Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

ASEAN – TỔ CHỨC KINH TÊ TÀI CHÍNH LỚN CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.28 MB, 45 trang )

LOGO
LOGO
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH T THNH PH HỒ CH MINH
KHOA TI CHNH – K TON
MÔN QUAN H KINH T QUC T

Đ TI: ASEAN – TỔ CHỨC KINH T,
TI CHNH LỚN
CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM 
Lớp: CKT5/2
GVHD: Phan Nguyn Mai Trang
LOGO
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2
ĐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
MỤC ĐCH NGHIÊN CỨU
NHIM VỤ NGHIÊN CỨU
PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU
KHI QUT V TỔ CHỨC ASEAN
CHƢƠNG TRÌNH HỢP TC KINH T
QUAN H ĐI NGOẠI CỦA ASEAN
QUAN H GiỮA VIT NAM VO ASEAN
THNH TỰU, HẠN CH V XU HƢỚNG
LOGO
1
ĐI TƢỢNG

TỔ CHỨC
ASEAN TRÊN


5 KHÍA
CẠNH
3 2

MỤC ĐCH
Có đƣợc cái nhìn
khái quát và trang
bị thêm một số kiến
thức mở rộng về tổ
chức ASEAN.
Thấy đƣợc những
thành tựu và hạn
chế cơ bản, qua đó
rút kinh nghiệm và
có những định
hƣớng phát triển
cho nền kinh tế Việt
Nam.

NHIM VỤ
Tìm hiểu thông tin
về tổ chức ASEAN
thông qua các
phƣơng tiện truyền
thông nhƣ báo chí,
truyền hình và
Internet.
Tổng hợp số liệu và
vẽ biểu đồ thể hiện
trình độ phát triển

của nền kinh tế
ASEAN.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LOGO
PHƢƠNG PHP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu bằng các phƣơng tiện
truyền thông.
Phƣơng pháp liệt kê trong nêu cơ cấu tổ chức, thành tựu,
hạn chế
Phƣơng pháp phân tích dữ liệu về tăng trƣởng kinh tế.
Phƣơng pháp vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng trƣởng.
LOGO
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
KHI QUT V TỔ CHỨC
ASEAN

TÊN GỌI QUC T

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam  (tên tiếng Anh là
Association of Southeast Asia Nations, viết tắt là ASEAN)
là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của
các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
LOGO
HON CẢNH RA ĐỜI
Nửa sau những năm 60 của
thế kỉ XX, tình hình khu vực
Đông Nam  và thế giới có
nhiều biến chuyển to lớn.
Các nƣớc Đông Nam  phải
thực hiện song song hai

nhiệm vụ: xây dựng, phát
triển nền kinh tế và tiếp tục
củng cố, bảo vệ nền độc lập.
Ngày 8/8/1967,
Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam 
(ASEAN) đƣợc
thành lập tại Băng
Cốc (Thái Lan) với
sự tham gia của 5
nƣớc gồm Thái
Lan, Inđônêxia,
Malaixia, Xingapo,
Philíppin.
Những nhu cầu đó đặt ra
cho các nƣớc Đông Nam 
nhiệm vụ phải hỗ trợ, giúp
đỡ lẫn nhau trên cơ sở hoà
hợp với nhau.
LOGO
QU TRÌNH PHT TRIỂN V HOẠT ĐỘNG
Năm 1999, Campuchia
đƣợc kết nạp vào ASEAN.

Từ giữa những năm 70 trở
đi, ASEAN có bƣớc phát
triển mới, đƣợc đánh dấu
bằng việc kí Hiệp ƣớc Bali
vào tháng 2/1976.
Năm 1997, Lào và

Mianma gia nhập
ASEAN.

Ngày 28/7/1995, Việt Nam
trở thành thành viên thứ 7
của ASEAN.

Đến giữa thập kỉ
80, ASEAN bắt
đầu đối thoại với
Việt Nam.
Năm 1984, Brunây
gia nhập và trở
thành thành viên
thứ 6 của ASEAN.
Trong giai đoạn 1967 – 1975, ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp
tác còn lỏng lẻo, chƣa có vị trí trên trƣờng quốc tế.
LOGO
CC NƢỚC THNH VIÊN
LOGO
MỤC
TIÊU HĐ
Hình thành một ASEAN thịnh vƣợng
chung.
Hòa bình và ổn định.
Hợp tác trên tất cả mọi lĩnh vực.

NGUYÊN
TẮC HĐ
Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình

đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của
tất cả các dân tộc.
Quyền của mọi quốc gia đƣợc lãnh đạo hoạt
động của dân tộc mình, không có sự can thiệp,
lật đổ hoặc cƣỡng ép của bên ngoài.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau.
Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng
biện pháp hoà bình, thân thiện.
Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực.
Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.

