BÀI GIẢNG MINH HỌA
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN
HỌC SINH HỌC TỐT
MÔN KHOA HỌC LỚP 4.
LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực
con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng
có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người
Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của
năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo
dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc
dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan
trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học
nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở.
Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức
sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa,
có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng
của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt
các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn
học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục
vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
•
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động
viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo
điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có
mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Muốn vậy giáo viên phải nắm vững: Quy trình hướng dẫn học sinh
Tiểu học học tốt nội dung môn học. Nhưng xét kĩ ra thì dạy thế nào
cho đúng nhất và học sinh hiểu nhanh nhất thì là cả một vấn đề.
+ Muốn giải đáp những yêu cầu của câu hỏi, bài tập thì cần phải biết
những gì? Nếu chưa biết thì tìm bằng cách nào? dựa vào đâu để tìm?
Là thí nghiệm ra làm sao? Cứ lần lượt như vậy cho đến khi nào học
sinh có thể tìm được cách giải đáp từ những dữ kiện cho sẵn trong đề
bài. Chuyên đề giúp giáo viên, học sinh định hướng dạy tốt môn
Khoa học lớp 4.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và
các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TỐT
MÔN KHOA HỌC LỚP 4.
Chân trọng cảm ơn!
Giáo viên thực hiện: Thầy …………
Đơn vị: Trường Tiểu học ………
NƯỚC CÓ TÍNH CHẤY GÌ?
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
Câu 1: Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể
cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?
Câu 2: Nên và không nên làm gì để phòng tránh
tai nạn đuối nước?
Các giác quan
cần sử dụng để
quan sát
Cốc 1 Cốc 2
Thị giác
Khứu giác
Vị giác
Chất lỏng trong
suốt , không màu
không mùi
không vị
Chất lỏng màu
trắng đục
Có mùi thơm
Có vị ngọt, béo
Cốc nước Cốc sữa
Hoạt động 1:
Phát hiện màu, mùi, vị của nước
Nước là một chất lỏng trong suốt
không màu, không mùi, không vị.
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
Nước có hình dạng như thế nào so với vật đựng nó ?
Làm thí nghiệm theo nhóm tổ
Nước không có hình dạng nhất định.
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về sự chảy của nước
- 1 cái
khay
- 1 tấm
kính
- Nước
Đồ dùng Cách tiến hành Nhận xét và kết luận
Đổ nước trên mặt
một tấm kính
được đặt nghiêng
trên một khay nằm
ngang.
-
Nước chảy trên tấm
kính nghiêng từ nơi
cao đến nơi thấp.
- Khi xuống đến khay
hứng thì nước chảy lan
ra mọi phía.
Nước chảy từ cao xuống thấp
và lan ra khắp mọi phía.
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
Hoạt động 4:
Tìm hiểu về tính thấm của nước
Nước thấm qua một số vật.
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
Thực hành
Hoạt động 5:
Tìm hiểu về tính hòa tan của nước
Nước hòa tan một số chất.
Nước hòa tan và không hòa tan những chất
nào ?
Làm thí nghiệm & thảo luận nhóm 4
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
Tính
chất của
nước
là một chất lỏng trong suốt, không
màu, không mùi, không vị.
không có hình dạng nhất định.
chảy từ cao xuống thấp và lan ra
khắp mọi phía.
thấm qua một số vật.
hòa tan một số chất.
Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
Bài tập: Khoanh vào ý đúng nhất
Câu 1: Trong các vật sau, vật nào cho nước thấm qua ? A. Chai
thủy tinh B. Vải bông C. Áo mưa
Câu 2: Trong các chất sau, chất nào tan trong nước ? A. Cát
B. Bột gạo C. Đường
Câu 3: Nước chảy như thế nào? A. Nước
chảy từ cao xuống thấp. B. Nước chảy lan ra khắp mọi phía. C. Cả hai ý trên.
Câu 4: Nước có hình dạng như thế nào ?
•
Nước không có hình dạng nhất định. B. Nước có hình dạng nhất định.
C. Cả 2 ý trên đều sai.
Câu 5: Nước có màu sắc và mùi vị thế nào ?
A. Nước có màu trắng đục, không mùi, không vị.
B. Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
C. Nước trong suốt, không màu, không mùi, có vị ngọt.
B.
C.
C.
A.
B.
Nướ c chảy như thế nào ?
Trong những vật sau, vật nào
cho nước thấm qua
-
Chai thủy tinh.
-Vải bông.
-
Áo mưa.
-
Túi ni-lông.
Trong những chất sau, chất nào
tan trong nước?
-
Cát.
-
Bột gạo.
-
Muối.
-
Bột mì.
Hãy kể những tính chất của
nước mà em biết
qua bài học?
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Khoa học:
- Xem lại bài, học thuộc các tính chất của nước.
- Xem trước bài: Ba thể của nước.