/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
NỬA CUỐI HỌC KÌ I
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
NỬA CUỐI HỌC KÌ I
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
NỬA CUỐI HỌC KÌ I
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TIẾT THỨ: 20.
TUẦN: 10.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI : NHỮNG BÔNG HOA
NHỮNG BÀI CA.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC
NGOÀI.
Nhạc và lời: HOÀNG
LONG.
Nội dung: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện
tình cảm vui tươi, náo nức của bài
“Những bông hoa những bài ca”. Tập trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc.
- GV cho HS hát ôn luyện bài hát kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp.
- Sịnh hoạt nhóm. Cho HS thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ.
- GV đệm đàn cho HS nghe bài hát Những bông hoa những
bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn điện tử.
Cho HS biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca. HS tham gia
trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem trước bài học sau.
/> />GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 21.
TUẦN: 11.
BÀI DẠY: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. NGHE
NHẠC.
I/ MỤC TIÊU: HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài
TĐN số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. Nghe
và cảm nhận 1 bài dân ca. Đàn chuẩn xác bài hát: Đi học.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ phần luyện cao độ, luyện tiết
tấu, Đàn Organ, thanh phách, song loan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung
bài học.
2/ Phần hoạt động:
a/ Nội dung 1: Học bài tập đọc nhạc
số 3.
- HS lắng nghe.
- Nhịp 2/4, có 10
nhịp.
/> />- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy
nhịp?.
* Luyện tập cao độ.
- Hãy nói tên nốt trong bài TĐN từ
thấp lên cao.
- GV qui định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-
Rê-Đô, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
Tiếp tục đọc các nốt Mi-Son-La-Son-
Mi, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
* Luyện tập tiết tấu:
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu, kết
hợp gõ phách.
Đen đen trắng đơn đơn đơn đơn
trắng.
x x x x x x
x x
Đen đơn đơn đen đen đen đen
trắng đen đen trắng.
x x x x x x x
x x x x x.
- Cho HS đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
+ HS nói tên nốt trong bài TĐN: Son la
son.
- Cho HS nói tên nốt nhạc ở khuông
nhạc thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2 cả lớp
nói tên nốt nhạc.
- GV chỉ nốt cho các em đọc theo đúng
cao độ và trường độ.
- Đô - Rê - Mi -
Son - La.
- HS thực hiện theo
h/dẫn của GV.
- HS chú ý, lắng
nghe.
- HS đọc tiết tấu
hình 1. Sau đó gõ
đệm theo phách.
- HS đọc tiết tấu
hình 2. Sau đó gõ
đệm theo phách.
- HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS đọc nhạc,
ghép lời và kết hợp
gõ tiết tấu.
- HS đọc, GV sửa
sai.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
/> />- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc
hoà theo đồng thời ghép lời ca kết hợp
gõ tiết tấu.
- Cho HS đọc cả bài GV lắng nghe và
sửa sai cho các em.
+ GV đàn, nửa lớp đọc nhạc đồng thời
nửa kia ghép lời, kết hợp gõ đệm theo
phách.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS ghép
lời.
b/ Nội dung 2: Nghe nhạc.
+ Bài hát Đi học miêu tả cảm xúc chân
thực của em bé lần đầu tới trường, bài
hát có âm hưởng dân ca miền núi phía
Bắc, với giai điệu rất đẹp và sinh động.
Tác giả là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, lời
thơ Minh Chính- Bùi Đình Thảo.
- GV mở đĩa hoặc đàn cho HS nghe bài
dân ca Đi học.
- HS nêu cảm nhận của mình qua bài
dân ca đã nghe.
- HS nói những hình ảnh đẹp, xúc động
trong bài hát.
- Cho HS nghe lại bài hát lần 2.
-3/ Phần kết thúc.
- Cho HS hát lại bài TĐN số 3 và ghép
lời.
- GV nhận xét tiết học.
Xem trước bài hát Ước mơ.
- HS nhắc lại tên
bài hát và tên tác
giả.
- HS lắng nghe.
- HS tự trả lời.
- HS nghe lần 2.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và
ghi nhớ.
/> />
TIẾT THỨ: 22.
TUẦN: 11.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3.
NGHE NHẠC.
Nội dung: HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số
3. Nghe và cảm nhận 1 bài dân ca.
* Luyện tập cao độ: Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, Mi-Son-La-Son-Mi,-
Đô - Rê - Mi - Son - La.
* Luyện tập tiết tấu: - Cho HS đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS ghép lời.
