Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính trong thẩm định tín dụng ngắn hạn tại các NHTM VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 22 trang )

1

A- TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
I/ KHÁI NIỆM:
Phân tích báo cáo tài chính là đề cập tới nghệ thuật phân tích và
giải thích các báo cáo tài chính, nhằm thiết lập một quy trình có hệ thống
và logic, để có thể sử dụng các số liệu làm cơ sở cho việc ra quyết đònh (kinh
doanh, đầu tư, tín dụng (đối với ngân hàng)).

II/ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
Phân tích Báo cáo tài chính là một phần không thể tách rời trong quy trình tín
dụng của ngân hàng nhằm thực hiện việc ra quyết đònh cho vay vốn đối với
doanh nghiệp. Nó phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài sản,
nguồn vốn, dòng tiền về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp đó.
III/ MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
Có hai mục đích trong phân tích báo cáo tài chính:
- Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để “
hiểu được các con số” hoặc “để nắm chắc các con số”, bằng cách sử dụng các
công cụ phân tích tài chính như là phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài
chính trong báo cáo, có nhiều biện pháp phân tích khác nhau để miêu tả, chắt
lọc thông tin từ các số liệu.

- Thứ hai, phân tích báo cáo tài chính là cơ sở quan trọng giúp cho ngân hàng
xác đònh được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các quyết
đònh thích hợp hỗ trợ cho kế hoạch tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương
lai.
IV/ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
2

Phần lớn công việc phân tích báo cáo tài chính trong thẩm đònh tín dụng ngắn
hạn bao gồm: việc xem xét cẩn thận, tỉ mỉ các báo cáo tài chính, để từ đó sắp


xếp lại các số liệu sẵn co,ù để đáp ứng nhu cầu của người phân tích – đó là cung
cấp cơ sở cho việc ra quyết đònh hợp lý.

B- PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I/ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH:
1. Phân tích khái quát về tài sản ( bảng cân đối kế toán).
Dùng phương pháp phân tích theo chiều dọc và theo chiều ngang để:
+ Xem xét, đánh giá các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh
nghiệp hiện nay trên thò trường như thế nào.
+ Xem các khoản phải thu
+ Xem các mục hàng tồn kho
+ Xem TSLĐ khác
+ Xem TSCĐ để xem giá trò đang sử dụng và giá trò trên thò trường
2. Phân tích khái quát nguồn vốn ( bảng cân đối kế toán ).
Dùng phương pháp phân tích theo chiều dọc và theo chiều ngang để:
+ Xem xét và đánh giá các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đđang
khai thác như vay ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, chi
phí hợp lý không ?
+ Xem xét và đánh giá các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp đang sử
dụng như thế nào ?
3

Tỷ trọng lưu chuyển Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD
tiền từ hoạt động =
sản xuất kinh doanh Tổng dòng tiền từ các hoạt động
+ Xem xét và đánh giá các khoản khác như chi phí trả trước, chi phí có
hợp với mục đích sử dụng vốn hay không?
+ Xem xét các nguồn vốn CSH đang sử dụng
3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ( bảng cân
đối kế toán ).

+ Phân tích mối quan hệ giữa TSNH và nợ ngắn hạn.
+ Phân tích mối quan hệ giữa TSDH và nợ dài hạn.
Xem xét chỉ tiêu vốn lưu động ròng:
vốn lưu động ròng = TSNH -ø nợ ngắn hạn
TSNH + TSDH =nợ ngắn hạn. + nợ dài hạn. + NV CSH
TSNH - nợ ngắn hạn = nợ dài hạn + NV CSH – TSDH
vốn lưu động ròng = nợ dài hạn. + NV CSH – TSDH
4. Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận ( Bảng báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh).
Dùng phương pháp so sánh theo chiều dọc và theo chiều ngang để:
+ Xem xét chi phí, thu nhập, lợi nhuận của DN có thực không?
+ Xem xét chi phí, thu nhập, lợi nhuận của DN thay đổi có phù hợp với
đặc điểm chi phí, hiệu quả kinh doanh, phương hướng kinh doanh
5. Phân tích biến động các dòng tiền qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ.



