Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài 37: các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.51 KB, 5 trang )

GIO N
Tit ppct: 40 Ngy son: 04/03/2011
Ngy dy: 08/02/2011
H v tờn sinh viờn: Trn Th M Giang MSSV: DSB071097
Giỏo viờn hng dn: Nguyn Thanh Tỳ
Bi 37: CC C TRNG C BN CA QUN TH SINH VT
I. MC TIấU BI HC: Hc xong bi ny hc sinh cn phi bit c:
1. Kin thc:
Nờu c cỏc c trng c bn v cu trỳc dõn s ca qun th sinh vt, ly vớ v
minh ha.
Nêu đợc ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trng cơ bản của quần thể trong thực tế
sản xuất, đời sống
2. K nng:
Cú k nng nhn bit v phõn bit cỏc c trng c bn ca qun th sinh vt.
Nhn nh c qun th no l qun th tr, trung bỡnh, gi.
3. Thỏi :
Cú ý thc bo v cỏc loi ng vt.
Cú ý thc trong vic ỏnh bt cỏ, sn bt cỏc qun th ỳng tui. khụng sn bt
cỏc cỏ th cũn non.
II. K NNG SNG C BN:
- K nng th hin s t tin khi trỡnh by ý kin trc nhúm, t lp.
- K nng lng nghe tớch cc, trỡnh by suy ngh/ ý tng
- K nng tỡm kim v x lý thụng tin khi c SGK, quan sỏt tranh nh, s .
III. PHNG PHP:
- Trc quan
- Lm vic nhúm
- Lm vic c lp vi SGK
- Vn ỏp tỡm tũi
IV. PHNG TIN DY HC:
- Tranh, nh minh ho
- Sỏch giỏo khoa


- Phiu hc tp
- Bng ph
V. TIN TRèNH DY HC:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi:
Mi qun th sinh vt cú nhng c trng c bn riờng, l nhng du hiu phõn bit
qun th ny vi qun th khỏc.
HOẠT ĐỘNG 1: I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: - Tỉ lệ giới tính là gì? Tỉ lệ
giới tính cho ta biết được điều
gì ?
HS: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể
đực và số lượng cá thể cái trong
quần thể.
GV: - Các em hãy thảo luận và
trả lời câu hỏi lệnh trong SGK và
cho cô biết:
Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng của
các nhân tố nào?
HS: tỉ lệ tử vong không đều, nhiệt
độ.
- Nghiên cứu tỉ lệ giới tính có ý
nghĩa gì trong thực tế sản xuất và
đời sống?
(+ Điều chỉnh tỉ lệ đực và cái
trong đàn để đạt được hiệu quả

kinh tế cao.
+ Khai thác bớt con đực để duy
trì sự phát triển của đàn).
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH:
1. Khái niệm:
Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số
lượng cá thể cái trong quần thể.
Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng
đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể
trong điều kiện môi trường thay đổi.
2. Nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính
của quần thể:
- Tỉ lệ tử vong không đồng đều của cá thể
đực và cái.
- Điều kiện môi trường sống.
- Đặc điểm sinh sản của loài.
- Đặc điểm sinh lí và tập tính của loài.
- Điều kiện dinh dưỡng của cá thể
HOẠT ĐỘNG 2: II. NHÓM TUỔI
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Em hãy quan sát hình 37.1
và trả lời câu hỏi lệnh trong SGK:
- Cho biết tên 3 dạng tháp tuổi A,
B, C.
HS: A: tháp tuổi trẻ
B: tháp tuổi trung bình
C: tháp tuổi già.
- Chỉ ra các nhóm tuổi trong mỗi

tháp tuổi?
+ Nhóm trước sinh sản.
+ Nhóm đang sinh sản
+ Nhóm sau sinh sản
II. NHÓM TUỔI:
1. Khái niệm:
- Các cá thể trong quần thể có nhiều độ
tuổi khác nhau tạo thành nhóm tuổi,
chúng quan hệ với nhau mật thiết về mặt
sinh học tạo nên cấu trúc tuổi của quần
thể.
2. Các nhóm tuổi trong quần thể
- Nhóm tuổi trước sinh sản: Là những cá
thể chưa có khả năng sinh sản, là lực
lượng bổ sung cho nhóm đang sinh sản
của quần thể.
- Nờu ý ngha sinh thỏi ca mi
nhúm tui ú. (B sung s lng
cỏ th cho qun th).
HS:
- Nhúm tui trc sinh sn: l lc
lng b sung cho nhúm ang
sinh sn ca qun th.
- Nhúm ang sinh sn l lc
lng tỏi sn xut ca qun th.
- Nhúm sau sinh sn gm nhng
cỏ th khụng cú kh nng sinh sn
na.
- Ti sao núi cu trỳc tui ca
qun th luụn thay i? (Ngun

