HC VIN CHNH TR - HNH CHNH QUC GIA H CH MINH
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
TI KHOA HC CP B NM 2011
Mó s: B.11-28
NĂNG LựC LNH ĐạO Và SứC CHIếN ĐấU CủA Tổ
CHứC CƠ Sở ĐảNG CấP X ở CáC TỉNH MIềN NúI
TÂY BắC NƯớC TA - THựC TRạNG Và GIảI PHáP
C quan ch trỡ: HC VIN CT-HC KHU VC I
Ch nhim ti: THS NGUYN VIT PHNG
Th ký ti: CN NG MINH PHNG
9119
H NI - 2011
1
Chủ nhiệm đề tài
Ths nguyễn việt phơng
Th ký đề tài
Cn đặng minh phụng
Lực lợng tham gia đề tài
ThS Nguyễn Thị Ngọc Diễn
TS Nguyễn Ngọc Hà
TS Bùi Thị Thu Hà
ThS Nguyễn Thị Thu Hà
ThS Mai Thúc Hiệp
TS Doãn Hùng
TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
ThS Nguyễn Thị Ngọc Mai
ThS Biện Thị Hoàng Ngọc
CN Lê Tuấn Vinh
2
CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tổ chức cơ sở đảng: TCCSĐ
Xã hội chủ nghĩa: XHCN
Chủ nghĩa xã hội: CNXH
Tư bản chủ nghĩa: TBCN
3
MC LC
Trang
M U
4
Chơng 1: Vị trí, tầm quan trọng của TCCSĐ cấp xã và những
yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc hiện
nay
14
1.1. Một số khái niệm có liên quan 15
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
và của Đảng ta về vị trí, vai trò của TCCSĐ
21
1.3. Cơ hội và thách thức đặt ra đối với việc nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc
hiện nay 34
Chơng 2: Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc hiện nay
39
2.1. Khái quát về các tỉnh miền núi Tây Bắc, những nhân tố tác động
đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã các tỉnh
miền núi Tây Bắc
39
2.2. Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp
xã tại các tỉnh miền núi Tây Bắc hiện nay 52
2.3. Nguyên nhân và một số kinh nghiệm 84
Chơng 3: Định hớng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã ở các
tỉnh miền núi Tây Bắc trong giai đoạn hiện nay
98
3.1. Yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng cấp xã các tỉnh miền núi Tây Bắc
trong giai đoạn hiện nay
98
3.2. Những định hớng cơ bản nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã các tỉnh miền núi Tây Bắc trong
giai đoạn hiện nay
103
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của TCCSĐ cấp xã các tỉnh miền núi Tây Bắc 108
kết luận 132
Tài liệu tham khảo 133
Kiến nghị 137
4
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tây Bắc là địa bàn có tầm quan trọng đặc biệt trên các phơng diện địa -
chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, môi trờng sinh thái và quan
hệ lân bang với một số nớc láng giềng (Lào, Trung Quốc). Tính cấp thiết của
vấn đề nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của loại hình tổ chức cơ
sở đảng (TCCSĐ) cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc, ngoài những lý do
chung về vai trò của TCCSĐ, về vị thế và vị trí của Tây Bắc trong cấu trúc
lãnh thổ quốc gia, còn xuất phát từ những đặc thù sau đây của vùng cần đợc
nhận diện:
Thứ nhất
, Tây Bắc là địa bàn quần c của nhiều thành phần tộc ngời từ
những tộc ngời thiểu số có dân số tơng đối lớn nh Thái, Mờng, Mông,
Dao, đến những tộc ngời có dân số ít nh Xinhmun, Kháng, La Ha, Pu Péo,
c trú đan xen nhau không chỉ trong phạm vi xã mà có khi cả bản/làng. Vì
vậy, tổ chức và hoạt động của TCCSĐ trong điều kiện đa tộc ngời c trú xen
kẽ, đa dạng về sắc thái văn hoá, phong tục tập quán, ngôn ngữ, trình độ sản
xuất là đặc trng khác biệt của Tây Bắc so với các vùng đơn nhất tộc ngời.
Đây là một vấn đề lớn đặt ra cần phải đợc giải quyết cả trên phơng diện lý
luận và thực tiễn về xây dựng TCCSĐ ở địa bàn đa tộc ngời c trú xen kẽ.
Thứ hai,
tổ chức và hoạt động của TCCSĐ cấp xã ở Tây Bắc phải đảm
đơng vai trò lãnh đạo ở những địa bàn đa thành phần tộc ngời có điều kiện
khó khăn nhất cả nớc. Đây là vùng có số lợng xã đặc biệt khó khăn
(thuộc Chơng trình 135) nhiều nhất cả nớc. Địa hình miền núi Tây Bắc có
độ dốc lớn, chia cắt, bản xa trung tâm xã, xã xa trung tâm cụm xã, dân c ở
đây tha thớt, phần lớn các bản ở rẻo cao chỉ có từ 7-10 hộ, rất khó khăn cho
tổ chức đời sống dân c, cung ứng các dịch vụ cơ bản cũng nh triển khai các
chủ trơng, chính sách của Đảng ở cơ sở. Thiết chế xã hội, phong tục tập
quán, định kiến tộc ngời chi phối rất lớn đến phong cách, lối sống, nếp làm
việc của cán bộ, đảng viên, nhiều nơi coi trọng ý thức tộc ngời hơn ý thức
5
công dân; trách nhiệm dòng họ, thôn dân hơn trách nhiệm cán bộ, đảng viên
Đói nghèo, thất học ở Tây Bắc chiếm tỷ lệ cao nhất cả nớc, hạn chế rất lớn
đến nguồn phát triển đảng viên, gây nên tình trạng trắng đảng viên ở nhiều
thôn/bản Trong khi đó, các quy định về xây dựng TCCSĐ ở vùng đa tộc
ngời, có nhiều đặc thù và khó khăn nh Tây Bắc vẫn cha đợc cụ thể hoá,
gây không ít khó khăn cho hoạt động thực tiễn. Tất cả những vấn đề đó đang
đặt ra trớc mắt đối với TCCSĐ ở Tây Bắc một cách bức xúc, nếu không kịp
thời đợc giải quyết thực tế sẽ xuất hiện nhiều nguy cơ đẩy TCCSĐ nhiều nơi
tê liệt, mất sức chiến đấu.
Thứ ba
, các xã ở Tây Bắc cũng là nơi có nhiều biến động lớn do tác động
của các yếu tố nội sinh và ngoại sinh, đặc biệt tác động của tiến trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự phát triển nhiều công trình quốc gia, đặc biệt là
các công trình thủy điện đã buộc các tỉnh Tây Bắc phải tiến hành nhiều dự án
tái định c với một số lợng lớn dân c khỏi các làng/bản truyền thống, mất
những diện tích ruộng đất thung lũng tốt nhất cho sản xuất nông nghiệp. Các
dự án đó không chỉ giản đơn là tổ chức lại dân c, mà thực chất là tái cấu trúc
lại cả những đơn vị hành chính cơ sở và TCCSĐ vừa đảm bảo giữ vững giá trị
truyền thống, vừa đảm bảo an sinh và phát triển trên vùng đất mới. Vấn đề này
nếu thực hiện không khéo sẽ gây nên những đảo lộn về tổ chức và hoạt động
của tổ chức đảng, ảnh hởng tiêu cực đến đời sống của nhân dân, gây ra các bất
ổn xã hội. Càng phát triển kinh tế thị trờng thì khoảng cách về trình độ phát
triển giữa các tộc ngời thiểu số tại chỗ với tộc ngời đa số nhập c càng bị đẩy
ra xa thêm, đặt ra rất nhiều vấn đề về sinh kế và phát triển xã hội tộc ngời bền
vững. Tình trạng du canh, du c ở Tây Bắc diễn ra phức tạp, gây ra tình trạng
bất ổn định của kết cấu dân c, tạo khó khăn trong xây dựng đội ngũ cốt cán
bộ cốt cán, bồi dỡng đảng viên cũng nh công tác lãnh đạo của tổ chức đảng.