4

Tỷ trọng lưu chuyển Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
tiền từ hoạt động =
đầu tư Tổng dòng tiền từ các hoạt động
Tỷ trọng lưu chuyển Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
tiền từ hoạt động =
tài chính Tổng dòng tiền từ các hoạt động
Tỷ trọng dòng tiền Dòng tiền thu từ hoạt động SXKD
thu từ hoạt động =
SXKD Tổng dòng tiền thu từ các hoạt động
Tỷ trọng dòng tiền Dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư
thu từ hoạt động =

đầu tư Tổng dòng tiền thu từ các hoạt động
Tỷ trọng dòng tiền Dòng tiền thu từ hoạt động tài chính
thu từ hoạt động =
tài chính Tổng dòng tiền thu từ các hoạt động






















5

Tỷ trọng dòng tiền Dòng tiền chi hoạt động SXKD
chi hoạt động =

sản xuất kinh doanh Tổng dòng tiền chi các hoạt động




Tỷ trọng dòng tiền Dòng tiền chi hoạt động đầu tư
chi hoạt động =
đầu tư Tổng dòng tiền chi các hoạt động




Tỷ trọng dòng tiền Dòng tiền chi hoạt động tài chính
chi hoạt động =
Tài chính Tổng dòng tiền chi các hoạt động



















IV. Phân tích báo cáo tài chính qua các chỉ số tài chính
1. Phân tích nợ ngắn hạn.
So sánh mối quan hệ cân đối giữa nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải trả
ngắn hạn.

Nợ phải thu
ngắn hạn

=
Nợ phải
trả NH
Cơ cấu nợ ngắn hạn cân bằng,
vốn DN bò chiếm dụng bằng
khoản vốn DN bò chiếm dụng
6

TSLĐ & ĐTNH
Hệ số thanh tốn ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn + khoản phải thu
Hệ số thanh tốn nhanh =
Nợ phải trả ngắn hạn


Tổng TSLĐ và ĐTNH - HTK
Hệ số thanh tốn nhanh =
Nợ phải trả ngắn hạn

Nợ phải thu
ngắn hạn

>
Nợ phải
trả NH
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân
bằng, DN bò chiếm dụng vốn
nhiều hơn.
Nợ phải thu
ngắn hạn
<
Nợ phải
trả NH
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân
bằng, DN chiếm dụng vốn nhiều
hơn.
2. Phân tích hệ số thanh toán.
2.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn




Một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng TSLĐ và đầu
tư ngắn hạn.
2.2. Hệ số thanh tốn nhanh





Hoặc



7

Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn
Hệ số thanh tốn bằng tiền =
Nợ phải trả ngắn hạn
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Hệ số thanh tốn lãi vay =
Lãi vay
Giá vốn hàng bán trong kỳ
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình qn


Trong một đồng NNH thì khả năng thanh toán nhanh của DN là bao nhiêu
2.3. Hệ số thanh toán bằng tiền





Trong một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tiền
mặt
2.4. Hệ số thanh toán lãi vay:






Một đồng lãi vay được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
và lãi vay.
3. Phân tích các chỉ tiêu về luân chuyển vốn:

 Phân tích chỉ tiêu luân chuyển hàng tồn kho

8

Kỳ thu tiền bình qn Số ngày trong kỳ (360 ngày) Doanh thu thuần
(Số ngày của một vòng = =
nợ phải thu) Số vòng quay nợ phải thu Doanh thu BQ trong ngày
Doanh thu thuần
Số vòng quay nợ phải thu =
Các khoản phải thu

Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Kỳ ln chuyển hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho







Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn hoặc số ngày một vòng quay hàng
tồn kho càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn hàng tồn kho càng nhanh. Tuy
nhiên nếu quá cao lại thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hóa cung

ứng không kòp cho khách hàng , gây mất uy tín doanh nghiệp.
 Phân tích chỉ tiêu luân chuyển nợ phải thu:








Số vòng quay nợ phải thu càng lớn và số ngày một vòng quay càng nhỏ
thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ
9

Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay tài sản ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn bình qn trong kỳ
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày)
Số ngày của một vòng quay tài sản ngắn hạn =
Số vòng quay tài sản ngắn hạn



Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay tài sản cố định =
Giá trị còn lại TSCĐ bình qn trong kỳ






Số ngày trong kỳ ( 360 ngày)
Số ngày của một vòng quay TSCĐ =
Số vòng quay TSCĐ
nhanh. Tỷ số vòng quay nợ phải thu cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán
chòu của DN.
 Phân tích chỉ tiêu TSNH ( TSLĐ và đầu tư ngắn hạn).









