Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng nông thôn huyệnthà pangthoong,tỉnh sa vẳn na khệt (nước CHDCND lào) trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.52 KB, 74 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị lãnh
đạo mọi mặt ở cơ sở, là nơi tiết thu truyền bá và tổ chức thực hiện cụ thể hóa
các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc vào
cuộc sống, là nơi phản ánh những vấn đề cuộc sống đã đặt ra thành nghị
quyết, đờng lối, chính sách pháp luật. Vì vậy tổ chức cơ sở đảng mạnh thì
Đảng mới mạnh. Nhận thức điều đó, từ ngày thành lập Đảng đến nay, Đảng
NDCM Lào luôn thờng xuyên quan tâm chăm lo xây dựng đảng, củng cố tổ
chức cơ sở đảng và xác định đó là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng
Đảng. TCCSĐ có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức thực hiện
thắng lợi đờng lối của Đảng ở cơ sở. Vì vậy, coi trọng xây dựng và nâng cao
năng lực lãnh đạo (NLLĐ) và sức chiến đấu (SCĐ) của TCCSĐ là nội dung cơ
bản, là vấn đề có tính quy luật trong xây dựng, đổi mới và chỉnh đốn Đảng
của các Đảng Cộng sản cũng nh Đảng Nhân dân cách mạng (ĐNDCM) Lào.
Chủ tịch Cay-sỏn-phổm-vi-hản đã cho rằng: Đảng ủy cơ sở là đội tiên
phong trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, thực hiện đờng lối , chính sách của Đảng
Những năm qua, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết số 11 của Bộ chính
trị của Đảng nhân dân cách mạng Lào (1998) Về củng cố xây dựng tổ
chức cở đảng vững mạnh, trong sạch và biết lãnh đạo toàn diện, Chỉ thị số
65/BTCTW của Ban tổ chức Trung ơng về Nội dung và tiêu chí xây dụng tổ
chức cơ sở đảng vững mạnh, trong sạch và biết lãnh đạo toàn diện ở cơ sở,
nhiều đảng bộ cơ sở và chi bộ đảng ở khu nông thôn đẫ lãnh đạo thực hiện
đạt hiệu quả trong nhiệm vu phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, phát triển ngành nghề, xóa đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng,
phát huy dân chủ, thực hiện công bằng xã hội, giữ vững ổn định chính trị -
xã hội, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ.
Tuy nhiên, chất lợng của tổ chức cơ sở đảng không đồng đều, không
ít cơ sở các vùng, khu vực, nhất là ở nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa
còn yếu kém, lúng túng trong lãnh đạo, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống
nhân dân, các cơ sở đó cha làm tốt nhiệm vụ tự đổi mới, tự chỉnh đốn, cha


thực hiện đúng chức năng lãnh đạo; nội bộ cha đợc củng cố vững chắc có
tình trạng vừa kém dân chủ, vừa thiếu kỷ luật, kỷ cơng, t tởng cán bộ, đảng
viên và quần chúng có nhiều diễn biến phức tạp, niềm tin vào tổ chức đảng
có nơi giảm sút. Cũng nh tổ chức đảng nông thôn nói chung, tổ chức cơ sở
1
đảng nông thôn miền núi huyện Thà pang thoong- tỉnh Sa vẳn na khệt cũng
còn bộc lộ nhiều tồn tại, khuyết điểm. Một số tổ chức cơ sở đảng ( chi bộ
đảng ) ở các Bản, cụm Bản còn lúng túng trong lãnh đạo, cha nhận thức đúng
đắn về các chủ trơng, chỉ thị, Nghị quyết, chính sách của Đảng và pháp luật
của nhà nớc, chất lợng tổ chức đảng và đảng viên thấp, mất đoàn kết và
thống nhất trong Đảng, thiếu dân chủ và cha thực sự chủ động tập trung quần
chúng nhân dân tin nhiềm, ủng hộ.Tất cả những hạn chế, yếu kém trong tổ
chức đảng nông thôn huyện Thà pang thoong nh đã nêu trên nếu không chấn
chỉnh kịp thời thì sẽ ảnh hởng tiêu cực đến Đảng bộ huyện và liên quan trực
tiếp đến yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế nông
thôn mới trong thời gian tới. Vì vậy, tôi chọn đề tài Nõng cao nng lc
lónh o v sc chin u ca t chc c s ng nụng thụn
huynTh pangThoong,tnh Sa vn na kht (Nc CHDCND
Lo) trong giai đoạn hiện nay làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Chính
trị - Hành chính.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi của đề tài:
2.1- Mục tiêu
Làm sáng tỏ những nội dung cơ bản về lý luận và thực tiễn xung
quanh vấn đề xây dựng và củng cố tổ chức cơ sở đảng nông thôn thuộc Đảng
bộ huyện Thà pang thoong, tỉnh Sa vn na kht hiện nay. Với mong muốn
nêu ra đợc những giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề đang đặt ra từ
thực tiễn của địa phơng, đồng thời giúp cho bản thân củng cố và nâng cao
hơn nữa nhận thức về lý luận và thực tiễn công tác xây dựng Đảng.
2.2- Nhiệm vụ
- Làm rõ cơ sở lý luận của việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức

chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Khái quát đợc những quan điểm cơ bản về
vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu
của tổ chức cơ sở đảng nông thôn huyện Th pang thoong, tỉnh Sa vẳn na
kht trong những năm qua. Từ đó xác định rõ nguyên nhân yếu kém và rút ra
một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng.
2
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng nông thôn huyện Thà
pang thoong, tỉnh Sa vn na kht trong xu thế hội nhập hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng nông
thôn huyện Th pang thoong, tỉnh Sa vn na kht.
- Thời gian: Từ năm 2006 đến năm 2010
4. Phơng pháp nghiên cứu:
- Đề tài này đợc thực hiện theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin;
t tởng Hồ Chí Minh,t tng ca Cay-xn-Phụm-Vi-Hn, quan điểm, chủ tr-
ơng, đờng lối, chính sách của Đảng Nhân dân cách mạng Lào.
- Ngoài ra đề tài còn sử dụng kết hợp các phơng pháp khác nh: Phơng
pháp khảo sát, điều tra xã hội học, kết hợp phơng pháp lôgíc và lịch sử, ph-
ơng pháp thống kê và tổng hợp
5. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kiến nghị và kết luận, luận văn đợc chia làm ba chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về tổ chức cơ sở Đảng, về năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng.
Chơng 2: Thực trạng năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ
sở đảng nông thôn huyện Thà pang thoong, tỉnh Sa vn na kht.
Chơng 3: Phơng hớng và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng nông thôn huyện Th
pang thoong, tỉnh Sa vn na kht trong giai đoạn hiện nay.

3
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG, NĂNG LỰC
LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
1.1. Khái niệm về tổ chức cơ sở Đảng
Điều lệ của Đảng nhân dân Cách mạng Lào quy định: TCCSĐ là tổ
chức đảng ở đơn vị cơ sở. TCCSĐ bao gồm : chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở.
Đơn vị có từ 3 đảng viên chính thức đến 29 đảng viên thì lập chi bộ cơ sở;
đơn bị có từ 30 đảng viên trở lên thì lập đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực
thuộc đảng ủy; Trường hợp lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị cơ sở chưa đủ 30
đảng viên và lập đảng bộ bộ phân trực thuộc đảng ủy cơ sở thì phải được
cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý”
(1)

Điều lệ Đảng thông qua tại Đại hội lần thứ VIII (2006) của Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào tại Điều 15 chương III còn chỉ rõ thêm:
1
(1)
Đảng nhân dân Cách mạng Lào :Điều lệ Đảng 2006, Nxb Viêng chăn
4
- TCCS (chi b c s, ng b c s) l nn tng ca ng, l ht
nhõn trong h thng chớnh tr c s, l ni sinh hot ca ng viờn, l ni kt
np qun chỳng u tỳ vo ng, l ni t chc thc hin ng li, ch
trng, chớnh sỏch ca ng v phỏp lut ca Nh nc.
- bn hay xúm lng, c quan, nh trng, bnh vin, doanh nghip,
n v c s khỏc cú t 3 ng viờn chớnh thc tr lờn, lp TCCS , nu
cha ng viờn chớnh thc thỡ cp y cp trờn trc tip gii thiu ng
viờn sinh hot TCCS thớch hp.
-TCCS di 30 ng viờn chớnh thc, lp chi b c s, cú cỏc t
ng trc thuc.

