BÀI THI SỐ 1
Chọn đáp án đúng:
Câu 1:
Khẳng định nào sau đây sai ?
6 ƯC(12, 18)
2 ƯC(2, 8, 12)
8 ƯC(16, 38)
4 ƯC(12, 28, 52)
Câu 2:
Tập hợp các ước chung của 24 và 36 là
{2; 3; 4; 6; 12; 24}
{1; 2; 4; 6; 12}
{1; 2; 3; 4; 6; 8; 12}
{1; 2; 3; 4; 6; 12}
Câu 3:
Số 42 có là bội chung của 6 và 21 không ?
Có
Không
{1; 2; 3; 4; 6; 8; 12}
{1; 2; 3; 4; 6; 12}
Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho: x B(13) và là:
{13; 26; 39; 52; 65}
{26; 39; 52; 65; 78}
{13; 26; 39; 52}
{26; 39; 52; 65}
Câu 5:
Tích là số có dạng
Câu 6:
Cho số . Trong các số sau, số nào không là ước của ?
2
25
8
50
Câu 7:
ƯC(4, 6, 8) bằng
{1; 2}
{1; 2; 4}
{4; 6; 8}
{2}
Câu 8:
Tổng các số nguyên chẵn thỏa mãn là:
0
19
11
7
Câu 9:
Số nguyên thỏa mãn là
Câu 10:
Các chữ số và của số là bao nhiêu để số chia hết cho các số 5; 6; 9 ?
BÀI THI SỐ 2
Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ):
Câu 1:
Số ước của số là
Câu 2:
Số nguyên tố lớn nhất có dạng là
Câu 3:
Số ước chung của hai số 16 và 64 là
Câu 4:
Tập hợp các ước chung của hai số 8 và 12 là { } (Nhập các phần tử theo
giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 5:
Số ước của số 126 là
Câu 6:
Tìm bội chung khác 0 và nhỏ hơn 1000 của ba số 40; 60 và 70. Đáp số:
Câu 7:
Tìm số tự nhiên , biết rằng: . Kết quả là
Câu 8:
Chữ số là bao nhiêu để số chia hết cho 9 ?
Trả lời:
Câu 9:
Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có tích bằng 4032 là (Nhập ba số theo thứ
tự tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 10:
Tổng tất cả các ước của số bằng
BÀI THI SỐ 1
Chọn đáp án đúng:
Câu 1:
Tập hợp các ước chung của 450 và 1500, biết chúng là các số tự nhiên có hai chữ
số, là
{5; 10; 15; 25; 30; 50; 75}
{10; 15; 25; 30; 50; 75; 150}
{10; 15; 25; 30; 50; 75}
{10; 15; 25; 30; 50}
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
(1) Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A.
(2) Nếu AB + AC = BC thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
(3) Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA = IB.
(1)
(1) và (3)
(1) và (2)
Cả ba câu đều đúng
Câu 3:
Tập hợp các ước chung của 180 và 234 là
{1; 2; 3; 6; 9}
{1; 2; 3; 6; 9; 18}
{1; 2; 3; 6; 9; 18; 36}
một kết quả khác
Câu 4:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy các điểm C và D trên đoạn thẳng AB sao cho
AC = 10cm; BD = 8cm. Những khẳng định nào sau đây đúng ?
(1) Điểm C nằm giữa hai điểm B và D.
(2) Tia DA và tia CB là hai tia đối nhau.
(3) AD + DB = AB.
(2) và (3)
(1) và (2)
(1) và (3)
Cả ba câu đều đúng
Câu 5:
Trên tia Ax, vẽ hai đoạn thẳng AM = 5cm và AN = 7cm. Gọi I là trung điểm của
MN. Độ dài đoạn thẳng AI là:
1cm
6cm
2,5cm
Một kết quả khác
Câu 6:
Kết quả của phép tính: 1 + 2 + 3 + … + 19 là:
180
200
210
190
Câu 7:
Số 27 810 chia hết cho:
4
7
9
Cả ba số trên
Câu 8:
Tìm x N, biết: . Kết quả là bằng:
702
72
780
78
Câu 9:
Số ước tự nhiên của 36 là:
12
10
9
6
Câu 10:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng ?
AB = 3,1cm; BC = 2,9cm; AC = 5cm
AB = 3,1cm; BC = 2,9cm; AC = 6cm
AB = 3,1cm; BC = 2,9cm; AC = 7cm
AB = 3,1cm; BC = 2,9cm; AC = 5,8cm
BÀI THI SỐ 3
Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ):
Câu 1:
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B, biết AM = 8cm; BM = 7cm. Khi đó AB
= cm.