Đây là những khó khăn đặc thù của Tây Bắc so với các vùng khác.
Thứ t,
lợi dụng khó khăn của Tây Bắc, các thế lực thù địch đã và đang
ra sức chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện chủ nghĩa ly khai, phá hoại
từ cơ sở - các tế bào phát triển của thể chế và xã hội. Sự chống phá của các
thế lực thù địch ở Tây Bắc đợc thực hiện bằng nhiều thủ đoạn, trong đó lợi
dụng tự do tôn giáo để truyền đạo trái phép, tạo ra tình huống chuyển đổi tín
6
ngỡng, đức tin rồi làm lu mờ ảnh hởng ý thức hệ chính thống mà Đảng ta ra
sức xây dựng, củng cố ở cơ sở. Chống phá của các thế lực thù địch còn thể
hiện ở việc chúng đẩy mạnh cổ vũ, khuyến khích chủ nghĩa dân tộc cực đoan
để tạo ra các tình huống ly khai giải lãnh thổ, thiết lập các khu vực tự trị
tộc ngời, mà địa bàn ngời Mông là một trong những điểm nóng nằm
trong kịch bản của các thế lực thù địch. Tất cả những điều đó đặt ra những yêu
cầu rất lớn đối với vấn đề đảm bảo an ninh dân tộc, an ninh tôn giáo đợc tiến
hành từ cơ sở ở địa bàn Tây Bắc.
Thứ năm
, những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên đặt ra những yêu
cầu, nhiệm vụ rất nặng nề và to lớn đối với tổ chức đảng các cấp ở vùng Tây
Bắc trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó TCCSĐ
đóng vai trò nền tảng. Thế nhng, thực trạng TCCSĐ ở các tỉnh miền núi Tây
Bắc lại cha đủ năng lực đối ứng với những nhiệm vụ nặng nề mà Đảng và sự
nghiệp cách mạng đặt ra trong giai đoạn mới. Công tác nghiên cứu khoa học
cha bắt kịp với tình hình mới, còn thiếu các nghiên cứu phát triển cung cấp
luận cứ khoa học cho tổ chức Đảng các tỉnh Tây Bắc có thể vận dụng vào xây
dựng TCCSĐ ở đảng vùng đa tộc ngời có nhiều khó khăn nhất cả nớc. Bản
thân các TCCSĐ còn yếu kém về nhiều mặt, cả về năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu, đáng chú ý là trình độ đảng viên thấp, tạo nguồn kết nạp đảng rất
khó khăn, các khâu lãnh đạo của TCCSĐ từ ban hành nghị quyết đến tổ chức
thực hiện nghị quyết đều yếu, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
TCCSĐ đợc vận dụng trên thực tế vào tình hình từng tộc ngời, từng địa bàn
nhiều khi tuỳ tiện, vừa thiếu tập trung, vừa thiếu dân chủ Thực trạng đó nếu
không đợc khắc phục có nguy cơ làm suy giảm năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của đảng ở cơ sở, không những không tranh thủ đợc thời cơ mà
còn có khả năng làm cho các nguy cơ lớn dần lên, vừa ảnh hởng trực tiếp đến
sự phát triển của bản thân các tỉnh Tây Bắc, vừa tạo lực cản đối với tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các vùng khác trên cả nớc.
Với những lý do nêu trên, việc thực hiện đề tài: Năng lực lnh đạo và
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng cấp x ở các tỉnh miền núi Tây Bắc
nớc ta - Thực trạng và giải pháp là yêu cầu cấp bách và có ý nghĩa hết sức
quan trọng cả về phơng diện lý luận và thực tiễn.
7
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tây Bắc là vùng có vị trí chiến lợc trên nhiều phơng diện của Việt
Nam. Là vùng rất đa dạng về địa hình, hệ sinh thái, tộc ngời, bản sắc văn hóa
nên Tây Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển nhng còn có quá nhiều khó
khăn, thách thức đặt ra trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá hiện nay. Do đó, nghiên cứu về Tây Bắc trên nhiều phơng diện, trong đó
có đề cập trực tiếp, hoặc gián tiếp về một số khía cạnh cụ thể của thực trạng
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã tại các tỉnh miền núi
Tây Bắc đã trở thành vấn đề thu hút đợc sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều
nhà khoa học trong và ngoài nớc thuộc các chuyên ngành khác nhau. Hiện
có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về Tây Bắc, về những vấn đề có
liên quan đến đề tài đã đợc công bố. Có thể tóm lợc thành các nhóm sau:
Thứ nhất: Những chuyên khảo, đề tài, bài viết nghiên cứu tổng quan về
miền núi Tây Bắc trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, đặc biệt là về
phong tục, tập quán của các dân tộc thiểu số Tây Bắc. Trên cơ sở phân tích
những "đặc tính vùng, các công trình nghiên cứu của nhóm này tìm ra đặc
trng của vùng Tây Bắc trong liên hệ với không gian lịch sử - văn hóa đặc thù,
độc đáo của toàn vùng Những nội dung nghiên cứu đó có giá trị đối với đề
tài khi triển khai nghiên cứu những yếu tố ảnh hởng, những yêu cầu đặt ra
trong xây dựng TCCSĐ cấp xã tại các tỉnh miền núi Tây Bắc hiện nay. Tiêu
biểu nh:
+ Khổng Diễn (chủ biên, 1996): Những đặc điểm kinh tế - xã hội các
dân tộc miền núi phía Bắc. Công trình này đã đi sâu phân tích làm nổi bật về
những điều kiện thuận lợi và khó khăn của các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc
biệt là vùng Tây Bắc trong phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới. Thông
qua việc khái lợc những đặc điểm chính của nền kinh tế - xã hội các tỉnh
miền núi phía Bắc, công trình đã phác họa nên những nét cơ bản về các tỉnh
Tây Bắc trong mối tơng quan với các tỉnh, các vùng khác trên địa bàn này.
+ Ngô Ngọc Thắng (chủ biên, 1997): Văn hoá các bản làng Thái, Mông
ở miền núi Tây Bắc và việc phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong điều kiện
hiện nay đã nêu lên một số đặc điểm chung và riêng của bản làng truyền
8
thống của các dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc. Công trình đã đi sâu phân
tích về văn hoá bản, làng Thái, Mông ở Tây Bắc trong điều kiện đổi mới và
việc cần thiết phải kế thừa, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của đồng bào
trong tình hình hiện nay.
