Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

cong nghe 7 3 cột chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.75 KB, 119 trang )

Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1 + 2: VAI TRÒ – NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT – KHÁI
NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG – THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
-Hiểu được vai trò, các nhiệm vụ của trồng trọt và chỉ ra được các biện pháp thực hiện
để hoàn thành nhiệm vụ của trồng trọt.
-Nêu được khái niệm, thành phần và vai trò của đất trồng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kó năng phân tích tranh ảnh, sơ đồ.
3. Thái độ:
-Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên :
a)DDDH:
-Hình 1, 2 SGK phóng to, sơ đồ 1 SGK/7, bảng phụ.
b)Phương Pháp:
- Hỏi đáp,Thảo luận
2.Học sinh:
-Học bài cũ, coi trước bài mới 3.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
1.Ổn định sỉ số.


2.Kiểm tra bài cũ.
3.Dạy bài mới.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò
của trồng trọt trong nền kinh
tế quốc dân.
-GV: giới thiệu hình 1 SGK,
yêu cầu HS quan sát và cho
biết:
1. Trồng trọt có những vai trò
gì?
2. Kể tên vài loại cây lương
thực, thục phẩm mà em biết?
Báo cáo sỉ số.
Trả bài cũ.
-HS quan sát, trả lời:
Cung cấp LT, TP, thức ăn cho
vật nuôi, nguyên liệu cho
ngành công nghiệp, nông sản
- Cây lương thực: Lúa, sắn,
bắp
-Cây thực phẩm: Rau, củ,
I. Vai trò của trồng trọt
- Cung cấp :
+lương thực, thực phẩm.
+thức ăn cho vật nuôi.
+nguyên liệu cho CN.
+ nông sản cho xuất khẩu.
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
1
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị

quả….
*Hoạt động 2: Nhiệm vụ của
trồng trọt
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK:
1.Sản xuất ra nhiều ngô, khoai,
sắn là nhiệm vụ của lónh vực
sản xuất nào?
2. Trồng cây rau, củ, quả… là
nhiệm vụ của ngành sản xuất
nào?
-GV: Nhiệm vụ chính của
ngành trồng trọt là gì?
- HS: Đọc SGK, trả lời:
-HS: thảo luận nhóm, làm bài
tập: 1,2,4,6 là những nhiệm vụ
của trồng trọt.
 Đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác bổ sung
-HS: Đảm bảo lương thực, thực
phẩm cho tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng
trọt:
- Đảm bảo lương thực, thực
phẩm cho tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu
những biện pháp cần sử dụng
để thực hiện nhiệm vụ của
trồng trọt.

1. Sản lượng cây trồng trong 1
năm phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
2. Làm thế nào để tăng sản
lượng cây trồng?
3.Yêu cầu HS làm bài tập phần
III.
1. Năng suất cây trồng, Số vụ
gieo trồng và diện tích đất
trồng trọt.
2.Tăng năng suất, tăng số vụ
và tăng diện tích đất trồng.
Khai hoang, lấn biển.
3.Tăng vụ trên đơn vò diện tích
đất.
p dụng đúng biện pháp kó
thuật.
III. Để thực hiện nhiệm vụ
của trồng trọt, cần sử dụng
những biện pháp gì?
Biện pháp:
- Khai hoang, lấn biển.
- Tăng vụ
- p dụng biện pháp kó
thuật tiên tiến.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu về
khái niệm và vai trò của đất
trồng
1.Đất trồng là gì?
3. Điểm khác biệt giữa đá và

đất trồng?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2
SGK/7, cho biết:
1. Ngoài đất ra cây trồng có thể
sống trong môi trường nào?
2. Trồng cây trong môi trường
nước và trong môi trường đất
1.Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
trái đất trên đó thực vật có khả
năng sinh sống và SX ra sản
phẩm.
3.Khác với đá đất trồng có độ
phì nhiêu.
1. Cây trồng có thể sống trong
môi trường nước.
2. Giống: Cây đều có thể
sống, sinh trưởng và phát triển
được.
3. Khác: Trồng cây trong môi
IV. Khái niệm về đất
trồng.
1. Đất trồng là gì?
- Đất trồng là lớp bề mặt
tơi xốp của vỏ trái đất, trên
đó thực vật có khả năng
sinh sống và sản xuất ra
sản phẩm.
2. Vai trò của đất trồng.
- Đất cung cấp oxi, các
chất dinh dưỡng, nước cho

cây trồng.
- Giúp cây trồng đứng
vững.
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
2
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
có điểm gì giống và khác
nhau?
4. Đất có vai trò như thế nào
đối với cây trồng?
trường nước phải có thêm giá
đỡ.
4.Đất cung cấp oxi, các chất
dinh dưỡng, nước cho cây
trồng và giúp cây trồng đứng
vững.
*Hoạt động 5: Tìm hiểu
những thành phần của đất
trồng.
- GV: treo sơ đồ 1, Yêu cầu HS
quan sát cho biết: Đất trồng có
mấy thành phần? Đó là những
thành phần nào? Thảo luận
ĐĐ?
- GV: chốt lại kiến thức.
4.Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại kiến
thức.
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà:

Về nhà học bài.
Chuẩn bò bài mới.
- HS trả lời:
Đất trồng gồm 3 thành phần:
Phần rắn, phần lỏng, phần khí.
-HS: Đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác bổ sung
V. Thành phần của đất
trồng
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
.
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
3
Đất trồng
Phần khí Phần rắn Phần lỏng
Chất hữu cơChất vô cơ
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
Tuần 2 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy:
Bài 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
Phân biệt được thành phần cơ giới, đất chua, đất kiềm, đất trung tính .
Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu, ý nghóa của độ phì nhiêu của đất
2. Kỹ năng:

Rèn luyện kó năng phân tích tranh ảnh, phân biệt thang chuẩn pH.
3. Thái độ:
-Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:
a)DDDH:
Thang màu pH chuẩn; Bảng phụ.
b)Phương pháp
Hỏi đáp
2.Học sinh:
-Học bài cũ, coi trước bài mới 6.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Vai trò của trồng trọt?
-Nhiệm vụ của trồng trọt?
-Biên pháp thực hiện nhiệm vụ
của cây trồng?
-Đất trồng là gi?
-Vai trò của đất trồng?
-Các thành phần của đất?
-Gv nhận xét ,đánh giá
3.Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về
thành phần cơ giới của đất

-Phần rắn của đất gồm những
thành phần nào?
-GV:Thảo luận nhóm :
1. Thành phần phần vô cơ?
3. Thành phần cơ giới của đất
là gì?
4. Có mấy loại đất chính? Căn
cứ vào đâu để phân loại đất?
5. Ngoài các loại đất chính ra
còn loại đất nào?
Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
-Hs 2 lên bảng trả bài cũ.
Phần vô cơ và hữu cơ.
-HS thảo luận nhóm, trả lời:
1. Gồm hạt cát, limon và
sét.
3. Là tỉ lệ % các hạt cát,
limon và sét trong đất.
4. Đất cát, đất thòt, đất sét.
Căn cứ vào tỉ lệ % các loại
hạt có trong đất.
5. Đất cát pha, đất thòt nhẹ,
đất sét pha cát.
I. Thành phần cơ giới của đất là
gì?
- Thành phần cơ giới của đất là
tỉ lệ % các hạt cát, limon và sét
trong đất.
- Căn cứ vào tỉ lệ % các loại hạt

có trong đất mà chia ra 3 loại
đất chính: Đất cát, đất thòt, đất
sét.
4
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
IV. RÚT KINH NGHIỆM:




Tuần 03 Ngày soạn:
Tiết 03 Ngày dạy:
Bài 6. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
-Giải thích được lí do của việc sử dụng đất hợp lý cũng như bảo vệ và cải tạo đất.
-Nêu ra được các biện pháp sử dụng đất hợp lý, bảo vệ, cải tạo đất.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kó năng tư duy, phân tích tranh ảnh
3. Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ môi trường đất, bảo vệ tài nguyên của đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2. Giáo viên :
a)DDDH:
-Bảng phụ ghi các bài tập củng cố.
b)Phương pháp
Hỏi đáp
2.Học sinh:
-Học bài cũ, coi trước bài mới 7.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
1.Ổn định sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Thành phần cơ giới của đất là
gì?
-Thế nào là đất chua, đất kiềm,
đất trung tính?
-Khả năng giữ nước và chất
dinh dưỡng của đất?
-Thế nào là độ phì nhiêu của
đất?
-Gv nhận xét, đánh giá và cho
điểm điểm.
-Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
-Hs 2 lên bảng trả bài cũ.
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
5
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
3.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí do
vì sao phải sử dụng đất hợp
lý.
-Yêu cầu HS đọc SGK cho
biết:

-Vì sao phải sử dụng đất hợp
lý?
-GV giảng giải về các công
việc: Thâm canh tăng vụ;
Không bỏ đất hoang; Chọn
cây trồng phù hợp với đất;
Vừa sử dụng, vừa cải tạo 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm,
làm bài tập SGK trang 13.
- Mục đích chung của các biện
pháp sử dụng đất là gì?
-HS đọc SGK, trả lời:
-Do diện tích đất trồng trọt có
hạn
-HS lắng nghe:
-HS thảo luận nhóm làm bài.
Biện pháp
sử dụng đất
Mục đích
Thâm canh
tăng vụ.
Không bỏ
đất hoang.
Chọn cây
trồng phù
hợp với đất.
Vừa sử
dụng, vừa
cải tạo.
Tăng sản

lượng nông
sản.
Tăng lượng
nông sản.
Cây sinh
trưởng phát
triển tốt, cho
năng suất
cao.
Làm đất tốt,
phì nhiêu.
-Nhằm tăng độ phì nhiêu của
đất, tăng năng suất cây trồng.
I.Vì sao phải sử dụng đất hợp
lý?
Do diện tích đất trồng trọt có
hạn nên phải sử dụng đất
hợp lý và có hiệu quả.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
các biện pháp cải tạo và bảo
vệ đất.
- Những loại đất nào cần phải
cải tạo?
-Những loại đất nào cần phải
bảo vệ?
-GV giới thiệu hình 3, 4, 5.
Yêu cầu HS quan sát hình,
thảo luận nhóm làm bài tập
SGK trang 14.
-GV chốt lại.