Số vòng quay của TSNH và số ngày một vòng quay càng nho thì tốc độ
luân chuyển TSNH nhanh góp phần tiết kiệm vốn cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh, hạn chế sự ứ đọng hoặc bò chiếm dụng vốn.

 Phân tích chỉ tiêu luân chuyển TSCĐ.






10

Tổng doanh thu thuần trong kỳ

Số vòng quay tổng tài sản =
Giá trị tài sản bình qn trong kỳ
Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Số ngày của mơt vòng quay tổng TS =
Số vòng quay tổng tài sản
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu bình qn trong kỳ




Số vòng quay của TSCĐ càng lớn và số ngày một vòng quay TSCĐ càng
nhỏ thể hiện khả năng thu hồi vốn TSCĐ của DN nhanh hơn, tạo điều kiện tích
lũy, tái đầu tư TSCĐ mới cải thiện TLSX ,
 Phân tích chỉ tiêu luân chuyển tổng TS.







Số vòng quay tổng TS càng lớn và số ngày của một vòng quay càng nhỏ
thể hiện khả năng thu hồi vốn của DN nhanh hơn, tạo điều kiện hạn chế vốn dự
trữ, bò chiếm dụng
 Phân tích chỉ tiêu luân chuyển VCSH:.





11

Số ngày trong kỳ ( 360 ngày )
Số ngày của một vòng quay vốn chủ sở hữu =
Số vòng quay vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên TS ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn bình qn trong kỳ




Số vòng quay VCSH càng lớn và số ngày của một vòng quay càng nhỏ
thể hiện DN sử dụng có hiệu quả VCSH trong kinh doanh.

2. Phân tích các chỉ tiêu sinh lời.

 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu




Một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dòch vụ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợ nhuận.Tỷ suất này càng lớn thì vai trò, hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp càng tốt hơn.
 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên TSNH





12

Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản dài hạn =
Tài sản dài hạn qn trong kỳ


Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản =

Giá trị tài sản bình qn trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu sử dụng bình qn trong
kỳ


Tỷ số này cho biết một đồng TSNH DN sử dụng tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Tỷ số này càng cao thì trình độ sử dụng TSNH của DN càng cao.
 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên TSDH (TSCĐ và đầu tư dài hạn)




Tỷ số này cho biết một đồng vốn cố định DN sử dụng tạo ra bao nhiêu đồng lợ
nhuận. Tỷ số này càng cao thì trình độ sử dụng vốn cố đònh của DN càng cao.

 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên TS:





Tỷ số này cho biết một đồng tài sản DN sử dụng trong hoạt động tạo ra bao
nhiêu đồng lơiï nhuận. Tỷ số này càng cao thì trình độ sử dụng TS của DN càng
cao.
 Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trong VCSH:




13

Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH =
Vốn CSH
Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH = 
Vốn CSH Doanh thu thuần
Lợi nhuận được chia cho mỗi cổ phiếu
Cổ tức của mỗi cổ phiếu thường =
Số cổ phiếu thường đang lưu hành
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường =
Số cổ phiếu thường đang lưu
hành





Tỷ số này cho biết một đồng VCSH DN sử dụng trong hoạt động tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này càng cao thì trình độ sử dụng vốn CSH của
DN càng cao.
 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời khác:











5. Phân tích khả năng sinh lời qua các chỉ số:






14

Doanh thu thuần Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH =  
Tổng tài sản Vốn CSH Doanh thu thuần