Nghe nhạc:Mở đĩa hoặc đàn bài Đi học. HS nêu cảm nhận
trong bài hát.HS nghe lại bài hát lần 2.
- Cho HS hát lại bài TĐN số 3 và ghép lời. GV nhận xét tiết
học. Xem trước bài hát Ước mơ.
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 23.
TUẦN: 12.
/> /> BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: ƯỚC MƠ. Nhạc:
Trung Quốc; Lời Việt: An Hoà.
Ngày dạy: 16 - 11 -2010. Người
soạn: Phạm Văn Khôi.
I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Cảm nhận
những hình ảnh đẹp trong bài hát.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan. Bản
đồ thế giới
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung
bài học.
Ở các lớp dưới các em cũng được học
hát 1 số bài nhạc nước ngoài: Đàn gà
con Nhạc Anh L1; Chú chim nhỏ dể
thương Nhạc Pháp L2; Chúc mừng
sinh nhật Nhạc Nga L2; Con chim non
Dân ca Pháp L3; Chúc mừng Nhạc
Nga L4.
* Bài hát Ước mơ có giai điệu du
dương, tha thiết, diễn tả ước mơ của
các bạn nhỏ, đó là mong muốn nhiều
điều tốt đẹp đến với mọi người.
2/ Phần hoạt động:
a/ Hoạt động 1: Học hát bài Ước mơ.
- GV dùng bản đồ thế giới, giới thiệu
về đất nước Trung Quốc.
Trung Quốc là 1 nước rộng lớn, đông
- HS lắng nghe.
- HS nắm nội dung
bài hát.
- HS xem bản đồ
thế giới và tranh để
biết sơ lược vài nét
về đất nước Trung
Quốc.
/> />dân nhất thế giới, với hơn 1,3 tỉ dân.
Trung Quốc có nền văn hoá lâu đời, có
Vạn Lí Trường Thành dài vài dặm,
được xây dựng cách đây hàng ngàn
năm, là 1 kì quan của thế giới.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS
nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu bài.
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo
lối móc xích.
HS lấy hơi ở đầu mỗi câu hát. Thể
hiện đúng những tiếng ngân dài bằng 4
phách (nốt tròn).
- GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai và
sửa lại cho các em.
- Cho HS hát nhiều lần kết hợp gõ đệm
theo nhịp, có phách mạnh và phách
nhẹ của nhịp 4/4. Thể hiện sắc thái
thiết tha, trìu mến của bài hát.
b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm
theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
3/ Phần kết thúc.
- Nêu cảm nhận của mình khi hát bài
Ước mơ. (Bài hát có giai điệu nhẹ
nhàng, mềm mại, tình cảm tha thiết,
trìu mến).
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn
của GV.
Chú ý lấy hơi đúng
chỗ, ngân dài 4
phách tiếng có nốt
tròn.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS hát theo dãy.
- HS hát kết hợp
vận động.
- HS tự trả lời.
- Chim ca líu lo,
đàn em tung tăng
múa ca.
- Câu hát cuối, hình
ảnh đàn em tung
tăng múa ca trong
nắng xuân tươi đẹp.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
/> />thuộc?
- Em thích câu hát nào, hình ảnh nào
trong bài hát?
- HS hát lại bài, kết hợp gõ đệm theo
phách.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước tiết học sau.
TIẾT THỨ: 24.
TUẦN: 12.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN: ƯỚC MƠ. Nhạc:
Trung Quốc; Lời Việt: An Hoà.
Nội dung: HS hát đúng giai điệu và lời ca
/> />- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
- Sinh hoạt nhóm: Tham gia hát biểu diễn, GV đệm đàn.
- Nêu cảm nhận của mình khi hát bài Ước mơ. - Bài hát có
hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước tiết học sau.
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 25.
TUẦN: 13.
BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ. TẬP
ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.
I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và thể hiện tình
cảm thiết tha, trìu mến của bài hát Ước mơ. HS thể hiện
đúng độ cao, trường độ bài TĐN số 4. Tập ghép lời kết hợp
gõ phách.
/> /> II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan. Tranh
bài TĐN số 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung
tiết học.
2/ Phần hoạt động :
a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ước
mơ.
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm
theo nhịp chia đôi. Sửa lại những chỗ
hát sai, thể hiện tính chất thiết tha, trìu
mến.