Câu 2:
Số các số tự nhiên thỏa mãn Ư(35) và là
Câu 3:
Tìm số tự nhiên , biết rằng và . Kết quả là
Câu 4:
Từ bốn điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, có thể kẻ được nhiều
nhất bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm đó ?
Đáp số: Có đường thẳng.
Câu 5:
Phân tích số 195 ra thừa số nguyên tố ta được: 195 = (Nhập các thừa số
theo giá trị tăng dần, dùng dấu "." để biểu thị phép nhân)
Câu 6:
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa A và B. Biết AN = BM. Kết quả so sánh AM và
BN là AM BN.
Câu 7:
Để số tự nhiên là số nguyên tố thì giá trị của là
Câu 8:
Vẽ đoạn AB = 9cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M và điểm N sao cho AM =
2cm; AN = 7cm. Độ dài đoạn MN (theo đơn vị cm) là
Câu 9:
Số các số tự nhiên có bốn chữ số dạng , biết nó chia hết cho 2, chia hết cho 3
và chia hết cho 5 là
Câu 10:
Biết rằng chia hết cho 13 ( ), khi đó số dư khi chia cho 13
bằng
BÀI THI SỐ 1
Chọn đáp án đúng:
Câu 1:
Bội chung nhỏ nhất của hai số 65 và 26 là
260
180
130
210
Câu 2:
Bội chung nhỏ nhất của ba số 15; 25 và 45 là
90
225
550
275
Câu 3:
Cho đoạn thẳng AB = 2cm. Lấy điểm C sao cho A là trung điểm của BC, lấy
điểm D sao cho B là trung điểm của AD. Độ dài đoạn thẳng CD là:
3cm
4cm
5cm
6cm
Câu 4:
Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được:
3 tia
4 tia
5 tia
6 tia
Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy các điểm C, D trên đoạn AB sao cho AC =
3,5cm; BD = 9,7cm. Độ dài đoạn CD là:
1cm
1,2cm
1,4cm
2,2cm
Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên và , biết rằng: ; ƯCLN( ) = 5 và BCNN( ) =
105. Kết quả là:
hoặc
hoặc
hoặc
hoặc
Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 6cm; C là điểm nằm giữa A và B. Gọi P là trung điểm AC
và Q là trung điểm CB. Độ dài PQ là:
1cm
2cm
3cm
4cm
Câu 8:
Kết quả phép tính là:
71
69
60
26
Câu 9:
Số phần tử của tập hợp: A = {x và x 2} là:
1
2
3
6
Câu 10:
Cho năm điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu
đường thẳng đi qua các cặp điểm ?
5
8
10
12
BÀI THI SỐ 2
Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ):
Câu 1:
Học sinh lớp 6A khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng tám đều vừa đủ
hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Số học sinh của lớp 6A
là
Câu 2:
Số bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là
Câu 3:
Trên tia Ox lấy hai điểm A, C sao cho OA = 7cm; OC = 5cm. Khi đó CA =
cm.
Câu 4:
Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 7cm; OB = 3cm. Khi đó AB =
cm.
Câu 5:
Tìm , biết: với là bội của 9 và lẻ. Kết quả là
Câu 6:
Kết quả của phép tính: là:
Câu 7:
Trên tia Ox lấy hai điểm A, B. Trên tia Oy lấyhai điểm C, D sao cho OA = OC,
OB = OD. Sosánh AB và CD ta có kết quả là AB CD.
Câu 8:
Số phần tử của tập hợp A = { | và } là
Câu 9:
Biết hai số tự nhiên thỏa mãn: , ƯCLN( ) = 5 và BCNN( ) =
105. Khi đó tổng
Câu 10:
Sử dụng thuật toán Ơclit để tìm ước chung lớn nhất của 174 và 18. Kết quả là
ƯCLN (174; 18) =
BÀI THI SỐ 2
Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ):
Câu 1:
Cho 10 điểm trên mặt phẳng trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ
qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là
Câu 2:
Với bốn số 2; 3; 4; 5, số các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau, chia hết cho 6
mà ta có thể lập được là
Câu 3:
ƯCLN của 24 và 18 bằng
Câu 4:
Thực hiện phép tính:
Câu 5:
BCNN của 10 số tự nhiên từ 1 đến 10 là
Câu 6:
Một đám đất hình chữ nhật dài 72m, rộng 40m. Người ta muốn chia đám đất đó
thành các khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Độ dài cạnh hình
vuông lớn nhất có thể là m.
