Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

phan loai dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 44 trang )

Trường Đại Học Duy Tân
Khoa Môi Trường
Nhóm 1:
1. Trần Anh Cường_MT1
2. Lê Thị Thanh Phương_MT1
3. Phạm Ngọc Huyền_MT2
4. Trần Thế Tú_MT1
5. Hạ Ngọc Võ_MT1
Bài Tiểu Luận
`
Đề Tài
Phân Loại Đất

Nội dung trình bày
I. Mục đích đề tài.
II. Phân loại đất.
II.1. Sơ lược hệ thống phân loại đất trên thế giới.
II.2. Phân loại đất ở Việt Nam.

I. Mục đích đề tài.

Phân loại đất nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau:
1. Sử dụng đất thế nào cho hiệu quả nhất.
2. Xem xét những ưu nhược điểm để có những
phương thức sử dụng và cải tạo.
3. Xem khả năng sản xuất.
4. Hợp nhất cho sự chuyển giao kỷ thuật; phổ biến;
chỉ dẫn…

Dễ hiểu và dễ sử dụng.


Dễ nhớ tên và những tính chất quan trọng.

Nâng cao vị trí của thông tin.

I. Mục đích đề tài (tt)

Phân loại đất sao cho khi nói lên tên đất, mọi người đều biết
là tên đất đó được phân loại theo tính chất, qui ước bởi hệ
thống phân loại của nước nào đó (Nga, Mỹ, VN…)

Xu hướng hiện nay là phân loại đất theo một tính chất nào
thường hiện diện trong đất đó nhất và ít thay đổi nhất.

Mục đích phân loại là xếp nhóm đất thành một đơn vị riêng,
thí dụ như đất đỏ, đất xám…


II. Phân loại đất.

Hiện nay có các phương pháp mà các nước
thường dùng là:
1. Dựa vào định tính
: dựa vào tính chất cảm quan,
vì vậy khó thống nhất với nhau.
2. Dựa vào định lượng
: chủ yếu dựa vào thang màu
chuẩn, vật thể nào đạt màu chuẩn thì có tên đất
đó. Đây cũng là định tính có qui chiếu mà thôi.
3. Phương pháp bán định lượng
là kết hợp từ hai

phương pháp trên.


Nguyên tắc chung
để phân loại đất

Dưới tác động tổng hợp của các yếu tố vô sinh và hữu sinh
đã tạo ra sự phong phú và đa dạng về đất đai.

Vai trò của đá mẹ, cũng như các yếu tố sinh vật và con
người là không nhỏ trong việc hình thành đất.

Vì vậy, để phân loại đất phải dựa nguồn gốc phát sinh, và
các tính chất hiện tại của đất.

II.1. Sơ lược hệ thống
phân loại đất trên thế giới.
a. Cơ sở của phương pháp là
học thuyết phát sinh đất.
Mỗi tầng đất trong phẩu diện là
sản phẩm đặc trưng của một hay
nhiều quá trình phát sinh, gọi là
tầng phát sinh. Kí hiệu bằng các
chữ cái A, B, C,D…
II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
(phương pháp bán định lượng)

II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
b.
Nội dung của phương pháp


Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: Điều tra, thu
thập các tài liệu về yếu tố hình thành đất như: đá
mẹ, sinh vật, địa hình, khí hậu, sự tác động của con
người, …

Xác định quá trình hình thành đất chính: Từ 5 yếu
tố hình thành đất, kết hợp với nghiên cứu các phẩu
diện đất và số liệu phân tích tính chất lí hóa học của
đất sẽ biết được quá trình hình thành đất.

Xây dựng bảng phân loai đất: Theo hệ thống phân
vị chặc chẽ với tên đất rõ ràng .

II.1.1. Phân loại đất theo tầng phát sinh
b.
Nội dung của phương pháp(tt)

Bảng phân loại đất bao gồm:
1. Loại đất: là một nhóm đất lớn, phổ biến. Một loại
đất có cùng các đặc điểm.
2. Loại phụ: là đơn vị trong phạm vi loại, khác nhau
về mức độ thể hiện quá trình hình thành đất.
3. Thuộc đất: là đơn vị đất nằm trong phạm vi loại
phụ, thường dựa vào đá mẹ để phân chia
4. Chủng: là đơn vị đất nằm trong thuộc, phân biệt
bởi thành phần cơ giới đất

II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)


Hệ USDA Cơ quan chủ quản của Bộ Nông Nghiệp
Mỹ, dựa vào định lượng.
a. Cơ sở của phương pháp.
Dựa vào các yếu tố hình thành đất của học
thuyết phát sinh nhưng cơ sở chính là những tính
chất hiện tại của đất có quan hệ mật thiết với
hình thái phẩu diện đất. Định lượng các tầng
phát sinh theo định lượng chặt chẽ về hình thái
và tính chất để xác định tên của tầng đất là cơ sở
để tiến hành phân loại đất.

II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
b. Nội dung của phương pháp.

Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: giống như phương
pháp phân loại đất theo phát sinh.

Xác định và định lượng tầng chẩn đoán: 2 nhóm chính:
1. Nhóm tầng mặt (Surface horizons): A.Hictic, A.Mollic,
A.Umbric, A.Ochric , A. Thropic và Plagge
2. Nhóm tầng dưới tầng mặt (Subsurface horizons): B.Argic,
B.Natric, B.Spodic, B.Cambic, B.Oxic, Albic, Calcic, Salic,
B.Ferralic…

Tầng chẩn đoán là cơ sở để định tên các đơn vị đất.

