Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo thực tập Kế hoạch kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu tại công ty Xăng Dầu Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.91 KB, 56 trang )

1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E - LEARNING

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài: Kế hoạch kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu tại công ty
Xăng Dầu Điện Biên
Học viên thực hiện: Đoàn Quốc Chịnh
Mã học viên: 2012-01-1-15-126445
Lớp: D22
Ngành: Quản trị kinh doanh
Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thế Công
Hà Nội – 2014

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E - LEARNING
NHẬN XÉT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP




















Ngày… Tháng… Năm
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
2
Logo của đơn vị công tác hoặc đơn vị
thực tập (nếu có)
PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG TRƯỚC TỐT NGHIỆP
I. Yêu cầu
- Anh/Chị hãy nêu từ 3 đến 5 vấn đề và giải pháp tương ứng có thể vận dụng tại doanh
nghiệp nơi Anh/Chị đang công tác hoặc thực tập.
- Nếu Anh/Chị xây dựng ý tưởng kinh doanh riêng thì hãy nêu những vấn đề và giải pháp
liên quan trực tiếp tới ý tưởng kinh doanh của bản thân. (Đối với trường hợp này không
cần xin xác nhận của doanh nghiệp)
II. Thông tin học viên:
Họ và tên học viên:
Mã học viên:
Lớp:

Ngành:
Đơn vị thực tập (hoặc công tác):

Cán bộ quản lý trực tiếp tại đơn vị thực tập (hoặc công tác):
Điện thoại:
Email:
Tên báo cáo thực tập tốt nghiệp:



III. Nội dung bài tập
STT
VẤN ĐỀ ĐÃ
GẶP
GiẢI PHÁP ĐÃ NÊU
MÔN HỌC LIÊN
QUAN
GiẢNG VIÊN
HD MÔN HỌC
LIÊN QUAN
KIẾN THỨC
THỰC TẾ
ĐÃ HỌC LIÊN
QUAN
3
1

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay
dây truyền công nghệ hiện đại đã được các nước trên thế giới đưa vào sử dụng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ở nước ta việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh
doanh cũng như công tác quản lý có hiệu quả đã trở thành nhu cầu bức thiết. Mặt khác
trong cơ chế thị trường như hiện nay công tác quản lý và đề ra các chiến lược sản xuất
kinh doanh trở nên cực kỳ khó khăn và phức tạp, đòi hỏi người cán bộ làm công tác
quản lý phải nắm bắt được các thời cơ, đề ra các quyết sách đúng đắn hợp lý trong mọi
tình huống thì mới có thể dành được thắng lợi trong việc sản xuất kinh doanh của đơn
vị. đồng thời đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên của đơn vị phải có trình độ khoa

học kỹ thuật tương ứng, đầy đủ năng lực.
Qua hơn 20 mươi năm đổi mới chúng ta đã thu được rất nhiều thành tựu to
lớn.Trong đó các doanh nghiệp nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc điều tiết
nền kinh tế. Cũng như bao nhiêu công ty khác công ty Xăng Dầu Điện Biên đã từng
bước đi lên trong bao khó khăn của một đất nước bước đầu hội nhập với kinh tế thị
trường. Ngay từ ngày đầu nền kinh tế nước ta bước sang nền kinh tế thị trường công ty
… ngày …. tháng …. năm ….
Xác nhận của đơn vị công tác (hoặc đơn vị thực tập)
(Ký tên và đóng dấu)
Học viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
4
Xăng Dầu Điện Biên đã xây dựng một mạng lưới kinh doanh xăng dầu dàn trải trên
khắp địa bàn tỉnh Lai Châu trước đây và Nay là tỉnh Điện Biên.
Trải qua 45 năm xây dựng phát triển và trưởng thành Công ty Xăng Dầu Điện
Biên đã trở thành một công ty vững mạnh trong ngành kinh doanh xăng dầu theo cơ
chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Từ một công ty nhà nước được bao cấp
hoàn toàn đến nay công ty đã tự mình kinh doanh có lãi và chi trả toàn bộ chi phí phát
sinh, giải quyết công ăn việc làm cho hơn 150 lao động tại địa phương, hàng năm đóng
góp vào ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng.
Ngành nghề kinh doanh của công ty là kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm
hóa dầu, nguồn cung cấp là Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam. Do đó mạng lưới kinh
doanh của công ty đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giới thiệu quảng bá sản
phẩm hóa dầu. Việc kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu Tập đoàn Xăng
Dầu Việt Nam, đồng thời nắm bắt khắc phục điểm yếu và phát huy những ưu điểm thế
mạnh của các đơn vị. Do đó để đứng vững trên nền kinh tế thị trường này càng có
nhiều cạnh tranh và đòi hỏi cao việc kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu là
việc rất đáng quan tâm.
Xuất phát từ thực tế đó, sau thời gian thực tập tại công ty Xăng Dầu Điện Biên
được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ts Phan Thế Công, sự giúp đỡ quý báu của