- TCCS cú t 30 ng viờn chớnh thc tr lờn lp ng b c s, cú
cỏc chi b trc thuc ng y.
- Nhng trng hp sau õy, cp y cp di phi bỏo cỏo v c
cp y cp trờn trc tip ng ý mi c thc hin:
+ Lp ng b c s trong n v c s cha d 30 n viờn chớnh thc.
+ Lp chi b trc thuc ng y c s hn 30 ng viờn chớnh thc.
+ Lp ng b b phn trc thuc ng y c s.
1.2. Quan im ca ch ngha Mỏc Lờnin, t tng H Chớ Minh v t
tng tch Cay-Xn-Phụm-Vi-Hn v v trớ vai trũ t chc c s ng
C. Mác và Ph-Ăngghen là những ngời đầu tiên tham gia sáng lập
chính Đảng cộng sản. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và
Ăngghen khởi thảo và đợc xuất bản lần đầu tiên bằng tiếng Đức năm 1848,
Mác và Ăng ghen đã viết: Giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất,
tiến bộ nhất, có sứ mệnh giải phóng giai cấp và nhân dân lao động khỏi áp
bức, bóc lột bất công, xây dựng chế độ xã hội văn minh, tiến bộ; nhng giai
cấp công nhân chỉ có thể thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử của mình khi tự nó
thành lập ra đợc chính Đảng độc lập của giai cấp công nhân và đối lập với
các kiểu chính Đảng t sản khác.
Theo Mác và ăngghen, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân phát
triển đến một trình độ nhất định thì cần có một tổ chức để tập hợp, lãnh đạo
5
cuộc đấu tranh, tổ chức đó là Đảng. Sự ra đời của Đảng cộng sản là nhằm
thống nhất và lãnh đạo lực lợng đấu tranh, bảo đảm sức mạnh có tổ chức để
chiến thắng. Đảng ra đời là đòi hỏi tất yếu của lịch sử, là sản phẩm của cuộc
đấu tranh giai cấp. Đảng là một tổ chức chặt chẽ nhất, thống nhất cả về chính
trị, t tởng và tổ chức. Các cơ quan lãnh đạo của Đảng phải đợc bầu cử một
cách dân chủ và họ có thể bị bãi miễn nếu không hoàn thành đợc nhiệm vụ
tổ chức giao. Mọi thành viên trong Đảng đều đợc bình đẳng, tự do thảo luận
những vấn đề sinh hoạt, tranh luận trong khuôn khổ tổ chức.
Khi xác định vai trò của tổ chức cơ sở đảng trong hệ thống tổ chức bộ

máy của Đảng, Mác và ăngghen viết: Nhiều chi bộ cơ sở hợp thành một
công xã gồm từ ba đến hai mơi thành viên, đó là "hạt nhân" của công tác
chính trị của Đảng trong quần chúng lao động. Đảng phải "Biến mỗi chi bộ
của mình thành trung tâm và hạt nhân của các Đội liên hiệp công nhân,
trong đó, lập trờng và lợi ích của giai cấp vô sản có thể đa ra thảo luận độc
lập với những ảnh hởng t sản"
(1)
.
Trên cơ sở những t tởng của C.Mác và Ph-Ăng ghen, trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa cơ hội và lãnh đạo xây dựng Đảng Bôn sê vích Nga,
V.I. Lênin đã đa ra thuật ngữ tổ chức cơ sở đảng lần đầu tiên tại Đại hội III
Đảng công nhân dân chủ- xã hội Nga. V.I. Lê nin viết "Mỗi tổ chức đảng
cho tới chi bộ công nhân cơ sở của Đảng phải đợc xác định thành phần và
nhất định phải ổn định những mối liên hệ đều đặn với Trung ơng"
1
.
Tiếp đó, trong bài tiến tới thống nhất, Lênin lại nói rõ thêm: Những
điều kiện khách quan đòi hỏi rằng: Những chi bộ công nhân phải làm cơ sở
của Đảng. V. I. Lênin đã khẳng định: Đảng cộng sản là đội tiên phong chính
trị có tổ chức chặt chẽ nhất của giai cấp công nhân, tính tiên phong về chính
trị thể hiện ở chỗ Đảng đợc vũ trang bằng lý luận khoa học và cách mạng
của Chủ nghĩa Mác- nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của
Đảng. Tính chặt chẽ về tổ chức đợc đảm bảo bằng sự phục tùng nguyên tắc
tập trung dân chủ - nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và sinh hoạt của Đảng.
Lênin cho rằng:"Chế độ tập trung dân chủ một mặt thật khác xa với
chế độ tập trung quan liêu chủ nghĩa và mặt khác thật khác xa chủ nghĩa vô
chính phủ"
2
. Đây là một nguyên tắc tổ chức và hoạt động đem lại sức mạnh
cho Đảng cộng sản trong cuộc đấu tranh lật đổ xã hội cũ và xây dựng Đảng

1
(1)
C.Mác và Ph-Ăng ghen : Toàn tập, tập 7, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 tr 398
1
- V.I.Lê Nin toàn tập Nxb tiến bộ Mat X cơ va1979, tr 217
2
- V.I.Lê Nin toàn tập, tập 41. Nxb tiến bộ, Mat x cơ va1977, tr 232, 233
6
xã hội mới, bảo đảm sự thống nhất từ Ban chấp hành Trung ơng đến từng chi
bộ và mỗi đảng viên. Đây cũng là nguyên tắc cơ bản để phân biệt chính
Đảng Cộng sản chân chính với các kiểu chính Đảng cơ hội, cải lơng, vô
chính phủ.
Trong cuộc đấu tranh để xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công
nhân, V.I Lênin hết sức coi trọng chăm lo xây dựng các tiểu tổ công nhân
dân chủ - xã hội, phát triển những tiểu tổ đó trở thành những chi bộ cơ sở
trong các nhà máy, công xởng, khu dân c của Đảng Bôn Sê Vích Nga. Khi
cách mạng thắng lợi. Đứng trớc những nhiệm vụ nặng nề, phức tạp của Đảng
cầm quyền, tổ chức cơ sở Đảng không ngừng tăng lên về số lợng và đa dạng
về nội dung hoạt động, V.I Lênin xác định rõ hơn vai trò của các tổ chức cơ
sở đảng, Ngời nhấn mạnh :"Những chi bộ ấy liên hệ chặt chẽ với nhau và
với Trung ơng Đảng, phải trao đổi kinh nghiệm lẫn cho nhau, phải làm công
tác cổ động, tuyên truyền, công tác tổ chức, phải thích nghi với mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, với tất cả mọi loại và mọi tầng lớp quần chúng lao
động. Những chi bộ ấy phải thông qua công tác muôn hình muôn vẻ đó
mà rèn luyện bản thân mình, rèn luyện Đảng, giai cấp, quần chúng
lao động một cách có hệ thống để lãnh đạo và qua đó rèn luyện bản
thân Đảng ".
1
Bảo đảm sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng và phát huy vai
trò chủ động, sáng tạo của mỗi tổ chức Đảng ở cơ sở là hai mặt của một vấn