15

Nhóm lấy 1 trường hợp cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của 1
doanh nghiệp ( Cty TNHH TM-DV HOA TÍM) tại ACB với phương pháp
hạn mức cấp tín dụng, và quy trình được thực hiện như sau:
1. Nhân viên/ Chuyên viên Quan hệ khách hàng sau khi nhận hồ sơ
của doanh nghiệp này về (hồ sơ gồm: hồ sơ pháp lý, Giấy chứng nhận
ĐKKD, Bản cân đối kế toán, Báo cáo kết quả HĐKD, Bảng thuyết minh
báo cáo tài chính, lưu chuyển tiền tề…)
2. Nhân viên/ Chuyên viên Quan hệ khách hàng chuyển bộ hồ sơ đến
P. thẩm đònh, nhân viên thẩm đònh sẽ đến công ty thẩm đònh tình hình
hoạt động của doanh nghiệp dựa trên hồ sơ cung cấp.
3. Nhân viên thẩm đònh, sau khi thẩm đònh -> đạt yêu cầu, sẽ gửi trả
kết quả thẩm đònh về cho nhân viên/ chuyên viên quan hệ khách hàng tại
đơn vò. Nhân viên/ Chuyên viên Quan hệ khách hàng căn cứ vào kết quả
thẩm đònh tiến hành yêu cầu khách hàng cung cấp thêm hồ sơ thế chấp
TSĐB và căn cứ vào tất cả hồ sơ khách hàng cung cấp, nhân viên/
chuyên viên quan hệ khách hàng lập tờ trình thẩm đònh khách hàng và
phân tích báo cáo tài chính trình Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng phê
duyệt:
Nội dung phân tích Báo cáo tài chính trong tờ trình thẩm đònh
khách hàng như sau:
A- Thông tin doanh nghiệp (Tên doanh nghiệp, GCN ĐKKD, ngành

nghề SXKD, đòa chỉ liên hệ, thời điểm bắt đầu hoạt động, vốn điều lệ,
mã CIC, năm bắt đầu quan hệ tín dụng với ACB,….)
B- Hiện trạng – Kiến nghò tổng mức cấp tín dụng – quan hệ với các
TCTD
I/ Quan hệ tín dụng với ACB
16

1/ Tổng mức cấp tín dụng: 3 tỷ
2/ Tài sản đảm bảo (chi tiết tài sản đảm bảo căn cứ vào hồ sơ đảm
bảo)
3/ Quan hệ với các TCTD (gồm ACB)
- Quan hệ giao dòch tiền gửi (gồm TK TGTT từ khi bắt đầu quan hệ
giao dòch với ngân hàng, liệt kê thành viên banTGD giao dòch thường
xuyên với ngân hàng…. )
- Quan hệ thanh toán quốc tế
- Quan hệ tín dụng
->Nhận xét: - Dựa vào Cty đã mở tài khoản giao dòch tại ACB
- Dựa vào thông tin CIC và thông tin khách hàng cung cấp.
C- Thẩm đònh khách hàng:
I/ Tổ chức và quản lý doanh nghiệp
1/ Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
2/ Thành viên góp vốn – Ban điều hành
->Nhận xét: Mối quan hệ giữa các thành viên, kinh nghiệm trong lónh
vực kinh doanh.
II/ Hoạt động sản xuất kinh doanh
1/ Ngành và sản xuất kinh doanh cụ thể:
- Ngành:
- Sản phẩm:
->Nhận xét:
17


2/ Cơ sở vật chất và lao động:
- Mặt bằng sản xuất kinh doanh
- Máy móc thiết bò, tài sản khác
- Số lượng lao động
- Thò trường đầu vào – nhà cung cấp
- Đầu ra – Thò trường tiêu thụ
III/ Kết quả doanh thu – tình hình tài chính
1/ Nguồn thông tin phân tích (Báo cáo nội bộ, báo cáo thuế và phỏng vấn
công ty)
2/ Mức độ tin cậy(ntn?)
3/ Kết quả kinh doanh – Tình hình tài chính và dự phóng năm kế tiếp
(đơn vò: triệu đồng)
chỉ tiêu
SL theo bc 2008
SL theo bc 2009
SL theo bc thời
điểm gần nhất
SL theo TĐ
năm 2009
SL theo TĐ thời
điểm gần nhất
SL TĐ hợp lý
năm dự phóng
Doanh thu
23531
28710
30710
28710
30710

50000
Giá vốn hàng
bán (chưa
khấu hao)
15553


19982
23497
22819
23497
45000
Lợi nhuận từ
HĐKD
7978
8728
7213
5891
7213
5000
Khấu hao
628
1022
1216
1022
1216
1200
Lãi vay
1596
4219

1872
3367
3300
150
LN trước thuế
-2310
-3951
4125
1502
2697
3650
18

LN sau thuế
-2310
-3951
2970
1081
1942
2628
Tổng tài sản
55081
71054
76576
71054
62469