các cô chú, anh chị trong công ty và những kiến thức đã được học ở trong trường em
đã chọn chuyên đề: “Kế hoạch kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu tại
công ty Xăng Dầu Điện Biên” Làm chuyên đề tốt nghiệp. Đánh giá thực trạng việc
kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm
góp phần hoàn thiện hơn việc kinh doanh xăng dầu hiện nay của công ty.
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty Xăng Dầu Điện Biên
Chương 2: Thực trạng kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu công ty
Xăng Dầu Điện Biên
5
Chương 3:Kế hoạch kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu tại công ty
Xăng Dầu Điện Biên .
Em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Phan Thế Công đã hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề nay.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty Xăng Dầu Điện
Biên đã nhiệt tình, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU ĐIỆN BIÊN
1. Thông tin chung về công ty
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Xăng Dầu Điện Biên
a/ Giai đoạn I: Từ năm 1968 đến 1978
Công ty được giao nhiệm vụ “Quản lý cung ứng vật tư cho sản xuất và phục vụ
chiến đấu”. trên địa bàn tỉnh Lai Châu công ty đã xây dựng một hệ thống mạng lưới
cung ứng vật tư bao gồm: 3 phòng ban, 1 đội xe vận tải, 1 trạm trung chuyển và tiếp
nhận vật tư. Từ các kho xăng dầu, kim khí, hóa chất, vật liệu điện, thiết bị phụ tùng,
than, xi măng, với nhiệm vụ tiếp nhận bảo quản, phân phối cung ứng các loại vật tư
cho sản xuất xây dựng an ninh quốc phòng theo chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao hàng
năm.
b/ Giai đoạn II: từ năm 1979 đến 1994
Chiến tranh biên giới phía bắc kết thúc công ty sắp xếp lại các phòng ban, giảm

bớt các kho ở biên giới, hình thành các cửa hàng bán lẻ phục vụ nhu cầu của nền kinh
tế và đời sống nhân dân.
c/ Giai đoạn III: Từ tháng 10/1994 đến nay
Công ty trực thuộc Tập đoàn Xăng Dầu việt Nam thực hiện chức năng kinh
doanh xăng dầu, gas, các sản phẩm hóa dầu mỏ khác phục vụ nhu cầu kinh tế, đáp ứng
cho nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phòng và đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Bộ máy tổ chức của công ty được sắp xếp thành 4 phòng chức năng: Phòng
kinh doanh, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán, phòng quản lý kỹ thuật.
6
Hệ thống kinh doanh dịch vụ bao gồm:
1 Kho xăng dầu có nhiệm vụ giao nhận bảo quản dự trữ hàng hóa.
1 Đội xe có nhiệm vụ chuyên chở xăng dầu hàng hóa phục vụ công tác kinh
doanh của công ty.
1 Cửa hàng chuyên gas có nhiệm vụ kinh doanh gas hóa lỏng cùng các phụ kiện
kèm theo sản phẩm dùng gas.
15 Cửa hàng bán lẻ xăng dầu, gas, dầu nhờn. Với nhiệm vụ phục vụ nhu cầu sử
dụng xăng dầu gas cho nhân nhân và cho công nghiệp, nông nghiệp trên địa bàn nơi
cửa hàng đặt địa điểm.
Từ 18/6/2004 công ty Xăng Dầu Lai Châu đổi tên thành: Công Ty Xăng Dầu
Điện Biên theo quyết định 284/XD–QĐ-HĐQT ngày 26/4/2004 của Tập đoàn Xăng
Dầu Việt Nam.
Công ty Xăng Dầu Điện Biên được thành lập có tư cách pháp nhân theo quy
định của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Có tên tiếng việt là: Công ty Xăng Dầu Điện Biên .
Tên giao dịch quốc tế là: PETROLIMEX Điện Biên .
Trụ sở chính: Đường 7/5 Phường Him Lam – Thành Phố Điện Biên Phủ.
Điện thoại giao dịch: 0230.3810.930
Pax : 3810.930
Số tài khoản: 890021100004
Mã số thuế: 5600128113

