Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 10-TTMT: Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 ( ST)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 9 trang )

I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
II.Thành tựu cơ bản của Mỹ thuật
Cách mạng Việt Nam
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
-Năm 1954 hiệp định Genève được kí kết. Đất nước ta tạm bị chia cắt làm hai miền:

Miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mỹ.
-Cùng với quân dân cả nước, các họa sĩ cũng tích cực
tham gia vào mặt trận sản xuất và chiến đấu.
-Tháng 8-1964, Mĩ mở rộng chiến tranh không quân
đánh phá miền Bắc, nhiều họa sĩ tới các vùng tuyến
lửa, hoặc vượt Trường Sơn vào Nam chiến đấu.
-Các họa sĩ ở miền Nam cũng có thái độ tích cực phản
đối chế độ ngụy quyền thông qua nghệ thuật.
II. Thành tựu cơ bản của Mỹ thuật cách mạng Việt Nam
-Đây là giai đoạn các họa sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nội
dung, đề tài phong phú.
-Mỹ thuật phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu và đào tạo
được một đội ngũ đông đảo các họa sĩ sáng tác.
-Các tác phẩm được thể hiện bằng nhiều chất liệu khác nhau
như: sơn mài, lụa, sơn dầu, khắc gỗ, và có nhiều tác phẩm
nổi tiếng.
II. Thành tựu cơ bản của Mỹ thuật cách mạng Việt Nam
-Sơn mài: là chất liệu truyền thống, được lấy từ nhựa cây sơn
trồng nhiều ở vùng trung du tỉnh Phú Thọ
Nông dân đấu tranh chống thuế
1963 - Nguyễn Tư Nghiêm
Trái tim và nòng súng
1963 - Huỳnh Văn Gấm


Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
1963 - Nguyễn Sáng
Bình minh trên nông trang
1958 - Nguyễn Đức Nùng
Tát nước đồng chiêm
1958 - Trần Văn Cẩn
Nhớ một chiều Tây Bắc
1955 - Phan Kế An
II. Thành tựu cơ bản của Mỹ thuật cách mạng Việt Nam
-Tranh lụa: là chất liệu truyền thống, mang bản sắc riêng:
đằm thắm, nhẹ nhàng, sâu lắng.
Con đọc bầm nghe
1955 – Trần Văn Cẩn
Về nông thôn sản xuất
1960 – Ngô Minh Cầu
Hành quân mưa
1958 – Phan Thông
Bữa cơm mùa thắng lợi
1960 – Nguyễn Phan Chánh
Ghé qua bản
1970 – Nguyễn Thụ
Trăng trên cồn cát
Nguyễn Văn Chung
Niềm vui đến lớp
Nguyễn Phan Chánh
Đọc tin chiến thắng
Lương Xuân Nhị
II. Thành tựu cơ bản của Mỹ thuật cách mạng Việt Nam
-Tranh khắc gỗ: chịu ảnh hưởng của tranh Đông Hồ, Hàng
Trống

Du kích miền núi
Nguyễn Trọng Hợp
Mẹ con
Đinh Trọng Khang
Tất cả vì miền Nam
Nguyễn Tư Nghiêm
II. Thành tựu cơ bản của Mỹ thuật cách mạng Việt Nam
-Tranh sơn dầu: du nhập vào nước ta từ khi có trường Cao
đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Một buổi cày
1960 – Lưu Công Nhân
Đồi cọ
Lương Xuân Nhị
Nữ dân quân miền biển
1960 – Trần Văn Cẩn
Niềm vui trong sản xuất
Nguyễn Đỗ Cung
Phố cổ Hà Nội
Bùi Xuân Phái
Xưởng quân giới
Tô Ngọc Vân
Mẫu giáo
Trần Văn Cẩn
II. Thành tựu cơ bản của Mỹ thuật cách mạng Việt Nam
-Màu bột: chất liệu đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng.
Bộ đội Nam tiến
Nguyễn Đỗ Cung
Em nào cũng được học
1957 – Sỹ Tốt
Bát nước

1949 – Nguyễn Sĩ Ngọc
Lão dân quân Hoàng Tường
1968 – Đinh Trọng Khang
II. Thành tựu cơ bản của Mỹ thuật cách mạng Việt Nam
-Điêu khắc: nhiều chất liệu (gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng, )
Bức tượng miêu tả một người mẹ
miền Nam đang đưa cho anh Bộ đội
sắp tập kết ra miền Bắc - thời điểm
1954 - một nắm đất của miền Nam,
anh bộ đội mang theo ra miền Bắc để
không bao giờ quên được miền Nam,
cũng như muốn nói rằng miền Nam
không quên miền Bắc! Nam Bắc một
nhà! Nam Bắc cùng một mảnh đất
này.
Nắm đất miền Nam
1955 – Phạm Xuân Thi
Võ Thị Sáu
1956 – Diệp Minh Châu
Chiến thắng Điện Biên Phủ
1969 – Nguyễn Hải

×