln
* Hot ng 3: Hi tnh
- Cho tr vy tay v i hớt th nh nhng. - C lp i vũng trũn nh nhng
* HAT NG NGOI TRI:
Hoạt động có mục đích : Quan sát một số danh lam thắng cảnh ở quê hơng Nghệ An
Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
Chơi tự do : Trẻ chơi với trò chơi ngoài trời
* HAT NG GểC:
1. Góc học tập : Xem tranh ảnh, làm tập san về chủ đề
2. Góc phân vai : Quầy hàng bán các sản phẩm, các loại hoa quả, bánh kẹo
* Hoạt động chiều
- Làm quen bài hát "Quê hơng tơi đẹp"
- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh - Nêu gơng - Trả trẻ.
* NH GI CUI NGY:


Th 2 ngy 26 thỏng 4 nm 2011
* ểN TR

- Cụ ún tr õn cn nim n
- Tr vui hỏt bi "Quờ hng em"
- Trũ chuyn cựng tr v quờ hng
- Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh ca tr.
HOT NG HC Cể CH CH:
PHT TRIN NGễN NG
MễN: VN HC
TI:
I - MC CH YấU CU:
1. Kin thc:
- Tr nh tờn chuyn v nh tờn cỏc nhõn vt trong chuyn
- Tr hiu ni dung cõu chuyn "Thỏnh Giúng"
- Hiu c tớnh cỏch ca cỏc nhõn vt thụng qua hnh ng, li núi, c ch.
2. K nng:
- Phỏt trin k nng nghe, núi rừ rng, mch lc, tr li trn cõu.
- Luyn k nng ghi nh, chỳ ý ch nh.
- Phỏt trin t duy cho tr.
3. Thỏi :
- Rốn cho tr tớnh hn nhiờn, mnh dan qua vic tr li cõu hi ca cụ.
- Tr bit t ho v truyn thng ỏnh gic, gi nc ca dõn tc.
- Tr bit sng yờu thng t nc, bit n nhng anh hựng ó chin u
dng cm.
II - CHUN B:
- Cụ thuc chuyn v k din cm
- Mỏy tớnh, chng trỡnh Power point minh ha ni dung cõu chuyn.
- Tranh truyn "Thanh Giúng"
- i, a ghi bi hỏt "Quờ hng ti p", "Phi nga".
- Tranh nh v quờ hng t nc Vit Nam.
* Trũ chi: Tp lm Thỏnh Giúng.
Truyn: Thỏnh Giúng

III - CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định - Trò chuyện - Giới
thiệu bài
- Cô diễn rối: Xin chào các bạn tôi đã lên ba mà
không biết nói biết cười, nhưng khi nghe giặc đến
xâm chiếm nước ta thì tôi đã biết nói, biết cười
đấy. Để biết vì sao tôi biết nói biết cười các bạn
hãy lắng nghe tôi kể câu chuyện Thánh Gióng.
- Trẻ chú ý xem cô biểu diễn rối
* Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm
- Lần 1: Kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Trẻ lắng nghe
- Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 3: Trích dẫn, giảng giải kết hợp
đàm thoại
- Các con vừa được cô kể câu chuyện gì? - Thánh Gióng
- Câu chuyện kể về ai ?
- Lúc bé Gióng là người như thế nào?
- Thanh Gióng
- Không biết nói, biết cười
- Vua Hùng sai sứ giả đi đâu? - Tìm người tài giỏi để đánh giặc
- Gióng đã nói gì với mẹ khi nghe tiếng sứ giả? - Mẹ ơi mời sứ giả vào
đây cho con
- Gióng đã nói gì với sứ giả - Hãy về tâu với vua để ta đi
đánh giặc
- Các lò rèn đã làm gì để Gióng đi đánh giặc? - Làm ngựa sắt, áo giáp sắt, soi
sắt cho Gióng
⇒ Trích: "Thủa ấy khoẻ mạnh"
- Gióng đã đánh giặc như thế nào? - Gióng thúc ngựa phi thẳng vào
quân giặc