+ Trần Văn Bính (chủ biên, 2005): Văn hóa các dân tộc Tây Bắc - Thực
trạng và những vấn đề đặt ra. Công trình này đi sâu đánh giá, phân tích toàn
diện và khách quan về thực trạng đời sống văn hóa của một số dân tộc thiểu số
vùng Tây Bắc trong công cuộc đổi mới, đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục
phát triển giữ gìn bản sắc văn hóa các tộc ngời trớc tình hình mới.
Thứ hai: Nhóm sách chuyên khảo, đề tài, bài viết nghiên cứu đã đề cập khá
trực diện tới TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc trên một số khía cạnh
và đặt trong tổng thể những vấn đề lớn nh: xây dựng hệ thống chính trị, dân
chủ hoá đời sống xã hội nông thôn, đổi mới kinh tế kết hợp với đổi mới hệ thống
chính trị, xây dựng đội ngũ cán bộ ở miền núi Tây Bắc Tiêu biểu nh sau:
+ Thào Xuân Sùng (1998):Đảng bộ và nhân dân các tỉnh Tây Bắc thực
hiện chính sách dân tộc của Đảng. Công trình đã đề cập đến những chủ
trơng, đờng lối và quá trình lãnh đạo của Đảng với hệ thống chính trị các
cấp của các tỉnh Tây Bắc trong thực hiện chính sách dân tộc từ năm 1986 đến
năm 1998. Vai trò của TCCSĐ xã đã đợc đề cập và thể hiện trong việc hiện
thực hóa chính sách dân tộc tại các địa phơng trên địa bàn. Từ đó, chất lợng
hoạt động của TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc đã đợc phản ánh
một cách gián tiếp thông qua những thành công và hạn chế trong quá trình các
TCCSĐ cấp xã chỉ đạo triển khai nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc này ở Tây Bắc.
+ Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên, 2000): Hệ thống chính trị cấp cơ sở và
dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số các
tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta. Công trình nghiên cứu này đã phân tích và
trình bày về thực trạng tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở
vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc
trớc yêu cầu thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Trong nội dung nghiên cứu
trên, vai trò và hoạt động của TCCSĐ cấp xã của các tỉnh miền núi Tây Bắc
đợc phân tích nh một yếu tố quan trọng, có tính quyết định trong triển khai
9
thực hiện nhiệm vụ dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn trên địa bàn Tây Bắc
trong mối quan hệ với các địa bàn khác của vùng miền núi phía Bắc nớc ta.
+ Hoàng Chí Bảo: (chủ biên, 2004): Hệ thống chính trị ở cơ sở nông
thôn nớc ta hiện nay. Đây là công trình nghiên cứu rất công phu về mô hình
tổ chức bộ máy, về thực trạng chất lợng hoạt động của hệ thống chính trị cơ
sở nông thôn của nớc ta thời kỳ đổi mới. Trong nội dung nghiên cứu đó, hệ
thống chính trị cơ sở, trong đó đặc biệt là TCCSĐ cấp xã ở nông thôn miền núi
phía Bắc và Tây Bắc đợc quan tâm, đề cập tơng xứng với vị trí chiến lợc
cũng nh những yêu cầu đặt ra đối với vùng giai đoạn hiện nay.
+ Nguyễn Cúc, Ngô Ngọc Thắng, Đoàn Minh Huấn (2006): Đổi mới
kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Đây là công trình đi sâu nghiên cứu về
mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị ở vùng miền
núi phía Bắc nói chung và Tây Bắc nói riêng từ năm 1986 đến năm 2006. Khi
phân tích về quá trình đó, việc đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của
TCCSĐ đợc coi là yếu tố giữ vị trí quyết định. Vai trò của TCCSĐ cấp xã của
các tỉnh miền núi Tây Bắc trong lãnh đạo triển khai việc kết hợp giữa đổi mới
kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị trên địa bàn xã đã đợc phân tích, đánh
giá gắn liền với những điều kiện thuận lợi, khó khăn của toàn vùng. Thông
qua chất lợng những hoạt động đó, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
TCCSĐ cấp xã của các tỉnh miền núi Tây Bắc đã đợc phản ánh một cách gián
tiếp trong tổng thể thực trạng kinh tế - xã hội của miền núi phía Bắc, miền núi
Tây Bắc những năm qua.
Thứ ba: Những chuyên khảo, bài viết nghiên cứu đề cập trên một số khía
cạnh cơ bản về công tác xây dựng đảng, xây dựng TCCSĐ tại các tỉnh miền
núi phía Bắc, vùng Tây Bắc. Đây là nhóm công trình đề cập khá trực tiếp đến
vấn đề năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ nói chung và TCCSĐ
cấp xã nói riêng ở các tỉnh miền núi Tây Bắc thông việc đánh giá chất lợng
lãnh đạo của TCCSĐ cấp xã trên các mặt chủ yếu của quá trình triển khai
đờng lối đổi mới tại điạ ph
ơng. Tiêu biểu nh:
10
+ Đoàn Minh Huấn (chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ, 2004): Tạo
nguồn cán bộ hệ thống chính trị chủ chốt cấp xã các tỉnh Tây Bắc hiện nay.
Đề tài đã nghiên cứu khá sâu sắc về những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng
việc tạo nguồn cán bộ, thực trạng và giải pháp nâng cao chất lợng công tác
tạo nguồn cán bộ chủ chốt cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc trong thời kỳ đổi mới.
Vai trò của TCCSĐ đối với công tác tạo nguồn cán bộ chủ chốt cấp xã tại các
tỉnh miền núi Tây Bắc đã đợc đề tài đề cập, phân tích nh một nhân tố có ý
nghĩa quyết định hàng đầu. Do đó, từ thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ
chủ chốt cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc những năm qua, đề tài đã cung cấp những
luận cứ khoa học, thực tiễn cần thiết cho việc đánh giá về năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã miền núi Tây Bắc những năm qua.
+ Nguyễn Đức ái (Luận án tiến sĩ lịch sử): Nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của TCCSĐ nông thôn vùng cao phía Bắc trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nớc. Luận án đã trình bày những vấn đề lý luận,
những quan điểm chủ yếu của Đảng ta về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của TCCSĐ nông thôn vùng cao phía Bắc. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, luận
án đã phân tích thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ, từ
đó đề ra những định hớng, giải pháp để các đảng bộ của các tỉnh miền núi
phía Bắc thực hiện tốt nhiệm vụ này trong giai đoạn hiện nay. Trong luận án
này, việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã ở
miền núi Tây Bắc đợc đề cập thành một mảng nghiên cứu có dung lợng phù
hợp trong tổng thể vấn đề nghiên cứu rất lớn là chất lợng hoạt động của loại
hình TCCSĐ các cấp của các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nớc.
