Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuyên đề: Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.86 KB, 3 trang )

phần mở đầu
một số vấn đề chung :
Môn toán là môn học có tính hệ thống rất cao. Các yêu cầu về
kĩ năng đặt ra tơng xứng với lợng kiến thức cơ bản ở mỗi lớp với
các mức độ khác nhau. Bắt đầu từ nhận biết kiến thức , vận dụng
kiến thức đến kĩ năng áp dụng thành thạo và mở rộng kiến thức .
Chơng trình mới yêu cầu học sinh tiếp thu kiến thức phải đảm
bảo t duy chính xác (suy luận có căn cứ ), đi từ t duy độc lập đến
t duy sáng tạo . Mục đích của việc dạy học toán ở trờng THCS là
giáo dục cho học sinh những kiến thức cơ bản, có hệ thống và có
khả năng ứng dụng thành thạo vào thực tiễn, rèn luyện cho học
sinh thế giới quan duy vật biện chứng và nhân sinh quan đúng
đắn.
Để đạt đợc mục đích đó, đối với bộ môn toán nói chung và
phân môn Đại số nói riêng cần giúp học sinh nắm vững kiến thức
Đại số từ lớp 7 . Học sinh cần thấy rõ mối liên quan chặt chẽ
giữa các đơn vị kiến thức , từ đó hiểu kiến thức một cách sâu
sắc . Với mục đích đó , cần tạo cho học sinh có hứng thú trong
học tập. Học sinh cần có khả năng tự khám phá kiến thức mới
thông qua những chỉ dẫn , gợi ý cần thiết của giáo viên.
Trong phân môn Đại số, đặc biệt là giải toán có lời văn, mỗi
bài toán là một thể loại gắn với thực tế bằng những nội dung
khác nhau ,vì vậy học sinh thờng lúng túng trong việc lập phơng
trình và trình bày lời giải. Trong quá trình giúp học sinh khắc
phục tình trạng này , tôi đã rút ra vài kinh nghiệm nhỏ và bớc
đầu áp dụng thấy có hiệu quả.
phần thứ hai
nội dung :
A / Một số biện pháp thực hiện.
Để đạt đợc mục đích cuối cùng là giúp học sinh giải tốt các
bài toán bằng cách lập phơng trình , tôi thấy cần phải chú trọng


các khâu sau :
*/ Giúp cho học sinh có ý thức học tập bộ môn , có hứng thú, say
mê học tập và hiểu rõ mục đích học tập .
*/ Tìm hiểu kĩ bài toán để có thể đa bài toán sắp giải về bài toán
đã giải bằng cách xác định rõ yêu cầu bài toán ,những dữ kiện đã
biết và điều phải tìm. Phân tích đợc mối quan hệ giữa cái đã biết
và cái phải tìm để tìm ra sự liên hệ giữa bài toán sắp giải và
những bài toán quen thuộc đã giải, có kế hoạch cho các bớc giải
cúa bài toán.
* / Nắm đợc đặc điểm của loại toán này là toán có lời gắn với nội
dung toán học , vật lý , hoá học và có tính thực tế rất cao,do đó
học sinh phải có lập luận chặt chẽ ,có điều kiện sát với thực tế .
*/ Học sinh phải nắm đợc đờng lối chung để giải một bài toán
loại này là :
+ Bớc một : Lập phơng trình
Gồm việc chọn ẩn số ( có đặt điều kiện và đơn vị phù hợp với
thực tế và nội dung của bài).
- Biểu thị các số liệu cha biết qua ẩn
_ Tìm mối liên quan giữa các số liệu để lập phơng trình.
+ Bớc hai : Giải phơng trình
+ Bớc ba : Chọn kết qủa thích hợp và trả lời.
Trong ba bớc trên , bớc một có tính chất quyết định nhất
.Thông thờng , bài toán yêu cầu tìm gì thì ta chọn nó làm ẩn số ,
nhng cũng có thể có cách chọn ẩn khác mà vẫn có thể giải đợc.
Điều đó cũng cần hớng dẫn để học sinh tự tìm tòi cách giải khác.
Đối với từng dạng toán có những cách giải khác nhau , vì vậy
việc xác định dạng toán là rất cơ bản.
Có thể phân chia thành 6 dạng toán cơ bản nh sau :
+/ Toán về chuyển động
+/ Toán về thêm - bớt.

+/ Toán về sớm- muộn ( trớc - sau ).
+ / Toán có nội dung về số học hoặc hình học .
+ / Toán về làm chung - làm riêng một công việc.
+ / Toán có nội dung vật lí - hoá học .
Ơ mỗi dạng toán trên tôi đều cố gắng nêu đợc đặc điểm nổi
bật và phơng pháp vận dụng riêng cho từng loại dới hình thức :
đa ví dụ cụ thể ,tóm tắt và lời giải , đa ra nhận xét chung ,chú ý và
ghi nhớ cho từng dạng toán.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×