- Đánh giặc xong Gióng đã lên núi nào? và đã làm
gì?
- Lên núi Sóc ở Sóc Sơn, cởi áo
giáp sắt và bay về trời
⇒ Trích: "Tiếp theo bay về trời"
* Hoạt động 4: Củng cố
- Cô tóm tắt lại nội dung chuyện cho trẻ rõ hơn,
qua đó giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước và
bảo vệ môi trường sạch sẽ.
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 5: Kết thúc
(Cho trẻ chơi trò chơi Phi ngựa) - Trẻ hứng chơi
* HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Hoạt động có mục đích : Vẽ các danh lam thắng cảnh quê hương Nghệ An
Trò chơi vận động : Kéo co
Chơi tự do : Trẻ chơi với đồ chơi trên sân có sự bao quát của cô
* HỌAT ĐỘNG GÓC:
1. Góc xây dựng : Xây dựng quảng trường Hồ Chí Minh
2. Góc nghệ thuật : Hát múa với nhạc cụ các bài về chủ đề
* HOT NG CHIU
- Tập kể lại chuyện "Thánh Gióng"
- Chơi tự do
- Vệ sinh - Nêu gơng - Trả trẻ.
* NH GI CUI NGY:


Th 5 ngy 29 thỏng 4 nm 2011
* ểN TR:
- Cho tr xem tranh v mt s phong tc ca quờ hng
HOT NG HC Cể CH CH:

* PHT TRIN THM M
MễN: M NHC
TI:
I - Mc ớch yờu cu:
1. Kin thc:
- Tr bit hỏt ỳng theo cụ c bi hỏt
- Hiu ni dung bi hỏt "Quờ hng ti p" vn ng nhp nhng theo li bi hỏt
"Quờ hng ti p"
- Tr lng nghe, cm nhn c giai iu bai hỏt "nh trăng hoà bình" và hứng thú
nghe cô hát.
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu, nghe đọc giai điệu của đàn, dạy trẻ kỹ năng vỗ tay
theo tiết tấu kết hợp.
- Thể hiện đợc sắc thái tình cảm, khi vận động minh hoạ theo bài hát
- Phát triển khả năng sáng tác động tác minh họa.
- Trẻ có phản xạ nhanh
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu mến đất nớc và bảo vệ quê hơng của mình.
II - Chuẩn bị:
- Cô hát tốt bài "Quê hơng tơi đẹp" và "ánh trăng hoà bình"
- Đàn ghi các bài hát : "Quê hơng tơi đẹp" và "ánh trăng hoà bình"
- Mũ chóp kín và một số nhạc cụ
Hỏt : Quờ hng ti p
Nghe hỏt: nh trng Ho Bỡnh
Trũ chi : Nghe thu oỏn ti
III - Tiến hành:
HOT NG CA Cễ HOT NG CA TR
* Hot ng 1: n nh, gii thiu bi
- Cho tr xem on phim v quờ hng - Tr quan sỏt trờn mỏy tớnh

- Trũ chuyn cựng tr v quờ hng - Tr trũ chuyn cựng cụ
- Giỏo dc tr
- Cụ gii thiu bi hỏt "Quờ hng ti p"
* Hot ng 2: Dy hỏt v vn ng
- Cụ hỏt mu cho tr 2 ln. Ln 2 kt hp vn
ng cựng nhc c
- Tr nghe cụ hỏt
- Cụ bt nhp tp hỏt cho tr, chỳ ý sa sai cho tr, khi
tr hỏt ỳng cụ cho tr s dng nhc c gừ m. - Tr dựng nhc c
- Cho tng t hỏt kt hp vn ng - T gừ m theo nhp
- Cho nhúm, cỏ nhõn hỏt + vn ng - T, nhúm, cỏ nhõn hỏt
* Hot ng 3: Nghe hỏt
- Cụ gii thiu bi hỏt "ỏnh trng ho bỡnh"
- Cụ hỏt ln 1 th hin c ch ỏnh mt
- Hi tr tờn bi hỏt
- Cụ hỏt ln 2 kt hp mỳa minh ha theo li ca
- Tr lng nghe
- Cho tr nhc li tờn bi hỏt, tờn tỏc gi.
* Hot ng 4: Trũ chi "Hỏt theo tay cụ"
- Cụ gii thiu trũ chi: Cho tr nhc li cỏch chi
v t chc cho tr chi
- Tr hng thỳ chi
* HAT NG NGOI TRI:
Hoạt động có mục đích : Quan sát cây cối mùa hè
Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
Chơi tự do : Trẻ chơi dới sân với sự bao quát của cô
* HAT NG GểC:
Góc xây dựng : Xây dựng quảng trờng Hồ Chí Minh
Góc nghệ thuật : Hát múa với nhạc cụ các bài về chủ đề
* Hoạt động chiều