+ Tài sản ngắn
hạn
11782

22575
28096
22575
23600

Tiền mặt
340
942
6463
942
3500

Khoản phải thu
3245
3866
3866
3866
4566

Hàng tồn kho
7342
15684
15684
15684
15600

+ Tài sản dài
hạn
43298
48479

48479
48479
38869

Tổng nguồn
vốn
55081
71054
76576
71054
76576

+ Nợ phải trả
47519
67506
67506
50250
46469

Nợ ngắn hạn
16340
38160
40150
38160
27119

Nợ dài hạn
31179
29346
12090

12090
12090

+ Vốn chủ sở
hữu
10000
10000
10000
10000
14000

Khả năng thanh
toán hiện hành
(=TSLĐ và ĐT
ngắn hạn/ Tổng
nợ NH)
1
1
1
1
1

Nợ vay TCTD/
VCSH (=tỷ số
(Nợ/VCSH)

2.93
4.02
3.82
1.94


Nợ phải trả/
Tổng tài sản
(=tỷ số (Nợ/TS)
0.86
0.95
0.88
0.71
0.74

Vòng quay vốn
lưu động (=DT
2 (=DT
1.67
1
1
1
2
19

thuần/TSNH)
thuần/TSNH)
LN sau thuế/
DT thuần (=tỷ
số lãi ròng)
-0.1
-0.14
0.1
0.04
0.06

0.05
* Tỷ lệ sinh lời trên VCSH = LN sau T/VCSH = 1942/14000=14%
4/ Căn cứ thẩm đònh:
- Báo cáo thuế, báo cáo nội bộ, sao kê tài khoản TGTT, sổ sách bán hàng.
1. Khả năng tạo ra doanh thu, lợi nhuận:
+ Doanh thu: Nhìn chung doanh thu năm 2009 của công ty tăng trưởng khá tốt
so với năm 2008: Năm 2009 doanh thu đạt 28.710 triệu đồng tăng 4.821 triệu
đồng (#20,18%) so với doanh thu năm 2008 => Tốc độ tăng trưởng doanh thu
tương đối tốt. Do công ty là đơn vò cung ứng thường xuyên về lâu dài với các hệ
thống siêu thò lớn trong nước như Big C, SaiGon Coop, Metro, Vincom,
ZenPlaza => doanh số của công ty duy trì được mức tăng trưởng khá tốt. Từ
đầu năm 2010 đến nay, theo tờ khai VAT từ tháng 01/2010 đến tháng 09/2010,
doanh thu của công ty đạt được 30.710 triệu đồng tăng 7% so với doanh thu cả
năm 2009 => Dự kiến doanh thu năm 2010 sẽ vẫn tăng trưởng cao so với doanh
thu năm 2009.
+ Lợi nhuận: Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là thương mại thuần
túy => tỷ suất sinh lợi thực tế không cao. Tuy nhiên, trên báo cáo thuế không
thể hiện được tỷ suất sinh lợi thực tế đó. Theo phỏng vấn khách hàng cho biết,
trừ hết các khoản chi phí, tỷ suất sinh lợi/doanh thu thực tế của công ty vào
khoảng 5% đến 7%/năm => mức sinh lợi này tương đối hợp lý so với ngành
hàng về hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty.
2. Khả năng khai thác, sử dụng tài sản:
20

- Tổng tài sản của công ty năm 2009 # 71.054 triệu đồng tăng 15.975 triệu đồng
so với năm 2008. Trong cơ cấu tổng tài sản thì tài sản ngắn hạn # 22.575 triệu
đồng chiếm 32% tổng tài sản,tài sản dài hạn # 48.479 triệu đồng chiếm 68%
tổng tài sản. Do đơn vò có mảng kinh doanh BĐS nên tài sản dài hạn chiếm tỷ
trọng cao là hợp lý. Tổng tài sản tăng lên là do trong năm 2009 đơn vò có mua 6
căn hộ cao cấp (2 căn Lancaster Q.1 và 4 căn Indochina Riverside Đà Nẵng)

