TUẦN 19
Thứ hai, ngày tháng năm
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Đọc đúng một văn bản kòch , cụ thể :
1. Đọc phân biệt lời các nhân vật : anh Thành , anh Lê , lời tác giả .
2. HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
(Câu hỏi 4)
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kòch : Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nươc cứu dân .
3. Trả lời được câu hỏi 1.2 và 3 (khơng cần giải thích).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh học bài đọc SGK . Ảnh chụp Thành phố Sài Gòn những năm
đầu thế kỉ XX , Bến Nhà Rồng .
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1-Giới thiệu bài
-Vở kòch viết về Chủ tòch Hồ Chí Minh
từ khi còn là một thanh niên đang trăn
trở tìm đường cứu nứơc , cứu dân . Đoạn
trích nói về những năm tháng người
thanh niên yêu nươc Nguyễn Tất Thành
chuẩn bò ra nứơc ngoài để tìm đường
cứu nước .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu
bài
a)Luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm trích đoạn vở kòch ,
giọng rõ ràng , mạch lạc , phân biệt lời
tác giả , thể hiện đựơc tâm trạng khác
nhau của từng người .
-GV viết lên bảng các từ ngữ khó đọc :
phác tuya , Sa-xơ-lu Lô-ba , Phú Lãng
Sa để cả lớp lutyện đọc .
-HS đọc lời giới thiệu nhânvật , cảnh trí
diễn ra trích đoạn kòch .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong phần
vở kòch .
-HS luyện đọc theo cặp .
-1 ,2 HS đọc toàn bộ vở kòch .
b)Tìm hiểu bài
-Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
-Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn nghó tới dân , tới nước .
-Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn nhập với nhau . Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó và
giải thích vì sao như vậy ?
*Giải thích : Sở dó câu chuyện giữa hai
người nhiều lúc không ăn nhập với nhau
vì mỗi người đeo đuổi một ý nghó khác
nhau .Anh Lê chỉ nghó đến công ăn việc
làm của bạn , đến cuộc sống hàng
ngày . Anh Thành nghó đến việc cứu
nước , cứu dân .
-Tìm việc làm ở Sài Gòn .
-Các câu nói của anh Thành đều trực tiệp
hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu
nước , cứu dân . Những câu nói thể hiện sự
lo lắng của anh Thành về dân về nc là :
+Chúng ta là đồng bào Cùng máu đỏ da
vàng . Nhưng . . . anh có khi nào nghó đến
đồng bào không ?
+Vì anh với tôi . . . chúng ta là công dân
nươc Việt . . . .
-Đó là những chi tiết :
+Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin
đựơc việc làm cho anh Thành nhưng anh
Thành lại không nói đến chuyện đó .
+Anh Thành thường không trả lời vào câu
hỏi của anh Lê .
c) Đọc diễn cảm
-GV mời 3 HS đọc phân vai : anh Thành
, anh Lê , người dẫn chuyện . Hướng
dẫn các em đọc thể hiện đúng lời nhân
vật
( theo gợi ý ở mục 2a SGK )
-GV đọc mẫu .
-HS đọc diễn cảm từng đoạn .
-Từng tốp HS phân vai luyện đọc .
-Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc nhở HS tiếp tục luyện đọc .
-Chuẩn bò dựng lại hoạt cảnh trên .
TOÁN
TIẾT 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I-MỤC TIÊU
Biết tính diện tích hình thang.
Biết vận dụng vào giải bài tập liên quan.
Giáo dục HS thích học mơn tốn.
* HS làm các BT 1a, 2a.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình thang ABCD bằng bìa
- Kéo , thứơc kẻ , phấn màu .
- Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nêu đặc điểm hình thang
-Thế nào là hình thang vuông ?
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
-HS trả lời dựa vào nội dung bài trước .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Ôn tập diện tích hình tam giác và
biểu tượng hình thang
1)Tính diện tích hình tam giác có độ dài
đáy bằng 12 dm , chiều cao 4 dm .
2)Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình
thang
2-2-Hướng dẫn cắt ghép hình
a)Tổ chức hoạt động cắt ghép hình
-GV yêu cầu HS lấy một hình thang
bằng giấy màu đã chuẩn bò .
-GV gắn mô hình hình thang : Cô có
hình thang ABCD có đường cao AH .
Yêu cầu vẽ hình thang như hình thang
-Diện tích hình tam giác :
Đáp số : 24dm
2
-HS vẽ hình (màu đỏ )
- HS lấy một hình thang bằng giấy màu
đã chuẩn bò .
- HS thao tác theo GV .
A
D
B
C
)(24
2
412
2
dm=
×
của GV .
+Hãy thảo luận nhóm 4 người tìm cách
cắt một hình và ghép để đưa hình thang
về dạng hình đã biết cách tính diện tích
-Gợi ý :
*Xác đònh trung điểm M của cạnh BC
*Nối A với M , cắt rời ABM và ghép
vào phần còn lại để tạo thành hình tam
giác .