4. Củng cố
-HS đọc phần ghi nhớ
-Những loại đất có tính chất
xấu như chua, mặn, phèn, bạc
màu… cần được cải tạo.
-Những loại đất chưa bò thoái
hoá cần được bảo vệ.
-HS thảo luận nhóm làm bài.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung
II. Các biện pháp cải tạo và
bảo vệ đất.
-Cày sâu, bừa kó kết hợp với
bón phân hữu cơ.
-Làm ruộng bậc thang.
-Trồng xen cây nông nghiệp
với các băng cây phân xanh.
-Cày nông, bừa sục, giữ nước
liên tục, thay nước thường
xuyên.
-Bón vôi.
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
6
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
SGK/15.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài cũ.
-Coi trước bài thực hành: tác
dụng của phân bón trong trồng
trọt.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:




Tuần 04 Ngày soạn:
Tiết 04 Ngày dạy:
Bài 7. TÁC DỤNG CỦA PHÂN BĨN TRONG TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
-Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng.
2. Kỹ năng:
-Có ý thức tận dụng những sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.
3. Thái độ:
-Có ý thức ham học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
3. Giáo viên :
a)DDDH:
-Tranh ảnh phục vụ cho q trình dạy.
b)Phương Pháp:
-Hỏi đáp
2.Học sinh:
-Học bài cũ, coi trước bài mới 8.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG

1.Ổn định sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
-Các biện pháp thường dùng để
cải tạo và baỏ vệ đất?
-Gv nhận xét.
Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
7
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
3.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái
niệm phân bón
-Phân bón là gì?
-Phân bón chia làm mấy nhóm
chính?đó là nhóm nào?
-Phân bón hữu cơ gồm có
những loại nào?
-Phân bón hóa học gồm có
những loại nào?
-Phân bón vi sinh gồm có
những loại nào?
-Phân bón là “thức ăn “ do con
người bổ sung cho cây trồng.
-Phân bón chia làm 3 nhóm
chính:phân hữu cơ, phan hóa
học, phân vi sinh
-Phân chuồng, phân bắc, phân
rác, phân xanh, than bùn, khơ

dầu.
-Phân đạm, phân lan, phân kali,
phân đa ngun tố, phân vi
lượng.
-Phân bón chứa vi sinh vật
chuyển hóa đạm,chuyển hóa
lân.
I.Phân bón là gì?
-Phân bón là “thức ăn “ do
con người bổ sung cho cây
trồng.
-Phân bón chia làm 3 nhóm
chính:phân hữu cơ, phân hóa
học, phân vi sinh.
Hoạt động 2: Tác dụng của
phân bón:
-u cầu hs quan sát hình 6
trong SGK và trả lời câu hỏi:
-Phân bón có ảnh hưởng thế
nào đến đất, năng suất cây
trồng và chất lượng nơng sản
-Gv nhận xét
4.Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ SGK/15.
-Nhắc lại nội dung chính.
5. Hướng dẫn học ở nhà:Học
bài cũ, coi trước bài thực
hành:Nhận biết một số loại
phân hóa học thơng thường.
-Hs trả lời các câu hỏi:

-Tăng độ phì nhiêu của đất,
tăng năng suất cây trồng và
chất lượng nơng sản.
II.Tác dụng của phân bón.
-Tăng độ phì nhiêu của đất,
tăng năng suất cây trồng và
chất lượng nơng sản.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:




Tuần 05 Ngày soạn:
Tiết 05 Ngày dạy:
Bài 8. THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
8
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
-Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng
2. Kỹ năng:
-Quan sát, phân tích & ý thức bảo đảm an tồn lao động & BVMT
3. Thái độ:
-Có ý thức sử dụng 1 số loại phân bón hợp lí.
-Có ý thức ham học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
4. Giáo viên :

a)DDDH:
-Tranh ảnh hình 7, 8, 9, 10 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác minh họa cách bón phân.
b)Phương Pháp:
-Vấn đáp
2.Học sinh:
-Học bài cũ, coi trước bài mới 9.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
1.Ổn định sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là phân bón? Các loại
phân bón thường dúng?
-Tác dụng của phân bón?
-Gv nhận xét.
3.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Vật liệu &
dụng cụ cần thiết:
-Gv u cầu hs giới thiệu dụng
cụ thực hành.
-Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ
-Hs 2 lên bảng trả bài cũ.
-Giới thiệu vật liệu và dụng cụ
cần thiết cho buổi thực hành.
I.V ật liệu & dụng cụ cần
thiết.

-2 ống nghiệm thủy tinh.
-1 đèn cồn và đèn đốt.
-Kẹp gắp than.
*Hoạt động 2:Tổ chức thực
hành:
Kiểm tra dụng cụ
-Chia nhóm thực hành và phân
chia mẫu phân bón cho các
nhóm thực hành.
-HS thảo luận nhóm làm bài.
*Hoạt động 3 : Thực hiện quy
trình.
-Gv:Thao tác mẫu
-Quan sát HS, nhắc nhở giúp
HS thực hiện các thao tác khó.
4.Cùng cố:
-HS quan sát.
-HS thực hiện các thao tác.
II.Quy trình thực hiện:
1.Phân biệt nhóm phân bón
hòa tan và nhóm ít hoặc
khơng hòa tan
B 1:Lấy một ít phân bón
bằng hạt ngơ cho vào ống
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
9
Giỏo ỏn cụng ngh 7 Trng TH Bỡnh Tr
-HS ghi kt qu thc hnh vo
v theo bng mu trong SGK.
5.

Thc hnh li cỏc thao tỏc v
coi bi mi nh trc.
4.Cng c: Hs t ỏnh giỏ kt
qu thc hnh .
5.Hng dn v nh hc bi:
-V lm li cỏc thao tỏc thc
hnh.
-Xem bi trc Cỏch s dng v
bo qun cỏc loi phõn bún
thụng thng.
nghim.
B2: Cho 10-15 ml nc sch
vo v lc mnh trong 1
phỳt.
B3: lng 1-2 phỳt quan sỏt
mc hũa tan.
Nu hũa tan:m, Kali
Nu ớt hoc khụng hũa
tan:Lõn ,vụi.
2. Phõn bit trong nhúm hũa
tan:
B1:t cc thanh ci trờn
ốn cn n khi núng .
B2:Ly mt ớt phõn khụ rc
lờn cc than ó núng .
Nu cú mựi khai l m.
Khụng cú mựi khai l Kali.
3.Phõn bit trong nhúm ớt
hũa tan hoc khụng hũa tan.
Quan sỏt mu sc:

Phõn bún cú mu nõu, trng
xỏm, Sm, mu Xi mng
->Lõn
Phõn cú mu trng dng bt
l Vụi.
IV. RT KINH NGHIM:




Tuan 06 Ngaứy soaùn:
Tieỏt 06 Ngaứy daùy:
GV: Nguyn Th Minh Trang
10
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
B 9:CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
-Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thơng thường.
2. Kỹ năng:
-Có ý thức tận dụng những sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.
3. Thái độ:
-Có ý thức ham học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
5. Giáo viên :
a)DDDH:
-Tranh ảnh hình 7, 8, 9, 10 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác minh họa cách bón phân.
b)Phương pháp:
-Vấn đáp

2.Học sinh:
-Học bài cũ, coi trước bài mới 10.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
1.Ổn định sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Cách nhận biết một số loại
phân hóa học thơng thường.
-Gv nhận xét
3.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu một
số cách bón phân.
-u cầu hs đọc thơng tin SGK
và quan sát hình vẽ trong SGK.
-Căn cứ vào thời kỳ bón người
ta chia mấy cách bón.
-Thế nào là bón lót, bón thúc?
-Dựa vào hình 7, 8, 9, 10 SGK
hãy cho biết tên các cách bón
phân
-Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
-HS đọc thơng tin trong SGK
và quan sát hình.
-Bón theo hàng,bón theo
hốc,bón vãi, phun lên lá.

I.Cách bón phân:
-Căn cứ vào thời kỳ bón phân
mà người ta chia 2 cách
bón.Bón lót và bón thúc
-Bón lót:Bón phân vào đất
trước khi gieo trồng.
-Bón thúc:Bón phân trong thời
gian sinh trưởng
*Hoạt động 2: Giới thiệu một
số cách sử dụng phân bón
thơng thường.
-Gv:Khi phân bón vào đất các
chất dinh dưỡng được chuyển
hóa thành các chất hòa tan cây
mời hấp thụ được
-Cho học sinh đọc thơng tin -HS đọc thơng tin trong SGK.
II.Cách sử dụng các loại phân
bón thơng thường:

Loại
phân
bón
Đặc
điểm chủ
yếu
Cách sử
dụng
Hữu Có tỉ lệ Bón
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
11

Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
SGK.
cơ:Đạm,
lân, kali
dinh
dưỡng
cao, dễ
hòa tan.
lót,bón
thúc
Phân lân Ít hoặc
khơng
tan
Bón lót
*Hoạt động 3: Giới thiệu cách
bảo quản các loại phân bón
thơng thường.
-Gv:Cho hs đọc thơng tin trong
SGK.
-Vì sao khơng để lẫn lộn các
loại phân bón lại với nhau?
-Vì sao phải dùng bùn ao để ủ
phân chuồng?
4.Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5. Hướng dẫn về nhà học bài:
-Học bài,coi trước bài Vai trò
của giống và PP chọn tạo giống
cây mới.
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi:

-Vì xảy ra phản ứng làm giảm
chất lượng phân
-Tạo điều kiện cho vi sinh vật
phân giải phân hoạt động hạn
chế đạm bay đi và giữ vệ sinh
mơi trường
III. Bảo quản các loại phân bón
thơng thường.
-Vì xảy ra phản ứng làm giảm
chất lượng phân
-Tạo điều kiện cho vi sinh vật
phân giải phân hoạt động hạn
chế đạm bay đi và giữ vệ sinh
mơi trường
IV. RÚT KINH NGHIỆM:




Tuần 07 Ngày soạn:
Tiết 07 Ngày dạy:
B 10:VAI TRỊ CỦA GIỐNG & PP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY MỚI
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
2. Kỹ năng:
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
12
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị

Có ý thức q trọng, bảo vệ các giống cây trồng q hiếm trong sản xuất ở địa phương.
3. Thái độ:
-Có ý thức ham học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
6. Giáo viên :
a)DDDH:
-Tranh ảnh hình 11, 12, 13, 14 SGK và sưu tầm các tranh ảnh khác minh họa khác có liên quan.
-Bảng phụ.
b)Phương pháp:
Quan sát, Vấn đáp.
7. Học sinh :
-Học bài cũ, coi trước bài mới 11.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
1.Ổn định sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là bón lót, bón thúc?
-Cách sử dụng các loại phân
bón?
-Gv nhận xét.
3.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai
trò của giống cây trồng.
Gv:u cầu hs quan sát hình 11
SGK.
Thay giống cũ bằng giống mới

năng suất cao có tác dụng gì?
Sử dụng giống mới ngắn ngày
có tác dụng gì đối với các vụ
gieo trồng và cơ cấu cây trồng
trong năm?
Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
HS quan sát hình 11 SGK.
Thảo luận nhóm.
Đại diện của từng nhóm lên
trả lời.
I.Vai trò của giống cây trồng.
Quyết định năng suất cây trồng.
Có tác dụng làm tăng vụ thu
hoạch trong năm.
Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
*Hoạt động 2: Giới thiệu tiêu
chí của giống tốt.
Gv:Dùng bảng phụ ghi 5 tiêu chí
lên bảng cho hs quan sát.
Theo em một giống tốt cần đạt
tiêu chí nào?
Hs quan sát các tiêu chí ghi
trên bảng:
Tiêu chí của giống tốt gồm
đồng thời các tiêu chí 1, 3,
4, 5.
II.Tiêu chí của giống cây trồng:
1.Sinh trưởng tốt trong điều
kiện khí hậu, đất đai và trình độ

canh tác của địa phương.
3.Có chất lượng tốt.
4.Có năng suất cao và ổn định.
5.Chống, chịu được sâu bệnh