- Cho HS trình bày theo hình thức đơn
ca, song ca kết hợp gõ đệm theo nhịp
4/4.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
Theo gợi ý sau:
+ Động tác 1: Câu 1-2: Gió vờn
cánh dạo chơi. Đưa 2 tay từ
dưới lên cao rồi xuống đến ngang vai
làm động tác như chim vỗ cánh. Đồng
thời chân nhún theo nhịp.
+ Động tác 2: Câu 3-4: Trên cành
cây mong chờ.
Đưa tay phải lên ngang vai và chỉ về
phía trước, sau đó đưa tay trái và làm
động tác như tay phải. Chân nhún nhịp
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS theo dõi GV
làm mẫu và thực
hiện theo.
- HS làm nhiều lần
cho thành thạo.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo
nhóm.
/> />nhàng.
+ Động tác 3: Câu 5-6: Em khao
khát đẹp thêm.
Đưa 2 tay sang phải làm động tác cuộn
tay vào bên trong, sau đó đưa sang
trái, làm như vậy cho đến hết câu.
+ Động tác 4: Câu cuối: Cho đàn
em muôn nhà.
Các em nắm tay nhau và đá về phía
trước bằng chân trái rồi chân phải,
cuối bài hát 2 tay đưa trước ngực và
ngược nhau.
- Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- HS trình bày bài hát theo nhóm.
b/ Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số
4. Nhớ ơn Bác.
- Bài TĐN số 4 do nhạc sĩ nào sáng
tác? Có mấy nhịp?
- Nêu tên nốt trong phần luyện tập cao
độ từ thấp đến cao?
+ GV cho HS đọc các nốt sau:
Đô-Rê-Mi-Rê-Đô; Mi-Son-La-
Son-Mi; Son-La-Đố-La-Son. GV
đàn HS đọc.
+ GV làm mẫu cách đọc ở phần LT
tiết tấu kết hợp gõ phách.
- GV bắt nhịp, cả lớp cùng đọc tiết tấu
kết hợp gõ phách.
+ Cho 1-2 HS đọc các nốt ở 2 câu hát
- Phan Huỳnh Điểu,
Có 8 nhịp.
- Đô-Rê-Mi-Son-
La-Đố.
- HS đọc theo h/dẫn
của GV.
- HS theo dõi GV
làm mẫu.
- HS thực hiện.
- HS đọc tên nốt
trong bài TĐN Nhớ
ơn Bác.
- HS hát từng câu.
- HS đọc cả bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Hslawngs nghe.
- 1 HS trình bày.
- HS thực hiện.
-HS lắng nghe, ghi
nhớ.
/> />trong bài Nhớ ơn Bác.
- GV đàn giai điệu cả bài cho HS
nghe.
- GV đàn và bắt nhịp cho HS hát từng
câu. Sửa sai nếu có.
- GV đàn HS đọc cả bài kết hợp gõ tiết
tấu.
- HS đọc cả bài và ghép lời ca, kết hợp
gõ đệm theo nhịp.
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời,
kết hợp gõ phách.
3/ Phần kết thúc: GV hát cả bài Nhớ
ơn Bác cho HS nghe.
- Chỉ 1 HS hát thuộc trình bày cho cả
lớp nghe.
- Cho HS hát lại bài Ước mơ.
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tốt tiết
học sau.
TIẾT THỨ: 26.
TUẦN: 13.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: ƯỚC MƠ. TẬP
ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.
/> /> Nội dung: Cho HS hát cả bài 1-2 lần, GV đệm đàn theo.
Cần hát với tình cảm vui tươi, náo nức.HS trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ theo nhịp, nửa lớp gõ theo phách.
Cho HS hát lại bài 1 lần kết hợp gõ đệm theo phách Hướng
dẫn một số động tác phụ hoạ GV nhận xét tiết học Về nhà
xem trước tiết học sau. Tìm1vài động tác để phụ hoạ khi
hát.HS thể hiện đúng độ cao, trường độ bài TĐN số 4. Tập
ghép lời kết hợp gõ phách GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tốt
tiết học sau.
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 27.
TUẦN: 14.
BÀI DẠY: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA
NHỮNG BÀI CA,
ƯỚC MƠ.
NGHE NHẠC.
I/ MỤC TIÊU: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc
thái của 2 bài hát.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ. Thanh phách, song loan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
/> />HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mử đầu.
GV dùng thanh phách gõ tiết tấu 1 trong
3 câu hát đầu của bài Những bông hoa
những bài ca để HS nhận biết tiết tấu
vừa nghe và tổ chức ôn tập.