Hệ thống phân vị:


II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
1. Bộ
(Order): là những tính
chất của đất được đưa đến
từ những tiến trình hình
thành chủ yếu của đất, như
tầng mặt, tầng phụ, vật
chất…
Hệ thống phân vị

II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
2.
Bộ phụ
(Suborder): chỉ những
tính chất có thể kiểm tra tiến trình
hình thành chủ yếu của đất, như
khí hậu, loại muối, loại mẫu chất,
mức độ phân hủy…
Hệ thống phân vị

II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
3.
Nhóm lớn
(Greatgroup)
Là những đặc tính đất để
kiểm tra thêm nguồn gốc đất
như tầng chuẩn đoán


II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)
4.
Nhóm phụ
(Subgroup)
Khái niệm trung tâm, tiêu
biểu, quá độ…
5.
Họ
(Family)
Chỉ những tính chất quan
trọng để cây trồng phát
triển, như sa cấu, khoáng,
chế độ nhiệt…
6.
Biểu loại
(Series)
Chú ý đến hình thái học.
Hệ thống phân vị

II.1.2. Phân loại đất của Mỹ
(Soil Taxonomy)(tt)

Ưu điểm của phương pháp này là:

Dùng những chỉ tiêu định lượng và các dấu hiệu đặc
trưng của tầng đất và các tính chất hiện tại của đất
để phân loại đất.


Mang tính chất chuyên ngành sâu, tính hệ thống cao
và hệ thống mở dể dàng bổ sung những đất mới.

Sử dụng thuật ngữ mới gắn với bản chất và tính chất
đất.

Khuyết điểm: chỉ có những chuyên gia theo hệ thống
này mới hiểu và ứng dụng được.

II.1.3. Phân Loại Đất Của
Liên Xô Cũ
Phân loại theo 4 cấp
độ:types,subtypes,genera,species
với 71 loại đất,194 loại phụ.các thuật ngữ dùng
trong phân loại liên quan đến lịch sử Nước Nga.

II.1.4. Phân Loại Đất Của
Trung Quốc(China)
Phân loại theo 7 cấp độ:13 order,33 suborder,78
group,301 subgroup. phép đặt tên là một sự trộn lẫn
những tên cũ và mới.sử dụng tầng chuẩn đoán và
những đặt tính đất để phân loại.

II.1.5. Phân Loại Đất Của Úc

Phân loại đất theo phát sinh học.chỉ lưu hành trong
nước úc.sử dụng thuật ngữ thông thường.

phân đất thành 14 order.


II.1.6. Phân Loại Đất Của
Canada

Phát hành năm 1978,tái bản năm 1987,phân loại
theo quy luật tự nhiên.áp dụng trên toàn Canada

Phân thành 5 thứ bậc:order,great
group,supgroup,family,series với 10 order,34 nhóm
lớn.


II.2. Phân loại đất ở Việt Nam
II.2.1. Sơ lược quá trình

Từ 1958, với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên xô
V.M.Fritland. Năm 1959, sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc
tỉ lệ 1/1.000.000 được công bố (có 5 nhóm, 18 loại
phát sinh). Năm 1964, bảng phân loại có chỉnh lí và
bổ sung (5 nhóm, 27 loại phát sinh). Sau 1964, hàng
loạt công trình nghiên cứu và phân loại đất được
triển khai. Những năm1960-1961, xây dựng sơ đồ
đất miền Nam tỉ lệ 1/1.000.000 (có 25 đơn vị đất).
Năm 1976, xây dựng bản đồ đất Việt Nam tỉ lệ
1/1.000.000 (13 nhóm, 30 loại phát sinh).

Từ cuối thập kỉ 80, Việt Nam tiếp thu Soil Taxonomy
và hệ thống phân loại FAO – UNESCO.


Bảng phân lọai đất Việt Nam năm

1976 (tỉ lệ 1/1.000.000)

I. Đất cát biển

II. Đất mặn

III. Đất phèn (chua mặn)

IV. Đất lầy và than bùn

V. Đất phù sa

VI. Đất xàm bạc màu

VII. Đất xám nâu vùng bán khô hạn

VIII. Đất đen

IX. Đất đỏ vàng(Feralit)

X. Đất mùn vàng đỏ trên núi

XI. Đất mùn trên núi

XII. Đất pôtzôn

XIII. Đất xói mòn trơ sỏi đá

Bảng phân loại Tài nguyên đất
Việt Nam (FAO/UNESCO)

Số
TT

hiệu
Tên Việt Nam Ký hiệu Tên theo
FAO/UNESCO
I C Đất các biển AR Arenosols
1 Cc Đất cồn cát
trắng vàng
ARl Luvic Arenosols
2 Cđ Đất cồn cát đỏ ARr Rhodic Arenosols
3 C Đất cát biển ARh Haplic Arenosols
4 Cb Đất cát mới biến
đổi
ARb Cambic Arenosols
5 Cg Đất cát gley ARg Gleyic Arenosols

II.2.2. Phương pháp phân loại
của FAO/UNESCO
a. Cơ sở phân loại: Dựa vào các nguồn gốc phát sinh và các
tính chất hiện tại của đất.
b. Nội dung của phương pháp:

Nghiên cứu quá trình hình thành đất

Định lượng tầng chẩn đoán:

Tầng đất là cơ sở để xác định tầng chẩn đoán. Có các tầng
đất cơ bản và các tầng chuyển tiếp được kí hiệu bằng các kí
hiệu riêng.


Tầng chẩn đoán (diagnostic horizons) là tầng đất có đặc
tính hình thái và tính chất cần định lượng, kết quả định
lượng cho phép xác định tên tầng chẩn đoán.

Định tên đất: tên đất gắn liền với tính chất cơ bản của đất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×