đề. Một mặt, Lênin phê phán gay gắt những biểu hiện tự do, cục bộ, tuỳ tiện
ở từng tổ chức đảng địa phơng và cơ sở, là nguy cơ phá vỡ tính tập trung
thống nhất của tổ chức Đảng và Nhà nớc Xô viết. Ngời viết : "Tôi cần vạch
rõ cái xu hớng không thể chối cãi đợc nhằm bênh vực chế độ tự trị, chống lại
chế độ tập trung, là một đặc điểm có tính nguyên tắc của chủ nghĩa cơ hội
trong các vấn đề tổ chức
2
, vì vậy phải đem hết sức lực để phát huy một
tính chủ động lớn hơn ở cơ sở. Khi cách mạng chuyển từ thực hiện "chính
sách cộng sản thời chiến" sang "chính sách kinh tế mới" là một bớc đột phá
lớn trong t duy nhận thức của Đảng cầm quyền lãnh đạo kinh tế, V.I Lênin
cho rằng, trách nhiệm đó không chỉ của Ban chấp hành Trung ơng mà của
từng tổ chức cơ sở đảng và mỗi đảng viên. Chỉ tiêu cơ sở tăng cờng vai trò
lãnh đạo, phát huy tính chủ động sáng tạo của cơ sở thì những nhiệm vụ của
Đảng Bôn sê vích và chính quyền Xô viết mới thành công.
1
- V.I.Lê Nin toàn tập, tập 41. NXB tiến bộ, Mat X cơ va 1977, tr 232, 233
2
- V.I Lê nin toàn tập, tập 8. NXB Tiến bộ Mactxcova, 1979, Tr 466
7
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản
Việt Nam, đã vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin vào điều kiện cụ
thể xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam. Hơn tám mươi năm qua, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã giương cao ngọn cờ cách mạng đấu tranh kiên
cường, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, giành được nhiều thắng lợi vĩ đại.
Mỗi chặng đường cách mạng đều gắn liền với tên tuổi, tư tưởng và sự
nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã sáng lập và rèn luyện, xây
dựng chính Đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân Việt Nam; với
sứ mệnh lịch sử vĩ đại là lãnh đạo dân tộc đấu tranh giành độc lập tự do và
đi lên chủ nghĩa xã hội. Người đã suốt đời chăm lo xây dựng Đảng và chỉnh

đốn Đảng, quan tâm xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng. Khi nói chuyện ở các
lớp huấn luyện Đảng viên mới, Người thường căn dặn: "Để hoạt động cách
mạng, thực hiện nhiệm vụ đường lối của Đảng, mỗi Đảng viên phải hoạt
động trong một tổ chức cơ sở của Đảng, cho nên các cô, các chú phải hiểu
rõ vai trò và nhiệm vụ của chi bộ, cố gắng góp phần của mình vào việc xây
dựng chi bộ "bốn tốt". Phải hiểu về quyền hạn nhiệm vụ của mình đối với
Đảng, không đi theo đường lối quần chúng của Đảng thì sẽ mắc bệnh quan
liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng"
(1,2)
. Người còn chỉ rõ: "Để lãnh đạo
cách mạng, Đảng phải mạnh, Đảng mạnh là do có nhiều chi bộ tốt, chi bộ
tốt là do nhiều đảng viên tốt"
(2)
.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vai trò chi bộ, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã phân tích: "Chi bộ phải là động lực của mỗi cơ quan. Bởi vậy
nhiệm vụ của chi bộ là làm sao cho toàn thể nhân viên đều cố gắng thực
hiện đầy đủ chính sách của Đảng, của Chính phủ và hết lòng phục sự nhân
dân. Giải thích cho mọi người thấu hiểu chính sách của Đảng, của Chính
phủ. Khuyến khích mọi người đề nghị ý kiến để thực hiện đầy đủ những
chính sách ấy làm cho mọi người đều hiểu về nhiệm vụ vẻ vàng của mình,
(1,2)
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, Nxb Lao động. H, 2004, tr159, 137.
8
bất kỳ ở đơn vị nào, làm công việc gì đều vì nhân dân, vì Tổ quốc mà đấu
tranh, đều thi đua làm đúng những nghị quyết và kế hoạch của Đảng của
Chính phủ"
(1)
.
Chủ tịch Cay-Xỏn-Phôm-Vi-Hản đã hết sức quan tâm đến việc tổ

chức giáo dục-tuyên huấn lãn đạo tư tưởng theo hệ thống trên cơ sở quán
triệt CN Mác- Lê nin, đường lối chính trị của Đảng thống nhất về tư tưởng
và hành động như:
“ Nơi nào có chi bộ mạnh, đoàn kết đông đảo nền chính trị, kinh tế,
xã hội ở nơi đó cũng phát triển, tiến bộ, nơi nào quan tâm với đời sống
chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội ở cơ sở,xóa đói, giám nghèo, sự kém phát
triển từng bước là nơi đó được xây dựng chi bộ vững mạnh- biết lãnh đạo
toàn diện ngày càng nhiều lên, kiềm chế và xóa được khu vực trắng mà
không có cơ sở chi bộ hoặc chỉ có một chi bộ độc và đảng viên yếu kém mất
đi ”.
1
Trong công tác xây dựng Đảng Chủ tịch Cay-xỏn-Phôm-Vi-Hản đã
nói: “ Xây dựng và phát triển đảng cần phải chú trong xây dựng về mặt số
lượng và chất lượng ở đây lấy chất lượng là gốc lấy xây dựng đảng gắn với
nhiệm vụ chính trị, với nhu cầu đòi hỏi của thời đại mới là nhiệm vụ có tính
quy luật khách quan của Đảng cầm quyền”
2
Bởi vì sứ mệnh phát triển Tổ
quốc, kinh tế - xã hội ngày càng tiến bộ và phát triển, nó đói hỏi Đảng cầm
quyền toàn xã hội cần phải kiện toàn Đảng vững mạnh toàn diện có nghĩa là
xây dựng đảng là xây dựng cán bộ đảng viên, nhất là cơ sở chi bộ đảng, tổ
đảng và đảng viên ở mọi lãnh vực ngành nghề, tổ chức xã hội, cơ sở sản
xuất, dịch vụ, thương mại, du lịch, nhà xưởng xí nghiệp, bệnh viện, công ty
cả bên nhà nước và tư nhân mà tập trung quần chúng người lao động, mỗi
khu, mỗi làng xóm luôn phải có chi bộ, tổ đảng và đảng viên trong sạch
vững mạnh và quan tâm xây dựng đội ngũ người mới đang dự nguồn sẽ
thay thế và kế thừa mà trung thành với mình. Đảng ta mới có thể thành công
(
1
Tạp chí xây dựng Đảng, HV CT- HC QG Laò, tr144.