1.2. Chức năng, nhiệm vụ hiện nay
Công ty Xăng Dầu Điện Biên là đơn vị thành viên của Tập đoàn Xăng Dầu Việt
Nam hoạt động trên dịa bàn tỉnh Điện Biên. Với vai trò là một doanh nghiệp quan
trọng trong việc đảm bảo vật tư hàng hóa cho sản xuất, tiêu dùng và phục vụ sẵn sàng
cho chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Công ty Xăng Dầu Điện Biên là một đơn vị kinh tế của Nhà nước có chức năng
và nhiệm vụ là kinh doanh lĩnh vực xăng dầu sáng, gas hoá lỏng, dầu mỡ nhờn trên địa
7
bàn tĩnh Điện Biên, đảm bảo một cách kịp thời và đầy đủ nhu cầu tiêu thụ các loại
nhiên liệu phục vụ cho quá trình phát triển của nền kinh tế Tỉnh nhà, phục vụ công tác
an ninh nhiên liệu theo sự chỉ đạo chung của Nhà nước.
Chức năng nhiệm vụ cụ thể theo quyết định sô 632 – XD/QĐ ngày 30/11/1994,
quyết định số 313 – XD/HĐQT ngày 04/04/2001 của chủ tịch hội đồng quản trị tập
đoàn xăng dầu Việt NamTâp
Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc tập đoàn xăng dầu Việt Nam về việc kinh
doanh xăng dầu, sản phẩm hóa dầu và vật tư hàng hóa khác phục vụ cho nhu cầu an
ninh quốc phòng và đời sống của nhân dân trên địa bàn tỉnh điện biên.
Công ty Xăng Dầu Điện Biên là một tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân,
hoạt động theo chế độ hạch toán kế toán độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có con
dấu riêng để giao dịch.
Công ty có nhiệm vụ chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh và các mặt khác
của đơn vị, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch có hiệu quả.
Thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kinh tế, sử dụng lao động hợp lý.
Tổ chức tốt kế hoạch kinh doanh không ngừng phát triển kinh doanh, đảm bảo hiệu quả
trong kinh doanh.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước theo chế độ hiện hành,
tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn
của công ty.
Chấp hành đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của đảng nhà nước.
Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới hiệnđại hóa các cơ sở vật

chất phù hợp với yêu cầu phát triển của doanh nghiệp, phát triển thị trường, bảo vệ môi
trường.
2. Cơ cấu tổ chức của công ty Xăng Dầu Điện Biên
Cơ cấu tổ chức của công ty Xăng dầu Điện Biên gồm ban giám đốc, các phòng
chức năng, các cửa hàng trực thuộc.
8
Là một đơn vị thành viên trực thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam , Công ty
Xăng Dầu Điện Biên cũng là một đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân đầy đủ, có bộ
máy lãnh đạo từ Ban giám đốc đến các đơn vị thành viên trực thuộc khác, quản lý theo
pháp luật hiện hành của nhà nuớc và sự phân cấp quản lý của Tập đoàn.
2.1. Sơ đồ và cơ cấu tổ chức của công ty Xăng Dầu Điện Biên




2.2. Chức năng của các bộ phận
- Giám đốc công ty
Là người lãnh đạo cao nhất của công ty do tập đoàn xăng dầu Việt Nam bổ
nhiệm.
Chịu trách nhiệm chung và có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty.
9
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
TCHC
Phòng
KD
Phòng
KTTC
Phòng
QLKT

Tổ
bảo vệ
Đội xe Kho
Cửa
hàng
X.Dầu
Chịu trách nhiệm trước pháp luật, tập đoàn xăng dầu Việt Nam về các quyết
định trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ.
Quyết định mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
Quyết định ban hành nội quy, quy định quản lí nội bộ trong Công ty.
Ký kết các hợp đồng kinh tế, lao động, dân sự và các giao dịch khác của Công
ty, ký các văn bản, quyết định thuộc thẩm quyền hoặc đã được tổng Công ty phê duyệt
chủ trương.
Tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư, tài chính, lao động.
Kiến nghị tập đoàn xăng dầu Việt Nam quyết định hoặc để trình chủ sở hữu
Công ty quyết định phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh, các qui chế quản lí nội bộ
Công ty, phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lí các khoản lỗ trong kinh doanh, chiến
lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Công ty, phương án huy động vốn,
phương án đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác.
- Phó giám đốc công ty
Trực tiếp chỉ đạo về kỹ thuật xây dựng cơ bản, tham mưu cho giám đốc trong
việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tiến trang thiết bị.
Điều hành các công việc thuộc lĩnh vực kĩ thuật của Công ty gồm: quản lí kĩ
thuật các hệ thống nhà xưởng, thiết bị, máy móc, phương tiện phục vụ sản xuất kinh
doanh, hệ thống qui trình, quá trình, qui phạm, tiêu chuẩn.
Đảm bảo các điều kiện về kĩ thuật để quá trình sản xuất hoạt động bình thường.
Thay giám đốc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh khi giám đốc đi vắng.
- Phòng kinh doanh
Tham mưu cho giám đốc trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh. Giao
dịch, xúc tiến, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị tường kinh doanh. Tổ chức thông tin