-GV thao tác lại , gắn hình ghép lên
bảng .
b)Tổ chức hoạt động so sánh hình
+Sau khi cắt ghép , ta được hình gì ?
+Hãy so sánh diện tích hình thang
ABCD và diện tích tam giác ADK .
+Nêu cách tính diện tích tam giác
ADK?
+So sánh chiều cao của hình thang
ABCD và chiều cao của tam giác
ADK ?
+Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam
giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và
CD của hình thang ABCD .
-Vai trò của AB,CD,AH trong hình
thang ABCD ?
c)Giới thiệu công thức
S là diện tích
a,b là độ dài các đáy
h là độ dài chiều cao
(a,b,h cùng đơn vò đo )
-HS thảo luận nhóm .
-Tam giác ADK .
-Diện tích hình thang bằng diện tích tam
giác ADK .
-Độ dài đáy DK nhân chiều cao AH chia
2
-Bằng nhau ( = AH )
-DK = AB + CD
-AB,CD : độ dài 2 đáy ; AH : chiều cao
-Hs đọc quy tắc tính diện tích hình thang
SGK/19
-HS viết lại công thức .
2-3-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-HS đọc đề , làm bài .
- GV cúng HS sửa bài.
Bài 2 :
-HS đọc đề , làm bài .
- GV cùng HS sửa bài.
Bài 3 :
-HS đọc đề, GV hướng dẫn HS về nhà
-Diện tích hình thang là :
a)
a)
Chiều cao hình thang :
2
)( hba
S
×+
=
)(50
2
5)812(
2
cm=
×+
)(5,32
2
5)49(
2
cmS =
×+
=
làm bài . (110+90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích hình thang :
Đáp số : 10020,01m
2
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT3/94 và chuẩn
bò bài sau .
ĐẠO ĐỨC
Tiết 19 - BÀI 9 EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng
quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng
quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê
hương.
- Rèn kó năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống
cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Rèn kó năng trình bày những hiêu biết của bản thân về quê hương mình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh về quê hương
- Giấy rô-ki , bút dạ .
- Giất xanh , đỏ , vàng phát cho HS .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu truyện “ Cây
đa làng em”
-Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ?
-Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?
-Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?
-Việc làm của Hà thể hiện tình cảm gì
đối với quê hương ?
-Vì cây đa là biểtu tượng của quê hương ,
cây đa đem lại nhiều lợi ích cho con
người .
-Mỗi lần về quê , Hà đều cùng các bạn
đến chơi dưới gốc đa .
-Để chữa cho cây sau trận lụt .
-Bạn rất quý quê hương .
)(01,10020
2
1,100)2,90110(
2
m=
×+
-Đối với quê hương , chúng ta nên như
thế nào ?
Kết luận : Gv đọc 4 câu thơ trong SGK
-Đối với quê hương , chúng ta cần yêu
quý , gắn bó và bảo vệ quê hương .
HOẠT ĐỘNG 2 : Giới thiệu về quê
hương em
-Em hãy nghó về nơi mình sinh ra và lớn
lên , hãy viết ra những điều khiến em
luôn nhớ về nơi đó .
Kết luận : Quê hương là những gì gần
gũi , gắn bó lâu dài với chúng ta . Nơi đó
chúng ta đựơc nuôi nấng và lớn lên . Nơi
đó gắn bó với chúng ta bằng những điều
giản dò : dòng sông , bến nước , đồng cỏ ,
sân chơi . . .
+Quê hương rất thiêng liêng . Nếu ai
sống mà không nhớ quê hương thì sẽ trở
nên người không hoàn thiện , không có lễ
nghóa trứơc sau .
-HS làm việc cá nhân .
+Quê hương có ba mẹ em sinh sống .
+Nơi đó có ngôi nhà em đang sống .
+Nơi đó có ông bà em .
+Nơi đó có ngôi trường em đang học .
+Nơi đó có dòng sông em hay đi chơi với
bạn bè . . .
HOẠT ĐỘNG 3 : Các hành động thể
hiện tình yêu quê hương
-GV phát giấy rô-ki , bút dạ .
-HS làm việc theo nhóm , thực hiện yêu
cầu :
* Hãy kể ra những hành động thể hiện
tình yêu quê hương của em ?
Kết luận : Chúng ta bày tỏ tình yêu quê
hương bằng những việc làm , hành động
cụ thể . Đó là những hành động việc làm
để xây dựng và bảo vệ quê hương được
đẹp hơn .
+Giữ đường phố xóm ngõ luôn đựơc sạch
đẹp hơn .
+Luôn nhớ về quê hương .
+Góp công sức , tiền để xây dựng quê
hương .
+Lưu giữ truyền thống quê hương . . .