LOGO
Hội nghị những người đứng đầu Nhà nước
hoặc Chính phủ các nước ASEAN
Cơ cấu hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư

CẤU
TỔ
CHỨC
Hội nghị Bộ trƣởng Kinh tế ASEAN (AEM)
Hội đồng AFTA
Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao (Senior
Economic Officials Meeting - SEOM)
Hội đồng AIA (ASEAN Investment Agreement) và
Uỷ Ban điều phối về Đầu tƣ (Cordinating
Committee on Investment - CCI)
Uỷ ban Điều phối về Dịch vụ (Cordinating
Committee on Services - CCS)
LOGO

Cơ cấu hợp tác về ngoại giao
Cơ cấu hợp tác trên các lĩnh vực chuyên ngành

CẤU
TỔ
CHỨC
Tổng Thư ký ASEAN và Ban Thư ký ASEAN
Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN
Ministerial Meeting - AMM)
Uỷ ban Thƣờng trực ASEAN (ASEAN Standing
Committee - ASC)
Hội nghị các Quan chức cao cấp (Senior Official
Meeting - SOM)
Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại
Uỷ ban ASEAN ở các nƣớc thứ ba
Hội nghị Bộ trƣởng chuyên ngành
Hội nghị các quan chức cấp cao khác của các lĩnh
vực chuyên ngành (SOM)
LOGO

Tổng thƣ ký ASEAN
Tên Nhiệm kỳ Quốc gia
Hartono
Dharsono
7
-6-1976 - 18-2
-
1978 Indonesia

Umarjadi

Notowijono
19
-2-1978 - 30-6
-
1978
Indonesia

Datuk Ali Bin
Abdullah
10
-2-1978 - 30-6
-
1980 Malaysia
Narciso

G. Reyes
1-7-1980 - 1-7-
1982
Philippines
Chan Kai Yau
18
-7-1982 - 15-7
-
1984 Singapore

Phan
Wannamethee

16
-7-1984 - 15-7

-
1986 Thái Lan
Roderick Yong

16
-7-1986 - 16-7
-
1989 Brunei
Rusli Noor
17
-7-1989 - 1-1
-
1993 Indonesia

Ajit Singh
1
-1-1993 - 31-12
-
1997 Malaysia
Rodolfo C.
Severino .
1
-1-1998 - 31-12
-
2002
Philippines
Ong Keng Yong

1
-1-2003 - 31-12

-
2007 Singapore

Surin Pitsuwan

1/1/2008 Thái Lan
Trụ sở chính ASEAN tại Jakarta
- Indonesia
LOGO
CHƢƠNG TRÌNH HỢP TC
KINH T CỦA ASEAN
Thời kì đầu

Đây là khoảng thời gian từ khi thành lập năm 1967, hợp
tác kinh tế ASEAN chƣa đƣợc phát triển mạnh. ASEAN chỉ tiến
hành một số hoạt động nhƣ lập Phòng Thƣơng mại và Công
nghiệp ASEAN (ASEAN CCI) năm 1972 nhằm tham khảo ý kiến
khu vực tƣ nhân trong hợp tác kinh tế ASEAN; lập Ủy ban ASEAN
tại Giơ-ne-vơ năm 1973 để phối hợp chính sách chung của ASEAN,
gồm các vấn đề kinh tế, tại các din đàn khu vực và quốc tế.
LOGO
CHƢƠNG TRÌNH HỢP TC KINH T CỦA ASEAN
Kỳ
Địa điểm tổ chức Thời
gian
Cấp
cao I Bali 23-
24/2/1976
Cấp
cao II Kuala Lumpur 04-

05/8/1977
Cấp
cao III Manila 14-
15/2/1987
Cấp
cao IV Singapore 27-
29/1/1992
Cấp
cao V Bangkok 14-
15/12/1995
Cấp
cao VI Hà Nội 15-
16/12/1998
Cấp
cao VII Bandar Seri Begawan 05-
06/11/2001
Cấp
cao VIII Phnom Penh 04-
05/12/2002
Cấp
cao IX Bali 07-
08/10/2003
Cấp
cao X Vientiane 29-
30/11/2004
Cấp
cao XI Kuala Lumpur 12-
14/12/2005
Cấp
cao XII Cebu 09-