Thứ t: Những nghiên cứu của ngời nớc ngoài về miền núi phía Bắc,
về vùng Tây Bắc. Tiêu biểu là công trình của Tim Dolling (1999): Moutains
and ethnie minorities North West Viet Nam đã nghiên cứu khá chuyên sâu về
vùng Tây Bắc Việt Nam gắn với khảo sát hơn 40 địa danh của vùng trên các
lĩnh vực chính: địa lý, lịch sử, dân tộc, phong tục, tập quán; Rambo T.A:
Những xu hớng phát triển ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam
(1997) đã nghiên
cứu khá chi tiết, cụ thể mỗi cộng đồng tộc ngời gắn với hệ sinh thái tộc ngời
(rẻo cao, rẻo giữa, thung lũng) và từ đó chi phối đến đặc trng kinh tế - chính
11
trị - xã hội mà mỗi chính sách phát triển tộc ngời cần phải tính toán đầy đủ;
Neil Jamieson với báo cáo: Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội khu vực
miền núi phía Bắc. Dự án xóa đói giảm nghèo ở khu vực miền núi phía Bắc
đã tập trung khảo cứu về những vấn đề về tộc ngời gắn với việc thực hiện các
chơng trình xóa đói giảm nghèo những năm qua. Báo cáo đã chỉ ra nhóm các
dân tộc thiểu số ít đợc thụ hởng lợi ích từ các chính sách u tiên phát triển.
Trên cơ sở đó, bào cáo khuyến nghị Chính phủ Việt Nam cần quan tâm hơn
nữa đến việc chăm lo cho những đối tợng yếu thế trong xã hội, đặc biệt là
đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Nhìn chung, những công trình nghiên
cứu của các nhà nghiên cứu nớc ngoài chủ yếu nghiên cứu dới giác độ nhân
học, đề cao việc phát huy năng lực nội sinh của từng cộng đồng tộc ngời
thiểu số, phát huy quyền tự quản của cộng đồng làng bản. Tuy không trực tiếp
đề cập đến TCCSĐ ở các tỉnh miền núi Tây Bắc nhng nhóm những công trình
này mở ra cách nhìn đa chiều, khách quan về khu vực miền núi Tây Bắc trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa tộc ngời, phục vụ thiết thực cho đề tài
khi triển khai các nội dung nghiên cứu.
Tóm lại, những nhóm công trình nghiên cứu nêu trên đã cung cấp những
t liệu quan trọng về cách tiếp cận đối tợng nghiên cứu của đề tài. Tuy vậy, cho
đến nay vẫn cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu về nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của loại hình TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc.
3. Mục tiêu, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Mục tiêu
- Nghiên cứu về thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc từ năm 1992 đến nay.
- Xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn để đề ra những định hớng và
đề xuất giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ cấp
xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc đáp ứng yêu cầu phát triển của các tỉnh miền
núi Tây Bắc trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Đề tài lấy mốc mở đầu cho vấn đề nghiên cứu là từ khi
thực hiện Nghị quyết Trung ơng lần thứ ba khóa VII (tháng 6-1992) Về một
12
số nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng (Nghị quyết đã nhấn mạnh mục tiêu
cơ bản của công tác xây dựng đảng trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta là nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng, của TCCSĐ). Từ năm 1992 đến nay, việc
quán triệt tinh thần Nghị quyết Trung ơng lần thứ ba khóa VII và các nghi
quyết Trung ơng tiếp theo về công tác xây dựng Đảng đã tạo ra những
chuyển biến quan trọng trong nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của TCCSĐ nói chung và TCCSĐ cấp xã nói riêng đã thực sự trở thành nhiệm
vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng ở nớc ta. Những định hớng và
giải pháp mà đề tài nêu ra sẽ phục vụ cho việc nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã tại các tỉnh miền núi Tây Bắc trong 10 năm
tiếp theo, tức là từ năm 2011 đến năm 2020.
- Về không gian: các tỉnh miền núi Tây Bắc nớc ta (trớc đây) gồm 6
tỉnh: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái nhng đề tài
tập trung khảo sát điểm trên một số địa bàn có khả năng phản ánh rõ nét và
toàn diện nhất về những điều kiện thuận lợi, khó khăn, những nhân tố ảnh
hởng tới thực trạng việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
TCCSĐ cấp xã tại các tỉnh miền núi Tây Bắc từ năm 1992 đến 2010. Cụ thể,
đề tài tiến hành khảo sát điểm tại 3 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu; mỗi
tỉnh chọn một số huyện điểm để khảo sát.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác -
Lênin, phép biện chứng duy vật lịch sử.
Đề tài thuộc dạng nghiên cứu tổng kết thực tiễn nên sử dụng chủ yếu
phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc, ngoài ra đề tài kết hợp các phơng
pháp sau:
- Phơng pháp thu thập và phơng pháp phân tích: sử dụng để thu thập
và phân tích các nguồn dữ liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề
tài. Bao gồm các tài liệu nh: Văn kiện đại hội, hội nghị Trung ơng Đảng;
nghị quyết của Đảng bộ các tỉnh, huyện ở Tây Bắc, sách, báo chí đề cập đến
công tác xây dựng chỉnh đốn, đổi mới Đảng, đặc biệt là về nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ. Báo cáo của các tỉnh, huyện miền núi
Tây Bắc tổng kết việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
13
TCCSĐ cấp xã từ năm 1992 đến năm 2010 sẽ đợc thu thập phân tích phục vụ
các nội dung nghiên cứu sau: Đờng lối, chủ trơng của Đảng trong chỉ đạo
việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã ở các
tỉnh miền núi Tây Bắc những năm qua; Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc.
- Phơng pháp nghiên cứu định lợng: sử dụng trong thu thập các thông
tin cần thiết về những yếu tố tác động đến chất lợng việc nâng cao cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc
những năm qua. Nhằm định lợng đợc vấn đề nghiên cứu, kỹ thuật đợc sử
dụng chủ yếu là tiến hành khảo sát thực tế về chất lợng hoạt động của
TCCSĐ cấp xã trong đề ra nghị quyết và chỉ đạo thực hiện nghị quyết về phát
triển kinh tế - xã hội; bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa tộc ngời; giữ vững
an ninh quốc phòng trên địa bàn các tỉnh miền núi Tây Bắc những năm qua.
- Phơng thức nghiên cứu định tính: sử dụng để xây dựng các câu hỏi
mở, thu thập các nguồn thông tin ẩn qua việc nghiên cứu tổng hợp, phỏng vấn
sâu về những vấn đề liên quan đến đánh giá thực trạng và việc nâng cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã thuộc các tỉnh miền núi Tây
Bắc từ năm 1992 đến năm 2010.
- Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Qua các cuộc hội thảo, các
cuộc toạ đàm, phỏng vấn các nhà khoa học, các chuyên gia có kiến thức lý
luận và thực tiễn, các vị lãnh đạo, đội ngũ cán bộ phụ trách công tác xây dựng
Đảng, xây dựng TCCSĐ cấp xã tại các tỉnh miền núi Tây Bắc đề tài thu nhập
thông tin và ý kiến đánh giá về thực trạng chất lợng năng lực và sức chiến
đấu của TCCSĐ cấp xã tại các tỉnh miền núi Tây Bắc những năm qua. Từ thực
trạng đó, trên cơ sở ý kiến của các nhà khoa học và các nhà hoạt động thực
tiễn, đề tài tổng kết đề ra các định hớng, giải pháp khả thi cho việc nâng cao
chất lợng TCCSĐ cấp xã tại các tỉnh Tây Bắc hiện nay.