- Hớng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian: "Ô ăn quan"
- Cô nêu luật chơi, cách chơi, 2 cô chơi mẫu cho trẻ xem
- Chia trẻ thành 3 - 4 nhóm chơi, mỗi nhóm cử mỗi lần 2 bạn chơi (Cho trẻ khá chơi tr-
ớc) trớc khi trẻ chơi cô hớng dẫn cho trẻ.
- Chơi tự do
- Vệ sinh - Nêu gơng - Trả trẻ.
* NH GI CUI NGY:



Th 6 ngy 30 thỏng 4 nm 2011
* ểN TR
- Cụ ún tr õn cn, vui v
- Trũ chuyn vi tr v mt s ngh ph bin ca quờ hng
HOT NG HC Cể CH CH:
* PHT TRIN NHN THC
MễN: MễI TRNG XUNG QUANH
TI:
I. Mc ớch yờu cu:
1. Kin thc:
- Tr nhn bit c Ngh An l quờ hng ca mỡnh v l ni cú nhiu
danh lam thng cnh p, khu di tớch lch s (Qung trng H Chớ Minh,
Quờ Bỏc, Ca lũ) v cú mt s c sn ni ting ca a phng.
2. K nng :
- Rốn k nng din t bng ngụn ng nhng iu mỡnh hiu bit v quờ
hung mt cỏch rừ rng mch lc.
3. Thỏi :
- Giỏo dc tr yờu quờ hng Ngh An. Cú ý thc gi gỡn v sinh cụng
cng.
II. Chun b:

- Cỏc Slide trỡnh chiu v cỏc cnh quay:
+ Cnh quay v Qung trng H Chớ Minh
+ Cnh qay v quờ hng Bỏc
+ Cnh quay v bói bin Ca lũ
+ Cỏc hỡnh nh chp v mt s cnh p ca Ngh an
- Giy v v bỳt mu cho tr
- B xp Qung trng H Chớ Minh
- n ghi mt s bi hỏt : Mựa hố n, Thuyn lt, M gp Bỏc H
Trũ chuyn v quờ hng
ni tr sinh sng
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Giới thiệu chung về cảnh đẹp Nghệ An
- Cô cho trẻ xem các hình ảnh đẹp của Nghệ an có
lồng lời giới thiệu và bài hát “Ân tình xứ nghệ”
- Các con vừa được xem những gì? ở Nghệ an
chúng ta còn có cảnh đẹp nào nữa? (Quảngtrường
HCM, quê Bác, chợ Vinh.)
- Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau đi tham
quan những cảnh đẹp của quê hương Nghệ an
chúng ta qua màn ảnh nhỏ nhé!
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về Quảng trường Hồ Chí
Minh:
- Trước khi đi cô muốn hỏi các con 1 điều:
- Các con đã bao giờ đến Quảng trường HCM
chưa?
- Hãy kể cho cô và các bạn những điều mình biết
về Quảng trường HCM.
- Để biết được Quảng trường HCM có đẹp giống
như các bạn kể hay không nào cô mời các con hãy

hướng lên màn hình để đến với Quảng trường
HCM nhé.
- Cô Cho trẻ xem hình ảnh fim về Quảng trường
HCM
- Các con có biết Quảng trường HCM nằm ở đâu
không?
- Khi đến đó người ta thường làm gì?
- Vào những ngày lễ lớn ở đây thường diễn ra điều gì?
- Khi các con dạo chơi ở đây các con có cảm nhận
điều gì?, có được vút rác bừa bãi không? vì sao?
- Cô tóm tắt: ở TP Vinh chúng ta có một Quảng
trường rất lớn đó là Quảng trường HCM ở đây có
tượng đài Bác, có thảm cỏ, có cây xanh. quang
cảnh ở đây rất đẹp và mát mẻ. Đặc biệt nơi đây
thường diễn ra các chương trình lề hội lớn của
Nghệ An cũng như của cả nước.
- Sắp đến ngày 19/5 chúng mình sẽ cùng nhau XD
mô hình QTHCM ở lớp để tưởng nhớ về Bác nhé
(cho trẻ xây QTHCM)
- Sau dó cho trẻ dâng hoa lên tượng Bác
* Hoạt động 3: Tìm hiểu Quê bác
- Nghệ an quê hương của chúng ta nhưng cũng còn
được gọi là quê hương của ai nữa? vì sao?
- Bây giờ chúng ta lại đến thăm Nam đàn nơi sinh
- Trẻ xem cảnh và trao đổi với
nhau về những điều mình biết
- Trẻ kể vè những hình ảnh đã
được xem và bổ sung
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể (có tượng đài Bác,