2
Bài phát ngôn của Chủ tịch Cay-xỏn-Phôm-Vi-Hản trong Đại hội tổ chức toàn quốc lần thứ 7,tr50.
9
sứ mệnh lịch sử có danh dự của mình trong lãnh đạo đất nước và xã hội Lào
tiến tiên theo hướng CNXH mà Đảng và Chủ tịch Cay- xỏn-Phôm-Vi-Hản
kính yêu đã xây dựng nền tảng để lại.
1.3.Quan điểm của ĐảngNhân dân cách mạng Lào về TCCSĐ và tỏ chức
cơ sở Đảng nông thôn.
Với sự thắng lợi thành lịch sử của quốc gia Lào vào ngày 02 tháng
12,năm 1975 đất nước Lào đã thiết lập Nước CHNDND Lào. Đảng trở
thành là người cầm quyền và tiếp tục lãnh đạo cách mạng Lào tiến lên
CNXH. Suốt quá trình lãnh đạo của mình, Đảng lấy việc xây dựng chi bộ
vững mạnh- biết lãnh đạo toàn diện gắn liền với xây dựng thôn bản, gắn với
cụm bản chiến đấu liên tục, xây dựng bản to, cụm bản phát triển. Chính vì
thế, Đảng mới làm tròn nhiệm vụ rất là danh dự vẻ vang trong sự nghiệp bảo
vệ và phát triển đất nước, giữ được độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh
thổ.Trong nghiệp đổi mới, do thấy được vai trò quan trọng của TCCSĐ
trong sự tăng cường vai trò và sức chiến đấu của Đảng trong điều kiện mới.
Đảng đã nhấn mạnh: TCCSĐ là nền tảng của Đảng và là yếu tố quyết định
sự lãnh đạo của Đảng. Nghị quyết Đại hội lần thứ IV của Đảng đã đánh giá:
“ khâu yếu kém nhất là trong hệ thống TCCSĐ là TCCSĐ nông thôn, do
nhiều tỉnh, nhiều địa phương xem nhẹ, bỏ qua không quan tâm đến việc xây
dựng cơ sở đảng. Trong cùng một thời điểm đó, kẻ thù đảng đọng viên nhân
dân rồi tuyên truyền méo mó, xuyên tạc chủ trương, đường lối của chúng ta,
đánh đấu gây sự không ổn định và khích động gây vấn đề phức tạp ở cơ sở

(2).
Vì vậy, việc tập trung chỉnh đốn TCCSĐ là vấn đề cần thiết lấy TCCSĐ
thành nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa quyết định phương hướng chỉnh
đốn Đảng là nhiệm vụ chiến lược lâu dài và chủ yếu của Đảng mà các Nghị

quyết của Đại hội lần thứ V, VI, VII của Đảng luôn khẳng định: Để làm cho
hệ thống tổ chức đảng ta có sự đông đảo, vững mạnh, tất yếu cần phải xây
dựng cơ sở của đảng cho đông đảo. Trong thời gian tới phải tiếp tục xây
dựng chi bộ vững mạnh- biết lãnh đạo toàn diện coi trọng việc này gắn với
10
lấy huyện thành đơn vị kế hoạch, lấy Bản thành đơn vị tổ chức thực hiện
trực tiếp. Như vậy, cấp ủy các cấp cần phải có kế hoạch cụ thể về việc củng
cố và nâng cao năng lực lãnh đạo của chi bộ đảng. Chú trọng chính đốn chi
bộ ở vùng nông thôn và cơ sở sản xuất gắn với xây dựng và phát triển đảng,
làm cho chi bộ thành nòng cốt lãnh đạo các phong trào ở cơ sở. TCCSĐ là
sự tập trung trí tuệ của tập thể, sự nguyên vọng của quần chúng, của nhân
dân cho Đảng để nghiên cứu và đổi mới, củng cố đường lối của Đảng cho
hoàn thiện hơn cũ.
3
Đảng coi trọng công tác xây dựng Đảng và nhấn mạnh tiếp tục xây
dựng cơ sở đảng có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu thường xuyên để
tiến hành vai trò làm chủ chốt chính trong hệ thống chính trị, nhằm tăng
cường sự gương mẫu lãnh đạo của đảng viên trong tổ chức thực hiện nhiệm
vụ công tác, trong sinh hoạt đời sống trong sạch, quan tâm nắm vững cán bộ
và nghiêm túc thực hiện Điều lệ Đảng thường xuyên; đồng thời chú trong
kiện toàn TCCSĐ và cải thiện phương thức lãnh đạo của Đảng ở nông thôn
cho phù hợp với điều kiện mới. Trong đó, trước hết phải quan tâm chỉnh đốn
chi bộ (TSVM), thực hiện nguyên tắc dân chủ minh bạch, tăng cương sự gần
gũi, mật thiết với Nhân dân các bộ tộc Lào, các tầng lớp cho đông đảo.
Nghĩa là xây dựng sức mạnh lãnh đạo của Đảng, cấp ủy vững mạnh, chi bộ
cũng sẽ vững mạnh; nếu cấp ủy, chi bộ hoặc tổ đảng yếu kém thì sẽ làm cho
vai trò lãnh đạo của không được ủng hộ, cấp ủy sẽ yếu.Trong Báo cáo chính
trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa 8 ) trước Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX (năm 2011), đối với việc tăng cường sự lãnh đạo của
đảng, xây dựng đảng trong sạch, đông đảo và vững mạnh. Thực tiễn rất sôi

nổi đã chứng minh: sự lãnh đạo của đảng là yêu tố quyết định sự thành công
và thắng lợi của cách mạng ở Lào. Song vào trong điều kiện mới đây, trước
sự chuyển biến nhanh chóng của tình hình mà có cả cơ hội và thử thách đó
chế độ mới chúng ta sẽ tồn tại và phát triển đông đảo hay không cũng như
xây dựng đất nước theo hướng XHCN sẽ thành công hay không đó phải dựa
3
2.Tạp chí xây dựng Đảng, Học viện CT – HC QG Lào, tr 144.
11
vào Đảng ta ủng hộ vai trò và năng lực lãnh đạo được theo kịp với nhu cầu
đòi hỏi của tình hình chung cũng như sự phát triển hay không, có khả năng
làm lực lượng tiên tiến của Tổ quốc hay không? Điều đó chỉ ra rằng: Công
tác xây dựng Đảng là sự nghiệp to lớn, có ý nghĩa đến sống chết với sự
nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước Lào chúng ta.Nó còn nhấn mạnh về
công tác xây dựng đảng đặc biệt là việc tăng cường xây dựng cơ sở đảng
cho vững mạnh, chú trọng giáo dục tuyên huấn tư tưởng chính trị và theo
dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác cũng như trong đời
sống, rèn luyện đạo đức của đảng viên cho đông đảo và sâu sát; thực hiện
chế độ đánh giá phân loại cán bộ, đảng viên cho thường xuyên, tự phê bình
và phê bình lẫn nhau một cách mạnh dạn. Nghiên cứu đề ra quy định và cơ
chế về động viên quần chúng tham gia vào trong việc theo dõi, kiểm tra và
đóng góp ý kiến với đảng viên và có biện pháp phù hợp và kịp thời đưa ra
khỏi đảng đối với người bị suy thoái về phẩm chất đạo đức, tuyệt đối thực
hiện về công tác phát triển đảng lấy chất lượng là gốc, làm cho đội ngũ
của đảng gồm có người trẻ trung và có trình độ kiến thức, khả năng xuất
sắc từ các phong trào ngày càng nhiều.
- Tiếp tục chỉnh đốn cơ sở đảng vững mạnh bằng việc lấy xây dựng
chi bộ vững mạnh biết lãnh đạo toàn diện (VMTD) là công việc chủ yếu,
làm cho mọi cơ sở đảng có khả năng tập trung và phát triển sức mạnh của
mình, trong đó gồm cả các tổ chức mà dưới sự lãnh đạo của cơ sở đảng đó
vào làm tròn nhiệm vụ chính trị mà được giao cho, đồng thời chủ động đấu