- Phơng pháp thống kê toán học: phơng pháp này đợc sử dụng để xử
lý các số liệu có liên quan đã đ
ợc tập hợp, phân tích trong các tài liệu nh
sách, báo, tạp chí và trong quá trình khảo sát thực tiễn trên địa bàn nghiên
cứu của đề tài.
14
5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp luận cứ khoa học cho việc
đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã các
tỉnh miền núi Tây Bắc hiện nay.
- Khuyến nghị sửa đổi, bổ sung những cơ chế, phơng thức bất cập ảnh
hởng đến chất lợng việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc.
Đề tài sẽ chuyển giao trực tiếp kết quả nghiên cứu cho Ban Chỉ đạo phát
triển bền vững khu vực Tây Bắc; Tỉnh uỷ các tỉnh thuộc khu vực miền núi Tây
Bắc; Học viện CT - HC Quốc gia Hồ Chí Minh.
6. Kết cấu tổng quan
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tổng quan
khoa học của đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1: Vị trí, tầm quan trọng của TCCSĐ cấp xã và những yêu cầu
đặt ra đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ
cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc hiện nay.
Chơng 2: Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ
cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc trong giai đoạn hiện nay.
Chơng 3: Định hớng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc
trong giai đoạn hiện nay.
15
chơng 1
Vị trí, tầm quan trọng của tổ chức cơ sở đảng cấp xã và những yêu
cầu đặt ra đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Tổ chức cơ sở đảng cấp xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc hiện nay
1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.1. Tổ chức cơ sở đảng, tổ chức cơ sở đảng cấp xã
Khỏi nim t chc vi cỏch dựng nh mt danh t thỡ ú l tp hp
ngi c t chc theo c cu nht nh hot ng vỡ li ớch chung
1
nh
t chc ng, cụng on, cỏc on th nhõn dõn.
Cũn c s ng c hiu chớnh l t chc ng cp c s, cp thp
nht trong h thng t chc 4 cp ca ng Cng sn Vit Nam. Khỏi nim
c s ng c xem xột trờn quan im xó hi hc chớnh tr v qun lý xó
hi. C s l
y lm i tng nghiờn cu õy khụng phi l mt n v c s
bt k no (gia ỡnh, c quan, cụng s, trng hc, bnh vin, doanh nghip
hay vin nghiờn cu,v.v ) m l c s vi t cỏch l mt cp qun lý nh
nc trong h thng qun lý hnh chớnh nh nc bn cp hin hnh. C s
ú chớnh l xó - phng - th trn, l cp c s ca qu
n lý nh nc.
ng Cng sn Vit Nam l i tiờn phong, lónh t chớnh tr ca giai cp
cụng nhõn, i biu trung thnh cho li ớch ca giai cp cụng nhõn, nhõn dõn
lao ng v ca c dõn tc Vit Nam. Theo iu 10 ca iu l ng Cng
sng Vit Nam do i hi i biu ton quc ln th XI thụng qua, H thng
t chc ca ng c lp tng ng vi h
thng t chc hnh chớnh ca
Nh nc
2
. Bn cp tng ng vi h thng t chc hnh chớnh ca Nh
nc m t chc ng c thit lp l Trung ng, tnh/thnh ph trc thuc
Trung ng, qun/huyn (v tng ng), xó/phng/th trn. S thit lp
tng ng vi h thng hnh chớnh nh nc khụng cú ngha l Nh nc cú
1
Nguyn Nh í (ch biờn): i t in ting Vit, Nxb.Vn hoỏ - Thụng tin, H Ni, 1999,
tr.1622.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2011, tr.19.
16
t chc no thỡ ng cú t chc ú, khụng phi l thit lp trựng khp t chc
b mỏy ng ging nh b mỏy ca nh nc. T chc ng mi cp l b
phn hp thnh cỏi chnh th thng nht ng Cng sn Vit Nam, c t
chc theo nguyờn tc tp trung dõn ch. Trong ú, TCCS l cp thp nht,
c t
chc theo vựng lónh th, n v cụng tỏc v n v sn xut. S hỡnh
thnh TCCS bt ngun t nhu cu khỏch quan ca ng nhm bỏm r vo
i sng ca qun chỳng nhõn dõn c s v mi lnh vc ca xó hi thc
hin s lónh o.
Khái niệm TCCSĐ đợc ghi rõ ở Điều 21, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt
Nam (do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI thông qua ngày 19-01-2011):
TCCSĐ (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính
trị ở cơ sở, đợc lập ra ở xã, phờng, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, hợp tác
xã, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở
khác có từ 3 đảng viên chính thức trở lên
1
.
Khái niệm trên chỉ rõ TCCSĐ đợc gọi chung cho cả chi bộ cơ sở và
đảng bộ cơ sở tùy thuộc vào số lợng đảng viên và yêu cầu nhiệm vụ cụ thể
của từng cơ sở.
TCCSĐ cấp x là loại hình TCCSĐ đợc thiết lập tơng ứng với đơn vị
hành chính xã. Đặc điểm nổi bật của TCCSĐ xã là tổ chức và lãnh đạo theo
vùng lãnh thổ và dân c, ở đó về cơ bản là nông thôn. Mi vựng lónh th cú
nhng sc thỏi riờng v a hỡnh, khớ hu, th nhng to nờn tớnh phong
phỳ, a dng v mụi trng hot ng ca TCCS. Dõn c xó rt a dng
nhng chim s ụng l nụng dõn, trỡnh dõn trớ thp, i sng cũn nhiu
khú khn. Phong tc tp quỏn c truyn cũn
nh hng nng n xó thụn,
bao gm c mt tiờu cc, lc hu, to lc cn i vi s phỏt trin, ng thi
cng cú c nhng giỏ tr truyn thng cn c k tha, phỏt trin. Bờn cnh
nụng dõn chim s ụng cũn cú cỏc tng lp dõn c khỏc, ỏng chỳ ý l cỏn
b, cụng chc, s quan v chin s lc lng v trang ngh hu tr
v quờ
hng, gn bú vi xúm lng v t chc ng sau nhiu nm thoỏt ly. Tuy
phn ln l nụng dõn, nhng mi vựng lónh th cú nhng sc thỏi riờng v
dõn tc, tớn ngng - tụn giỏo, phong tc, tp quỏn t ra nhng yờu cu
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd, tr.35-37.
17
lónh o khỏc nhau ca TCCS. Kinh t khu vc nụng thụn hin nay ang
cú s chuyn dch, nhng c bn vn l kinh t nụng nghip. õy l nhng
thỏch thc ln t ra i vi TCCS trong lónh o chuyn dch c cu kinh
t, bao gm c chuyn dch giỏ tr ngnh ngh v chuyn dch lao ng.
C cu TCCS cp xó bao gm ng b c
s, ng b b phn, chi b
c s thuc ng b c s xó; chi b nh trc thuc ng b b phn. Vai trũ
lónh o ca ng b v chi b i vi cỏc n v chuyờn mụn, on th nhõn
dõn xó th hin rừ tớnh trc tip, ton din v tuyt i. i ng ng viờn
c s ng xó khụng ng
u v trỡnh nhn thc v nng lc. ng viờn
c o to t nhiu mụi trng khỏc nhau nh b i xut ng, cỏn b ngh
hu tr v a phng cụng tỏc, sinh hot, hng ch chớnh sỏch theo bo
him xó hi; cũn nhng ng viờn sinh ra, ln lờn, cụng tỏc ti a phng
phn ln da vo ngun kinh t ti ch hoc i lm nhng ngh
lu ng.
iu ú to ra nhng sc thỏi khỏc nhau trong i sng, sinh hot, mc sng
ca i ng ng viờn ti TCCS xó.
