Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIẾT 5 -6 - TỰ TÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.5 KB, 3 trang )

Tuần : 2 NS :
Tiết: 5-6 ND:
TỰ TÌNH II
- Hồ Xuân Hương -
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảm éo le và khát vọng
hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.
- Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: Thơ đường luật viết bằng tiếng
việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dò, giàu sức biểu cảm táo bạo mà tinh tế.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Thuyết giảng, nêu vấn đề, phát vấn, thảo lụân nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :P
1/ Ổn đònh lớp: Kiểm diện học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: Cảnh sinh hoạt trong phủ chúa Trònh được Lê Hữu Trác miêu tả ntn ?
Qua đó giúp em hiểu gì về tài năng và con người của Lê Hữu Trác?
3/ Bài mới. Trong dòng văn học trung đại Việt Nam có rất nhiều tác giả với những tác phẩm lớn,
nhưng trong số đó có mấy ai là nhà thơ nữ. Có chăng ta chỉ thấy thơ văn của Bà Huyện Thanh Quan với
số lượng tác phẩm không thật nhiều. Vì vậy có thể nói Hồ Xuân Hương là nhà thơ nữ lớn nhất của văn
học trung đại Việt Nam – bà dược mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm”. Thơ của bà là tiếng nói đòi quyền
sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt. Và tiếng nói đó ta sẽ gặp qua bài thơ “ tự tình”.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về
tác giả, tác phẩm.
- HS dựa vào tiểu dẫn:nêu những ý
chính về cuộc đời và sáng tác của
HXH.
- GV chốt đònh hướng vấn đề.
- HS có thể nêu một số bài thơ của
HXH mà HS biết.
- GV giới thiệu chung về sáng tác


của HXH và bài thơ trích giảng.
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
- HS đọc VB và tìm hiểu thể loại và
bố cục của bài thơ.
@ GV cho HS thảo luận nhóm về
nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật
của từng cặp câu thơ
(4 nhóm)
- Sau 5 -7’thảo luận, đại diện các
nhóm trình bày và bổ sung.
- GV gợi mở, chốt vấn đề chung.
* Nhóm 1 tìm hiểu 2 câu đề :
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (? - ?)
- Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Cuộc đời, tình duyên của HXH gặp nhiều éo le, ngang trái.
- Tính cách: Táo bạo, phóng túng, đi nhiều, quen biết nhiều
danh só .( Nguyễn Du )
2. Tác phẩm:
- Sáng tác của bà gồm cả thơ chữ Nôm và chữ Hán.
- Nội dung: Viết về số phận của người phụ nữ thời phong kiến,
khẳng đònh, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ.
3. Bài thơ:’’Tự tình II”
Nằm trong chùm thơ “Tự tình”(gồm 3 bài )của HXH.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.
1. Hai câu đề:
+ Thử nêu lên sự cảm nhận về thời
gian của XH trong câu thơ đầu?
+ Tác dụng của cách dùng từ trơ và
cái hồng nhan trong câu thơ thứ

hai?
+ Qua đó em có nhận xét gì
về nỗi lòng nhà thơ trong hai câu
đầu?
* Nhóm 2 tìm hiểu 2 câu thực:
+ Cụm từ nào thể hiện vòng luẩn
quẩn, trớ trêu của số phận HXH ?
+Hình tượng:”Trăng xế khuyết chưa
tròn” thể hiện điều gì ?
->Hai câu thơ giúp em hiểu gì về
tình cảnh thực của nhà thơ?
*Nhóm 3 tìm hiểu 2 câu luận:
+ Phân tích cách dùng từ ngữ và
hình ảnh rêu, đá của nhà thơ ?
+ Tác dụng của việc sử dụng biện
pháp đảo ngữ ?
+ Hai câu thơ nhấn mạnh khía cạnh
nào trong tính cách của HXH ?
*Nhóm 4 tìm hiểu 2 câu kết:
+ Phân tích ý nghóa của các từ:
ngán, xuân, lại lại…để thấy rõ tâm
trạng của nhà thơ?
+ Nhận xét biện pháp nghệ thuật
mà tác giả sử dụng trong câu thơ
cuối? Tác dụng ?
Hoạt động 3 : Tổng kết bài học.
- Qua bài “Tự tình” thể hiện tâm
trạng gì của HXH?Tác giả đã bộc lộ
tâm trạng của mình bằng biện pháp
nghệ thuật gì ?