sng luụn thay i lm tng hoc
gim s lng cỏ th ca qun
th).
HS: vỡ cỏc cỏ th gi cht, do
thiu thc n . . .
GV: B sung
Nhóm tuổi của QT thay đổi còn
có thể phụ thuộc vào 1 số yếu tố
khác nh mùa sinh sản, tập tính di
c
* Liờn h: GV nờu yờu cu:
- Quan sỏt H37.2 trang 163.
- Hon thnh bi tp cõu lnh
trong SGK?
HS tr li:
A: quần thể bị đánh bắt ít.
B : quần thể bị đánh bắt ở mức độ
vừa phải.
C: quần thể bị đánh bắt quá mức
- Nhng hiu bit v nhúm tui
cú ý ngha nh th no?
(+ Trong nuụi trng: Xỏc nh
ỳng tui khai thỏc v b
sung cỏ th, nhm duy trỡ trng
thỏi n nh ca qun th.
+ Trong thiờn nhiờn: Cn cú bin
phỏp khai thỏc, bo v trỏnh suy
kit loi c bit l loi quý
- Nhúm ang sinh sn l lc lng tỏi sn
xut ca qun th.

- Nhúm sau sinh sn gm nhng cỏ th
khụng cú kh nng sinh sn na.
* Thỏp tui: L s xp chng s lng
ca cỏc nhúm tui theo cỏc th h t non
n gi.
- Thỏp dng phỏt trin.
- Thỏp dng n nh
- Thỏp dng suy gim.
.
í ngha ca vic nghiờn cu nhúm tui:
Nghiờn cu nhúm tui giỳp chỳng ta bo
v v khai thỏc ti nguyờn cú hiu qu
hn
hiếm).
HOẠT ĐỘNG 3: III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV cho HS thảo luận, hoàn thành
bảng 37.2 SGK
GV đặt câu hỏi:
- Sự phân bố cá thể trong quần
thể phụ thuộc những yếu tố nào?
HS: phụ thuộc vào nguồn thức ăn
- Ý nghĩa của sự phân bố?
HS: Tận dụng nguồn thức ăn
trong môi trường, giảm cạnh
tranh, hỗ trợ chống lại điều kiện
bất lợi
GV nhận xét

* Liên hệ: Trong sản xuất con
người ứng dụng sự phân bố cá thể
như thế nào?
- Trong trồng trọt, chăn nuôi.
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA
QUẦN THỂ :
- Sự phân bố cá thể của quần thể ảnh
hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống
trong khu vực phân bố.
- Có 3 kiểu phân bố cá thể trong quần
thể:
Phân bố theo nhóm hỗ trợ nhau qua
hiệu quả nhóm.
Phân bố đồng đều góp phần làm giảm
cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
Phân bố ngẫu nhiên tận dụng được
nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
HOẠT ĐỘNG 4: IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS:Đọc mục IV SGK
- Mật độ quần thể là gì? VD minh
họa?
HS: mật độ quần thể là số lượng
cá thể của quần thể trên một đơn
vị diện tích hay thể tích của quần
thể.
- Tại sao mật độ cá thể được coi
là một trong những đặc trưng cơ

bản của quần thể? VD?
HS: Mật độ cá thể của quần thể là
một đặc trưng cơ bản quan trọng
của quần thể vì ảnh hưởng lớn tới
mức độ sử dụng nguồn sống trong
môi trường, khả năng sinh sản và
tử vong của quần thể.
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN
THỂ:
1. Khái niệm:
- Mật độ: Số lượng cá thể của quần thể
trên một đơn vị diện tích hay thể tích của
quần thể.
2. Vai trò:
- Mật độ cá thể của quần thể là một đặc
trưng cơ bản quan trọng của quần thể vì
ảnh hưởng lớn tới mức độ sử dụng nguồn
sống trong môi trường, khả năng sinh sản
và tử vong của quần thể.
- Mật độ cá thể của quần thể không cố
định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy
theo điều kiện môi trường sống.
- Điều gì xảy ra với quần thể cá
quả nuôi trong ao khi mật độ cá
thể tăng cao?
* Liên hệ: Trong sản xuất con
người ứng dụng mật độ cá thể
như thế nào?
4. Củng cố:
- Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể, đặc trưng nào quan trọng nhất? Tại sao?

- Quần thể được chia thành các nhóm tuổi khác nhau như thế nào? Nhóm tuổi của quần
thể có thay đổi không và phụ tuộc những nhân tố nào?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ
- Xem bài 38 và trả lời các câu hỏi: ngoài những đặc trưng đã học thì quần thể còn có
những đặc trưng cơ bản nào nữa không? Đó là những đặc trưng nào? Nêu khái niệm
và ví dụ.

×