tranh chống chủ nghỉa cá nhân, than nhũng, các hiện tượng tiêu cực khác.
Muốn làm được điều đó, mọi cơ sở đảng phải chú trọng làm công tác giáo
dục- tuyên huấn về tư tưởng chính trị, quản lý về việc thực hiện nhiệm vụ
công tác cũng như trong cuộc sống, rèn luyện phẩm chất đạo đức cư đảng
viên cho đông đảo và sâu sát, thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình
lẫn nhau một cách nghiệm túc.Một mặt khác cái quan trọng là phải chủ động
củng cố hoàn thiện các quy chế, luật lệ về việc xây dựng TCCSĐ cho cụ thể
12
và rõ nét hơn, nhất là phải có quy định về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của cơ
sở đảng từng các loại, đặc biệt là đối với cơ sở đảng ở cụm bản phát triển, ở
các kinh tế tư nhân và các đơn vị đầu tư nước ngoài. Nhằm xây dựng cơ sở
đảng ở mọi lĩnh vực vụ việc, mọi thành phần kinh tế và mọi vùng lãnh thổ
của nước Lào, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa cho vững mạnh,
đông đảo. Chủ động giải quyết các luật lệ về TCCSĐ cho cụ thể và rõ nét
thêm nữa nhằm xây đựng cơ sở đảng chiếm mọi lĩnh vưc công việc, ở mọi
thành phần kinh tế và mọi khu vực nước Lào luôn có sự đông đảo vững
mạnh. Trước mặt đây phải tập trung chỉ đạo vào trong việc củng cố và giải
quyết các cơ sở đảng còn yếu kém cho sâu sát hơn để xây dựng sự biến đổi
nổi bật.
- Chi bộ mạnh hay yếu, công tác của chi bộ tốt hay xấu ảnh hưởng
trực tiếp đến việc cải tạo nông thôn.
Ra đời và trưởng thành ở một nước nông nghiệp lạc hậu, nông thôn
chiếm đa số trong dân cư, Đảng Nhân dân cách mạng Lào qan tâm đến vấn
đè nông dân. Các tổ chức cơ sở Đảng nông thôn giữ vị trí, vai trò đặc biệt
quan trọng trong suốt tiến trình cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trong các thời kỳ cách mạng, tổ chức cở sở Đảng nông thôn luôn giữ vai trò
lãnh đạo quần chúng, chủ động trong việc lôi cuốn và phát động quần chúng
thực hiện đường lối giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và góp
phần vào việc xây dựng nông thôn ngày càng vững mạnh.
Tổ chức cơ sở Đảng nông thôn là nơi tiến hành mọi hoạt động xây

dựng nội bộ Đảng trên địa bàn nông thôn. Tổ chức cơ sở Đảng nông thôn là
là người đại diện cho lập trường giai cấp công nhân ở nông thôn, hạt nhân
của khối đoàn kết trong nông dân và là khối liên minh công - nông
- trí ở nông thôn, là đơn vị chiến đấu cơ bản, tế bào của Đảng trên mặt trận
nông nghiệp và nông thôn mới.
- Tổ chức cơ sở ở Đảng nông thôn là “gốc rễ của Đảng” trong nông
dân, là cầu nối liền giữa Đảng với nông dân và nắm bắt kịp thời tâm tư,
13
nguyện vọng của họ phản ảnh với Đảng để Đảng đề ra đường lối, chủ
trương, chính sách phù hợp với nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Đồng
thời tổ chức cơ sở Đảng nông thôn còn là nơi kiểm nghiệm, bổ sung, hoàn
thiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
1.4. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng nông thôn
hiện nay
1.4.1. Quan niệm về năng lực, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng
Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, cùng với đổi mới đất nước,
Đảng ta chủ trương đổi mới và chỉnh đốn Đảng nhằm nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ đảng
viên, xây dựng, củng cố và bảo vệ Đảng là cho Đảng luôn trong sạch, vững
mạnh, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới.
- Về năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng
Năng lực lãnh đạo là năng lực nắm bắt thực tiễn, nhận thức quy luật
vận động của sự vật hiện tượng, trên cơ sở đó đề ra chủ trương, đường lối,
chính sách sáng tạo, phù hợp với hiện tượng khách quan, năng lực tổ chức
thực hiện đường lối của Đảng, năng lực kiểm tra để phát hiện đúng sai trên
cơ sở đó tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối, chính sách.
Năng lực lãnh đạo là tổng hợp hai mặt đức và tài của người lãnh đạo
với hai yếu tố: Năng lực hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện, nhằm đảm
bảo cho hoạt động đạt hiệu quả cao. Lênin nói "Muốn quản lý được tốt, thì
ngoài các tài thuyết phục còn cần phải biết tổ chức trong lĩnh vực thực tiễn,

đó là nhiệm vụ khó khăn nhất". Đó là khả năng vận dụng những tri thức đã
tích được để cải tạo thế giới, phục vụ mục đích của con người, biến tri thức
khoa học thành hiện thực, đó cũng là yếu tố thể hiện năng lực lãnh đạo.
Năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng, trước hết là khả năng vận
dụng, tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của
Nhà nước, của cấp trên vào thực tế của địa phương, đơn vị. Để định ra
14
nhiệm vụ chính trị cho địa phương, đơn vị và tổ chức, cán bộ, đảng viên,
quần chúng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó.
Năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng còn thể hiện ở quá trình tổ
chức, vận động, tập hợp quần chúng nhân dân đoàn kết xung quanh Đảng để
thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức cơ sở Đảng.
Vậy năng lực lãnh đạo của Đảng nói chung của các tổ chức cơ sở
Đảng nói riêng phụ thuộc và nhiều yếu tố, trong đó quan trọng hàng đầu là
yếu tố con người.
Tổ chức cơ sở Đảng được hình thành từ những đảng viên, năng lực
lãnh đạo của từng đảng viên nằm trong tổ chức đó. Vì thế, nâng cao năng
lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng chính là nâng cao năng lực trí tuệ, năng
lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ đảng viên. Đảng đã đề ra tiếp tục đổi mới
công tác cán bộ. Với mục tiêu: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là cán
bộ lãnh đạo và quản lý các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo
đức, trong sáng về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực
tiễn, gắn bó với nhân dân".
- Sức chiến đấu của cơ sở Đảng
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, trước hết
được thể hiện ở tổ chức cơ sở của Đảng, ở từng cán bộ đảng viên của Đảng.
Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng được thể hiện ở sự thống nhất
giữa ý chí và hành động trong đảng bộ, chi bộ, thể hiện ở chất lượng đội ngũ
cán bộ, đảng viên, thể hiện ở phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng và
giữ gìn khối đoàn kết thống nhất trong Đảng, giữ vững bản chất giai cấp

công nhân của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân của khối đại đoàn kết toàn Đảng,
toàn dân Việt Nam. Sinh thời, Người luôn quan tâm đặc biệt đến việc giáo
dục đội ngũ cán bộ, đảng viên xây dựng và giữ gìn sự đoàn kết thống nhất,
coi đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công.
15
Sc chin u ca t chc c s ng cũn l tớnh t chc cht ch, k
lut nghiờm minh. Bỏc H ó dy "ng ta tuy nhiu ngi, nhng khi tin
hnh thỡ nh mt ngi"
(1)
. Cũn l tinh thn tiờn phong gng mu, núi i
ụi vi lm ca tng cỏn b, ng viờn.
Túm li: Sc chin u ca ng l s on kt, thng nht v ý chớ
v hnh ng, thng nht v chớnh tr t tng, t chc trong ng da trờn
nn tng ch ngha Mỏc - Lờnin, t tng H Chớ Minh, s gn bú mt thit
gia ng vi qun chỳng nhõn dõn lao ng, thc hin nguyờn tc tp
trung dõn ch trong xõy dng v hot ng ca ng, ly t phờ bỡnh v
phờ bỡnh l quy lut phỏt trin ca ng.
Sc mnh ca t chc c s ng l s kt hp bin chng gia nng
lc lónh o v sc chin u ca t chc c s ng: nng lc lónh o v
sc chin u ca t chc c s ng l hai mt ca mt vn thng nht
trong cụng tỏc xõy dng ng, cú mi quan h cht ch vi nhau, tỏc ng,
thỳc y qua li ln nhau. Nng lc lónh o ca ng cng c nõng cao
bao nhiờu thỡ sc chin u ca ng cng c cng c v tng cng by
nhiờu.
1.4.2. Nõng cao nng lc, sc chin u ca t chc c s ng
nụng thụn hin nay l mt tt yu khỏch quan trong tình hình hiện nay
Nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng là nâng cao năng
lực cụ thể hoá chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà n-
ớc, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên thành chơng trình, kế hoạch, nghị quyết,