- GV gọi 1 HS đọc to phần ghi nhớ
trong SGK
*GV híng dÉn HS lun tËp ( Bµi
tËp1- SGK trang20)
“Đêm khuya…….nước non”
- Thời gian: đêm khuya -> dễ khơi dậy nỗi lòng, tình cảm riêng
tư.
- m thanh: trống canh dồn ->gợi không gian tónh lặng, vàø nhòp
trống như biểu thò bước đi dồn dập của thời gian
- Trơ: chỉ sự trơ trọi, hàm ý tủi hổ, bẽ bàng vì cô độc.
- Cái đặt trước hồng nhan: -> rẻ rúng, mỉa mai, phủ phàng.
- Nước non: không gian rộng lớn.
-> Hình ảnh đối lập, từ ngữ biểu cảm, => nỗi niềm buồn tủi, xót
xa, cay đắng cho thân phận bẽ bàng.
2. Hai câu thực:
“Chén rượu …vầng trăng …chưa tròn”
-“ Say lại tỉnh”: Vòng luẩn quẩn, trớ trêu, duyên tình đã trở
thành trò đùa của con tạo
- Hình tượng: “Trăng bóng xế, khuyết chưa tròn”-> Tuổi
xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn. (Hương rượu
để lại vò đắng chát, hương tình thoảng qua, chỉ còn phận hẩm,
duyên ôi).
->Bút pháp tả cảnh ngụ tình => Sự éo le, hẩm hiu duyên phận.
3. Hai câu luận:
“Xiên ngang……đá mấy hòn”
- Xiên ngang, đâm toạc: Động từ mạnh
- NT: Đảo ngữ, động từ mạnhgiàu sức biểu cảm -> Sự phẫn uất
nhưng có phần ngang ngạnh, bướng bỉnh.
=> Phong cách của HXH: buồn tủi nhưng vẫn không bi quan,
vẫn khát khao hạnh phúc cháy bỏng.

4. Hai câu kết:
“ Ngán nỗi tí con con”
- Ngán: nỗi chán ngán,ngán ngẩm.
- Lại (1) lại (2): (1): Từ nối ( lại một lần nữa)
(2) : Động từ (quay về)
- Xuân: “ tuổi xuân” , mùa xuân”-> mùa xuân đi rồi mùa xuân
trở lại với thiên nhiên, nhưng với con người xuân qua không bao
giờ trở lại.
- “ Mảnh tình- san sẻ- tí con con”: ->Thủ pháp nghệ thuật tăng
tiến, dùng từ sáng tạo ->hạnh phúc nhỏ bé bò chia sẻ =>Nỗi đau,
xót xa, ngậm ngùi, chua chát cho số phận hẩm hiu,bẽ bàng.
III/ TỔNG KẾT:
Với cách sử dụng từ ngữ sáng tạo, giàu sức biểu cảm kết hợp
với các biện pháp nghệ thuật:đảo từ, đối… bài thơ thể hiện tâm
trạng của HXH: đau xót, phẫn uất cho duyên phận hẩm hiu, bẽ
bàng nhưng vẫn không thôi khát khao hạnh phúc
=>Ghi nhớ: SGK
* LUYỆN TẬP
- Gièng nhau:
+ §Ịu sư dơng th¬ N«m §êng Lt ®Ĩ thĨ hiƯn c¶m xóc
+ §Ịu mỵn c¶m thøc vỊ thêi gian ®Ĩ thĨ hiƯn t©m tr¹ng
+ §Ịu sư dơng c¸c tõ ng÷ biĨu c¶m
- Kh¸c nhau:
+ C¶m xóc trong “Tù t×nh I” lµ nçi niỊm cđa nhµ th¬ tríc duyªn
phËn hÈm hiu, nhiỊu mÊt m¸t, tríc lÏ ®êi ®Çy nghÞch c¶nh ®ång thêi
lµ sù v¬n lªn cđa chÝnh b¶n th©n, th¸ch ®è l¹i duyªn phËn
+ Cßn ë “Tù t×nh II” còng lµ sù thĨ hiƯn cđa bi kÞch duyªn phËn
mn mµng, cè g¾ng v¬n lªn nhng ci cïng còng kh«ng tho¸t ®ỵc
bi kÞch. §Õn “Tù t×nh II”, sù bi kÞch nh ®ỵc nh©n lªn, phÉn t h¬n.
4/ Củng Cố: Nỗi niềm và tâm trạng của Xuân Hương

5/ Dặn Dò: - H ọc thuộc bài thơ, nắm nội dung.
- Soạn bài: “ Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến yêu cầu
+ Làm nổi bật được bức tranh thu qua điểm nhìn và cảm nhận của tác giả?
+ Tâm trạng của nhà thơ trước bức tranh thu?
+ Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
D/Rút Kinh Nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×