Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ+ĐA THI HK II KHOI 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.51 KB, 4 trang )

Sở GD & ĐT VĨNH PHÚC
Trường THPT VÕ THỊ SÁU

ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: TOÁN; KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I (3,5đ). Cho hàm số
3 2
3y x x= − +
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
3 2
3x x m
− + =
3) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số biết rằng tiếp tuyến song
song với đường thẳng
3 9y x= −
.
Câu II (2đ).
1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
3 2
2 3 12 2
+ − +
x x x
trên
[ 1;2]


2) Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo nên khi quay quanh
Ox
một hình phẳng giới hạn


bởi các đường:



−=
=
2
2
0
xxy
y
.
Câu III (1đ). Giải phương trình:
2
2 5 4 0z z− + =
trên tập hợp số phức.
Câu IV(3,5đ). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; 2; -2), B(2; 0; 2)
và mặt phẳng (P) có phương trình: 3x + y + 2z – 1 = 0
a) Viết phương trình đường thẳng

đi qua A và B.
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P).
c) Viết phương trình mặt phẳng (
α
) đi qua A, B và vuông góc với (P).
HẾT
Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: ; Lớp:
Sở GD & ĐT VĨNH PHÚC
Trường THPT VÕ THỊ SÁU


ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: TOÁN; KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Sở GD & ĐT VĨNH PHÚC
Trường THPT VÕ THỊ SÁU

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: TOÁN; KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Hướng dẫn chung:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Nếu học sinh có cách giải đúng khác
đáp án thì các giám khảo thống nhất và vận dụng thang điểm để chấm.
- Khi chấm các ý cho 0,5 đ có thể chia nhỏ tới 0,25 đ. Điểm của toàn bài là tổng điểm của tất
cả các câu làm tròn đến 0,5.
II. Đáp án và biểu điểm:
CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN
THANG
ĐIỂM
Câu I
(3,5đ)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số:
 TXĐ: D = R
 Sự biến thiên:
• Chiều biến thiên:
Ta có y’ = –3x
2
+ 6x
2

0
0 3 6 0
2
x
y' x x
x
 =
= ⇔ − + = ⇔

=

Xét dấu y’:
- Hàm số nghịch biến trên các khoảng
( )
;0−∞

( )
2;+∞
.
- Hàm số đồng biến trên
( )
0 2;
• Cực trị:
- Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , y
CT
= 0;
- Hàm số đạt cực đại tại x = 2 , y

= 4;
• Giới hạn tại vô cực:


3
3
3
3
→−∞ →−∞
→+∞ →+∞
= − + = +∞
= − + = −∞
x x
x x
limy lim( x x)
limy lim( x x)
• Bảng biến thiên:
x
−∞
0 2
+∞

y’ – 0 + 0 –
y
+∞
4
0
−∞

 Đồ thị:
• Đồ thị giao với trục Oy tại O(0;0)
• Đồ thị giao với trục Ox tại (0;0) và (-3;0).
0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
+


2
0
+∞
−∞
• Đồ thị hàm số nhận điểm uốn
(1;2)U
làm
tâm đối xứng.
0,5đ
2) Dựa vào đồ thị (C) ta thấy:
- Nếu m < 0 hoặc m > 4 : phương trình có 1 nghiệm
- Nếu m = 0 hoặc m = 4 : phương trình có 2 nghiệm (1 nghiệm kép)
- Nếu 0 < m < 4 : phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
0,5đ
3) Gọi
0 0
( ; )x y
là tọa độ tiếp điểm. Tiếp tuyến song song với đường thẳng

3 9y x= −
nên hệ số góc tiếp tuyến là -9.
Ta có

0
x
là nghiệm của phương trình:
2
2
9 3 6 9
1 4
3 6 9 0
3 0
y x x
x y
x x
x y

= − ⇔ − + = − ⇔
= − ⇒ =

⇔ − + + = ⇔

= ⇒ =

Vậy có 2 tiếp tuyến có phương trình là:

9( 1) 4 9 5
9( 3) 0 9 27
y x y x
y x y x
= − + + = − −
 


 
= − − + = − +
 
0,5đ
0,5đ
CâuII
(2đ)
1) Xét hàm số:
3 2
2 3 12 2y x x x= + − +
trên
[ ]
1;2−
.
Ta có:
2
6 6 12y x x

= + −
,

[ ]
[ ]
2
2 1;2
0 6 6 12 0
1 1;2
x
y x x
x


= − ∉ −

= ⇔ + − = ⇔

= ∈ −


Ta có :
[ ]
[ ]
-1;2
1;2
( 1) 15
ax ( 1) 15
(1) 5
(1) 5
(2) 6
y
M y y
y
Min y y
y

− =

= − =

= − ⇒


= = −

=

0,5đ
0,5đ
2) Xét phương trình :
2
0
2 0
2
x
x x
x
=

− = ⇔

=

Ta có :
( ) ( )
2
2 2
2 2 3 4 3 4 5
0 0
2
4 1 16
2 4 4 ( )
0

3 5 15
V x x dx x x x dx x x x
π π π π
= − = − + = − + =
∫ ∫
(đvtt)
0,5đ
0,5đ
CâuIII
(1đ)
Giải phương trình:
2
2 5 4 0z z− + =
.
Ta có:
2
( 5) 4.2.4 7 0.∆ = − − = − 〈


có 2 căn bậc hai là:
7i±
Phương trình có hai nghiệm phức phân biệt :
5 7
4
i
z

=

5 7

4
i
z
+
=
0,5đ
0,5đ
CâuIV
(3,5đ)
1) Vì đường thẳng

đi qua A và B nên

có VTCP là
1 2 4

= = −
uur uuur
u AB ( ; ; )

Vậy phương trình tham số của đường thẳng

đi qua A(1; 2; -2) và có
VTCP
1 2 4

= −
uur
u ( ; ; )
là:

1
2 2
2 4
 = +

= −


= − +

x t
y t
z t
0,5đ
0,5đ
2) Ta có
3 1 2=
uur
P
n ( ; ; )
là VTPT của mp (P).
Vì d

(P) nên VTPT
uur
P
n
của mp (P) là VTCP
uur
d

u
của đường thẳng d.
Vậy phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(1; 2; -2) và có VTCP
3 1 2=
uur
d
u ( ; ; )
là:
1 3
2
2 2
 = +

= +


= − +

x t
y t
z t
0,5đ
0,5đ
4) Ta có mặt phẳng (
α
) đi qua điểm
( )
1;2; 2A −
và có 1 cặp vectơ chỉ
phương là

1 2 4= −
uuur
AB ( ; ; )
, và
3 1 2=
uur
P
n ( ; ; )
Do đó mp(
α
) có 1 VTPT là:
8 10 7
α
 
= = −
 
uur uuur uur
P
n AB,n ( ; ; )
.
Phương trình tổng quát của mp(
α
) là:
–8.(x – 1) + 10.(y – 2) +7.(z – (–2)) = 0
hay: – 8x + 10y + 7z + 2 = 0.
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×