15/1/2006
Cấp
cao XIII Singapore 18-
22/11/2007
Cấp
cao XIV Hua Hin 26/02-
01/3/2009
Cấp
cao XV Hua Hin 23-
25/10/2009
Cấp
cao XVI Hà Nội 08-
09/4/2010
Cấp
cao XVII Hà Nội 28-
30/10/2010
Các kỳ Hội nghị cấp cao ASEAN
LOGO
Thời kỳ 1975-1992:
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất (Ba-li, In-đô-nê-xia, ngày
23-24/2/1976)
Các Lãnh đạo ASEAN đã ký Tuyên bố Hòa hợp ASEAN I,nêu rằng
sẽ “phối hợp một cách có hiệu quả hơn để tăng cƣờng hợp tác
trong nông nghiệp và công nghiệp; mở rộng thƣơng mại, kể cả
các vấn đề về thƣơng mại hàng hóa quốc tế; cải thiện giao thông
vận tại và bƣu điện-vin thông và nâng cao đời sống nhân dân”.
•Thƣơng mại:Thỏa thuận ƣu đãi thƣơng mại ASEAN.
•Công nghiệp:Thỏa thuận khung về các dự án công nghiệp ASEAN
(AIP); chƣơng trình hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC), kế hoạch
hỗ trợ sản xuất công nghiệp cùng nhãn mác (BBC); liên doanh

công nghiệp ASEAN (AIJV).
•Lập 5 Ủy ban kinh tế là các Uỷ ban về hợp tác lƣơng thực, nông
nghiệp và lâm nghiệp (COFAF); tài chính và ngân hàng (COFAB);
công nghiệp, khoáng sản và năng lƣợng (COIME); vận tải và vin
thông (COTAC); thƣơng mại và du lịch (COTT).
LOGO
Thời kỳ 1975-1992:
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ hai (Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia,
ngày 04-05/8/1977)
Xem xét lập Quỹ dự trữ an ninh lƣơng thực ASEAN (gạo) và ký
thoả thuận “hoán đổi” tiền tệ hỗ trợ các nƣớc ASEAN.
Đẩy mạnh thực hiện Thỏa thuận PTA từ năm 1978; cải thiện dịch
vụ vận tải biển nội bộ ASEAN, đơn giản hoá quy định và thủ tục
hải quan; ký Hiệp định bảo hộ đầu tƣ và tránh đánh thuế hai lần…
Thúc đẩy đối thoại và đàm phán quốc tế đối với Thỏa thuận sản
phẩm hàng hoá quốc tế; lập Quỹ chung nhằm bình ổn giá và
nguồn thu nhập của ASEAN…
Hợp tác thăm dò năng lƣợng, nghiên cứu và triển khai ứng dụng
nguồn năng lƣợng thay thế và không truyền thống khác.
Hợp tác giao thông vận tải và vin thông; đồng bộ hoá tiêu
chuẩn, quy định giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và phà biển;
tham vấn về vận tải hàng không và vận tải biển khu vực.
Thúc đẩy hợp tác ASEAN và với các đối tác trong lĩnh vực lƣơng
thực, nông và lâm nghiệp vấn đề cung cầu lƣơng thực…
LOGO
Thời kỳ 1992-2003:
Hội
nghị
Cấp
cao

ASEAN
lần thứ
4
(Xinh-
ga-po,
ngày
27-
28/01
/1992)
Thông qua Hiệp định khung tăng cƣờng hợp tác kinh
tế ASEAN; nâng cao hợp tác nội bộ ASEAN cũng nhƣ với
các đối tác kinh tế trong và ngoài khu vực; xác định các
lĩnh vực hợp tác cụ thể là: thƣơng mại, công nghiệp-
năng lƣợng và khoáng sản, tài chính và ngân hàng,
lƣơng thực-nông và lâm nghiệp, giao thông vận tải và
bƣu điện-vin thông, du lịch.
Ký Hiệp định Chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu
lực chung (CEPT) thực hiện AFTA trong vòng 15 năm
(kể từ năm 1992); quyết định lập Hội đồng AFTA cấp
Bộ trƣởng Tài chính để theo dõi thúc đẩy việc thực hiện
CEPT-AFTA; giải tán 5 Ủy ban Kinh tế ASEAN trƣớc đây
và Hội nghị Quan chức Kinh té (SEOM) đƣợc giao nhiệm
vụ làm đầu mối giám sát và theo dõi tất cả các hoạt
động trong hợp tác kinh tế ASEAN; SEOM họp thƣờng
kỳ và báo cáo cho Hội nghị AEM.
LOGO
Thời kỳ 1992-2003:
Hội
nghị
Cấp