1.1.2. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ
1.1.2.1. Năng lực lnh đạo của TCCSĐ
Năng lực lãnh đạo của TCCSĐ là tổng hợp các thuộc tính cơ bản đáp
ứng đợc những yêu cầu và hoạt động của TCCSĐ nhằm đảm bảo cho mọi
hoạt động đạt kết quả cao. Ngoài ra, năng lực lãnh đạo còn thể hiện qua trình
độ tổ chức, tập hợp đội ngũ ở các cơ sở. Thớc đo năng lực lãnh đạo là hiệu
quả hoạt động thực tiễn của tập thể. Đặc biệt, đối với những cơ sở vùng nông
thôn, để phát triển kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, khuyến khích các
thành phần kinh tế phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn, các yêu cầu này có ý nghĩa rất quan trọng.
Năng lực lãnh đạo còn là tổng hợp những phẩm chất tơng đối ổn định,
tơng đối cơ bản của cá nhân cho phép thực hiện có hiệu quả một hoạt động.
Vì vậy, khi đánh giá chất lợng năng lực của cán bộ, đảng viên phải xem xét
hiệu quả công tác công tác là chủ yếu. Đồng thời, cũng cần biết điểm xuất xứ,
trình độ học vấn và trình độ công tác. Bác Hồ từng nói: "Năng lực của con
18
ngời không phải hoàn toàn tự nhiên mà có, một phần lớn do công tác, do rèn
luyện mà nên"
1
.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, đảm bảo thực hiện nghị quyết của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nớc, cán bộ lãnh đạo phải vừa có phẩm chất,
vừa có năng lực, nhất là phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực trí tuệ và
năng lực tổ chức thực tiễn. Lênin khẳng định: "Nếu không có tri thức thì
không có một trờng học nào, một đại học nào có giá trị"
2
.
Năng lực lãnh đạo gồm các yếu tố: năng lực trí tuệ, năng lực tổ chức thực
tiễn, năng lực hoạch định chính sách và năng lực t duy. Trong đó, năng lực
trí tuệ là khả năng hoạt động với cờng độ lớn, tốc độ nhanh, nhận thức đợc
các quy luật khách quan, nắm bắt thông tin chính xác, xử lý kịp thời và khả
năng khai thác trí tuệ tập thể, sức mạnh tổ chức, sức mạnh cộng đồng Năng
lực tổ chức thực tiễn là khả năng vận dụng những tri thức đã đợc tích luỹ để
cải tạo thế giới. Năng lực tổ chức thực tiễn đợc biểu hiện qua việc ra các
quyết định kịp thời, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả biết dự báo xu
hớng phát triển trong thời gian tới. Nâng cao năng lực lãnh đạo của TCCSĐ ở
nông thôn là đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, chấp hành
đờng lối, chủ trơng của Đảng và nhà nớc nhằm phục vụ lợi ích vật chất và
tinh thần của nhân dân.
Năng lực thực tiễn và năng lực trí tuệ có quan hệ mật thiết với nhau.
Năng lực trí tuệ là cơ sở của năng lực thực tiễn, năng lực trí tuệ càng phát triển
thì càng thuận lợi hình thành năng lực tổ chức thực tiễn. Ngợc lại, năng lực tổ
chức thực tiễn trong điều kiện nhất định lại tác động trở lại sự phát triển của
nhận thức trí tuệ.
1.1.2.2. Sức chiến đấu của TCCSĐ
Sức chiến đấu của TCCSĐ thể hiện ở sự thống nhất ý chí và hành động
trong Đảng, có sự thống nhất giữa Đảng với nhân dân. Trớc hết đó là sự đoàn
kết thống nhất trong Đảng về chính trị, t tởng và tổ chức, kỷ luật và hành
động, trên cơ sở nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh,
lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, lấy tự phê
1
Hồ Chí Minh: Về công tác cán bộ, Nxb.Sự thât, Hà Nội, 1974, tr.86.
2
Lênin: Toàn tập, tập 1, Nxb.Tiến bộ, M, 1977, tr.362.
19
bình và phê bình làm quy luật phát triển của Đảng. Lênin nói: "Muốn đa
cách mạng đến thắng lợi, Đảng có một sự thống nhất ý chí hết sức chặt chẽ,
tuyệt đối"
1
. Trong điều kiện Đảng nắm chính quyền "nếu xảy ra chia rẽ thì
không chỉ là nguy hiểm mà còn là cực kỳ nguy hiểm"
2
. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nhấn mạnh: "Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công"
3
. Đoàn
kết thống nhất trong đội ngũ đảng viên là nguồn gốc của mọi thắng lợi, là
nhân tố đoàn kết dân tộc, quyết định sự sống còn của Đảng, sự thành công hay
thất bại của cách mạng. Đồng thời phải có tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm
minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Đảng ta tuy nhiều ngời nhng
khi tiến hành đánh giặc thì chỉ nh một ngời. Đó là nhờ kỷ luật, kỷ luật của
Đảng là kỷ luật sắt, nghĩa là nghiêm túc và tự giác".
Để giữ vững sự thống nhất trong Đảng còn đặt ra yêu cầu phải đấu tranh
không khoan nhợng với mọi biểu hiện "tả" hoặc hữu khuynh, chống t tởng
cục bộ, bệnh bè phái, cơ hội chủ nghĩa, nhất là lập trờng đa nguyên đa đảng
và các biểu hiện tiêu cực nh tham nhũng, hối lộ, suy thoái phẩm chất đạo đức
và phẩm chất chính trị, giảm sút ý chí chiến đấu. Xây dựng một đội ngũ đảng
viên thật sự trong sạch, đủ năng lực, trình độ để lãnh đạo cách mạng, có cơ
cấu hợp lý, có sinh lực bảo đảm sự nối tiếp giữa các thế hệ một cách phù hợp
Sức chiến đấu của Đảng còn bắt nguồn từ mối quan hệ gắn bó mật thiết
với nhân dân. Gắn bó với dân chính là gắn bó với lực lợng cách mạng, là cơ
sở xã hội cho sự tồn tại và phát triển của Đảng, nh Bác Hồ đã dạy: "Dễ trăm
lần không dân cũng chịu; khó vạn lần dân liệu cũng xong"
4
. Thực tiễn cách
mạng Việt Nam cũng khẳng định: "Sức mạnh của Đảng là gắn bó trực tiếp với
quần chúng".
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu là hai yếu tố tạo nên sức mạnh của
Đảng, thiếu một trong hai yếu tố đó thì Đảng không thể lãnh đạo đợc cách
mạng. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tạo tiền đề và tác động qua lại lẫn nhau.
1
Lênin: Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M, 1977, tr.245.
2
Lênin: Toàn tập, tập 42, Nxb.Tiến bộ, M, 1977, tr.336.