HOẠT ĐỘNG 4 : Thảo luận , xử lí tình
huống
-HS thảo luận nhóm , xử lí các tình huống a-Em sẽ gợi ý cho Tuấn đóng góp những
trong BT3/30 SGK .
Kết luận : Đối với nhữngc ông việc chung
có liên quan đến quê hương , chúng ta
nên bớt ra thời gian của cải , công sức để
cùng tham gia thực hiện . Như thế là góp
phần xây dựng quê hương , là có tình
yêu quê hương .
sách tham khảo tạp chí còn nguyên vẹn ,
chưa rách nát . Tuấn nên gặp các bạn
trong thôn bàn bạc về việc góp sách gì để
tủ sách phong phú , động viên các bạn
cùng góp sách và giữ gìn sách .
b-Hằng nên gác lại chuyện xem ti vi và
tham gia vào hoạt động tập thể vì như
vậy là việc làm có ích cho đường làng ,
ngõ xóm .
-Đại diện nhóm trình bày .
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-HS về nhà thực hiện một trong những
nhiệm vụ sau :
+Vẽ tranh về quê hương hoặc sưu tầm
tranh ảnh về quê hương .
+Sưu tầm bài hát ca ngợi quê hương .
KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK ;
kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa trong truyện SGK .
- Bảng lớp viết những từ ngữ cần giải thích.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1-Giới thiệu bài :
Câu chuyện mà các em được nghe hôm
nay là truyện Chiếc đồng hồ . Nhân vật
chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta .
Khi biết nhiều cán bộ chưa yên tâm với
việc được giao , Bác đã kể câu chuyện
này để giải thích về trách nhiệm của
mỗi người trong xã hội .
2-Gv kể chuyện
-GV kể lần 1 .
-GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh họa phóng to .
-Nội dung câu chuyện : SGV/12
-Hs nghe .
3-Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
-Ý nghóa câu chuyện ?
b) Thi kể chuyện trước lớp
-Tranh 1 : Được tin Trung ương rút bớt
một s người đi học lớp tiếp quản Thủ
đô , các cán bộ đang dự hội nghò bàn tán
sôi nổi . Ai nấy đều háo hức muốn đi .
-Tranh 2 : Giữa lúc đó , Bác Hồ đến
thăm hội nghò . các đại biểu ùa ra đón
Bác .
-Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ của
toàn Đảng trong lúc này , Bác bỗng rút
trong túi áo chiếc đồng hồ quả quýt ,
Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ
để đả thông tư tưởng cán bộ một cách
hóm hỉnh .
-Tranh 4 : Câu chuyện về chiếc đồng hồ
của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.
-HS đọc các yêu cầu của giờ kể chuyện
-Mỗi HS kể ½ câu chuyện theo tranh
- Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ
nào của cách mạng cũng cần thiết , quan
trọng ; dó cần làm tốt công việc được
phân công , không nên suy bì , chỉ nghó đến
việc riêng của mình .
-Một vài tốp HS , mỗi tốp từ 2-4 em nối tiếp
thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh .
-Yêu cầu : HS kể được vắn tắt nội dung
từng đoạn .
-Cá nhân HS kể chuyện .
-Cả lớp bình chọn bạn nào kể chuyện hay
nhất .
4-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe .
-Chuẩn bò nội dung cho tiết KC tuần 12 :
đọc trước đề bài gợi ý cho tiết TLV tuần
20 .
Thứ ba, ngày tháng năm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Nắm sơ lược được khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi
vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với
ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn , xác đònh được các vế câu trong
câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
(BT3).
* HS khá, giỏi thực hiện được u cầu BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lý do).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- VBT TV5 tập II , nếu có .
- Bút dạ và 4,5 tờ giấy khổ to chép nội dung BT3 .
- Bảng phụ .
- Lời giải BT1 :
STT Vế 1 Vế 2
Câu 1 Trời / xanh thẳm , biển / cũng thẳm xanh , như dâng cao lên ,
chắc nòch .
Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt , biển / mơ màng dòu hơi sương .
Câu 3 Trời / âm u mây mưa , biển / xám xòt , nặng nề .
Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió , biển / đục ngầu giận dữ .
Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp , ai / cũng thấy như thế .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1-Giới thiệu bài
-Hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu về câu
ghép .
2-Phần nhận xét :
Yêu cầu 1
1-Mỗi lần dời nhà đi , bao giờ con khỉ
cũng nhảy phóc ngồi trên lưng con chó .
2-Hễ con chó đi chậm , con khỉ cấu hai
tai chó giật giật .
3-Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như
người phi ngựa .
4-Chó chạy thong thả , khỉ buông thõng
hai tay , ngồi ngúc nga ngúc ngắc .
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các BT .
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi ,
lần lượt thực hiện từng yêu cầu của từng BT
.
Yêu cầu 2
-Câu đơn : câu 1
-Câu ghép : câu 2,3,4 .