hiện đang cho thuê.
- Trong tài sản ngắn hạn thì khoản phải thu # 3.866 triệu đồng chiếm tỷ lệ 17%
về hàng tồn kho # 15.600 triệu đồng chiếm tỷ lệ 69%. Do đơn vò cung cấp chủ
yếu hệ thống siêu thò lớn nên đòi hỏi phải dự trữ hàng hóa đủ chủng loại và số
lượng để khi khách hàng có nhu cầu thì có thể đáp ứng ngay. Ngoài ra nhãn
hiệu Gunze là nhãn hiệu cao cấp với mức giá khá cao # 49.000 đồng - 250.000
đồng nên giá trò hàng tồn kho cao là đúng với tình hình kinh doanh thực tế.
> Cơ cấu tài sản phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế tại đơn vò, đơn vò
khai thácvà sử dụng tài sản có hiệu quả, hợp lý.
3. Cơ cấu nguồn vốn tài trợ:
- Vay dài hạn tại 3 TCTD # 29.000 triệu đồng; vay ngắn hạn # 22.000 triệu
đồng, chiếm dụng người bán # 14.819 triệu đồng. Vay ngắn hạn chủ yếu là
nguồn vố n của bà Phương bỏ vào cho Cty nên cũng có thể xem đây là nguồn
vốn chủ sở hữu của công ty > Đơn vò hoạt động chủ yếu bằng vốn tự có.
4. Khả năng thanh toán:
> Chỉ số thanh toán hiện hành, thanh tóan nhanh của đơn vò qua các năm
2008-2009 đều >=1 cho thấy đơn vò có đủ tài sản lưu động và khả năng để đảm
bảo cho các khoản nợ ngắn hạn.
21

> Các khoản phải thu của công ty luân chuyển đều và được thu hồi hết không
phát sinh khoản phải thu khó đòi (đã phân tích ở phần khả năng khai thác sử
dụng tài sản.
Kết hợp các yếu tố trên cho thấy công ty đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn.
e. Nhận xét:
- Doanh thu của đơn vò ngày càng tăng, cho thấy đơn vò đang hoạt động hiệu
quả và có xu hướng ngày càng phát triển. Tình hình kinh tế trong năm 2009
biến động nhưng đơn vò vẫn có lời và hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường.
- Nhìn chung tình hình tài chính của đơn vò bình thường.

3. Rủi ro ngành kinh doanh: sự cạnh tranh mạnh của các công ty và nhãn hiệu
khác. Đơn vị khắc phục bằng chất lượng sản phẩm và đáp ứng nhanh chóng nhu
cầu của khách hàng.
D- Phương án – dự án vay vốn
1/ Mục đích cấp tín dụng
2/ Pháp lý của phương án/ dự án vay vốn
3/ Cho vay vốn lưu động
– Nhu cầu khách hàng đề nghò : 3 tỷ
– Nhu cầu vốn lưu động, vốn vay theo tính toán (theo số liệu hợp lý năm dự
phóng)
STT
KHOẢN MỤC
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
1
Tính toán nhu cầu vốn lưu động
16500
22

a
Tổng chi phí SXKD cần thiết bằng tiền (= GVHB+CF bán hàng
+ CF khác)
37500
b
Phải trả người bán
13000
c
Nhu cầu vốn lưu động
16500
d
Nguồn vốn lưu động tài trợ

1000
2
Nhu cầu vay (=c-d)
15500
3
Nhu cầu vay ACB
3000
a
Tổng mức vay ngắn hạn đã được cấp tại ACB
0
b
Nhu cầu tăng/ giảm hạn mức tại ACB
0
4
Nguồn vốn vay các TCTD/ tổ chức/ cá nhân khác
12500
Nhận xét:
Cty hoạt động kinh doanh từ năm 2001, doanh thu lợi nhuận ổn đònh. Nhằm
tăng cường vốn để phục vụ dòp Tết nên đề xuất vay vốn là phù hợp với tình
hình kinh doanh thực tế.
Vòng quay VLĐ năm 2009 =1 vòng
Dự kiến VQ VLĐ năm 2010 = 2 vòng (dự phóng trên cơ sở dữ liệu 2009)
Thời gian luân chuyển VLĐ = 12 tháng/2 vòng = 6 tháng
Nhận xét chung:
– Cty hoạt động ổn đònh, tình hình tài chính lành mạnh
– Sản phẩm của công ty có chất lượng cao được khách hàng ưa chuộng
– Thò trường đầu vào, đầu ra ổn đònh.

×