3
Hồ Chí Minh: Về xây dựng Đảng, Nxb.Sự thật, H, 1980, tr.138.
4
Hồ Chí Minh: Về quan điểm quần chúng, Nxb.Sự thật, H, 1970, tr.90.
20
Sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo của TCCSĐ không phải tự nhiên mà có,
nó phải đợc phấn đấu, rèn luyện và xây dựng thông qua chất lợng đội ngũ
cán bộ đảng viên và TCCSĐ. Phải từ hiệu quả công tác lãnh đạo thực hiện các
nhiệm vụ chính trị để tạo dựng uy tín, lòng tin. Vị trí, vai trò lãnh đạo của
TCCSĐ chỉ có thể đợc khẳng định trên cơ sở kết quả cụ thể đã đạt đợc và
qua thực tiễn kiểm nghiệm, Nghị quyết chỉ đi vào cuộc sống và đợc cuộc
sống đón nhận, nếu nó phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị và đáp ứng
đợc những nguyện vọng, lợi ích hợp pháp chính đáng của đông đảo quần
chúng.
TCCSĐ không thể có vai trò lãnh đạo và xứng đáng là hạt nhân lãnh đạo
chính trị, nếu TCCSĐ đó có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu mờ nhạt, thụ
động, yếu kém. Đã qua thời kỳ mà nhiều khi ngời ta ngộ nhận giữa năng lực
thực tế với kinh nghiệm công tác "sống lâu lên lão làng". Kinh nghiệm, quả
thực đó là vốn quý, song kinh nghiệm đó phải gắn chặt với trình độ và sự hiểu
biết. Quần chúng không chỉ biết phục tùng, biết thực hiện, mà họ còn biết
sáng tạo. Sự sáng tạo là vô hạn và nảy sinh nhiều nhân tố mới, có năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu thì TCCSĐ mới làm chủ đợc tình hình và xử lý các
vấn đề phát sinh, định hớng mọi hoạt động của tập thể và mỗi cá nhân.
Vai trò lãnh đạo cần thiết phải đợc thể hiện ở trình độ, uy tín, phẩm chất
đạo đức, phẩm chất chính trị niềm tin của quần chúng. TCCSĐ (chi bộ cơ sở,
đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Bởi vì đây
là cầu nối liền Đảng với quần chúng, mọi đờng lối chính sách, luật pháp đều
đợc hình thành, thực hiện và kiểm nghiệm từ cơ sở, đây còn là nơi giáo dục
và rèn luyện, sàng lọc cán bộ, đảng viên, là nơi tạo nguồn giới thiệu cán bộ
cho các cấp, các ngành, đồng thời đây cũng là nơi hầu hết công việc của Đảng
đợc thực hiện. TCCSĐ có vai trò quan trọng định hớng chính trị cho mọi
hoạt động của cơ sở. Đồng thời chịu trách nhiệm trớc Đảng và nhân dân về
sự định hớng của Đảng bộ và kết quả mọi hoạt động ở cơ sở.
Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu có quan hệ chặt chẽ với nhau, thâm
nhập lẫn nhau, tác động qua lại làm tiền đề tồn tại cho nhau. Bởi vậy, khi nói
đến nâng cao năng lực lãnh đạo thì không thể tách rời với tăng cờng sức
chiến đấu của tổ chức Đảng. Ngợc lại, khi nói đến nâng cao sức chiến đấu thì
21
không thể không nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng. Đó chính là hai mặt
không thể tách rời nhau của một vấn đề. Điều này đặt ra trách nhiệm cho các
cấp uỷ Đảng trong nâng cao chất lợng các TCCSĐ phải tập trung vào cả hai
mặt nêu trên.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh và của Đảng ta về vị trí, vai trò của Tổ chức cơ
sở đảng
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Trong hệ thống tổ chức của Đảng, mỗi cấp có vị trí, chức năng, nhiệm vụ
khác nhau. Cấp cơ sở đợc xác định là cấp nền tảng của Đảng, của hệ thống
chính trị, là nơi trực tiếp triển khai và tổ chức thực hiện đờng lối, Nghị quyết
của Đảng, cấp trên, biến đờng lối, Nghị quyết của Đảng thành hiện thực; là nơi
mà mọi hoạt động xây dựng nội bộ Đảng đợc tiến hành.
Mặc dù C.Mác và Ph.Ăngghen cha đề cập đến khái niệm TCCSĐ, nhng
các ông là những ngời đầu tiên đa ra những t tởng, quan điểm về vị trí, vai
trò, tầm quan trọng của các tổ chức đảng ở cơ sở (chi bộ), đồng thời cũng là
những ngời trực tiếp xây dựng những chi bộ đầu tiên của Đồng minh những
ngời cộng sản - Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới. Những t tởng cơ bản
của C. Mác và Ăng ghen về vị trí, vai trò của tổ chức đảng ở cơ sở trong hệ thống
tổ chức Đảng bớc đầu hình thành với những quy định trong Điều lệ của Hội
liên hiệp công nhân quốc tế do hai ông khởi thảo, trong đó đã xác định: Nhiều
chi bộ hợp thành một công xã gồm từ ba đến hai mơi thành viên, đó là hạt
nhân của công tác chính trị của Đảng trong quần chúng lao động. Đảng phải
Biến mỗi chi bộ của mình thành trung tâm và hạt nhân của các hiệp hội công
nhân, trong đó, lập trờng và lợi ích của giai cấp vô sản có thể đa ra thảo luận
độc lập với những ảnh hởng t sản
1
. Đó là những quan niệm đầu tiên của Mác
và Ăng ghen về vị trí, vai trò của TCCSĐ.
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, để Đảng hình thành và phát triển, đủ sức lãnh
đạo phong trào, vấn đề cơ bản là phải tập trung xây dựng cho đợc các tổ chức
Đảng trong các công xởng, nhà máy, nơi khởi nguồn cuộc đấu tranh của giai
1
C.Mác và Ph.Ănghen: Toàn tập, tập 7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1995, tr.348.
22
cấp công nhân. Những tổ chức Đảng nền tảng đó vững mạnh, bám chắc đợc
phong trào nh vậy sẽ khẳng định đợc vai trò của Đảng trớc phong trào cách
mạng của quần chúng công nhân, và qua đó mà làm cho Đảng ngày càng vững
mạnh. Các ông đã khẳng định: Lý luận cách mạng có đi vào và thấm sâu vào
phong trào công nhân hay không, giai cấp công nhân có đạt đến trình độ tự giác
trong cuộc đấu tranh cho mục đích, lý tởng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động hay không, vai trò có ý nghĩa quyết định là ở các tổ chức Đảng trong
phong trào cách mạng của quần chúng đặc biệt là trong các cuộc đấu tranh trực
tiếp của bộ phận công nhân ở trong nhà máy, công xởng, cơ sở sản xuất
Nhận thức rõ vị trí, vai trò quan trọng của các tổ chức đảng ở cơ sở, trong
suốt cuộc đời hoạt động của mình C.Mác và Ph.Ăngghen luôn chăm lo xây
dựng Đảng, xây dựng các chi bộ đảng ở cơ sở, gắn với các hoạt động của quần
chúng ở cơ sở. Những quan điểm lý luận của các ông đã trở thành lý luận quan
trọng trong công tác xây dựng Đảng ở các giai đoạn sau này.