thảm cỏ.)
- Trẻ quan sát trò chuyện
- Phường Trường Thi TPVinh
- Dâng hoa, dạo chơi
- Các chương trình lễ hội ca
nhạc chào mừng
- Trẻ nói lên cảm nhận của
mình
- Trẻ XD mô hình tượng Đài
Bác
- Trẻ xếp 2 hàng dâng hoa lên
Bác
- Quê hương của Bác
- Trẻ vận động theo bài “nào
mình cùng lên xe buýt”
- Trẻ QS thảo luận
- Trẻ kể: có nhà tranh, vườn
cây hàng dâm bụt
ra Bác Hồ kính yêu của chúng ta nhé.
- Đường đến đó cũng hơi xa nên chúng ta phải đi
bằng xe buýt nào mời các con cùng lên xe. Đã đến
Nam đàn rồi nhưng trước khi vào thăm quê Bác cô
muốn dặn các con hày quan sát thật kỹ để sau đó
còn kể cho mọi ngưòi cùng biết với nhé
- Cô cho trẻ xem hình ảnh quê Bác
- Đến với quê Bác các con thấy được những gì?
cảnh ở đó ra sao?Quê ngoại Bác ở làng gì? và quê
nội?
- Cô tóm tắt: Với những mái nhà tranh đơn sơ
nhưng đầy ắp tình thương và nơi đây đã sinh ra một

con ngưòi mà tất cả ai ai cũng đều kính trọng đó là
Bác Hồ của chúng ta.Hàng ngày có nhiều đoàn
ngưòi về đây để viếng thăm và khi đến đây không
ai không khỏi xúc động bồi hồi nhớ Bác. còn các
con các con có điều gì muốn bày tỏ khi được đến
đây không? các con có nhớ Bác không?
- Cho trẻ múa hát bài “Mơ gặp Bác Hồ”
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về biển Cửa lò
- Chúng ta đang trên đường đi du lịch lại vào ngày
nắng nóng như thế này bây giờ các con có muôn
đến tiếp một nơi nữa mà nơi đây chúng ta vừa được
ngắm cảnh đẹp của nó vừa được tắm mát không?
Nơi đó là nơi nào? các con đã được đến chưa? Cô
mời tất cả chúng ta cùng xuống tắm biển nào(cô
mở bài chiếc phao bơi và cho trẻ vận động giả vờ
động tác tắm biển)
- Các con có thích đi tắm biển không? vì sao?
- Bây giờ cô cháu mình cùng xem biển có những
gì?
- Cho trẻ xem cảnh biển
- Cô hỏi Các con thấy biển như thế nào?
- Cứ vào đầu mùa hè để chào đón các du khách đến
với biển Cửa lò thì ở đây lại diễn ra lễ hội gì?
- Không khí ở đây như thế nào?
- Chúng mình cùng hoà chung không khí của lễ hội
Sông nước Của lò 2008 nhé (cho trẻ xem cảnh lễ
hội)
- Bây giờ chúng mình có muốn cùng tham gia trò
chơi đua thuyền với lễ hội không (cho trẻ xếp 3
hàng dọc chơi đua thuyền).

- Sau khi được tắm biển, được chơi đua thuyền
chúng ta còn được thưởng thức những món ăn gì từ
biển mang lại nữa?
- Trẻ múa hát
- Trẻ giả vờ tắm biển
- Trẻ nói lên ý thích của mình
- Trẻ xem phim
- Lễ hội sông nước Cửa lò
- Trẻ kể
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ kể (Tôm cua, ghẹ)
- Trẻ cùng cô nhắc lại
- Trẻ đoán nhanh các địa danh
qua hình ảnh
- Trẻ trả lời theo cảm xúc của
mình
- Về góc vẽ về quê hương
Nghệ an
- Cỏc con mi ni trờn quờ hng Ngh an chỳng
ta u cú nhng mún n hay nhng c sn rt ni
ting nh nhỳt thanh chng tng nam n, cam
xó oi nhng mún n ú ó i vo lũng ngũi
khp ni cng nh i vo th ca hay bi hỏt na
m chỳng mỡnh ó c nghe ri.
- Cụ khỏi quỏt chung: Chỳng ta va c tham
quan cỏc cnh p ca Ngh an qua mn nh nh
ú l nhng ni no? V QH chỳng ta cũn cú rt
nhiu cnh p v khu di tớch lch s na m cú th
trong cỏc con õy cú bn ó c n ri. Cụ cú
chp c mt s nh rt dp cỏc con ai bit thỡ

