Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi HSG- van 9- co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.93 KB, 5 trang )

Đề thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9
năm học 2008- 2009.
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1: Đọc các câu thơ sau, trích trong Truyện Kiều của Nguyên Du:
- Lòng đâu săn mối thơng tâm
Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa.
- Vân rằng: " chị cũng nực cời
Khéo d nớc mắt khóc ngời đời xa".
- Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng.
- Kẻ thang, ngời thuốc bời bời
Mới dầu cơn vựng, cha phai giọt hồng.
a, Tìm các từ ngữ cùng chỉ một ý trong các câu thơ trên?
b, Phân tích cách dùng các từ ngữ đồng nghiã lâm thời đợc thể hiện trong các câu thơ?
Câu 2: Phân tích những tình huống bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu trong
truyện ngắn "chiếc lợc ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
Câu 3: Có ý kin cho rng: " Hình tợng anh bộ đội trong thơ ca kháng chiến chống Pháp và Mỹ vừa
mang những phẩm chất tốt đẹp của ngời lính cụ Hồ đồng thời lại có những nét cá tính khá độc đáo"
Qua "Đồng chí" của Chính Hữu và " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật hãy làm
sáng rõ.
Hỡng đẫn chấm và đáp án:Đề thi HSG lớp 9 Câu 1:(2 điểm)
a, Các từ ngữ cùng chỉ một ý trong các câu thơ là: châu, nớc mắt, lệ hoa, giọt hồng.( 0,5điểm)
b, Các từ ngữ trên đồng nghĩa trong văn cảnh, cùng dùng để chỉ " nớc mắt".
Cách sử dụng các từ ngữ trên ở mỗi câu là:( 1,5 điểm)
- Khéo d nớc mắt khóc ngời đời xa: Nớc mắt ở đây đợc tác giả sử dụng theo nghĩa cơ bản, chung nhất.
- Thoăt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa: châu sa là giọt nớc mắt quý giá của tình ngời.
- Thềm hoa một bớc lệ hoa mếy hàng: lệ hoa là giọt nớc mắt của ngời đẹp, tỏ ý trang trọng hơn.
- Mới dầu cơn vựng, cha phai giọt hồng: Giọt hồng là giọt nớc mắt của sự đau đớn xót xa.
Câu 2:( 4điểm) Học sinh viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn phân tích hai tình huống:
- Tình huống thứ nhất: Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhng điều trớ trêu là bé Thu không
nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống


cơ bản của truyện.
- Tình huống thử hai: ở khu căn cứ ông Sáu dồn tất cả tình yêu thơng và mong nhớ cho đứa con vào việc
làm chiếc lợc ngà để tặng con, nhng ông đã hy sinh khi cha kịp trao món quà ấy cho cô con gái.
Câu 3: ( 14 điểm)
I. Mở bài: ( 1 điểm)
- Giới thiệu hai tác phẩm: đồng chí", " bài thơ về tiểu đội xe không kính" và đề tài ngời lính.
- Dẫn dắt nêu nhận định: " Hình tợng .độc đáo".
II. Thân bài: ( 12 điểm)
1. Hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ " đồng chí", " bài thơ về tiểu đội xekhông kính":
- " Đồng chí"ra đời vào năm1948 in trong tập thơ " đầu súng trăng treo"- bài thơ tiêu biểu cho thơ ca
kháng chiến chống Pháp.
- " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" in trong tập "vầng trăng quầng lửa" - bài thơ tiêu biểu cho thơ ca
kháng chiến chống Mỹ.
=> Hai bài thơ ra đời trong hai hoàn cảnh khác nhau nhng lại có nhiều điểm tơng đồng trong việc khắc
hoạ hình tợng ngời lính.
2. Những điểm giống nhau về hình tợng ngời lính ở hai thi phẩm:
a, Sống có lý tởng: Vì đất nớc, vì miềm Nam tổ quốc.
- " Quê hơng anh gió lung lay"
- "Không có kính không phải
có một trái tim"
b, Chấp nhận khó khăn, vợt qua thử thách với t thế ngời làm chủ:
- " áo anh rách vai chân không giày"
- " Không có kính ừ thì ớt áo "
c, Lạc quan yêu đời: - Hình ảnh đầy lãng mạn: " Đêm nay trăng treo"
- Hình ảnh ngang tàng: " Cha cần rửa "
" Cha cần thay ".
d, Tình đồng chí đồng đội: " Thơng nhau tay nắm "
" Bếp Hoàng Cầm ta dựng "
3. Những nét đặc trng riêng:
a, Đồng chí:

- Hình ảnh ngời lính chân chất mộc mạc, ngời nông đân mặc áo lính. - Ngôn từ của cuộc sống đời
thờng dung dị, mộc mạc.
b, Bài thơ về tiểu đội xe không kính:
- Hình ảnh ngời lính trẻ trung, sôi nổi, ngang tàng, ngời tri thức Hà Nội mặc áo lính.
- Ngôn từ mang tính khẩu ngữ, giọng điệu tinh nghịch, dí dỏm.
III. Kết bài:( 1 điểm)
Khẳng điịnh lại giá trị, sức sống của hai thi phẩm.
Ngµy / / 2011
TiÕt 70, 71, 72. Hoạt động 4
“Rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên”
1. Yêu cầu giáo dục:
- Học hiểu rõ những phẩm chất năng lực tốt đẹp của những gương sáng
Đoàn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản
xuất và trong học tập mà em cần phải noi theo.
- Học sinh cảm phục và yêu mến các anh chị đoàn viên.
- Học sinh biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gương
sáng Đoàn viên.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Tên tuổi các tấm gương đoàn viên trong chiến đấu, trong lao động sản
xuất
- Các phẩm chất năng lực của họ trong thực tiễn
- Kế hoạch học tập, rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên.
b. Hình thức hoạt động:
- Thảo luận
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
- Các gương sáng Đoàn viên.
- Hệ thống câu hỏi thảo luận.
- Bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân, tổ.

b. Về tổ chức:
 Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu mục đích, nội dung thảo luận.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tấm gương sáng Đoàn viên trong
sách báo, trong trường học trong địa bàn dân cư.
- Cùng cán bộ lớp chuẩn bị các câu hỏi thảo luận:
+ Bạn hãy nêu 1 gương sáng Đoàn viên mà bạn biết.
+ Bạn học tập được gì ở người Đoàn viên ấy?
+ Kế hoạch rèn luyện của bạn như thế nào?
- Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp.
 Nhiệm vụ của học sinh:
- Phân công người điều khiển chương trình
- Mỗi tổ chuẩn bị bản kế hoạch của tổ mình.
- Mỗi các nhân tự chuẩn bị bản kế hoạch của mình.
- Phân công tổ 3 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
- Bạn LT nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham
gia cuộc họp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Lên đàng” của nhạc sĩ: Lưu Hữu
Phước
b. Thảo luận xây dựng kế hoạch:
- Bạn LT lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận.
- Các tổ suy nghĩ và đưa ra câu trả lời của tổ mình. Các cá nhân có thể
phát biểu ý kiến của mình bổ sung thêm cho câu trả lời.
- Lớp trưởng tập hợp các ý kiến lại và đưa ra ý kiến chung của tập thể.
- Các tổ trình bày kế hoạch rèn luyện của tổ mình theo gương sáng
Đoàn viên.
- Lớp trưởng tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp.
c. Biểu diễn văn nghệ:

- Bạn LT lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn các
tác phẩm đã chuẩn bị của mình.
- Các cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn các tác phẩm đã chuẩn bị của
mình.
- Sau mỗi tiết mục các bạn được tặng hoa.
5. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ,
tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu
quả.
- Động viên học sinh cố gắng tham gia các hoạt động ngoài giờ học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×