2/ Phần hoạt động :
a/ Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát.
* Hoạt động 1: Ôn tập bài Những bông
hoa những bài ca.
- GV đàn cho HS hát lại bài với tình
cảm vui tươi, náo nức.
+ GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp
và đồng ca.
- Một HS hát: Cùng
nhau đường phố.
- Một HS hát tiếp: Ngàn
hoa yêu đời.
- Cả lớp cùng hát: Những đoá
hoa các thầy các cô.
Lời 2 cách hát giống lời 1. Có thể trình
bày như SGK.
+ Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động
tác phụ hoạ trình bày cho cả lớp xem để
tham khảo.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ.
- GV đệm đàn HS hát và vận động theo
nhạc.
- HS nghe, trả lời.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
theo h/dẫn của
GV.
- 1 vài HS hát kết
hợp động tác phụ
hoạ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
theo h/dẫn của
GV.
- HS thực hiện
theo tổ.
- Hát kết hợp vận
/> />- Hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng và
đồng ca.
+ Một HS hát: Gió vờn
cánh mong chờ.
+ Cả lớp hát: Em khao khát tô
đẹp muôn nhà.
Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS
nhận xét tổ nào thể hiện tốt nhất. GV
nhận xét chung.
- Cho HS hát kết hợp vận động theo
nhạc.
b/ Nội dung 2: Nghe nhạc.
- Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn
lọc hoặc 1 bài dân ca rồi nói lên cảm
nhận của mình.
3/ Phần kết thúc:
- Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn
tập.
- Chuẩn bị tốt tiết học sau: ÔN TĐN số
3,4.
- Đoc trước câu chuyện kể âm nhạc:
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu.
GV nhận xét tiết học.
động.
- HS lắng nghe và
nêu cảm nhận của
mình.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe,
ghi nhớ.
/> />TIẾT THỨ: 28.
TUẦN: 14.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG
HOA NHỮNG BÀI CA,
ƯỚC MƠ. NGHE
NHẠC.
Nội dung: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái
của 2 bài hát. Tập trình bày 2 bài hát bằng cách hát có lĩnh
xướng, đối đáp và đồng ca.
Ôn luyện bài Những bông hoa những bài ca. GV đàn cho HS
hát lại bài với tình cảm vui tươi, náo nức.HS cách hát đối đáp
và đồng ca. Một HS hát: Cùng nhau đường phố Một
HS hát tiếp: Ngàn hoa yêu đời. Cả lớp cùng hát:
Những đoá hoa các thầy các cô. Chọn 1 vài em HS biết
thể hiện động tác phụ hoạ trình bày cho cả lớp xem để tham
khảo.
Ôn tập bài hát Ước mơ GV đệm đàn HS hát và vận động
theo nhạc. HS hát có lĩnh xướng và đồng ca.
+ Một HS hát: Gió vờn cánh mong chờ. Cả lớp hát:
Em khao khát tô đẹp muôn nhà.
Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS nhận xét tổ nào thể hiện
tốt nhất. GV nhận xét chung.
- Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
Nghe nhạc Cho HS nghe 1 bài dân ca rồi nói lên cảm nhận
của mình.
GV nhận xét tiết học.
/> />GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 29.
TUẦN: 15.
Bài dạy: ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4.
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.
I/ Mục tiêu: HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4
và kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp. HS đọc và nghe kể chuyện
Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết một tài năng âm
nhạc của dân tộc.
II/ Chuẩn bị: Đàn, nhạc gõ, bảng phụ chép bài TĐN số3, số
4.
III/ Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mử đầu:Giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần hoạt động :
a/ Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4
- Hoạt động 1: GV đệm đàn cho HS đọc và
ghép lời bài TĐN số 3 đồng thời kết hợp gõ
đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp
2/4.
b/ Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc.
- Hoạt động 1:GV kể câu chuyện nhạc sĩ Cao
Văn Lầu cho HS nghe, đồng thời nêu một số
- HS nghe.
- HS thực
hiện theo
h/dẫn của
GV.
- HS nghe.
/> />câu hỏi về nội dung câu chuyện để HS trả lời.
+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? Tại
đâu? ( 1892 – tại Gia Định )
+ Cậu bé Lầu được học chữ nho do ai dạy?
(cha dạy )
+ Khi đến trường học chữ quốc ngữ do nhà
nghèo nhưng với bản chất thông minh, ham
học ông được cha gữi đến học với ông thầy
đàn tên là gì? ( Nhạc Khị )
+Cậu bé Lầu dược học các môn học gì? ( đàn
tranh, đàn kìm, đánh trống và ca).