Hoạt động 3: Giới thiệu một số
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
13
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
phương pháp chọn tạo giống
cây trồng.
Gv:Cho hs đọc và quan sát kỹ
các hình vẽ 12, 13, 14 SGK.
Có mấy PP Chọn giống cây
trồng?
Thế nào là PP chọn lọc?
Thế nào là PP chọn lai?
Thế nào là PP chọn đột biến?
Thế nào là PP ni cấy mơ?
4.Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài,coi trước bài sản xuất
và bảo quản giống cây trồng.
Đọc và quan sát hình trong
SGK và trả lời câu hỏi:
III. Phương pháp chọn tạo
giống cây trồng.
1.Phương pháp chọn lọc.
2. Phương pháp chọn lai.

3.Phương pháp đột biến.
4.Phương pháp ni cấy mơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:




Tuần 8
Tiết PPCT: 8 Ngày dạy:
B 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống.
2. Kỹ năng:
-Có ý thức bảo vệ giống cây trồng nhất là các giống q, đặc sản
3. Thái độ:
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
14
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
-Có ý thức ham học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
a) Ph ương pháp : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận.
b) ĐDDH: Phóng to sơ đồ 3 hình 15, 16, 17 SGK và sưu tầm thêm tranh ảnh khác về
giống cây trồng.
2.Học sinh:
-Học bài cũ, xem trước bài mới 12.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH

NỘI DUNG
1.Ổn định sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Vai trò của giống cây trồng?
-Phương pháp chọn tạo giống
cây trồng?
-Gv nhận xét và cho điểm
3.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu quy
trình sản xuất giống cây trồng
bằng hạt.
Gv:Giảng giải cho hs hiểu thế
nào là phục tráng, duy trì đặc tính
tốt của giống.
GV:Giới thiệu sơ lược quy trình
phục tráng.
Quy trình sản xuất giống bằng
hạt được tiến hành trong mấy
năm?
Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
HS lắng nghe GV giảng bài
I.Sản xuất giống cây trồng:
1.Sản xuất giống cây trồng
bằng hạt.
Hạt giống siêu ngun chủng
có số lượng ít nhưng có chất
lượng cao.
Hạt giống ngun chủng có
chất lượng cao được nhân ra từ

hạt giống siêu ngun chủng.
*Hoạt động 2: Giới thiệu PP
sản xuất giống cây trồng bằng
nhân giống vơ tính.
Gv:Cho hs quan sát kỹ hình 15,
16, 17 SGK.
Thế nào là giâm cành, chiết cành,
ghép mắt?
Tại sao khi giâm cành phải cắt
bốt lá và dùng nilon bó lại?
Hs quan sát hình 15, 16, 17
SGK.
2.Sản xuất giống bằng PP nhân
giống vơ tính.
-Giâm cành.
-Ghép mắt.
-
*Hoạt động 3: Giới thiệu điều
kiện bảo quản hạt giống cây
trồng.
Gv:Giảng giải cho hs hiểu
II.Bảo quản hạt giống.
Muốn bảo quản hạt giống phải
đảm bảo các u cầu sau:
-Hạt giống phải đạt tiêu chuẩn.
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
15
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
ngun nhân gây ra hao hụt về số
lượng, chất lượng trong q

trình bảo quản.
4.Củng cố:
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài,coi trước bài sâu bệnh
hại cây trồng.
-Nơi cất giữ kín, nhiệt độ
khơng thấp.
-Trong q trình bảo quản phải
kiểm tra thường xun.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:




*******************************
Tuần 09
Tiết PPCT: 09 Ngày dạy:
B 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
-Biết được tác hại của sâu, bệnh.Hiểu được khái niệm cơn trùng, bệnh cây. Biết các dấu hiệu
của cây bị sâu, bệnh phá hại.
2. Kỹ năng:
-Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây thường xun để hạn chế tác hại của sâu, bệnh hại.
3. Thái độ:
-Có thái độ ham học, u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:

a) Ph ương pháp : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận.
b) ĐDDH: Phóng to các hình 18, 19, 20 SGK và sưu tầm thêm tranh ảnh khác có liên quan
đến bài học.Sưu tầm mẫu sâu, bệnh. Cây trồng bị sâu bệnh phá hại.
2.Học sinh :
-Học bài cũ, xem trước bài mới 13.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
16
Giáo án công nghệ 7 Trường TH Bình Trị
1.Ổn định sỉ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
Sản xuất giống cây trồng bằng
hạt, nhân giống vô tính?
Cách bảo quản hạt giống thông
thường
Gv nhận xét và cho điểm
3.Dạy bài mới:
*Hoaït ñoäng 1 : Tìm hiểu về tác
hại của sâu bệnh.
Gv: Em hãy nêu một vài ví dụ về
ảnh hưởng của sâu, bệnh hại đến
năng suất cây trồng và chất
lượng nông sản.
Báo cáo sỉ số.
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
Lúa bị rầy nâu phá hại.
Lúa bị sâu cuốn lá.
Qủa hồng xiêm bị sâu.
Quả ổi bị sâu.

Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu
đối với sinh trưởng, phát
triển của cây. Khi bị sâu
bệnh phá hại chất lượng
nông sản giảm.
I. Tác hại của sâu bệnh.
Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đối
với sinh trưởng, phát triển của
cây. Khi bị sâu bệnh phá hại
chất lượng nông sản giảm.
*Hoạt động 2: Khái niệm về
côn trùng và bệnh cây.
Gv:Yêu cầu hs đọc mục II.1 và
trả lời các câu hỏi.
Côn trùng là gì?
Vòng đời của côn trùng được
tính như thế nào?
Biến thái của côn trùng là gi?
GV giảng giải thêm về côn
trùng.
Yêu cầu hs đọc mục II.2 trong
SGK và hỏi.
-Thế nào là bện cây?
+Cho vd về bệnh cây?
-Gv nhân xét, ghi bảng.
Côn trùng là lớp động vật
thuộc nghành động vật chân
khớp.
Khoảng thời gian từ giai
đoạn trứng đến côn trùng

trưởng thành và lại đẻ
trứng.
Biến thái là sự thay đổi cấu
tạo, hình thái của côn trùng
trong vòng đời.
Hs đọc mục II.2 trong SGK
Bệnh cây là trạng thái
không bình thường về chức
năng sinh lí, cấu tạo và hình
thái của cây dưới tác động
của vi sinh vật gây bệnh và
điều kiện sống không thuận
lợi.
Hs ghi bảng.
1. Khái niệm về côn trùng.
Côn trùng là lớp động vật thuộc
nghành động vật chân khớp, cơ
thể chia làm 3 phần: đầu, ngực,
bụng.
Vòng đời của côn trùng qua các
giai đoạn:Trứng-sâu non-
nhộng-trưởng thành hoặc
trứng-sâu non-trưởng thành.
2. Khái niệm về bệnh cây.
Bệnh cây là trạng thái không
bình thường về chức năng sinh
lí, cấu tạo và hình thái của cây
dưới tác động của vi sinh vật
gây bệnh và điều kiện sống
không thuận lợi.

*Hoạt động 3: Giới thiệu một
số dấu hiệu của cây bị sâu,
bệnh phá hại.
Gv:Yêu cầu hs quan sát kỹ hình
Hs quan sát hình và trả lời:
Khi cây bị sâu, bệnh phá
3. Một số dấu hiệu của cây bị
sâu, bệnh phá hại.
Khi cây bị sâu, bệnh phá hại,
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
17
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
và trả lời câu hỏi:
Cho biết những dâú hiệu khi sâu
bệnh hại cây trồng?
4.Củng cố:
HS đọc phần ghi nhớ SGK/30.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài,coi trước bài phòng trừ
sâu bệnh hại cây trồng.
hại, thường có những biến
đổi về màu sắc, hình thái,
cấu tạo.
thường có những biến đổi về
màu sắc, hình thái, cấu tạo
IV. RÚT KINH NGHIỆM:



Bình Trị, ngày tháng năm 2010

Duyệt của TKT
Tuần 10
Tiết PPCT: 10 Ngày dạy:
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BÊNH HẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh.
- Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu bệnh.
2. Kỹ năng:
- Có khả năng vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất.
- Phát triển kó năng quan sát và trao đổi nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
a) Ph ư ơng pháp : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận.
b) ĐDDH: Hình 21,22,23 SGK phóng to.
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
18
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
_ Bảng phụ.
2. Học sinh:
Xem trước bài 13.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi.
- Thế nào là biến thái của côn
trùng? Phân biệt 2 loại biến thái.
- Nêu những dấu hiệu thường gặp
ở cây bò sâu, bệnh phá hại.
-GV nhận xét.
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Nguyên tắc
phòng trừ sâu, bệnh hại:
- YC HS đọc mục I và trả lời các
câu hỏi:
+ Khi tiến hành phòng trừ sâu,
bệnh cần đảm bảo các nguyên tắc
nào?
+ Nguyên tắc “ phòng là chính” có
những lợi ích gì?
+ Em hãy kể một số biện pháp
phòng mà em biết.
+ Trừ sớm, trừ kòp thời là như thế
nào?
- Giáo viên giảng giải thêm cho
HS hiểu rõ hơn về các nguyên tắc
đó.
* Hoạt động 2: Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh hại:
- GV hỏi:
+ Có mấy biện pháp phòng trừ
sâu, bệnh hại?
-Hs 1 lên bảng trả bài cũ.
-Hs2 lên bảng trả bài cũ.

Hs đọc mục I và trả lời
câu hỏi.
-Biện pháp thủ cơng, biện
pháp hóa học, biện pháp
sinh học, biện pháp kiểm
dịch thực vật.
I. Nguyên tắc phòng trừ
sâu bệnh hại:
Cần phải đảm bảo các
nguyên tắc:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kòp thời,
nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các
biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng
trừ sâu,bệnh hại:
1. Biện pháp canh tác và
sử dụng giống chống
chòu sâu, bệnh hại:
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
19
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
- Chia nhóm HS, YC thảo luận và
hoàn thành bảng.
- Giáo viên tổng hợp ý kiến các
nhóm và đưa ra đáp án:
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Treo tranh, YC HS quan sát và
trả lời:

+ Thế nào là biện pháp thủ công?
+ Em hãy nêu các ưu và nhược
điểm của biện pháp thủ công trong
phòng trừ sâu, bệnh.
- GV nhận xét, ghi bảng.
+ Nêu lên các ưu và nhược điểm
của biện pháp hoá học trong công
tác phòng trừ sâu, bệnh.
- GV nhận xét và hỏi tiếp:
- YC HS quan sát hình 23 và trả
lời:
+ Thuốc hóa học được sử dụng trừ
sâu bệnh bằng những cách nào?
- YC HS đọc mục 4 và hỏi:
+ Thế nào là biện pháp sinh học?
+ Nêu ưu, nhược điểm của biện
pháp sinh học?
- GV sửa chữa, bổ sung, ghi bảng.
- YC HS đọc thông tin mục 5 và
hỏi:
+ Thế nào là biện pháp kiểm dòch
thực vật?
Hs chia nhóm thảo luận
nhóm.
*Ưu điểm:đơn giản, dễ thực
hiện.
-Có hiệu quả khi sâu, bệnh
mới phát sinh.
*Nhựơc điểm:Hiệu quả thấp.
-Tốn cơng.