biện pháp cụ thể trên tinh thần chủ động, sáng tạo, phù hợp với tình hình,
đặc điểm của cơ sở và để tổ chức thực hiện có hiệu quả. Nâng cao năng lực
tổ chức, chỉ đạo thực hiện, năng lực đánh giá, tổng kết thực tiễn, rút kinh
nghiệm để điều chỉnh, bổ sung nghị quyết của cấp mình và đề xuất cấp trên
điều chỉnh, bổ sung nghị quyết cho phù hợp, tạo sự thống nhất cao trong
nhận thức và hành động của Đảng bộ, chi bộ; năng lực lãnh đạo Mặt trận và
các đoàn thể nhân dân, tăng cờng mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng
với nhân dân, huy động và tổng hợp các tổ chức trong hệ thống chính trị và
(1)
H Chớ Minh v xõy dng ng, Nxb S tht, H Ni 1980, tr.11.
16
nhân dân thực hiện thắng lợi chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp
luật của nhà nớc, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên và cấp mình.
Nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng là làm cho mỗi cán
bộ, đảng viên, từng tổ chức và cấp uỷ Đảng phải có ý chí phấn đấu vơn lên,
quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, thờng xuyên rèn luyện
phẩm chất đạo dức, lối sống. Thờng xuyên tự phê bình và phê bình trên tinh
thần thẳng thắn; xây dựng, không nể nang, né tránh, kiên quyết đấu tranh với
những hiện tợng tiêu cực, suy thoái ở ngay trong bản thân từng đảng viên,
từng chi bộ, Đảng bộ, cấp uỷ trong cơ quan địa phơng nơi mình sinh hoạt,
công tác ở trong Đảng và ngoài xã hội, dũng cảm đấu tranh chống lại các
quan điểm sai trái, lệch lạc, các luận điệu xuyên tác của kẻ thù, xây dựng nội
bộ Đảng thực sự đoàn kết thống nhất cả về t tởng, chính trị và tổ chức. Có
mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân đợc nhân dân tín nhiệm.
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng có mối
quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau. Nâng cao năng lực lãnh đạo là
nhằm làm cho sức chiến đấu của Đảng cao hơn và ngợc lại. Vì vậy, nâng cao
năng lực lãnh đạo đồng thời phải nâng cao sức chiến đấu, không đợc xem
nhẹ hoặc tuyệt đối hoá một mặt nào.
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở

Đảng là nhiệm vụ cấp thiết của Đảng hiện nay, đối với các tổ chức cơ sở
Đảng ở nông thôn lại cùng đặc biệt quan trọng. Bởi vì:
- Nớc ta, trong điều kiện một nớc nông nghiệp lạc hậu, gần 80% dân
số sống ở nông thôn, thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng khó
khăn và phức tạp. Vì vậy, tất yếu phải nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng nói chung và của tổ chức cơ sở đảng nông
thôn cho ngang tâm yêu cầu nhiệm vụ mới ngày càng cao hơn.
- Các thế lực thù địch đang tìm mọi cách chống phá cách mạng Việt
Nam "Diễn biến hoà bình". "bạo loạn lật đổ" làm cho nội bộ mất đoàn kết,
phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng ta.
- ở nông thôn, các tổ chức cơ sở đảng phải lãnh đạo ở địa bàn không
giống nhau; dân c đông, trình độ mọi mặt còn thấp, còn nhiều hủ tục lạc hậu,
nhiều thành phần kinh tế nhng lại thiếu đất, thiếu vốn sản xuất, khó khăn về
17
thị trờng, t tởng sản xuất nhỏ lẻ, hẹp hòi ích kỷ, cơ sở hạ tầng nông thôn thấp
kém. Đội ngũ cán bộ, đảng viên không đồng đều về độ tuổi, trình độ năng
lực và sức chiến đấu còn nhiều hạn chế.
Cùng với việc coi nông nghiệp là mặt trận quan trọng hàng đầu, Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào luôn coi trọng nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở
Đảng nông thôn là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
Vì vậy, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
Đảng khu vực nông thôn là nhiệm vụ tất yếu và cấp bách, cần đợc quan tâm
chú trọng đúng mức, kịp thời.
18
Chương 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA
TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG NÔNG THÔN HUYỆN THÀ PANG THOONG
TÌNH SA VẲN NA KHỆT
2.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Thà Pang Thoong
tỉnh Sa vẳn na khệt

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên:
Thà Pang Thoong là một huyện của tỉnh Sa vẳn na khệt,Thà Pang
Thoong đã được thành lập và đã tách ra từ huyện Song Khone vào ngày
15/4/1984. Huyện Thà pang thoong nằm ở Đông Nam của tỉnh, cách tỉnh lỵ
Sa vẳn na khệt đến trung tâm huyện Thà Pang Thoong khoảng 145 km,
huyện Thà Pang Thoong là một địa bàn nửa đồng bằng và nửa miền núi
được xếp là một huyện vùng sâu,vùng xa. Trên địa bàn huyện có 02 con
đường nối liền với đường quốc lộ số 13 và nối liền với đường số 23 huyện
Tụm Lan, thuộc tỉnh Salavăn và 01 con đường nữa là từ trung tâm huyện nối
liền với Tặt Hảy thuộc huyện Pine. Người dân Thà Pang Thoong có truyền
thống cần cù và anh hùng trong cuộc đấu tranh cứu nước. Huyện vừa là nơi
căn cứ cách mạng trong thời kỳ giải phóng đất nước ở tỉnh Sa vẳn na khệt,
vừa là nơi rèn luyện thử thách cho cán bộ, chiến sĩ trong thời làm cách mạng
giải phóng dân tộc chống thực dân và đế quốc xâm lược kiểu cũ và kiểu
mới. Nói chung đội ngũ cán bộ và nhân dân hầu hết là có tình yêu nước, yêu
quê hương và yêu chế độ mới, có truyền thống đoàn kết thống nhất và có sự
quyết tâm cao trong sự nghiệp giữ vệ và xây dựng phát triển đất nước.
Khí hậu Thà Pang Thoong được hình thành từ một nền nhiệt cao của
đới chí tuyến và sự thay thế của các hoàn lưu lớn theo mùa kết hợp với hoàn
cảnh địa lý cụ thể làm nên khí hậu nóng ẩm, mưa theo mùa, có ít đông lạnh
phần lớn là nóng.Thà Pang Thoong có diện tích đất tự nhiên là 2.155,04km
2
;
trong đó, diện tích nông nghiệp là19,645ha, diện tích rừng là 19.645ha và
1.830ha còn lại là diện tích đất khác.
19
Thà Pang Thoong là một địa bàn có nhiều tiềm năng về tự nhiên
phong phú, đa dạng đặc biệt là có tài nguyên về rừng, khoáng sản, lâm sản
chưa khai thác. Thà Pang Thoong có nhiều rừng, trong đó có cả rừng cấm
quốc gia như: Rừng Sy Thuôn, trong khu vực đó chứa nhiều các loại cây gỗ