+ Trong đám bạn bè cùng học Cao Văn Lầu là
người như thế nào? ( người học giỏi nhất, nổi
tiếng là người hát hay đàn giỏi).
+ Lớn lên ông Lầu làm việc ở đâu? ( Ở Tòa sứ
Bạc Liêu…… tài tử ở đây).
+ Tác phẩm nổi tiếng của ông là bài hát gì &
ra đời trong khoảng thời gian nào? ( bản Dạ cổ
hoài lang, khoảng năm 1919-1920 ).
+ Theo nghệ sĩ Ba Du kể thì bản Dạ cổ hoài
lang ra đời trong hoan cảnh nào? (Trong
khoảng thời gian 1919-1920 ở Huế………lấy
tên là Dạ cổ hoài lang).
+ Bản Dạ cổ hoài lang có nhạc điệu như thế
nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? ( Có
nhạc điệu buồn………được nâng lên thành nỗi
đau chung của tất cả người dân Nam Bộ).
GV nêu thêm:Do vậy bài Dạ cổ hoài lang đã đi
vào lịch sử dân tộc……vô giá).
-
- HS lắng
nghe, ghi
nhớ.
HS thực
hiện.
/> />+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu mất vào ngày tháng
năm nào? (13- 8- 1976 )
- Hoạt động 2: Cho HS nghe băng bài Dạ cổ
hoài lang ( nếu có ).
GV có thể hát cho HS nghe.
3/ Phần kết thúc:
Cho HS đọc lại 2 bài TĐN.
GV nhận xét chung
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
/> />TIẾT THỨ: 30.
TUẦN: 15.
Bài dạy: ÔN LUYỆN TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN
ÂM NHẠC.
Nội dung: HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và
kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp. HS đọc và nghe kể chuyện
Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết một tài năng âm
nhạc của dân tộc.
- GV đệm đàn cho HS đọc và ghép lời bài TĐN số 3 đồng
thời kết hợp gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp
2/4.
Cho HS đọc lại 2 bài TĐN.
Tiết sau học bài do địa phương tự chọn.
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP 5.
TIẾT THỨ :31.
TUẦN 16.
BÀI DẠY: HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ
CHỌN.
/> /> ĐẤT NƯỚC TƯƠI
ĐẸP SAO.
I/ Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát tự chọn.
Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương,
Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động
theo nhạc.
II/ Chuẩn bị: Bản đồ thế giới. Bảng phụ chép lời của bài
hát. Đàn , nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung
bài học.
Đây là bài hát mới của nước bạn trong
khu vực Đông Nam Á.
Bài hát ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của đất
nước Ma-lai-xi-a. Nét nhạc tha thiết
triều mến
2/ Phần hoạt động:
a/ Hoạt động 1: Học hát bài Đất nước
tươi đẹp sao.
- GV dùng bản đồ thế giới, giới thiệu
về các nước bạn trong khu vực Đông
Nam Á. -Bài hát gồm có 2 lời. Mỗi lời
gồm có 4 câu. Trong mỗi lời có 3 chỗ
ở cuối câu hát ngân dài bằng 1 nốt
trắng chấm dôi hoặc ngân dài bằng nốt
trắng và nghỉ 1 dấu lặng đen ( đều
- HS lắng nghe.
- HS nắm nội dung
bài hát.
- HS xem bản đồ
thế giới.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
/> />bằng 3 phách).
Đó là những tiếng: Thơ, buồm , thơ.
( ở lời 1).
Âu, trời , đềm. (
ở lời 2 ).
Để cho HS hát đúng GV cần đếm số
đếm 2,3 cuối mỗi câu hát.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS
nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu bài.
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo
lối móc xích.
HS lấy hơi ở đầu mỗi câu hát.
- GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai và
sửa lại cho các em.
- Cho HS hát nhiều lần kết hợp gõ đệm
theo nhịp, có phách mạnh và phách
nhẹ của nhịp 2/4. Thể hiện sắc thái
thiết tha, trìu mến của bài hát.
b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm
theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
3/ Phần kết thúc.
- Nêu cảm nhận của mình khi hát bài
Đất nước tươi đẹp sao.
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen
thuộc?
- Em thích câu hát nào, hình ảnh nào
- HS hát theo h/dẫn
của GV.
Chú ý lấy hơi đúng
chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS hát kết hợp
vận động.
- HS tự trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
/>