chỳng mỡnh cú th núi nhanh cho cỏc bn cựng bit
nhộ (Cụ kt hp núi ni cú cnh p ú õu? Cỏc
con cú ai ú khụng? )
- Cỏc con thy QH Ngh an chỳng ta cú p
khụng? Cỏc con cú yờu quờ hng ca mỡnh
khụng? vỡ sao?
* Hot ng 5: V v QH Ngh an:
- Cỏc con hóy th hin nhng tỡnh cm ca mỡnh
vi QH bng cỏch v tht p nhng bc tranh QH
nhộ.
- Cụ cho tr v gúc v tranh.
* HAT NG NGOI TRI:
Hoạt động có mục đích : Quan sát thời tiết mùa hè
Trò chơi vận động : Kéo co
Chơi tự do : Trẻ chơi dới sân với sự bao quát của cô
* HAT NG GểC:
Góc tạo hình : Vẽ tô màu, nặn, xem tranh về quê hơng
Góc nghệ thuật : Hát múa với nhạc cụ các bài về chủ đề
* Hoạt động chiều
1. Lau chùi vệ sinh các góc
2. Nêu gơng cuối tuần:
- Trẻ biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện
- Trẻ tự nhận xét về mình về bạn
- Cô nhận xét, phát phiếu bé ngoan.
* NH GI CUI NGY:






KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Thủ đô Hà Nội
Thực hiện 1 tuần từ ngày 03/5-7/5/2011
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam
- Trẻ biết Hà Nội là trung tâm văn hoá Việt Nam
- Giúp trẻ hiểu biết về Thủ đô Hà Nội
- Biết một số di tích lịch sử như Hồ Hoàn Kiếm, Chùa một cột, Văn miếu Quốc
Tử Giám, Thành Cổ Loa
- Biết những danh lam thắng cảnh như: Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch.
- Biết một số công trình kiến trúc của thủ đô: Nhà thờ lớn Ô Quan Trưởng
- Biết kể chuyện, đọc thơ diễn cảm, mạch lạc, hát múa các bài hát có trong chủ đề.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết nhận xét, mô tả về cảnh đẹp của Hà Nội.
- Một số kỹ năng tô, vẽ về quê hương, đất nước thủ đô Hà Nội.
- Trẻ biết mô tả diễn đạt cảm xúc của mình về danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
bằng hình ảnh, ngôn ngữ, thơ ca, hò vè
- Biết xây lăng Bác Hồ.
- Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Bật, ném xa
3. Thái độ:
- Biết yêu quý Hà Nội, trẻ biết tự hào về cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
- Biết giữ gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh truyền thống văn hoá của
quê
hương đất nước, thủ đô Hà Nội.
- Lễ phép, chia sẻ giúp đỡ mọi người, đoàn kết với mọi người.
Trò chuyện về chủ
đề
* Cho trẻ vui hát bài: "Yêu Hà Nội", "Quê hương em"
- Trò chuyện về quê hương, thủ đô Hà Nội

- Cho trẻ xem tranh ảnh, đọc thơ, hát múa về Hà Nội.
- Các con có biết thủ đô của nước ta ở đâu không?
- Các con đã được thi tham quan Hà Nội chưa? Hà Nội có những cảnh đẹp
nào?
- Cho trẻ kể và miêu tả một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và văn hoá
ở thủ đô Hà Nội.
- Hà Nội có những món ăn đặc sản nào?
- Khi đến Hà Nội các con thích được đi chơi ở đâu? Vì sao?
- Cô gợi lại, nói cho trẻ hiểu rõ hơn về thủ đô Hà Nội
- Giáo dục trẻ biết tự hào và yêu mến Thủ đô Hà Nội.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ BIỆN PHÁP THỰC
HIỆN
* Góc phân vai
- Trò chơi: Quầy
bán hàng
- Trẻ biết phân vai và
thể hiện vai chơi của
mình.
- Trẻ biết trao đổi khi
mua và bán hàng.
- Một số mặt hàng
bằng các loại phế
liệu khác nhau: Tre
đan của làng nghề,
các loại hoa quả,
bánh kẹo
Cho cả lớp hát bài:
"Em yêu thủ đô"