*Ưu điểm:Diệt sâu, bệnh
nhanh, ít tốn cơng.
*Nhược điểm:Dễ gây đọc
cho người ,cây trồng ,vật
ni ;làm ơ nhiễm mơi
trường đất ,nước và
khơng ;giết chết các sinh
vật khác ở ruộng .
-Hs quan sát hình và trả
lời câu hỏi
Ưu điểm:khơng gây ơ
nhiễm mơi ,hiệu quả cao
Nhược điểm :Thời gian
kéo dài ,tốn cơng .
Hs đọc thơng tin trong
SGK.
-Sử dụng hệ thống biện pháp
kiểm tra ,sử lý sản phẩm
Có thể sử dụng các biện
pháp phòng trừ như:
- Vệ sinh đồng ruộng, làm
đất.
- Gieo trồng đúng kỹ
thuật.
- Luân canh.
- Chăm sóc kòp thời, bón
phân hợp lí.
- Sử dụng giống chống
chòu sâu bệnh.
2. Biện pháp thủ công:

Dùng tay bắt sâu hay
vợt, bẩy đèn, bả độc để
diệt sâu hại.
3. Biện pháp hóa học:
Sử dụng thuốc hóa học
để trừ sâu bệnh bằng
cách: phun thuốc, rắc
thuốc vào đất, trộn thuốc
vào hạt giống.
4. Biện pháp sinh học:
Dùng các loài sinh vật
như: ong mắt đỏ, bọ rùa,
chim, ếch, các chế phẩm
sinh học để diệt sâu hại.
5. Biện pháp kiểm dòch
thực vật:
Sử dụng hệ thống biện
pháp kiểm tra ,sử lý sản
phẩm nơng lâm, nghiệp khi
xuất , nhập khẩu
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
20
Giáo án công nghệ 7 Trường TH Bình Trị
4/ Củng cố:
- Nêu nguyên tắc phòng trừ
sâu bệnh hại?
- Trình bày các biện pháp
phòng trừ sâu bệnh hại?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
5/ hướng dẫn về nhà:

- Học bài. Trả lời câu hỏi
SGK.
- Ôn tập chuẩn bị tiết sau
kiểm tra.
nông lâm, nghiệp khi xuất ,
nhập khẩu

IV. RÚT KINH NGHIỆM:



********************************
Tuần 11
Tiết PPCT: 11 Ngày kiểm tra:
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS, khả năng tư duy.
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng chính xác, hợp lý.
3/ Thái độ:
Trung thực, nghiêm túc khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Nội dung kiểm tra.
2/ Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra sĩ số:
3/ Phát bài kiểm tra:
4/ Nhận xét tiết kiểm tra:

5/ Hướng dẫn về nhà:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
21
Giáo án công nghệ 7 Trường TH Bình Trị
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trường TH Bình Trị KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên:………………… MÔN : CÔNG NGHỆ 7
Lớp:…………………… THỜI GIAN : 45 PHÚT
Đề chẵn:
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ
ĐỀ CHẴN:
I. Phần trắc nghiệm (3 đ):
Mỗi câu dưới đây có nêu kèm theo 1 câu trả lời A,B,C,D . Hãy chọn một và khoanh tròn
vào câu trả lời đúng nhất trong các đáp án A,B,C,D .
Câu 1 : Trị số PH dao động từ bao nhiêu ?(0,5đ)
A.Từ 0->14 B. Từ 1->14 C.Từ 3->9 D.Từ 1->9
Câu 2: Đất thường có trị số PH là bao nhiêu ?(0,5đ)
A. Từ 0->9 B. Từ 3->9 C. Từ 3->14 D. Từ 1->9
Câu 3:Đất trung tính có trị số PH dao động là bao nhiêu ?(0,5đ)
A.Từ 6,6->7,5 B.Từ 6.5->7.5 C.Từ 6.0->7.5 D.Từ 6.5->7.0
Câu 4:Đất kiềm có trị số PH là bao nhiêu ?(0,5đ)
A.PH<7.5 B.PH>7.5 C.PH>=7.5 D.PH<=7.5
Câu 5: Đất chua có trị số PH là bao nhiêu ?(0,5đ)
A.PH>6.5 B.PH<6.5 C.Ph>=6.5 D.Ph<=6.5
Câu 6: Thành phần vô cơ chiếm bao nhiêu khối lượng phần rắn ?(0,5đ)
A.Từ 90->97 B.Từ 92->98 C.92->98 D.92->97
II.Phần tự luận:(7 đ)