quý giá và các loại lâm thổ sản quý hiếm. Trong địa giới, lãnh thổ Thà Pang
Thoong có nhiều dầu mỏ như: mỏ đông đỏ, thiếc, sắt, Aigas, đá quý, carbon
và proteth. Ngoài ra còn có nhiều đồi núi, sông suối chảy qua như: Xê Băng
Hiêng, Xê Nune, Xê Pa Ạm, Xê pọng và Xê Kư. Các nguồn sông đó đều tạo
điều kiện thuận lợi và phù hợp cho việc xây dựng thụy lợi để phục vụ nhân
dân phát triển ngành nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi và du lịch Trong
địa bàn Thà Pang Thoong còn có nhiều nơi du lịch sinh thái mà chưa phát
triển làm điểm du lịch và nơi nghỉ mát đó là: Đồi núi Phu Thóc, Phu Tin
Tốc, Đan That, Thác Bong, Thác Kông, Hang Lông Phu Hổng và rừng Sy
Thuộn

2.1.2.Về kinh tế - xã hội:
Huyện Thà pang Thoong là một trong những huyện nông thôn được
thành lập các đơn vị công tác của Đảng và nhà nước theo các thôn bản,cụm
bản và khu phát triển nông thôn, vây, ở địa bàn nay không có xã, thị trấn,
hiện nay huyện có 42 thôn bản, có 9 cụm bản phát triểm, có 4 khu trong
điểm phát triển, trong đó có 1 khu trong điểm phát triển của tỉnh và 3 khu
trong điểm phát triển của huyện. Toàn huyện có dân số 34,888 người, trong
đó nữ 17,425 người. Huyện Thà Pang thoong gồm có 2 dân tộc anh em
như: Lào Lùm chiếm 41,63% và Lào Thơng chiếm 58,37%. Hai dân tộc đều
cùng sinh sống xen kẽ trong các thôn bản, làng, xóm và đều được phát huy
truyền thống tốt đẹp của mình. Đặc biệt là có sự đoàn kết, cần cù lao động
và cùng nhau xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước từng bước cho phát
triển, tiến bộ lên.Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
( năm 2006 ), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VI, VII ( năm 2010 )
và Nghị quyết Đại hội lần thứ IV, V( năm 2010) của Đảng bộ huyện. Huyện
20
ủy Thà Pang Thoong đã tập trung lãnh đạo các cấp ủy và chính quyền, Mặt
trận xây dụng Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tổ chức nghiên cứu, quán
triệt Nghị quyết đến cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân xây dựng và

ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm của huyện
trong giai đoạn 2006 – 2010. Đến hết năm 2009, hầu hết các mục tiêu, Nghị
quyết của Đảng bộ huyện đã đề ra đạt và vượt kế hoạch, kinh tế đã tiếp tục
tăng trưởng theo hướng liên tục trên mức độ 6,09%/năm, tổng sản phẩm
GDP đạt tới 169 tỷ kíp, bình quần đầu người là 5.194,155 triệu/người/năm
bằng 598 USD/người/ năm. Tổng sản phẩm lớn có nguồn thu từ nông – lâm
nghiệp chiếm 88,39%, công nghiệp – tiểu thủ công chiếm 8,87% và dịch vụ
chiếm 2,74%.
Về nông nghiệp tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất có sự chuyển biến
tích cực theo hướng tỷ trọng ngành chăn nuôi và trồng trọt, như; năm 2008 –
2009 toàn huyện có diện tích đất trồng lúa nước 8.914,5ha,sản xuất thóc
được 23.052 tấn; tỷ trọng sản phẩm 3 tấn/ha, trồng cây, hoa màu trong diện
tích 804,4 ha, áp dụng kỹ thuật mới vào trong sản xuất nhất là giống lúa mới
chiếm 85%, trong diện tích đó đã vận dụng phân bốn tự nhiên kết hợp với
khoa học được 7.333,47 tấn, áp dụng máy móc vào trong sản xuất như: Máy
cấy ruộng đất hơn 2.013 chiếc.Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng tăng
lên; toàn huyện nuôi được có 14.829 con trâu, có 16.482 con bò, 1.948 con
dê, 65 con ngựa, 26.995 con lợn và 91.351con gia cấm.Ngoài ra còn có 579
ao nuôi cá; trong đó nuôi cá được 2.081.708 con và có 11 thủy lợi nhỏ, có
599 bể nước mà có thể tạo nước phục vụ cho vật nuôi và trồng cây vào mùa
khô trên diện tích 495 ha.
Về công nghiệp –tiểu công thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, thương
mại dịch vụ tiếp tục có bước phát triển khá, hiện nay các nhà xưởng xí
nghiệp quy mô nhỏ đã được xây dựng nhanh. Đến năm 2008 – 2009, toàn
huyện có tới 8 xưởng mộc gỗ, tăng 5 xưởng so với năm trước, có 27 máy
xay gạo, có 3 cửa hàng may mặc, có 14 quán sửa chữa xe máy- ô tô, ngoài
21
ra còn lập ra các nhóm sản xuất nhỏ như: Nhóm dệt vải ( nhuộm màu tự
nhiên ), nhóm trồng dâu nuôi tằm, nhóm rèn kim loại và nhóm đan lát Về
thương mại cũng được thúc đẩy phát triển mở rộng từ trung tâm huyện đến

các cơ sở cụm bản và các bản từng bước khá nhiều lên. Mở rộng và xúc tiến
cho những nhà doanh nghiệp trong nước nhà và nước ngoài thành lập các
đơn vị sản xuất kinh doanh, toàn huyện có 02 chợ lớn là trung tâm buôn bán
trao đổi hàng hóa, việc lưu thông hàng hóa ngày càng thuận lợi hơn, đã có
127 đơn vị kinh doanh với vốn đầu tư 8,65 tỷ kíp so với những năm qua
tăng 22,66%,có thóc- gạo 2.299,5 tấn với trị giá 4,6 tỷ kíp, gia súc, vật nuôi
các loại có trị giá tới 28,65 tỷ kíp, khoáng sản có trị giá 675,5 triệu kíp và
các đồ tiêu dụng các có trị giá là 19,56 tỷ kíp.
Về việc đầu tư của nhà nước và các tổ chức quốc tế: Huyện cũng đã
thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư của nhà nước và vốn đầu tư nước
ngoài.Năm 2009 thu được vốn 37,19 tỷ kíp; trong đó từ vốn nhà nước là
32,13 tỷ kíp, vốn nước ngoài là 9 dự án có trị giá 4,93 tỷ kíp và vốn của
nhân dân 125,34 triệu kíp. Tất cả số vốn đó đều được đầu tư vào lĩnh vực
kinh tế chiếm 89, 41% và vào lĩnh vực văn hóa – xã hội chiếm 10, 59%.
2.1.3. Về giáo dục, y tế, văn hóa và thông tin:
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, ngành giáo dục văn hóa, thông
tin cũng có bước phát triển đáng kể.
-Về giáo dục: Đã có bước phát triển cả số lượng và chất lượng khá
nhanh,các cấp ủy chính quyền đặc biệt quan tâm, coi việc giáo dục là nhiệm
vụ trọng tâm của phát triển nguồn nhân lực đặc biệt đã mở rộng xây dựng
các trường học từ cấp huyện xuống thôn bản, vùng sâu, vùng xa. Qua 5 năm
cho đến nay Thà Pang Thoong có 9 trường học mẫu giáo, có 70 trường
THPT, có 6 trường THCS và 02 trường THPT, tỷ lệ học sinh thi đỗ cấp1 là
95%, cấp2, 60% và cấp3, 100%. Đối với tỷ lệ người lớn 15- 40 tuổi biết
chữ chiếm 95%.
22
-Về công tác y tế: Mạng lưới y tế được phát triển rộng khắp, xây dựng các
trạm y tế, nước sạch và cán bộ đưa xuống vùng nông thôn bản, cụm bản.Các
cơ quan, tổ chức và đoàn thể đã tập trung vận động tuyên truyền bảo vệ và
giữ gìn sức khỏe, đồng thời thúc đẩy nhân dân tham gia phong trào vệ sinh –