Trò chuyền cùng
trẻ
- Các con vừa hát bài
gì?
- Thủ đô nước chúng
mình ở đâu?
- Các con sẽ xây dựng
Lăng Bác Hồ như thế
nào?
- Trong Lăng Bác có
những quầy hàng bán
đồ gì? Các con sẽ
* Góc xây dựng
- Xây dựng Lăng
Bác Hồ
- Trẻ biết phối hợp
cùng nhau để xây
dựng Lăng Bác Hồ.
- Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu để xây
dựng, biết bố cục hợp
lý.
Gạch, cây xanh, cây
hoa, cột đèn, nhà,
thảm cỏ, một số đồ
chơi khác.
Biết giới thiệu công
trình của mình khi
xây xong, cất đồ
dùng đúng nơi quy

định
được sách về Thủ đô,
xem tranh ảnh về các
danh lam thắng cảnh
rất thú vị, ai muốn trổ
tài khéo léo mời các
con về góc nghệ thuật
để vẽ những bức tranh
về quê hương và thể
hiện năng khiếu nhảy
mùa của mình.
- Các con sẽ được
chơi với những chiếc
thuyền ngộ ngĩnh và
thả chúng và nước.
Trẻ thực hiện
- Trẻ lựa chọn góc
chơi và lấy ký hiệu về
góc chơi của mình
* Góc nghệ thuật
Vẽ, nặn, xé, dán, tô
màu tạo các bức
tranh về Thủ đô Hà
Nội
- Trẻ cầm bút và ngồi
đúng tư thế, biết cách sử
dụng kéo, cách sử dụng
các kỹ năng nặn, chọn
màu để tạo ra sản
phẩm về Thủ đô Hà Nội

- Sáp màu, bút chì,
giấy màu, giấy A4,
đất nặn, kéo
Tập làm ca sỹ - Trẻ biết hát các bài
hát và tìm hình thức
vận động minh họa
cho bài hát vui vẻ và
mạnh dạn, tự tin.
- Băng đài, xắc xô,
trống phách
* Góc học tập Cô bao quát trẻ chơi,
gợi ý hướng dẫn cho
trẻ chơi những trò chơi
mới, hướng dẫn trẻ
liên kết các góc chơi
với nhau.
- Trẻ về góc xây dựng,
nghệ thuật để quan sát.
- Bạn nhóm trưởng sẽ
giới thiệu về công trình
của nhóm.
* Kết thúc:
Hát bài:
Bạn ơi cất đồ chơi
- Trẻ cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy
định.
- Làm tập san về
chủ đề
- Trẻ biết vẽ, cắt, xé,

dán các bức tranh để
làm thành tập san
- Giấy màu, bút
màu, tranh ảnh
- Xem tranh ảnh - Trẻ nhận biết các tên
địa danh qua tranh
ảnh
- Một số bức
tranh về quê
hương
Bàn cờ Đôminô Trẻ biết sắp xếp các
địa danh theo quy luật
của Đôminô
Bàn cờ Đôminô
về quê hương
đất nước
* Góc thiên nhiên
Thả thuyền - Trẻ biết xếp thuyền
và thả cho thuyền trôi
trên nước
- Giấy, nước,
xốp, bóng nhựa
Thứ 2 ngày 03 tháng 5 năm 2011
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện về phong cảnh ở Thủ Đô Hà Nội
- Vui hát bài "Yêu Hà Nội"
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
* PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MÔN: VĂN HỌC
ĐỀ TÀI:

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện và nhớ tên các nhân vật trong chuyện
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện "Thánh Gióng"
- Hiểu được tính cách của các nhân vật thông qua hành động, lời nói, cử chỉ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, trả lời trọn câu.
- Luyện kỹ năng ghi nhớ, chú ý chủ định.
- Phát triển tư duy cho trẻ.
3. Thái độ:
Truyện: Thánh Gióng
- Rốn cho tr tớnh hn nhiờn, mnh dan qua vic tr li cõu hi ca cụ.
- Tr bit t ho v truyn thng ỏnh gic, gi nc ca dõn tc.
- Tr bit sng yờu thng t nc, bit n nhng anh hựng ó chin u
dng cm.
II - CHUN B:
- Cụ thuc chuyn v k din cm
- Mỏy tớnh, chng trỡnh Power point minh ha ni dung cõu chuyn.
- Tranh truyn "Thanh Giúng"
- i, a ghi bi hỏt "Quờ hng ti p", "Phi nga".
- Tranh nh v quờ hng t nc Vit Nam.
* Trũ chi: Tp lm Thỏnh Giúng.
III - CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
* Hot ng 1: n nh - Trũ chuyn - Gii
thiu bi
- Cho trẻ hát bài: "Quê hơng tơi đẹp" - Trẻ hát vui vẻ
- Các con vừa hát bài hát gì? - Quê hơng tơi đẹp
- Cô diễn rối: Xin chào các bạn tôi đã lên ba mà
không biết nói biết cời, nhng khi nghe giặc đến