quảng cáo thực hiện các phương án kinh doanh đảm bảo hiệu quả. Ký kết các hợp đồng
mua bán xăng dầu. Theo dõi tình hình kinh doanh của công ty, tình hình nguồn hàng,
công tác nhập hàng, công tác bán hàng. Nắm chắc lượng hàng tồn kho nên phương án
10
đặt hàng hợp lý, phương án bán hàng hợp lý nhanh gọn thuận tiện cho khách hàng mà
vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng ở từng vùng, địa phương khác nhau
để có kế hoạch kinh doanh phù hợp. Phản hồi lại mọi ý kiến thắc mắc đóng góp của
khách hàng nhằm tạo dựng uy tín và tín nhiệm của công ty đối với khách hàng.
Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê (nhanh, đột xuất, định kỳ) của công ty theo
quy định của tổng công ty và theo quy định pháp địa phương.
- Phòng kế toán tài chính
Chịu trách nhiệm về chế độ hạch toán kế toán theo quy định của pháp luật. Bảo
toàn và phát triển vốn kinh doanh, lập các báo cáo kế toán.
Phân tích và dự báo tình hình tài chính của công ty. Xây dựng kế hoạch tài
chính của công ty.
Tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty theo đúng các quy định của
Nhà nước và tập đoàn xăng dầu Việt Nam , đảm bảo tính trung thực, chính xác của số
liệu kế toán.
Tính và nộp đúng đủ các khoản phải nộp với ngân sách Nhà nước.
Theo dõi công nợ với người mua, người bán, các khoản vay, các khoản phải
trả, phải thu của công ty.
Trích lập và sử dụng các quỹ.
Lập và báo cáo đúng kì hạn các báo cáo tài chính , báo cáo thống kê, báo cáo
quyết toán theo quy định hiện hành cho các cơ quan quản lí Nhà nước và cấp trên.
Tham mưu cho giám đốc để ra được các quyết định đúng đắn.
- Phòng tổ chức hành chính
Công tác quản trị văn phòng
Lưu trữ các hồ sơ, tài liệu, văn bản lỗi thời của hệ thống quản lí chất lượng.
Truyền đạt các thông báo nội bộ trong công ty.

Công tác thi đua, khen thưởng của công ty.
11
Quản lí, sử dụng phương tiện thông tin, thiết bị văn phòng được trang bị có
hiệu quả.
Tham mưu cho giám đốc về mặt quản lý nhân sự, quản lý lao động, công tác
đào tạo tuyển dụng. công tác tiền lương, an toàn lao động, bảo hộ lao động, công tác
thanh tra bảo vệ, công tác hành chính … trong toàn công ty.
Công tác đối nội, đối ngọai của công ty được giám đốc ủy quyền.
Chăm lo toàn diện về công tác đời sống, phục vụ bữa ăn giữa ca và bồi dưỡng
hiện vật cho CNVC.
Phục vụ các hội nghị, cuộc họp tổ chức tại công ty.
Đảm bảo vệ sinh công nghiệp toàn bộ khu vực vệ sinh, mặt bằng của công ty.
Quản lí công tác trồng cây cảnh.
Lập kế hoạch phòng chống bão lụt trình Giám đốc phê duyệt.
Thực hiện nhiệm vụ thường trực hội đồng thi đua khen thưởng.
Lập kế hoạch thực hiện.
Thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc.
- Phòng quản lí kỹ thuật
Đảm bảo việc vận hành máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác kinh doanh liên
tục.
Đảm bảo về chất lượng hàng hóa đúng theo tiêu chuẩn của tập đoàn xăng dầu
Việt Nam quy định.
Xây dựng định mức hao hụt đúng theo quy định quy chế ngành, tránh thất thoát
lãng phí.
Có phương pháp đảm bảo và giảm hao hụt tới mức thấp nhất có thể đạt được.
Lên kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế các thiết bị máy móc đến kỳ bảo
dưỡng, thay thế.
Giám sát việc xây dựng các công trình kiến trúc đảm bảo kỹ thuật theo tiêu
chuẩn của ngành nghề kinh doanh xăng dầu.
12

Đảm bảo công tác phòng chống cháy nổ. Tuyệt đối an toàn về hệ thống điện
cũng như hệ thống chống sét.
Tham mưu và đề xuất với giám đốc những phương án cải tiến kỹ thuật phục vụ
cho công tác kinh doanh của công ty.
Nghiên cứu sáng tạo cải tiến kỹ thuật, bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người
lao động.
- Đội xe
Làm công tác vận tải xăng dầu từ kho đầu mối (kho Tuần Giáo) đi các huyện,
chuyên chở xăng dầu đến nơi khách yêu cầu theo hợp đồng. Đội xe có trách nhiệm
tham mưu cho giám đốc việc quản lí và tiến hành hoạt động trên cơ sở phòng kinh
doanh xây dựng kế hoạch kinh doanh, đảm bảo vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu của
công ty.
Lên kế hoạch sửa chữa bảo quản chất lượng phương tiện vận chuyển tốt đảm
bảo an toàn.
Quản lý tốt đội ngũ công nhân lái xe, làm tốt công tác quản lí giao nhận hàng
hóa của lái xe đảm bảo đủ số lượng, chất lượng chủng loại.
Quản lí tốt công tác định mức kinh tế kỹ thuật, tiết kiệm nguyên vật liệu phụ
tùng xăm lốp…. phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.
- Tổ bảo vệ
Có nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự, tài sản hàng hóa của công ty trong và ngoài
giờ làm việc.
- Hệ thống các cửa hàng bán lẻ xăng dầu
Được bố trí dàn trải trên khắp toàn tỉnh, có nhiệm vụ bán xăng dầu, mỡ, dầu
nhờn, gas và các sản phẩm hóa dầu khác.
Mỗi cửa hàng đều được bố trí 1 cửa hàng trưởng có nhiệm vụ quản lí an toàn về
tài sản, hàng hóa, tiền hàng.
13
Quản lí sử dụng hóa đơn hợp lí đúng quy định của pháp luật cũng như của
ngành. Báo cáo định kỳ và thường xuyên đến các phòng chức năng để có phương án
kinh doanh hợp lí và có hiệu quả.