Yêu cầu 3
-Không thể tách mỗi cụm C-V trong các
câu ghép trên thành một câu đơn , vì
các vế câu đã diễn tả những ý có quan
hệ chặt chẽ với nhau . Tách mỗi vế câu
thành câu đơn sẽ tạo nên chuỗi câu rời
rạc , không gắn kết nhau về nghóa .
Chốt lại : Các em đã hiểu được những
đặc điểm cơ bản của câu ghép . Nội
dung ghi nhớ thể hiện rõ các đặc điểm
cơ bản ấy .
-
3-Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu hs đọc thuộc ghi nhớ .
-2,3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK . Cả lớp đọc thầm lại .
4-Luyện tập :
Bài tập 1
-Lời giải ( phần ĐDDH )
Bài tập 2
-Không thể tách các vế câu ghép nói
trên thành câu đơn vì mỗi vế câu thể
hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý
của vế câu khác .
Bài tập 3
- Gọi HS đọc u cầu BT
- Tổ chức cho Hs làm BT vào vở.
- GV chấm 3 – 5 quyển.
- GV cùng HS sửa BT.
-HS đọc thành tiếng BT1 .
-HS làm bài trên phiếu bài tập , trình bày
kết quả làm bài .
-Cả lớp nhận xét .
- HS đọc u cầu BT
- HS làm BT vào vở.
- HS nộp vở (3 – 5 quyển).
5-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những
hs tốt .
-Nhắc hs nhớ kiến thức đã học
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài
TOÁN
TIẾT 92 LUYỆN TẬP (trang 94)
I-MỤC TIÊU
Biết tính diện tích hình thang .
* HS làm BT 1, 3a.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi BT3a.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
-HS sửa BT3/94 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
Thực hành – Luyện tập
Bài 1 :
-3 HS đọc đề và lên bảng làm bài .
-Cả lớp làm vào vở .
- GV cùng HS sửa bài
Bài 3a :
-HS đọc đề, phân tích đề bài, làm bài.
- GV gọi HS trình bày cá nhân.
-GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng.
Diện tích hình thang :
a)
b)
c)
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a)Đúng vì các hình thang có độ dài đáy
tương ứng bằng nhau , có cùng chiều
cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn
bò bài sau .
)(70
2
7)614(
2
cm=
×+
)(
48
63
2:
4
9
2
1
3
2
2
m=×
+
)(15,1
2
5,0)8,18,2(
2
m=
×+
KHOA HỌC
Tiết 37 BÀI: DUNG DỊCH.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về dung dòch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dòch bằng cách chưng cất.
II. Chuẩn bò:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh,
thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hỗn hợp.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Dung dòch”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra
một dung dòch”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Cho H làm việc theo nhóm.
- Giải thích hiện tượng đường không
tan hết?
- Khi cho quá nhiều đường hoặc muối
vào nước, không tan mà đọng ở đáy
cốc.
- Khi đó ta có một dung dòch nước
đường bão hoà.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi?
- Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
a) Tạo ra một dung dòch nước đường (hoặc
nước
muối).
b) Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dòch cần có những điều
kiện gì?
- Dung dòch là gì?
- Kể tên một số dung dòch khác mà bạn
biết.
- Đại diện các nhóm nêu công thức pha
dung dòch nước đường (hoặc nước muối).
- Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có
đường (hoặc muối) không tan hết mà còn
đọng ở đáy cốc.
- Đònh nghóa dung dòch là gì và kể tên
một số dung dòch khác?
- Kết luận:
- Tạo dung dòch ít nhất có hai chất một
chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong
chất lỏng.
- Dung dòch là hỗn hợp của chất lỏng
với chất hoà tan trong nó.
- Nước chấm, rượu hoa quả.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Làm thế nào để tách các chất trong
dung dòch?
- Trong thực tế người ta sử dụng
phương pháp chưng cất đề làm gì?
- Kết luận:
- Tách các chất trong dung dòch bằng
cách chưng cất.
- Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất
dùng cho ngành y tế và một số ngành
khác.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Sự biến đổi hoá học.
- Nhận xét tiết học .
- Dung dòch nước và xà phòng, dung dòch
giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung
dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bò
hoà tan trong nó.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang
69 SGK.
- Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
- Chưng cất.
- Tạo ra nước cất.
KĨ THUẬT
Tiết 19 BÀI : NUÔI DƯỢNG GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống
ở gia đình hoặc đòa phương (nếu có)
- Giáo dục HS biết nuôi dưỡng gà nuôi nhà.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
_ Hình ảnh minh họa theo nội dung SGK
_ Phiếu học tập.
Học sinh:
_ SGK
_ Xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
+ HOẠT ĐỘNG CỦA GV :
1. Ổn đònh:
2. KTBC : Thức ăn nuôi gà
- Gọi HS trình bày một số loại thức
ăn nuôi gà
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý
nghóa của việc nuôi gà.