Sau khi C.Mác và Ph.Ăngghen qua đời, V.L.Lênin đã đấu tranh không
mệt mỏi chống trào lu cơ hội, xét lại trong Quốc tế II để bảo vệ và phát triển
các t tởng, quan điểm của C.Mác và Ăngghen. Lênin khẳng định: Đảng
phải là tổ chức chính trị cao nhất, có tổ chức chặt chẽ của giai cấp công nhân.
Trong hoạt động thực tiễn xây dựng bộ máy tổ chức của Đảng, Lênin đặc biệt
chú ý đến xây dựng các nhóm các tiểu tổ công tác ở các công xởng, nhà
máy, hầm mỏ. Ngời coi đó là nhiệm vụ đầu tiên và cấp thiết của Đảng, để
Đảng thật sự là cơ thể sống bám chắc vào cơ sở, vào quần chúng lao động từ
Trung ơng đến địa phơng.
Trong cuộc đấu tranh để xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công
nhân, V.I.Lênin hết sức coi trọng chăm lo xây dựng các tiểu tổ công nhân dân
chủ - xã hội, phát triển những tiểu tổ đó trở thành những chi bộ cơ sở trong
các nhà máy, công xởng, khu dân c của Đảng Bônsêvích Nga. Khi cách
mạng thắng lợi, đứng trớc những nhiệm vụ nặng nề, phức tạp của đảng cầm
quyền, TCCSĐ không ngừng tăng lên về số lợng và đa dạng về nội dung hoạt
động, V.I.Lênin xác định rõ hơn vai trò của các TCCSĐ. Ng
ời nhấn mạnh:
"Những chi bộ ấy liên hệ chặt chẽ với nhau và với Trung ơng Đảng, phải
trao đổi kinh nghiệm lẫn cho nhau, phải làm công tác cổ động, tuyên truyền,
23
công tác tổ chức, phải thích nghi với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, với tất
cả mọi loại và mọi tầng lớp quần chúng lao động. Những chi bộ ấy phải thông
qua công tác muôn hình muôn vẻ đó mà rèn luyện bản thân mình, rèn luyện
đảng, giai cấp, quần chúng lao động một cách có hệ thống để lãnh đạo và qua
đó rèn luyện bản thân Đảng
1
.
Bảo đảm sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng và phát huy vai trò
chủ động, sáng tạo của mỗi tổ chức đảng ở cơ sở là hai mặt của một vấn đề.
Một mặt, Lênin phê phán gay gắt những biểu hiện tự do, cục bộ, tuỳ tiện ở
từng tổ chức đảng địa phơng và cơ sở, là nguy cơ phá vỡ tính tập trung thống
nhất của tổ chức đảng và nhà nớc xôviết. Ngời viết: "Tôi cần phải vạch rõ
cái xu hớng không thể chối cãi đợc nhằm bênh vực chế độ tự trị, chống lại
chế độ tập trung, là một đặc điểm có tính nguyên tắc của chủ nghĩa cơ hội
trong các vấn đề tổ chức
2
, vì vậy phải đem hết sức lực ( ), để phát huy một
tính chủ động lớn hơn ở cơ sở. Khi cách mạng chuyển từ thực hiện: Chính
sách cộng sản thời chiến sang Chính sách kinh tế mới là một bớc đột phá
lớn trong t duy nhận thức của Đảng cầm quyền lãnh đạo kinh tế, V.I.Lênin
cho rằng, trách nhiệm đó không chỉ của Ban Chấp hành Trung ơng, mà của
từng TCCSĐ và mỗi đảng viên. Chỉ trên cơ sở tăng cờng vai trò lãnh đạo,
phát huy tính chủ động sáng tạo của cơ sở thì những nhiệm vụ của Đảng
bônsêvích và chính quyền Xô-viết mới thành công.
Từ những quan điểm nêu trên cho thấy, ngay từ khi có tổ chức Đảng
Cộng sản đầu tiên và trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng của
các Đảng cộng sản, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, đều khẳng định:
TCCSĐ giữ vị trí, vai trò to lớn trong quá trình hình thành và phát triển và
trong sự lãnh đạo cách mạng của Đảng. Đảng mạnh là nhờ các TCCSĐ mạnh.
Những luận điểm và t tởng đó đã soi sáng cho công tác xây dựng Đảng
trong mọi thời kỳ và ngày nay đã trở thành cơ sở lý luận cho qúa trình xây
dựng Đảng và nâng cao chất lợng các TCCSĐ.
1
V.I.Lênin: Toàn tập, tập 41, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr.232-233.
2
V.I.Lênin: Toàn tập, tập 8, Nxb.Tiến bộ, Mát xcơva, 1979, tr.466.
24
1.2.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về chính đảng vô
sản, Hồ Chí Minh đã có nhiều đóng góp quan trọng trong xây dựng Đảng Cộng
sản Việt Nam. Trong hành trình tìm đờng cứu nớc, mối quan tâm lớn của Hồ
Chí Minh là bằng cách nào để tập hợp đợc lực lợng dân tộc thành một khối
đoàn kết, thống nhất. Câu hỏi đó đã đợc giải đáp khi đến với chủ nghĩa Mác -
Lênin. Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin không những đã chỉ ra
mục tiêu, lý tởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng-
ời, mà còn cung cấp một khoa học về tổ chức lực lợng giai cấp và dân tộc để
thực hiện cuộc cách mạng. Ngời viết: muốn làm cách mệnh thì "Trớc hết
phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì
liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách
mệnh mới thành công, cũng nh ngời cầm lái có vững thuyền mới chạy
1
.
Từ những định hớng ban đầu ấy, ngay từ khi bắt tay xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam, trong Điều lệ vắn tắt của Đảng do Hồ Chí Minh soạn thảo
đợc thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng 3-2-1930 đã chỉ rõ cách thức tổ
chức Đảng từ Trung ơng đến chi bộ. Trong đó, "Chi bộ gồm tất cả đảng viên
trong một nhà máy, một công xởng, một hầm mỏ, một sở xe lửa, một chiếc tàu,
một đồn điền, một đờng phố . Tháng 4-1931, trong lúc Đảng ta mới thành
lập còn rất nhiều khó khăn do cách mạng bị khủng bố, đàn áp, từ nớc ngoài
Hồ Chí Minh vẫn theo dõi sát diễn biến từng TCCSĐ và gửi th về trong nớc
chỉ đạo vấn đề củng cố tổ chức Đảng và yêu cầu cho dịch và xuất bản tài liệu
nớc ngoài để giúp Đảng ta có thêm kinh nghiệm xây dựng tổ chức Đảng.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn quan
tâm đến vấn đề xây dựng TCCSĐ, đặc biệt là công tác xây dựng, phát triển
Đảng ở chi bộ các nhà máy, xí nghiệp, khu dân c, Nhờ sự chăm lo đó,
Đảng ta không ngừng vững mạnh từ Trung ơng đến cơ sở, bảo đảm đủ sức
lãnh đạo thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945, giữ vững chính quyền nhân
dân trong những năm 1945-1946, lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ thành công, đa cả nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.5.