Nắm bắt kịp thời nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng để kiến nghị lên các
phòng chức năng để phục vụ nhu cầu của khách hàng tốt nhất.
Nhân viên bán hàng ở từng cửa hàng là người thay mặt công ty tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng, do đó đòi hỏi mỗi nhân viên đều phải có trình độ bán hàng, trình độ
hiểu biết, am hiểu các tính năng, kỹ thuật của mặt hàng mình.
2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Xăng Dầu Điện Biên
Tình trạng nhà bán hàng tại các cửa hàng: toàn bộ cửa hàng xăng dầu đều được
xây dựng theo tiêu chuẩn xây dựng của ngành kinh doanh xăng dầu. Đó là nhà xây
phải kiên cố có 2 mái che; Bể chứa hàng đảm bảo đủ cho việc tiêu thụ và dự trữ trong
thời gian 2 tuần; Hệ thống cột bơm xăng dầu là loại cột bơm hiện đại được nhập khẩu
nguyên chiếc tại Ý, đảm bảo độ chính xác cao. Có hệ thống chống sét, hệ thống bể cát
chữa cháy, hệ thống nước làm mát. Đặc biệt là hệ thống đường ống công nghệ phải kín
khít và được chôn ngầm dưới lòng đất. Hệ thống điện phải là điện ngầm và an toàn
trong quá trình vận hành máy bơm và trong sinh hoạt.
Tình trạng nhà xưởng tại kho xăng dầu được xây dựng theo tiêu chuẩn kho xăng
của nghành. Hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động luôn ở trong tình trạng hoạt
động tốt. Hệ thống làm mát như mái che bể, hệ thống bơm nước tự nhiên, trồng cây
xanh che phủ lấy bóng râm.
Năm 2013 xây dựng, hoàn thành đưa vào sử dụng 2 cửa hàng bán lẻ xăng dầu.
Kế hoạch năm 2013 sửa chữa lớn 3 cửa hàng xăng dầu với kinh phí
2.315.114VNĐ. Kinh phí này được trích từ nguồn đầu tư xây dựng cơ bản. Đã thực
hiện sửa chữa 3 cửa hàng chi phí hết 2.026.132VNĐ.
Kế hoạch năm 2013 mua thêm 6 cột bơm nhiên liệu để lắp cho cửa hàng mới 4
cột bơm. Thay 2 cột bơm ở cửa hàng số 1 và số 5 đã hết thời gian sử dụng. Tháng 6
14
năm 2013 công ty mua thêm 6 cột bơm được nhập khẩu tại Ý tổng giá trị
300.385.162VNĐ.
3. Đội ngũ lao động và nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty Xăng
Dầu Điện Biên giai đoạn 2011 - 2013
3.1. Đội ngũ lao động của công ty Xăng Dầu Điện Biên

Công ty sắp xếp lao động theo công văn số 839/XD-CV-LĐTL ngày 08/5/2011
của tập đoàn, với lao động định biên tại công ty là thực hiện phương án khoán gồm:
khoán sản lượng, định mức tiêu hao nhiên liệu, điện nước, trên cơ sở hiệu quả kinh
doanh có được.
Độ tuổi trung bình của người lao động trong công ty: 35 tuổi.
Trình độ đại học, cao đẳng: 34gười chiếm 21% .
Trung cấp: 41gười chiếm 26%.
Công nhân kỹ thuật: 117 người chiếm 53%.
Cơ cấu về giới tính: Nữ 50 người chiếm 34%
Nam 96 người chiếm:66%
Cơ cấu về lao động: Lao động gián tiếp 24 người chiếm 19.6%
Lao động trực tiếp 122 người chiếm 83.5%
3.2. Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty Xăng Dầu Điện Biên
Công ty Xăng Dầu Điện Biên là một thành viên của tập đoàn xăng dầu Việt
Nam . Công ty là công ty TNHHMTV có 93% vốn của nhà nước. Nghành nghề kinh
doanh của công ty là xăng dầu và các mặt hàng khác là các sản phẩm hóa dầu. Nguồn
hàng của công ty được lấy nguồn từ tập đoàn xăng dầu Việt Nam . Hàng năm, quý,
tháng công ty lên kế hoạch tiêu thụ hàng để từ đó làm đơn xin điều hàng từ tập đoàn .
tập đoàn xăng dầu Việt Nam căn cứ vào đơn hàng của công ty để điều hàng cho công
ty Xăng Dầu Điện Biên . Toàn bộ hàng hóa của công ty Xăng Dầu Điện Biên là hàng
hóa của tập đoàn xăng dầu Việt Nam , công ty có nhiệm vụ bán hàng và thu hồi tiền
hàng chuyển về tài khoản của tổng công ty với mức dư nợ không vượt quá 20% tổng
giá trị đơn hàng trước. Theo tài liệu báo cáo của phòng kế toán tài chính thì tính đến
15
hết năm 2011 vốn cố định của công ty Xăng Dầu Điện Biên là 28 tỷ đồng triệu đồng.
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xăng Dầu Điện Biên
giai đoạn 2011 – 2013
4.1. Kết quả về tiêu thụ sản phẩm
Bảng 1: Kết quả tiêu thụ hàng hóa giai đoạn năm 2011 – 2013
Chỉ tiêu, năm ĐVT 2011 2012 2013