_ GV nêu: Công việc cho gà ăn uống
được gọi chung là nuôi dưỡng gà.
_ Cho HS nêu công việc chăm nuôi gà ở
gia đình.
_ Gọi HS đọc SGK nội dung 1.
_ GV tóm tắt ý chính.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà
ăn uống.
-Gọi HS đọc nội dung 2 - SGK.
_ Tóm ý chính.
+ HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
- Hát
- Trình bày
- Nghe.
_ HS lần lượt nêu cách nuôi gà ở gia đình
như:
+ Thức ăn gì?
+ Ăn lúc nào?
+ Lượng thức ăn cho gà hằng ngày?
+ Cho gà uống nước vào lúc nào?
+ Cho ăn cho uống như thế nào?
_ HS đọc.
- Lắng nghe.
_ HS đọc nội dung 2.
_ HS cần nắm:
+ Chất bột đường, chất đạm có tác
dụng chủ yếu trong việc cung cấp năng
lượng hoạt động và tạo thòt mỡ gà lớn
nhanh.
* Hoạt động 3:
_ Đánh giá kết quả học tập.
4. Nhận Xét - Dặn Dò
- Giáo dục HS biết nuôi dưỡng gà nuôi
ở nhà.
- Dặn HS về xem lại bài vừa học và
chuẩn bò bài tiếp theo.
_ Nhận xét tiết học.
+ Chất đạm, chất khoáng là chất
dinh dưỡng chủ yếu tham gia tạo thành
trứng gà. Vì vậy cần cho gà đẻ ăn các thức
ăn chứa nhiều chất đạm như giun đất, côn
trùng
_ HS nghe.
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ tư, ngày tháng năm
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung của phần 2 : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm
đường cứu nước, cứu dân , tác giả ca ngợi tấm lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm
cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .
Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (khơng u cầu giải thích lý do).
* HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính
cách của từng nhân vật (câu hỏi 4).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn các từ , cụm từ : La-tút-sơ Tơ-rê-vin , A-lê-hấp ; đoạn kòch
cần hướng dẫn luyện đọc .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-2,3 hs đọc bài trước .
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài :
Đoạn trích tiếp theo của vở kòch Người
công dân số Một sẽ cho các em biết
quyết âtm ra đi tìm đường cứu nứơc cứu
dân của người thanh niên yêu nươc
Nguyễn Tất Thành .
-HS lắng nghe .
2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm đọc kòch , đọc phân
biệt lời các nhân vật :
+Anh Thành : tâm trạng phấn chấn vì
sắp đựơc lên đường .
+Anh Lê : quan tâm , lo lắng cho bạn .
-Anh Mai : điềm tónh , từng trải .
-Gv đọc diễn cảm bài thơ .
*Có thể chia thành 2 đoạn :
+Đoạn 1 : Từ đầu . . . lại còn say sóng
nữa : Cuộc trò chuyện giữa anh Thành
và anh Lê .
+Đoạn 2 : Phần còn lại : Anh Thành nói
chuyện với anh Mai và anh Lê về
chuyến đi của mình .
-HS luyện đọc đồng thanh các cụm từ La-
tút-sơ Tơ-rê-vin , A-lê-hấp trên bảng phụ .
-1 hs đọc cá nhân , đọc nối tiếp từng đoạn .
-Luyện đọc theo cặp .
-2 HS đọc toàn bộ đoạn kòch
b)Tìm hiểu bài
-Anh Lê , anh Thành đều là những
thanh niên yêu nươc, nhưng giữa họ có
cái gì khác nhau ?
-Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường
cứu nước được thể hiện qua lời nói , cử
chỉ nào ?
-Người công dân số Một trong đoạn kòch
là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ?
c)Đọc diễn cảm
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm .
-Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành :
+Anh Lê : có tâm lí tự ti , cam chòu cảnh
sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối , nhỏ
bé trứơc sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược
.
+Anh Thành không cam chòu , ngược lại rất
tin tưởng vào con đường mình đã chọn : ra
nứơc ngoài học cái mới để về cứu dân , cứu
nươc .
+Lời nói : -Để giành lại non sông , chỉ có
hùng tâm tráng khí chưa đủ , phải có trí , có
lực . . . Tôi muốn sang nươc họ . . . học cái
trí khôn của họ về cứu dân mình.
- Làm thân nô lệ , yên phận nô lệ thì mãi
mãi là đầy tớ cho người ta . . . Đi ngay có
được không anh ?
- Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ .
+Cử chỉ : xoè hai bàn tay ra “ Tiền đây chứ
đâu ?” .
-Người công dân số Một ở đây là Nguyễn
Tất Thành , sau này là Chủ tòch Hồ Chí
Minh . Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là
người công dân số Một ví ý thức là công
dân của một nước Việt Nam độc lập được
thức tỉnh rất sớm ở Người .