xâm chiếm nớc ta thì tôi đã biết nói, biết cời đấy.
Để biết vì sao tôi biết nói biết cời các bạn hãy lắng
nghe tôi kể câu chuyện Thánh Gióng.
* Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm
- Lần 1: Kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Trẻ lắng nghe
- Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 3: Trích dẫn, giảng giải kết hợp
đàm thoại
- Các con vừa đợc cô kể câu chuyện gì? - Thánh Gióng
- Câu chuyện kể về ai ?
- Lúc bé Gióng là ngời nh thế nào?
- Thanh Gióng
- Không biết nói, biết cời
- Vua Hùng sai sứ giả đi đâu? - Tìm ngời tài giỏi để đánh giặc
- Gióng đã nói gì với mẹ khi nghe tiếng sứ giả? - Mẹ ơi mời sứ giả vào
đây cho con
- Gióng đã nói gì với sứ giả - Hãy về tâu với vua để ta đi
đánh giặc
- Các lò rèn đã làm gì để Gióng đi đánh giặc - Làm ngựa sắt, áo giáp sắt, soi sắt
cho Gióng
Trích: "Thủa ấy khoẻ mạnh"
- Gióng đã đánh giặc nh thế nào? - Gióng thúc ngựa phi thẳng vào
quân giặc
- Đánh giặc xong Gióng đã lên núi nào? và đã làm
gì?
- Lên núi Sóc ở Sóc Sơn, cởi áo
giáp sắt và bay về trời
Trích: "Tiếp theo bay về trời"
* Giáo dục: Trẻ biết ơn những ngời đã hy sinh
bảo vệ Tổ quốc.

* Củng cố:
- Bây giờ các con hãy hớng lên sân khấu để đón
xem màn kịch: Tháng Gióng
- Trẻ lắng nghe
Cô diễn kịch bằng rối tay - Trẻ hứng thú xem
* Hoạt động 5: Kết thúc
(Cho trẻ chơi trò chơi Phi ngựa)
* HAT NG NGOI TRI:
Hot ng cú mc ớch : V cỏc danh lam thng cnh quờ hng Ngh An
Trũ chi vn ng : Kộo co
Chi t do : Tr chi vi chi trờn sõn cú s bao quỏt ca cụ
* HAT NG GểC:
Góc xây dựng : Xây dựng quảng trờng Hồ Chí Minh
Góc nghệ thuật : Hát múa với nhạc cụ các bài về chủ đề
* HOT NG CHIU
- Tập kể lại chuyện "Thánh Gióng"
- Chơi tự do
- Vệ sinh - Nêu gơng - Trả trẻ.
* NH GI CUI NGY:


HOT NG HC Cể CH CH:
* PHT TRIN N
MễN: LM QUEN VI TON
TI:
I - Mc ớch yờu cu:
1. Kin thc:
- Tr bit chớnh xỏc tờn gi cỏc khi, khi vuụng, khi cu, khi tr, khi ch nht
- Tr nhn bit v c im ca cỏc khi (Khi cu ln c, khi vuụng khụng ln
c )

2. K nng:
- Rốn k nng nhn bit, phõn bit cỏc khi.
- Rốn k nng chi trũ chi vi cỏc khi
- Rốn trớ tng tng
- Phỏt trin ngụn ng mch lc
3. Thỏi :
- Giỏo dc tr tỡnh yờu quờ hng t nc
- Yờu cỏc cụng trỡnh xõy dng ca quờ hng
II - Chun b:
- Cỏc loi khi: Khi vuụng, khi cu, khi tr, khi ch nht, 1 qu búng
- Mi tr mt r ng cỏc loi khi
ễn tp nhn bit cỏc
khi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×