Xăng dầu chính M
3
33.679 44.352 53.512
Gas hóa lỏng Tấn 380 412 461
Dầu mỡ nhờn Tấn 205 237 275
Nhựa đường Tấn 164 185 201

Nguồn phòng kinh doanh
Dựa vào kết quả tiêu thụ hàng hóa từ năm 2011 đến năm 2013 chúng ta thấy được
việc tiêu thụ hàng hóa của công ty ngày một tăng trưởng.
Với mặt hàng xăng dầu sáng nếu như năm 2011 chỉ đạt 33.679 M3 thì đến năm
2013 đã đạt được 53.512 M3. mặt hàng này được tăng đều theo từng năm phù hợp với
điều kiện phát triển kinh tế chung của tỉnh Điện Biên nói riêng và nền kinh tế Việt
Nam nói chung. Năm 2012 so với năm 2011 xăng dầu chính tăng 10.673M3 tương ứng
với 131%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 9.160 M3 tương ứng với 120.6%. thời kỳ
tăng trưởng mạnh nhất của việc tiêu thụ hàng hóa. Thời gian này chủ trương của nhà
nước là mở rộng nâng cấp quốc lộ 6 bắt đầu được khởi công và một số khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh bắt đầu đi vào khai thác và sử dụng do đó nhu cầu về xăng dầu
tăng đáng kể. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 9.160 M3 tương ứng với 120.6% đây là
giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu nói chung và của Việt Nam nói
16
riêng. Tuy sự tăng trưởng không nhiều so với năm 2012 nhưng sản lượng tiêu thụ xăng
dầu vẫn tăng so với năm trước.
Về mặt hàng gas hóa lỏng: do nhu cầu thị trường tiêu thụ mặt hàng này trên địa bàn
tỉnh còn thấp, qui mô thị trường còn nhỏ nhưng có khá nhiều đối thủ cạnh tranh như:
Thanglong gas, gas Petro Điện Biên, TOTAL gas, bên cạnh đó Công ty cũng chưa có
sự đầu tư thích đáng vào cơ sở hạ tầng cho các cửa hàng gas, hệ thống kho tàng, một số
địa điểm gas, còn nhập với cửa hàng bán lẻ xăng dầu cho nên vẫn chưa phát huy được
hiệu quả, công tác tiếp thị, khuyến mãi, khuếch trương còn nhiều hạn chế cho nên việc
tiêu thụ sản lượng gas tăng không đáng kể. Năm 2012 so với năm 2011 sản lượng gas

chỉ tăng có 32 tấn. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 49 tấn tương ứng với 112% có
được sự tăng trưởng này là do công ty đã đầu tư vào cơ sở vật chất cung như về con
người.
Về mặt hàng dầu mỡ nhờn và nhựa đường mức tăng trưởng qua các năm 2011, 2012chỉ
tăng không đáng kể nhưng sang năm 2013 trên địa bàn tỉnh Điện Biên có một số dự án
làm đường khởi động nên tiêu thụ dầu mỡ nhờn và nhựa đường với khối lượng lớn.
Năm 2013 so với năm 2012 mức tăng trưởng giảm dần.
4.2. Kết quả về doanh thu và lợi nhuận của công ty Xăng Dầu Tây Bắc giai
đoạn từ năm 2011 -2013
Bảng 2: Doanh thu và lợi nhuận của công ty giai đoạn 2011 - 2013
Chỉ tiêu, năm ĐVT 2011 2012 2013
1. Tổng doanh thu Tr. đồng 941.587 952.893 962.237
2. Xăng dầu sáng Tr.đồng 908.824 919.496 928.987
3. Kinh doanh khác Tr.đồng 32763 33.397 33.250
4. Lợi nhuận Tr.đồng 1.160 1.032 1.527

Nguồn phòng kế toán
Từ năm 2011 đến năm 2013 tổng doanh thu của công ty đã tăng lên . đặc biệt là
năm 2013 doanh thu tăng rất mạnh thứ nhất là do lượng hàng hóa tiêu thu tăng rất
nhiều so với các năm, đồng thời năm 2013giá xăng dầu liên tục ở mức cao nhất từ
trước đến nay đã kéo theo doanh thu tăng đáng kể.
17
Lợi nhuận qua các năm cũng tăng lên nếu như năm 2011 chỉ có 1.160 triệu đông
thì đến năm 2013 lợi nhuận đạt được 1.527 triệu đồng. năm 2011 đến năm 2013 công
ty đã đầu tư khá mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật như xây dựng thêm 2 cửa hàng mới,
nâng cấp 8 cửa hàng với tổng giá trị đầu tư lên đến hơn 3 tỷ đồng. mặt khác công ty
cũng rất chú trọng đến đào tạo nhân viên bán hàng theo chiều sâu nâng cao năng lực
chuyên môn tay nghề, công ty đã liên kết với trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Thương Mại về củng cố chuyên môn nghiệp vụ cho 60% nhân viên bán hàng để đáp
ứng cho công việc.