-HS đọc phân vai : anh Thành , anh Lê , anh
Mai , người dẫn chuyện .
-HS thi đọc diễn cảm đoạn kòch .
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS tiếp tục luyện đọc .
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở bài)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người
(BT1).
- Viết được đoạn mờ bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ hoặc một tờ phiếu vếit kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài :
+Mở bài trực tiếp : giới thiệu trực tiếp người hay sự vật đònh tả .
+Mở bài gián tiếp : nói một việc khác , từ đó chuyển sang giới thiệu người đònh tả .
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1-Giới thiệu bài
Gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức đã học
ở lớp 4 về hai kiểu mở bài trực tiếp ,
gián tiếp để vào bài .
2-Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
-Chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài
a và mở bài b ?
-2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1 .
-2 HS đọc đoạn mở bài b và chú giải từ khó
SGK .
-Cả lớp theo dõi SGK .
+Mở bài a – mở bài theo kiểu trực tiếp :
giới thiệu trực tiếp người đònh tả ( là người
bà trong gia đình .
+Mở bài b – mở bài theo kiểu gián tiếp :
giới thiệu hoàn cảnh , sau đó mới giới thiệu
người được tả ( bác nông dân đang cày
ruộng )
Bài tập 2
-GV gợi ý : Người em đònh tả là ai ? Tên
gì ? Em có quan hệ voi người ấy như thế
nào ? Em gặp gỡ , quen biết hoặc nhìn
thấy người ấy trong dòp nào ? Ở đâu ?
Em kính trọng , ngưỡng mộ , yêu quý
người ấy như thế nào ?
-1 HS đọc yêu cầu bài tập .
-HS suy nghó để hình thành ý cho đoạn mở
bài
-HS viết các đoạn mở bài .
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn đã viết .
-Cả lớp nhận xét , bổ sung , cùng phân tích
để hoàn thệin đoạn mở bài hay hơn.
3-Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét tiết học , khen ngợi những
HS viết những đoạn mở bài hay
-Yêu cầu những HS viết chưa đạt về
nhà hoàn chỉnh lại .
-Cả lớp xem lại kiến thức về Dựng đoạn
kết bài để chuẩn bò học tốt cho tiết TLV
tới .
-HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài
trong bài văn tả người .
TOÁN
TIẾT 93 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 95)
I-MỤC TIÊU : HS biết:
Tính diện tích hình tam giác vng, hình thang.
Giải tốn liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm.
*HS làm các BT 1, 2.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa bài 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Hôm nay ,
-HS sửa BT3dưới/94 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
Thực hành – Luyện tập
Bài 1 :
-HS đọc đề và làm bài .
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- GV cùng HS nhậ xét – Gv sửa bài.
Bài 2 :
- HS đọc đề , phân tích đề và làm bài .
- GV chấm 5 quyển.
- GV cùng HS sửa bài.
Bài 3 (có thể về nhà làm thêm đối với HS
khá, giỏi).
Diện tích hình thang :
a)6cm
2
b)2cm
2
c)
Diện tích hình thang ABCD :
(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46(dm2)
Diện tích hìnhtam giác BEC :
S
BEC
= BI x EC : 2
Vì Bi = AH = 1,2dm nên ta có :
S
BEC
= 1,2 x 1,3 : 2 = 0,78(dm
2
)
Vậy diện tích hình thang ABED lớn hơn
diện tích của tam giác BEC là :
2,46 – 0,78 = 1,68(dm
2
)
Đáp số : 1,68dm
2
Diện tích mảnh đất hình thang :
(50 + 70) x 40 : 2 = 2400(m
2
)
a)Diện tích trồng đu đủ :
2400 : 100 x 30 = 720(m
2
)
Số cây đu đủ có thể trồng :
720 : 1,5 = 480(cây)
Đáp số : 480 cây
b)Cách tính :
+Tính diện tích trồng chuối
+Số cây chuối
+Số cây đu đủ
+Số cây đu đủ nhiều hơn chuối
+Đáp số : 120 cây
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Dặn HS về nhà làm BT3/95 và chuẩn
bò bài sau .
2
30
1
dm
LỊCH SỬ
Tiết 19 BÀI: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Tường thuật sơ lược được chiến dòch Điện Biên Phủ :
+ Chiến dòch diễn ra trong ba đợt tấn công : đợt ba : ta tấn công và tiêu diệt cứ
điểm đối A1và khu trung tâm chỉ huy của đòch.
+ Ngày 7 – 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dòch kết thúc
thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghóa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi,
góp
phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch : tiêu biểu là anh
Hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ đòa danh Điện Biên Phủ )
- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dòch Điện Biên Phủ ) .
- Tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ ( ảnh , truyện kể )
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài : Nêu tình thế của quân
Pháp từ sau thất bại ở chiến dòch Biên
giới từ 1950-1953 (đòch rơi vào thế bò
động , trong khi đó ta chủ động mở nhiều
chiến dòch lớn trên toàn quốc làm cho
đòch thêm lúng túng) . Vì vậy , thực dân
Pháp dưới sự giúp đỡ của Mó về vũ khí ,
đô la , chuyên gia quân sự ) đã xây dựng
tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ kiên cố
nhất ở chiến trường Đông Dương nhằm
thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của
ta , giành lại thế chủ động trên chiến
trường và có thể kết thúc chiến tranh .
@Nhiệm vụ bài học :
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
+Diễn biến sơ lược của chiến dòch Điện
Biên Phủ .
+Ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện
Biên Phủ .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Nhóm 1 : Chỉ ra những chứng cứ để
khẳng đònh rằng “ tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất
của Pháp tại chiến trường Đông Dương
trong những năm 1953-1954 .
Nhóm 2 : Tóm tắt những mốc thời gian
quan trọng trong chiến dòch Điện Biên
Phủ .
Nhóm 3 : Nêu những sự kiện , nhân vật
tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ
.
Nhóm 4 : Nêu nguyên nhân thắng lợi của
chiến dòch Điện Biên Phủ .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày .
-Thảo luận nhóm .
-Các nhóm trình bày .
*Hoạt động 3 ( làm việc theo nhóm hoặc
cả lớp )
-Nêu diễn biến sơ lược của chiến dòch
Điện Biên Phủ ?
-Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng lòch
sử Điện Biên Phủ ?
-Thảo luận đôi .
-Sử dụng lược đồ , thuật lại diễn biến của
chiến dòch Điện Biên Phủ , sau đó tóm tắt và
nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chiến
dòch Điện Biên Phủ .
+Đợt 1 , bắt đầu từ ngày 13-3
+Đợt 2 , bắt đầu từ ngày 30-3
+Đợt 3 , bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5
thì kết thúc thắng lợi .
-Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ có thể
ví với chiến thắng nào trong lòch sử chống
ngoại xâm của dân tộc ta ? ( Chiến thắng
Bạch Đằng , Chi Lăng , Đống Đa )
-Các nhóm trình bày ý kiến .
*Hoạt động 4 ( làm việccả lớp)
-Tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng
Điện Biên Phủ hoặc nêu tên (có thể hát )
một bài hát tiêu biểu về chiến thắng
Điện Biên Phủ .
-Quan sát tư liệu hoặc đoạn trích phim tài
liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ .
-Kể những tấm gương chiến đấu của bộ
đội ta trong chiến dòch Điện Biên Phủ
( có thể gắn với đòa phương )
C-Củng cố - Dặn dò :
- Giáo dục HS tinh thần anh dũng chống
giặc ngoại xâm của dân tộc ta,
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau .
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
MĨ THUẬT
Tiết: 19 BÀI: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT,LỄ HỘI, MÙA XUÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
* HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh theo chủ đề.
- SGK, SGV.
Học sinh:
_ SGK.
_ Sưu tầm như phần của GV sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
+ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
1. n đònh :khởi động lớp
2. KTBC : kiểm tra dụng cụ HS
3. Bài mới :Giới thiệu bài – ghi tựa.
Mùa xuân, ngày tết,ngày lễ hội là các
ngày vui trong năm. Hôm nay chúng ta
học cách vẽ tranh về đề tài này nhé các
em.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề
tài.
- Gọi HS kể về những ngày tết , lễ hội
trong năm.
- Giới thiệu tranh (phóng to) ngày tết,
lễ hội, mùa xuân và tranh tham khảo
SGK trang 60 dể HS tham khảo. Đặt câu
hỏi gợi ý :
+ Em có nhận xét gì về không khí
và trang phục của con người vào những
dòp tết ,lễ hội ,mùa xuân?
+ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
- Hát
- Trình bày
- Chú ý lắng nghe.
- HS kể về ngày tết, mùa xuân và những dòp
lễ hội ở quê hương mình.
- Chú ý quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Không khí rất nhộn nhòp, con người ăn
mặc rất đẹp và rực rỡ.
+ Em hãy kể một số hoạt động trong
dòp tết cổ truyền của dân tộc ?
+ Em có nhận xét gì về tiết trời và
cảnh vật vào mùa xuân?
GV bổ sung:
Lễ hội và ngày tết là các ngày
truyền thống văn hoá của dân tộc thể
hiện thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Từ những chủ đề trên các em hãy chọn
cho mình một nội dung để vẽ cho mình
một bức tranh sinh động và hấp dẫn.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
- Cho HS chọn đề tài ngày tết , lễ hội.
- Gọi HS nhắc lại các bước của một bài
vẽ tranh theo đề tài.
- GV nói thêm:
+ Cần vẽ các hình ảnh chính phụ cho
bức tranh thêm sinh động.