phòng chống dịch bệnh, như toàn huyện không thể xảy ra dịch bệnh lớn cho
nhân dân.
-Về văn hóa – thông tin: Với công tác này cấp ủy chính quyền huyện
rất là coi trọng và lãnh đạo đến cán bộ và toàn thể tổ chức quần chúng nhân
dân tập trung hoạt động các văn hóa, thông tin, thể dục thể thao diễn ra sôi
nổi và rộng khắp. Phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa, trọng
tâm là xây dựng nếp sống văn hóa văn minh, tiến tiên của dân,quan tâm chỉ
đạo từ cấp huyện đến cá cơ quan, đơn vị và xuống nhân dân về việc bảo tồn
và phát huy di sản văn hóa và xây dựng các thiết chế văn hóa được cấp ủy
quan tâm đầu tư đến nay huyện đã xây dựng được 8 làng văn hóa và có
1.072 gia đình văn hóa.
- Về công tác phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo: Cấp ủy và
chính quyền huyện đã quan tâm, chăm lo và thực hiện theo sắc lệnh, hướng
dẫn số 09/CP vể việc xây dựng bản và Cụm bản phát triển gắn với phát triển
nông thôn toàn diện, huyện đã đưa quy định phân bố thôn bản, với lấy bản
nhỏ sắp nhập nhau thành bản to từ 77 thôn bản thành 42 bản to, 09 cụm bản
và lập ra 04 khu trong điểm phát triển tại cơ sở, trong đó có 01 khu trong
điểm phát triển của tỉnh và 03 khu trong điểm phát triển của huyện, đồng
thời huyện đã cử cán bộ chủ chốt, cán bộ chuyên môn xuống chỉ đạo, hướng
dẫn tại bản và cụm bản thực hiện theo 4 nội dung, 4 tiêu chí để tạo dựng sự
vững mạnh cho chính quyền địa phương.Hiện nay toàn huyện còn 09 bản
nghèo, bằng 21,43% của tổng số bản trong huyện,còn 1,346 hộ gia đình
nghèo, bằng 26,03% của tổng số hộ gia đình toàn huyện.
- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cơ bản ổn định, tai
nạn xã hội ít xảy ra, nhất là tai nại giao thông được kiềm chế; công tác tiếp
dân, giải quyết khiếu nạn, tố cáo thực hiện đúng luật; công tác thanh tra, tư
23
pháp, thi hành án đều được tổ chức thực hiện có nền nếp. Công tác quân sự
địa phương luôn được các cấp ủy Đảng và chính quyền quan tâm chỉ đạo và
thực hiện, đã kết hợp chặt chẽ với thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận

an ninh nhân dân.
- Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được cấp ủy các
cấp thường xuyên quan tâm chỉ đạo và đạt kết quả.Thực hiện các chương
trình xây dựng Đảng, phát triển đảng viên nhất là chỉ đạo và thực hiện
chương trình xây dựng chi bộ đảng vững mạnh toàn diện gắn liên với xây
dựng bản và nhóm bản phát triển. Thực hiện cuộc sinh hoạt chính trị của
Đảng được thường xuyên và đi sâu rộng, tạo ra sự chuyển biến về ý thức tu
dưỡng, rèn luyện của đội ngũ cán bộ, đảng viên và đông đảo quần chúng
nhân dân. Vai trò của Mặt trận xây dựng Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
được nâng lên và từng bước được cải thiện đổi mới về nội dung, phương
thức hoạt động và lề lối làm việc, đã thu hút ngày càng nhiều hội viên, đoàn
viên tham gia sinh hoạt trong các tổ chức chính trị - xã hội.
Những kết quả đạt được đã góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, tạo tiền đề để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn trong những năm tới.
Tuy nhiên so với nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông thôn trên địa bàn Thà Pang Thoong vẫn còn nhiều hạn chế là:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế hang năm tuy đã đạt được mức độ khá,
song chất lượng tăng trưởng chưa vững chắc; tốc độ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế còn chậm, giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng số sản xuất.Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất chưa đáp ứng nhu
cầu cho quá trình thực hiện CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn.Việc ứng
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều mặt hạn chế. Sản
xuất nông nghiệp hành hóa còn mang tính tự phát, chưa ổn định, khối lượng
thấp, phân tán, chất lượng chưa cao.Còn tốc độ phát triển giá trị sản xuất
công nghiệp –Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ khá cao, song chưa tạo ra
đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc thu hút đầu tư vào ngành
24
công nghiệp và than lập doanh nghiệp mới còn hạn chế . Việc thực hiện
caie cách hành chính của một số cơ quan, đơn vị còn chưa kịp thời đổi mới

để đáp ưng yêu cầu thực tiễn, thủ tục giải quyết một số việc còn rườm
ra.Hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp còn hạn chế. Kết quả
thực hiện quy chế dân chủ của một số địa phương, đơn vị chưa rõ nết. Công
tác lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Tuy đạt được
những kết quả tích cực, song số lượt người đến phản ánh, đề nghị giải quyết
vụ việc còn nhiều.Việc xây dựng Đảng, xây dựng chi bộ vững mạnh toàn
diện tăng lên nhưng một số chi bộ còn chưa đảm bảo được chất lượng.Một số
đảng viên còn bị làm suy thoái về tư cách, đạo đức lối sống không lành mạnh.
2.2. Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
Đảng nông thôn huyện Thà Pang Thoong
2.2.1. Thực trạng tổ chức cơ sở Đảng và đội ngũ cán bộ đảng viên
Đảng bộ huyện Thà Pang Thoong là một đảng bộ nhỏ được lập dựng
các TCCSĐ dựa theo mô hình của đơn vị hành chính như: Thà Pang Thoong
là một huyện nhỏ nông thôn được lập các tổ chức Đảng và Nhà nước theo
các thôn bản, cơ quan, đơn vị, khu phát triển tai là chủ yếu, không có đơn vị
xã, thị trấn, hiện nay toàn huyện có 53 tổ chức cơ sở Đảng với 479 đảng
viên,có 42 đảng viên nữ; trong đó có 01 đảng bộ cơ quan (đảng bộ quân đội )
và có 06 đảng bộ cụm bản, cơ quan tại cơ sở ( khu trong điểm phát triển ) .
Trong đảng bộ quân đội có 03 chi bộ trực thuộc và 06 đảng bộ cụm bản, khu
phát triển có 32 chi bộ trực thuộc, toàn huyện có 18 chi bộ độc lập trực thuộc
huyện ủy, trong có 04 chi bộ thôn bản.Toàn huyện có 46 tổ chức cơ sở đảng
nông thôn với 239 đảng viên,có 15 đảng viên nữ.
* Cơ cấu chi bộ trong các đảng bộ nông thôn
- Tổng số đảng bộ cơ sở cụm bản,đơn vị công tác (khu trong điểm
phát triển): 06
- Tổng số chi bộ trực thuộc : 35
Trong đó:
25

×