Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

chuyen de lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.27 KB, 11 trang )

CHUYÊN ĐỀ:

“ MỘT SỐ GI Ý VỀ NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC
TIẾT THỰC HÀNH ”
A) MỞ ĐẦU :
1- Vò trí và tầm quan trọng của các tiết thực hành ở lớp 1, 2 , 4
nói chung và lớp Ba nói riêng:
- Dạy buổi chiều là một vấn đề hết sức quan trọng rất dễ thực hiện trong
điều kiện hiện nay.
- Trong thực tế giảng dạy có rất nhiều phụ huynh xem nhẹ buổi học thứ hai,
mà thực ra nội dung ở buổi học này cũng không kém phần quan trọng nhằm
giúp học sinh phát triển một cách toàn diện.
2- Đặc điểm tình hình:
a) Thuận lợi :
- Được sự hổ trợ tích cực của các lực lượng giáo dục ở đòa phương, các ban
ngành, đoàn thể phụ huynh học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường
thực hiện giảng dạy hai buổi / ngày.
- Phần đông tập thể giáo viên đoàn kết, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong
công tác. Đội ngũ giáo viên nhà trường đảm bảo đủ để dạy hai buổi / ngày.
-- Cơ sở trường lớp tương đối ổn đònh đủ bố trí một phòng học dành riêng
cho một lớp học.
- Những thuận lợi nêu trên đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của
trường. Tuy nhiên trên thực tế, chúng tôi còn phải đối mặt với những khó
khăn như sau:
1
b) Khó khăn :
- Só số học sinh ở mỗi lớp không đồng đều.
- Trình độ tiếp thu của học sinh không đều.
- Thiết bò dạy học cung cấp chưa đầy đủ đối với các môn dạy buổi chiều.
Giáo viên phải tự làm thêm.
- Còn một số phụ huynh có suy nghó sai lệch về chương trình học buổi


chiều. Vào để chơi – học ít - chơi nhiều…..
3 - Thực trạng ban đầu:
- Khi còn thực hiện dạy một buổi / ngày chất lượng học tập và kết quả rèn
luyện đạo đức của học sinh không cao vì lý do :
- Đối với những gia đình khó khăn, phụ huynh bận lo kinh tế nên không có
thời gian kèm dạy hay nhắc nhở con em học tập, mặc dù cả buổi học chiều
hoặc sáng con em không đến trường. Thế thì buổi chiều hoặc sáng đó các
em làm gì ? các em chỉ sử dụng thời gian đó vào việc chơi đùa….
- Đối với những phụ huynh quá quan tâm về việc học của con em mình thì
lại làm sẵn cho các em kết quả của các bài toán, làm sẵn cho học sinh các
bài văn mẫu để cho con em mình có được điểm mười dẫn đến các em có
thói quen lười biếng, không chòu học tập, chỉ dựa dẩm vào người khác,
không phát huy tính tích cực.
4 - Lý do chọn đề tài:
- Xuất phát từ những lý do trên tổ khối Ba chúng tôi quyết đònh chọn đề tài
này để xây dựng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở khối Ba
nói riêng và các khối 1, 2, 4 nói chung.
5 – Kết quả :
* Chuyên đề gồm có 3 phần :
2
A) MỞ ĐẦU :
B) NỘI DUNG :
1) Các phân môn thực hành:
2) Các phương pháp vận dụng dạy luyện tập thực hành :
3) Các phương tiện dạy học phục vụ dạy các tiết thực hành:
4) Biện pháp thực hiện:
5) Kết quả:
C- KẾT LUẬN :
B) NỘI DUNG :
1) Các phân môn thực hành:

1.1) Ôân Toán:
-Giáo viên có thể tổ chức luyện tập, khai thác sâu phần kiến thức đã có
trong sách giáo khoa. Hình thức tổ chức cần linh hoạt, phong phú, đa dạng :
thi giải toán, đố vui, thảo luận…..giữa các cá nhân trong tổ. Giáo viên không
đưa thêm nội dung kiến thức mới, chủ yếu giúp đỡ học sinh nắm được kiến
thức ở các tiết học trong tuần của buổi thứ nhất, học sinh biết vận dụng kiến
thức đã học để làm các bài tập đồng dạng trong sách giáo khoa – không
giao thêm bài tập về nhà. Sau luyện tập các phép tính trong bảng, học sinh
thực hiện được trong đầu mà không cần tới đồ dùng trực quan. Với đối
tượng học sinh khá giỏi, giáo viên có thể tổ chức luyện tập khai thác sâu
phần kiến thức đã có trong sách giáo khoa, học sinh khá giỏi có thể làm các
bài tập nâng cao.
1.2) Ôân Tiếng Việt :
3
- Nội dung bồi dưỡng cần trao đổi trong tổ chuyên môn tập trung vào kiến
thức đã học trong tuần. Hình thức bồi dưỡng phong phú, đa dạng nhằm kích
thích hứng thú học tập, phát huy năng lực học tập tốt của học sinh khá, giỏi.
- Đối với từng cá nhân chúng ta phải quan tâm giúp đỡ để mỗi em đều nắm
vững và vận dụng ngày càng thành thạo các kỹ năng đọc, viết, nghe, nói,
đã học, chú ý đến những mặt hạn chế ở từng phân môn cụ thể đối với học
sinh yếu, kém để tạo điều kiện cho học sinh vươn lên.
1.3) Tự nhiên xã hội :
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh thực hành kiến thức đã học, mỗi
buổi học thực hành có thể kết hợp cho học sinh ôn tập nhiều bài qua hình
thức trò chơi, đố vui,hái hoa học tập, tham quan thực tế.
- Giáo viên không được thêm kiến thức mới mà chủ yếu là khai thác kiến
thức đã có trong sách giáo khoa, củng cố và rèn luyện các kiến thức, kỹ
năng đã học.
- Thông qua các hoạt động hoặc tổ chức trò chơi để giúp học sinh mở rộng
củng cố các kiến thức đã học ở tiết chính khoá.

1.4) Thủ công :
- Ngoài việc thực hiện chương trình 35 tiết / năm , các lớp hai buổi / ngày
được bổ sung thêm 20 tiết cho cả năm học. Căn cứ vào tình hình cụ thể của
từng lớp giáo viên sẽ lựa chọn những nội dung mà học sinh chưa nắm vững,
kỹ năng chưa thành thạo…. Để thực hiện trong buổi thứ hai cố gắng cho học
sinh hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Tuỳ vào đối tượng học sinh mà giáo viên nên khuyến khích học sinh sáng
tạo. Tổ chức các hoạt động khéo tay, trưng bày sản phẩm Thủ công….
1.5) m nhạc:
4
- Ngoài việc thực hiện chương trình 35 tiết / năm. Lớp học hai buổi / ngày
được bổ sung thêm mới tuần một tiết nữa. Những tiết học này nhằm củng cố
trao đổi kiến thức kỹ năng đã học ở những tiết chính khoá. Ngoài ra có thể
bổ sung các bài hát mới để khích lệ lòng ham thích nghệ thuật ca hát của
học sinh, tạo không khí vui tươi, giúp các em phát huy tính tích cực, chủ
động trong học tập.
1.6) Mó thuật :
- Đối với phân môn Mó thuật, cần tổ chức những hoạt động mang tính nhẹ
nhàng, thoải mái và hấp dẫn để tất cả mỗi học sinh đều có tham gia, tránh
tình trạng yêu cầu cao về rèn luyện kỹ năng làm cho hoạt động trở nên
nặng nề, kém hấp dẫn.
* Nội dung các phân môn thực hành như: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã
hội, Thủ Công, m Nhạc, Mó Thuật của các lớp 1, 2, 3 được nằm trong công
văn 7632/BGD & ĐT- GDTH về việc hướng dẫn dạy học 2 buổi/ ngày ở lớp
1, 2, 3.
2) Các phương pháp vận dụng dạy luyện tập thực hành :
2.1) Phương pháp luyện tập thực hành :
- Là phương pháp dạy học chủ yếu để dạy các tiết thực hành do giáo viên
tổ chức cho học sinh được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhầm giúp học
sinh hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành luyện tập nhầm hình thành

kỹ năng cho học sinh.
- Phương pháp này được áp dụng cho các môn: Tự nhiên xã hội, thực hành
Thủ công, Ôân Toán, Ôân Tiếng Việt, Mó Thuật, Âm Nhạc.
2.2) Phương pháp gợi mở :
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×