+ Màu vẽ cần tươi sáng, rực rỡ có đậm
có nhạt.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Cho HS vẽ vào VTV hoặc vào giấy
- Gọi 1 HS nói vài nét về bài vẽ của
mình.
- Theo dõi và giúp đỡ kòp thời những HS
còn lúng túng .
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ đẹp để gợi ý HS
đánh giá và nhận xét về :
+ Bố cục
+ Cúng lễ tổ tiên, giao thừa ,hái lộc đầu
năm,chúc tết ông bà ,xem choẹ hoa ngày
tết…
+ Tiết trời ấm áp ,cây cối đâm chồi nảy lộc,
muôn hoa khoe sắc…
Hs lắng nghe.
- HS chọn đề tài ngày tết, lễ hội .
- HS nhắc lại các bước :
+ B1:Tìm chọn nội dung cho phù hợp với
đề tài.
+ B2: Vẽ hình ảnh chính làm nổi bậc
trọng tâm chủ đề .
+ B3 :Vẽ hình ảnh phụ và các chi tiết
khác để tranh thêm sinh động.
+ B4: Vẽ màu có đậm có nhạt.
- Lắng nghe.
- HS vẽ vào vở.
- Trước khi vẽ HS nêu cho HS cả lớp nghe
một vài nét của bài vẽ của mình.
- Cả lớp nghe bài bạn nêu.
- 1 HS vẽ vào giấy khổ to hoặc vẽ ở bảng
lớp.
- Nghe nhận xét góp ý kiến.
Cùng GV nhận xét và đánh giá bài vẽ của
bạn.
+ Cách vẽ hình
+ Vẽ màu.
- Yêu cầu HS chọn ra bài mình thích
nhất.
- Nhận xét bài vẽ .
4/ Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật ,hoa quả xung
quanh để phục vụ cho bài vẽ tiếp theo.
- Nhận xét và tuyên dương ,nhắc nhỡ
HS.
- Xem tiếp bài sau.
- 1 HS nhận xét.
Thứ năm, ngày tháng năm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Nắm được cách nối các vế trong câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế
câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn theo u
cầu của BT2.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- VBT TV5 tập II , nếu có .
- Bút dạ , giấy khổ to .
- 3,4 tờ giấy khổ to .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :
-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu
ghép trong tiết trước .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Tiết học trước , các em đ4 biết câu ghép
là đoạn nhiều vế câu ghép lại . Tiết học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu về các về
câu ghép đựơc nối với nhau bằng những
cách nào .
2-Phần nhận xét
-HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu BT1, 2 .
-Cả lớp theo dõi SGK .
-HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2
vế câu ghép , gạch dưới những từ có dấu
-Lời giải :
Các vế câu
a) Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu
gồm 2 vế :
-Câu 1 : Súng kíp của ta mới bắn một
phát / thì súng của họ đã bán năm , sáu
mươi phát .
-Câu 2 : Quân ta lạy súng thần công bốn
lạy rồi mối bắn , / trong khi ấy đại bác
của họ đã bắn được hai mươi viên .
b)Câu này có 2 vế :
Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự
thay đổi lớn : / hôm nay tôi đi học .
c)Câu này có 3 vế :
Kia là những mái nhà đứng sau lũy
tre ; / đây là mái đình cong cong ; / kia
nữa là sân phơi
-Từ kết quả phân tích trên , các vế câu
ghép được nối với nhau bằng mấy
cách ?
câu và ranh giơiù giữa các vế câu.
Ranh giới giữa các vế câu
-Từ thì đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu .
-Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế
câu .
-Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai
vế câu .
-Các dấu chấm phẩy đánh dấu rang giới
giữa 3 vế câu .
-Hai cách : dùng từ có tác dụng nối và
dùngd ấu để nối trực tiếp .
3.Phần ghi nhớ
-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK .
-1,2 HS nhắc lại ghi nhớ , không nhìn SGK .
4.Phần luyện tập
Bài tập 1 :
Câu ghép và các vế câu
+Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu :
Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bò xâm
lăng ( 2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại
sôi nổi , / nó kết thành . . . to lớn , / nó
lướt qua . . . khó khăn , / nó nhấn chìm . .
. lũ cứơp nước .
+Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu :
Nó nghiến răng ken két , / nó cưỡng lại
anh , / nó không chòu khuất phục .
+Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu :
Chiếc lá thoáng tròng trành , / chú nhái
bén loay hoay cố giữ thăng bằng / rồi
chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Bài tập 2 :
-VD : An là bạn thân nhất của em .
-HS đọc đề và làm bài .
Cách nối các vế câu
-4 vế câu nối với nhau trực tiếp , giữa các
vế câu có dấu phẩy ( Từ thì nối trạng ngữ
với các vế câu )
-3 vế câu nối với nhau trực tiếp , giữa các
vế có dấu phẩy .
-Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp , giữa 2 vế có
dấu phẩy . Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ
từ rồi .
-HS đọc đề và làm bài .