cao
ASEAN
lần thứ
6 (Hà
Nội,
Việt
Nam
ngày
16-
17/12
/1998)
Thực hiện Cơ chế giám sát ASEAN dựa trên đánh giá
chéo nhằm xác định nguy cơ rủi ro, khuyến nghị biện
pháp ứng phó và áp dụng hành động kịp thời để phòng
ngừa.
Ra Tuyên bố về Các biện pháp mạnh mẽ cải thiện môi
trƣờng đầu tƣ ASEAN trƣớc bối cảnh khủng khoảng tài
chính-tiền tệ khu vực; thỏa thuận lập Khu vực đầu tƣ
ASEAN (AIA) để thu hút luồng FDI.
Cam kết đẩy nhanh thực hiện Chƣơng trình CEPT-AFTA
và thúc đẩy thực hiện chƣơng trình AICO; khuyến khích
sử dụng các đồng tiền ASEAN trong thƣơng mại nội bộ.
Thảo luận thúc đẩy hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng
khu vực (xây dựng mạng lƣới điện, đƣờng ống khí đốt
và nƣớc sinh hoạt, mở rộng kết nối hệ thống đƣờng bộ
và vin thông); đảm bảo an ninh lƣơng thực, nâng cao
sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản
và khuyến khích đầu tƣ của khu vực tƣ nhân vào nông
nghiệp.
LOGO

Thời kỳ 2003 đến nay:
Hội nghị Cấp
cao ASEAN lần
thứ 11 (Kua-la
Lăm-pơ, Ma-lai-
xi-a, ngày 11-
14/12/2005)
Ghi nhận kết quả phát triển tốt của các nền kinh tế
ASEAN mặc dù gặp những khó khăn nhƣ giá dầu bất
ổn, tỷ lệ lãi xuất tăng cao, dịch bệnh bùng phát và
cạnh tranh của quốc tế.
Nhất trí cần xem xét khả năng sớm hoàn thành mục
tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.
Đồng ý đề nghị của các Bộ trƣởng Kinh tế đẩy nhanh thực hiện tự do hóa
các lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ không thuộc danh mục ƣu tiên liên kết vào
năm 2015; khuyến khích ký các Thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) đối
với hệ thống quy chuẩn thiết bị điện và điện tử (EEE), về dịch vụ thiết kế và
Hiệp định lập Cơ chế một cửa ASEAN.
Hoan nghênh các Bộ trƣởng Tài chính ASEAN khai
trƣơng Chỉ số FTSE-ASEAN (tháng 9/2005).
Sử dụng hiệu quả năng lƣợng, thăm dò và phát triển các nguồn năng lƣợng
thay thế nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực và duy trì tăng trƣởng bền vững.
Đẩy nhanh liên kết khu vực về du lịch và vận chuyển hàng không.
Huy động nguồn lực cho đầu tƣ phát triển nông nghiệp và nông thôn
nhằm cải thiện an ninh lƣơng thực và giảm đói nghèo; đề nghị thúc đẩy
hợp tác với FAO và ESCAP;
Thúc đẩy hợp tác các Tiểu vùng phát triển AMBDC, BIMP-EAGA, IMT-GT,
GMS, ACMECS, CLMV.
LOGO
Thời kỳ 2003 đến nay:

Hội nghị Cấp
cao ASEAN lần
thứ 14 (Cha-
am, Hua Hin,
Thái Lan, ngày
28/2-
01/3//2009)
•Thảo luận tình hình khủng hoảng kinh tế-tài chính,
lo ngại khả năng kinh tế toàn cầu tiếp tục suy giảm,
tác động tiêu cực đối với khu vực và nêu tầm quan
trọng tăng cƣờng hợp tác, liên kết và tính tự cƣờng
ASEAN…
•Nêu an ninh lƣơng thực và năng lƣợng là vấn đề liên
quan, cần đƣợc giải quyết tổng thể; hoan nghênh ký
Hiệp định an ninh dầu mỏ ASEAN (APSA)…
•Hoan nghênh họp phiên đầu tiên Hội đồng AEC, việc triển khai thực hiện
Biểu đánh giá AEC và Kế hoạch truyền thông AEC, hợp tác với khu vực
doanh nghiệp và tƣ nhân.
•Hoan nghênh ký Hiệp định thƣơng mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) và hoàn
tất dự thảo Thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA); ký Nghị định thƣ Gói
cam kết thứ 7 thực hiện Hiệp định hợp tác dịch vụ (AFAS); ký Hiệp định đầu
tƣ tổng thể ASEAN (ACIA).
•Hoan nghênh cam kết thúc đẩy hợp tác và liên kết hơn nữa lĩnh vực du
lịch qua soạn thảo Kế hoạch chiến lƣợc hợp tác du lịch 2011-2015 và phát
triển Hành lang du lịch ASEAN
•Nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế và
thúc đẩy phát triển và liên kết với các doanh nghiệp lớn.
•Thông qua Khung chiến lƣợc và Kế hoạch công tác Sáng kiến IAI giai đoạn
II (2009-2015).
LOGO