4.3. Kết quả về đóng góp ngân sách nhà nước và thu nhập bình quân người
lao động
Bảng 3 Kết quả nộp ngân sách và thu nhập người lao động
giai đoạn 2011 -2013
Chỉ tiêu, năm ĐVT 2011 2012 2013
Nộp ngân sách Tr.Đồng 36.619 38.033 39543
Thu nhập người lao động Tr.Đồng 5,5 6,2 6,6

Nguồn phòng kế toán
Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước nếu như năm
2011 công ty nộp ngân sách là 36.619 triệu đồng thì đến năm 2013 công ty đã nộp
ngân sách là 39.543 triệu đồng. Năm 2012, 2013 việc kinh doanh xăng dầu rất khó
khăn do giá dầu trên thế giới liên tục ở mức cao, việc nhập khẩu xăng dầu có đôi lúc bị
ngưng trệ có thời điểm xăng dầu tại tổng công ty phải phân phối chỉ ưu tiên nhưng
vùng kinnh tế trọng yếu, mặt khác chính phủ ta lại khống chế giá bán nên đôi lúc công
ty đã bị lỗ.
Về thu nhập bình quân người lao động từ năm 2011 đến 2013 cũng tăng đáng
kế. nếu như năm 2011 bình quân thu nhập 5,5 triêụ đồng/ người/tháng thì đến năm
2013 thu nhập bình quân 6,6 triệu đồng/ người / tháng. Có được sự tăng trưởng như
vậy là công ty đã rất chú ý đến đời sống của người lao động không những động viên về
tinh thần mà còn động viên cả về vật chất. như có quà cho người lao động vào các ngày
18
lễ tết, thưởng tháng lương thứ 13 cho nhân viên, phát động các phong trào thi đua, kịp
thời động viên thăm hỏi lúc vui, buồn đối với tất cả anh chị em toàn đơn vị.
CHƯƠNG II
KẾ HOẠCH KINH DOANH XĂNG DẦU CÁC SẢN PHẨM HÓA DẦU
TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU ĐIỆN BIÊN
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến Kế hoạch kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm
hóa dầu tại công ty Xăng Dầu Điện Biên
1.1 Các nhân tố bên trong

Công ty Xăng Dầu Điện Biên là công ty kinh doanh thương mại do đó hệ thống bán
lẻ có ý nghĩ rất quan trọng trong việc phân phối và tiêu thụ sản phẩm ra thị trường.
Hiểu được tầm quan trong đó nên công ty rất chú trọng đầu tư vào hệ thống bán lẻ.
Về cơ sở vật chất
Công ty có 24 cửa hàng bán lẻ nằm dàn trải trên khắp địa bàn tỉnh Điện Biên. 1
Kho xăng dầu đặt tại Tuần Giáo có nhiệm vụ dự trữ bảo quản và phân phối hàng hóa
đến các cửa hàng trên địa bàn tỉnh. Các cửa hàng của công ty được xây dựng kiên cố
có mái che, hệ thống công nghệ kín, hệ thống cột bơm đạt tiêu chuẩn chất lượng. với
điều kiện cơ sở vật chất như vậy đảm bảo cho công ty kinh doanh có hiệu quả. Nếu
như trước đây công ty chỉ có 17 cửa hàng bán lẻ với hệ thống bơm hàng là cột bơm
cơ, thì đến nay với 24 cửa hàng toàn bộ cột bơm của công ty là bơm điện tử.
Với cơ sở vật chất tương đối đầy đủ và hiện đại như hiện nay công ty hoàn toàn có
thể kinh doanh các mặt hàng sản phẩm hóa dầu theo đúng chiến lược kinh doanh mà
công ty đã đặt ra. Việc đầu tư cơ sở vật chất như hiện nay cũng khiến công ty gặp
không ít khó khăn hàng năm công ty lập kế hoạch xây dựng mới và sửa chữa lớn các
cửa hàng bán lẻ xăng dầu, căn cứ vào nguồn vốn xây dựng cơ sở vật chất được tập
đoàn cấp và nguồn vốn xây dựng cơ bản mà công ty trích lập để có kế hoạch xây dựng
và sửa chữa hợp lí và hiệu quả.
Công ty giao trách nhiệm cho phòng kỹ thuật lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch
xây dựng các cửa hàng phục vụ cho công tác bán hàng, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đồng
19
thời phải tiết kiệm và an toàn. Cũng do công ty chú trọng vào việc đầu tư cơ sở vật chất
nên kết quả bán hàng đã đạt hiệu quả cao và doanh thu bán hàng liên tục nâng lên. Nếu
như năm 2011 sản lượng tiêu thụ chỉ đạt 33.679 M
3
/năm thì đến năm 2013 sản lượng
tiêu thụ đã đạt được 53.512 M
3
/năm. Đồng thời điều kiện làm việc của cán bộ công
nhân viên cũng được cải thiện rõ rệt, bảo vệ sức khỏe người lao động giảm sự độc hại