Câu 7:
Khoảng cách giữa hai điểm trên trục số, biết là
Câu 8:
Số tập hợp X thỏa mãn {1; 2} X {1; 2; 3; 4; 5} là
Câu 9:
Kết quả của phép tính 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + 9 - - 99 + 100 bằng
Câu 10:
Số tự nhiên có bốn chữ số giống nhau mà chỉ có đúng 2 ước là số nguyên tố là số
BÀI THI SỐ 3
Chọn đáp án đúng:
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100 có số phần tử là:
9
10
99
100
Câu 2:
Cho . Khi đó giá trị của là:
2
4
14
1
Câu 3:
Cho đoạn thẳng AB = 6cm và M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết MA =
3cm. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau ?
MB = 9cm
Điểm M là trung điểm của đoạn AB
MB = 3cm
AB = 2MB
Câu 4:
Số chia hết cho 2 và 9 thì chữ số là:
2
4
6
8
Câu 5:
Trong các bộ ba số sau, bộ ba số nào đôi một nguyên tố cùng nhau ?
12; 17; 16
15; 19; 27
13; 40; 39
47; 26; 35
Câu 6:
Một số tự nhiên thay đổi thế nào nếu ta nhân số đó với 18 rồi lấy kết quả chia
cho 3 ?
tăng 15 lần
tăng 8 lần
tăng 15 đơn vị
tăng 6 lần
Câu 7:
Biết . Khi đó có giá trị bằng:
3
4
6
7
Câu 8:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm và M là một điểm thuộc tia đối của tia BA. Biết MA
= 16cm. Gọi N là trung điểm của MB. Khi đó AN có độ dài bằng:
3cm
13cm
8cm
5cm
Câu 9:
Cho số là số có sáu chữ số khác nhau chia hết cho 5 và 9. Khi đó tổng
bằng:
16
26
89
một đáp số khác
Câu 10:
Cho A = và A có tất cả 30 ước số. Khi đó giá trị của bằng:
14
2
18
15
BÀI THI SỐ 1
Chọn đáp án đúng:
Câu 1:
Kết quả sắp xếp các số – 2; – 4; 0; – 3 theo thứ tự tăng dần là:
– 2 < – 3 < – 4 < 0
– 3 < – 2 < – 4 < 0
– 4 < – 3 < – 2 < 0
0 < – 4 < – 3 < – 2
Câu 2:
Kết quả phép tính 53.39 + 47.39 - 53.21 - 47.21 là
1800
5300
4700
một số khác
Câu 3:
Khẳng định nào sau đây sai ?
(1) – 2
(2) 0
(3) – 1
(2) và (3)
(2)
(1)
(1) và (2)
Câu 4:
Số nguyên x thỏa mãn 2 – x = 15 – 20 là:
x = – 7
x = 7
x = – 3
x = 3
Câu 5:
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là
{0; 1; 2; 3; 4}
{- 1; 0; 1; 2; 3; 4}
{0; 1; 2; 3}
{- 1; 0; 1; 2; 3}
Câu 6:
Số nhỏ nhất lớn hơn 2 mà khi chia cho 3, 4, 5, 6, 7 đều dư 2 là
842
212
422
2002
Câu 7:
Trong tập hợp các số nguyên, số liền sau số - 5 là
- 6
5
- 4
một số khác
Câu 8:
Trong tập hợp các số nguyên, số liền trước số là
- 8
- 6
8
6
Câu 9:
Cho a = 123456789 và b = 987654321. Kết quả nào sau đây là sai ?
a và b đều chia hết cho 9
b - 8a = 19
ƯCLN(a, b) = 9
ƯCLN của a và b chia hết cho 9
Câu 10:
Cho b là số nguyên dương, so sánh nào sau đây là sai ?
(1) b > – b
(2) – b < 0
(3) – b = |– b|
(3)
(1)
(2)
(1) và (2)
BÀI THI SỐ 2
Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ):
Câu 1:
Giá trị của x thỏa mãn = 0 là
Câu 2:
Giá trị của x thỏa mãn (– 27 – x) – 23 = 0 là
Câu 3:
Tìm số nguyên , biết: . Kết quả là
Câu 4:
Giá trị của x thỏa mãn (x – 25) + 18 = 0 là
Câu 5:
Kết quả của phép tính (– 7 + |13|) – (13 – |– 7| – 25) – (25 + |– 10| – 9) là
Câu 6:
Số phần tử của tập hợp các số nguyên thỏa mãn là
Câu 7:
Số phần tử của tập hợp A = { | và } là
Câu 8:
Giá trị của x thỏa mãn – 7 + x = 15 – 17 là
Câu 9:
Kết quả của phép tính là
Câu 10:
Bạn Quân viết ra một số có ba chữ số. Nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được một số
chia hết cho 7; nếu bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8; nếu bớt đi 10
đơn vị thì được một số chia hết cho 9. Số bạn Quân đã viết là