Quan hệ đối ngoại của ASEAN
Úc
Niu
Di-
lân
Ca-na-đa
ASEAN thiết lập quan hệ đối thoại với Úc
từ năm 1974 và với Niu Di-lân từ năm
1975 với cơ chế đối thoại cấp Tổng Vụ
trƣởng. Đến nay quan hệ đối thoại và hợp
tác đang phát triển nhanh và tích cực.
Quan hệ đối thoại ASEAN-Ca-na-đa đƣợc
lập năm 1977. Năm 1981, ASEAN và Ca-
na-đa đã ký Hiệp định Hợp tác Kinh tế
ASEAN-Ca-na-đa (ACECA), đặt nền tảng
cho hợp tác thƣơng mại và công nghiệp
giữa hai bên.Quan hệ ASEAN-Ca-na-đa
hiện đang có những tiến triển tích cực.
LOGO
Quan hệ đối ngoại của ASEAN
Trung Quốc
Nhật Bản
Quan hệ đối thoại ASEAN-Trung Quốc
đƣợc thiết lập năm 1991 và đang phát
triển mạnh, toàn diện trên các lĩnh vực
chính trị-an ninh, kinh tế và hợp tác
chuyên ngành.
Quan hệ đối thoại và hợp tác ASEAN-Nhật
đƣợc tạo dựng năm 1973 và chính thức
thiết lập từ năm 1977 với việc tổ chức

din đàn ASEAN-Nhật lần đầu tiên. Quan
hệ đối tác ASEAN-Nhật nhìn chung phát
triển nhanh, toàn diện và thực chất.
LOGO
Quan hệ đối ngoại của ASEAN
Hàn Quốc
Mỹ
ASEAN và Hàn Quốc lập quan hệ đối thoại
theo lĩnh vực từ năm 1989 và chính thức
lập quan hệ đối thoại đầy đủ từ năm 1991.
Quan hệ đối thoại và hợp tác ASEAN-Hàn
Quốc hiện đang phát triển nhanh cả về
chiều rộng và chiều sâu, với nhiều chƣơng
trình, dự án cụ thể và có hiệu quả.
Quan hệ đối thoại ASEAN-Mỹ chính thức
bắt đầu từ năm 1977; cơ chế hợp tác gồm
Đối thoại cấp SOM, Hội nghị Ngoại trƣởng
ASEAN-Mỹ hàng năm (PMC) và Din đàn
khu vực ASEAN (ARF).
LOGO
Quan hệ đối ngoại của ASEAN
Nga
Ấn Độ
Quan hệ ASEAN-Nga chính thức đƣợc thiết
lập vào tháng 7/1996 và đã hình thành
các cơ chế đối thoại thƣờng kỳ ở cấp quan
chức và Bộ trƣởng Ngoại giao.
Ấn Độ trở thành Đối tác đối thoại đầy đủ
của ASEAN từ tháng 12/1995. Hiện hai
bên có các cơ chế hợp tác ở nhiều cấp

khác nhau, kể cả họp Cấp cao hàng năm.
Quan hệ đối thoại ASEAN-Ấn Độ hiện
đang phát triển khá nhanh trên cả 3 lĩnh
vực chính trị-an ninh, kinh tế và văn hoá
xã hội.
LOGO
Quan hệ đối ngoại của ASEAN
Liên minh
Châu Âu (EU)
Liên Hợp quốc
Các tổ chức khu vực
MERCOSU, GCC, SCO, SAARC, RIO, ANDEAN, Arab League,
SADC…
Quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Liên Hợp
quốc (LHQ) đƣợc thiết lập từ sớm, thông qua
quan hệ đối tác và các chƣơng trình trợ giúp
kỹ thuật giữa ASEAN và Chƣơng trình Hợp
tác Phát triển LHQ (UNDP) từ năm 1977.
UNDP là tổ chức duy nhất của LHQ hƣởng
quy chế Bên đối thoại đặc biệt của ASEAN.
Quan hệ ASEAN-LHQ hiện đang tiến triển
thuận lợi.
Quan hệ ASEAN-EU đƣợc chính thức hóa vào
năm 1977; đến nay đã đạt đƣợc nhiều kết quả
tích cực trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị
và hợp tác phát triển. Hai bên đã lập các cơ
chế đối thoại và hợp tác ở nhiều cấp, kể cả
họp Ngoại trƣởng hàng năm.

×