Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Công thức lượng giác các góc cung đặc biệt liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.4 KB, 3 trang )

Tiết 82: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
Ôn lại cho HS giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt.
2. Về kĩ năng:
Biết vận dụng kiến thức đã học để tính giá trị của các biểu thức hoặc chứng minh các đẳng thức lượng giác.
3. Về tư duy: Phân tích, tổng hợp.
4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác, chịu khó.
II. Phương pháp giảng dạy:
Luyện tập.
III. Chuẩn bị:
+GV: Giáo án
+HS: Vở bài tập
IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:
A. Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Sửa bài tập 32.
+ Hoạt động 2: Sửa bài tập 33.
+ Hoạt động 3: Sửa bài tập 34a, b.
+ Hoạt động 4: Sửa bài tập 35.
+ Hoạt động 5: Sửa bài tập 36.
+ Hoạt động 6: Củng cố.
B. Tiến trình bài day:
+Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+GV: Cho HS ghi lại các hệ thức
sin
2
α + cos
2


α = 1
tanα = sinα/cosα
cotα = cosα/sinα
để áp dụng.
+H: Hãy chứng minh hệ thức 1+tan
2
α=1/cos
2
α ?
+GV: Áp dụng, làm câu c)?
+GV: Kiểm tra đánh giá kết quả.
+HS:
a) sinα= 4/5 và cosα <0 thì cosα= –3/5, tanα= –4/3 và
cotα= –3/4
b) cosα= –8/17 và π/2<α<π thì sinα=15/17,
tanα= –15/8 và cotα = –8/15
+HS: Chứng minh.
+HS: tanα=
3
và π < α < 3π/2 thì cosα= –1/2,
sinα= –
3
/2, cotα =
3
/3
+ Hoạt động 2: Sửa bài tập 33.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+GV: Yêu cầu HS áp dụng các hệ thức về công thức
lượng giác để giải.
+GV: Đánh giá kết quả giải bài của HS.

+HS:
a) sin(25π /6)+cos(25π /3)+tan(–25π /4)
= 1/2 +1/2 –1 = 0
b)sin(π +α )=1/3= – sinα
cos(2π –α )=cosα =
2 2
3
±
tan(α –7π)=tanα=
2
4
±
sin(3π /2–α)= – cosα =
2 2
3
m
+ Hoạt động 3: Sửa bài tập 34a, b.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+GV: Yêu cầu HS áp dụng các hệ thức về công thức
lượng giác để giải 34a, b.
+GV: Đánh giá kết quả giải bài của HS.
+HS: a)
( )
( ) ( )
2 2
2 2 2 2
2
1 2 sin cos cos sin 2 sin cos
cos sin cos sin
cos sin


cos sin cos sin
cos sin 1 tan

cos sin 1 tan
α α α α α α
α α α α
α α
α α α α
α α α
α α α
− + −
=
− −

=
− +
− −
= =
+ +
b)
2 2 2 2 2
2 2
2 2
tan sin tan tan cos
tan (1 cos )
tan .sin
α α α α α
α α
α α

− = −
= −
=
+ Hoạt động 4: Sửa bài tập 35.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+GV: Yêu cầu HS áp dụng các hệ thức về công thức
lượng giác để giải 35.
+GV: Đánh giá kết quả giải bài của HS.
+HS:
3 3
3
3 2
2 2 2
sin cos
(sin cos ) 3sin cos (sin cos )
3
(sin cos ) 1 (sin cos ) (sin cos )
2
3
(1 ) (3 )
2 2
m
m m m m
α α
α α α α α α
α α α α α α

= − + −
 
= − + − − −

 
= + − = −
+ Hoạt động 5: Sửa bài tập 36.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+GV: Vẽ hình lên bảng và gọi HS chứng minh các ý
sau đây:
K
H
2
α
M
O
B'
B
A'
A
y
x
a)
2
2sin 1 cos 2
α α
= −
b)
sin 2 2 sin cos
α α α
=
c)
2 2 2 2
sin ;cos

8 2 8 2
π π
− +
= =
+GV: Đánh giá kết quả giải bài của HS.
+HS:
2
2 2 2 2 2
) . ' ( ). ' ( 1 cos 2 )( 2)
2(1 cos 2 )
' .sin 4 sin 2 sin 1 cos 2
a AM AH AA AO OH AA
AM A A
α
α
α α α α
= = + = − + −
= −
= = ⇒ = −
'
'
1
) ' . sin 2
2
1 1
' . ' cos . ' sin
2 2
2 sin cos
sin 2 2sin cos
A MA

A MA
b S A A MH MH
S A M AM A A A A
α
α α
α α
α α α
= = =
= =
=
⇒ =
2 2
2 2
2 2
) cos 1 2sin sin
4 8 8 4
2 2
sin
8 2
2 2
cos 2 cos 1 cos
4 8 8 4
2 2
cos
8 2
c
π π π
π
π π π
π


= − ⇒ =

⇒ =
+
= − ⇒ =
+
⇒ =
+ Hoạt động 6: Củng cố.
Câu hỏi 1: Giá trị của biểu thức
2 5
2sin( ) cos tan víi
3 3 6
N
π π π
π α α α α
   
= − + − + − =
   
   
bằng bao nhiêu?
A. –1 B.
1
1
3
+
C.
19
54
D.

25
2
Câu hỏi 2: Giá trị của biểu thức
2
tan tan sinP
α α α
= −
với
4 3
cos =
5 2
π
α π α
 
< <
 
 
bằng bao nhiêu?
A.
12
25
B.
3−
C.
1
3
D. 1
HẾT

×