Câu 1(1đ) Em hãy nêu thành phần cơ giới của đất ?
Câu 2(1đ): Phân bón là gì ?
Câu 3(2đ):Em hãy nêu cách bảo quản các loại phân bón
Câu 4(2đ): Em hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại ?
Câu 5(1đ):Em hãy nêu khái niệm về côn trùng ?
Trường TH Bình Trị KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên:………………… MÔN : CÔNG NGHỆ 7
Lớp:…………………… THỜI GIAN : 45 PHÚT
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
22
Giáo án công nghệ 7 Trường TH Bình Trị
Đề lẻ:
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ
ĐỀ LẺ:
II.Phần trắc nghiệm (3 đ):
Mỗi câu dưới đây có nêu kèm theo 1 câu trả lời A,B,C,D . Hãy chọn một và khoanh tròn
vào câu trả lời đúng nhất trong các đáp án A,B,C,D .
Câu 1: Thành phần vô cơ chiếm bao nhiêu khối lượng phần rắn ?(0,5đ)
A.Từ 90->97 B.Từ 92->98 C.92->98 D.92->97
Câu 2: Đất thường có trị số PH là bao nhiêu ?(0,5đ)
A. Từ 0->9 B. Từ 3->9 C. Từ 3->14 D. Từ 1->9
Câu 3 : Trị số PH dao động từ bao nhiêu ?(0,5đ)
A.Từ 0->14 B. Từ 1->14 C.Từ 3->9 D.Từ 1->9
Câu 4:Đất kiềm có trị số PH là bao nhiêu ?(0,5đ)
A.PH<7.5 B.PH>7.5 C.PH>=7.5 D.PH<=7.5
Câu 5: Đất chua có trị số PH là bao nhiêu ?(0,5đ)
A.PH>6.5 B.PH<6.5 C.Ph>=6.5 D.Ph<=6.5
Câu 6:Đất trung tính có trị số PH dao động là bao nhiêu ?(0,5đ)
A.Từ 6,6->7,5 B.Từ 6.5->7.5 C.Từ 6.0->7.5 D.Từ 6.5->7.0
II.Phần tự luận:(7 đ)

Câu 1(1đ) Em hãy nêu thành phần cơ giới của đất ?
Câu 3(2đ):Em hãy nêu cách bảo quản các loại phân bón ?
Câu 4(1đ): Phân bón là gì ?
Câu 5(1đ):Em hãy nêu khái niệm về côn trùng ?
Câu 6(2đ): Em hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại ?
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
23
Duyệt của BGH
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
*******************
Tuần 12
Tiết PPCT: 12 Ngày dạy:
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt.
- Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất.
- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng: Quan sát, phân tích. hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường đất
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
a) Ph ư ơng pháp : Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận.
b) ĐDDH: Hình 25, 26 SGK phóng to.
2. Học sinh: Xem trước bài 15.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
Khơng kiểm tra
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm đất nhằm
mục đích gì?
- Cho HS đọc to phần I SGK.
- GV nêu ví dụ: Có 2 thửa
ruộng , một thửa ruộng đã được
cày bừa và thửa ruộng chưa cày
bừa.
Báo cáo
- HS đọc to.
- Lắng nghe.
I. Làm đất nhằm mục đích
gì?
Mục đích của việc làm đất
là làm cho đất tơi xốp, tăng
khả năng giữ nước, giữ chất

dinh dưỡng, đồng thời còn
diệt được cỏ dại và mầm
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
24
Giáo án cơng nghệ 7 Trường TH Bình Trị
- YC HS thảo luận nhóm để trả
lời các câu hỏi sau:
• Hãy so sánh giữa 2 thửa ruộng
đó về:
• Tình hình cỏ dại.
• Tình trạng đất.
• Sâu, bệnh.
• Mức độ phát triển.
- Hãy cho biết làm đất nhằm
mục đích gì?
* Hoạt động 2: Các công việc
làm đất:
- Công việc làm đất bao gồm
những công việc gì?
- Cày đất có tác dụng gì?
- Quan sát hình 25 và cho biết
cày đất bằng những công cụ gì?
- Cày đất là làm gì? Và độ sâu
như thế nào là thích hợp?

GV chốt lại.
- Bừa và đập đất có tác dụng gì?
- Em hãy cho biết người ta bừa
và đập đất bằng công cụ gì
.Phải đảm bảo những yêu cầu kó

thuật nào?
Nhận xét
- Lên luống có tác dụng gì?
- HS thảo luận nhóm và cử
đại diện trả lời:
-Cỏ dại không phát triển
mà bò diệt, đất tơi xốp,
sâu, bệnh bò tiêu diệt, tạo
điều kiện cho cây sinh
trưởng, phát triển tốt hơn
ruộng chưa cày bừa.
- Làm đất có tác dụng làm
cho đất tơi xốp, tăng khả
năng giữ nước, chất dinh
dưỡng, đồng thời còn diệt
cỏ dại và mầm sống sâu,
bệnh, tạo điều kiện cho
cây sinh trưởng, phát triển
tốt.
- Bao gồm các công việc:
cày đất, bừa và đập đất,
lên luống.
- Làm đất tơi xốp, thoáng
khí và vùi lấp cỏ dại.
- Bằng các công cụ như:
trâu, bò hay máy cày.
- Quan sát.
- Cày đất là xáo trộn lớp
đất mặt ở độ sâu từ 20 đến
30 cm.

- Lắng nghe.
- Để làm nhỏ đất, thu gom
cỏ dại trong ruộng, trộn
đều phân và san bằng mặt
ruộng.
- Bằng công cụ: trâu, bò,
máy bừa hoặc dụng cụ
đập. Cần đảm bảo các yêu
cầu: phải bừa nhiều lần
cho đất nhó và nhuyễn.
mống sâu bệnh, tạo điều kiện
cho cây trồng sinh trưởng,
phát triển tốt.
II. Các công việc làm đất:
1. Cày đất:
Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ
sâu từ 20 đến 30cm, làm cho
đất tơi xốp, thoáng khí và vùi
lấp cỏ dại.
2. Bừa và đập đất:
Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ
dại trong ruộng, trộn đều
phân và san bằng mặt ruộng.
3. Lên luống:
Được tiến hành theo quy
GV: Nguyễn Thị Minh Trang
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×