của hơi xăng dầu. Năng xuất làm việc của người lao động cũng tăng lên dẫn đến thu
nhập cho người lao động cũng tăng theo. Tuy nhiên để có được kết quả đó công ty đã
phải đầu tư khá lớn kinh phí vào cơ sở vật chất chỉ riêng năm 2013 công ty đã phải đầu
tư thêm 3.128 triệu đồng vào cơ sở vật chất.
Về nhân lực
Nhân lực hiện tại của công ty gồm 163 người, trong đó công nhân kỹ thuật chiếm
tới 53% tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty. Với điều kiện kinh doanh xăng
dầu như hiện nay thì đòi hỏi trình độ công nhân bán hàng có trình độ công nhân kỹ
thuật là đảm bảo yêu cầu. Xong nền kinh tế ngày càng đi lên khoa học kỹ thuật ngày
càng tiến bộ thì đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân bán hàng phải được nâng cao
để đáp ứng với công việc hiện tại. nhận thấy được tầm quan trong đó công ty đã liên
tục gửi những công nhân có tay nghề vững, có trình độ và có khả năng tiếp thu nhanh
đi đào tào ở các cơ sở đào tào của ngành.
Tại các cửa hàng xăng dầu trưởng các cửa hàng đều là những nhân viên giỏi qua
quá trình lao động, học tập họ đã đúc rút ra được các kinh nghiệm quý báu để lãnh đạo
cửa hàng phù hợp với yêu cầu chung của công ty. Theo quy định của tập đoàn Xăng
Dầu Việt Nam thì trưởng các cửa hàng đều phải có trình độ trung cấp các ngành kinh tế
trở lên và phải là người đã đứng trong hàng ngũ của Đảng.
Công tác phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực khó có thể giải quyết
ngay mà cần phải có thời gian, trong các năm qua mặc dù Công ty thực hiện rất mạnh
mẽ công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ các cửa hàng
trưởng và các nhân viên nghiệp vụ cửa hàng nhưng một phần khó bố trí nguồn nhân
lực thay thế tạm thời, một phần một số cửa hàng trưởng có tuổi đời khá cao nên việc
20
học tập nâng cao trình độ có nhiều hạn chế, đặc biệt là thời điểm này Công ty đang áp
dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào phục vụ công tác kinh doanh. Trong thời gian
tới theo sự chỉ đạo của tổng công ty sẽ bán hàng hàng qua thẻ trả tiền trước do ngân
hàng dầu khí phát hành. Chính vì vậy đòi hỏi trình độ tin học của cửa hàng trưởng và
của nhân viên cửa hàng đều phải có trình độ tin học nhất định.
Với đội ngũ lao động như hiện nay thì công ty đã chiếm được phần lớn lòng tin

của khách hàng với các cửa hàng của công ty. Trước đây công ty chỉ chú trọng đến số
lượng hàng bán ra thì đến nay công ty còn chú trọng thêm cả chất lượng phục vụ khách
hàng tại các cửa hàng thuộc hệ thống của công ty. Theo báo cáo của phòng kinh doanh
năm 2013 thì sự hài lòng của khách hàng đối với công ty là 85/100 người được phỏng
vấn.
Về việc lập kế hoạch nhập hàng
Tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu nguồn hàng được nhập trực tiếp từ tập đoàn Xăng
Dầu Việt Nam hoặc từ kho trung chuyển của công ty. Nguồn hàng luôn được đảm bảo
liên tục và kịp thời. đảm bảo chất lượng đúng, đủ. Các cửa hàng phải nắm rõ được
lượng hàng tồn thực tế của mình để có kế hoạch xin điều hàng tránh tình trạng hết hàng
mới xin hoặc hàng còn tồn nhiều nhưng vẫn nhập. Việc lập kế hoạch nhập hàng phải
chi tiết cụ thể thời gian nhập hàng, số lượng hàng cần nhập, loại hàng đặt theo yêu cầu
hợp đồng đã ký của khách theo, thực tế bán lẻ tại cửa hàng trong thời gian tới.
Bảng 4: Kế hoạch nhập hàng năm 2013 của công ty Xăng Dầu Điện Biên
STT Chỉ tiêu ĐVT Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
1 Xăng A95 M
3
800 582 756 850
2 Xăng A92 M
3
3.620 3.463 4.589 5.132
3 DIESEL M
3
8.105 7.645 10.785 12.437
4 Dầu Hỏa M
3
200 200 200 200
5 Dấu FO Tấn 50 55 55 70
6 Dầu mỡ nhờn Tấn 112 110 110 113
7 Gas hóa lỏng Tấn 120 121 121 120

Nguồn phòng kinh doanh
Căn cứ vào kế hoạch nhập hàng công ty điều tiết hàng tới các cửa hàng thực
hiện kế hoạch giao khoán của tổng công ty. Công ty căn cứ vào vị trí địa điểm và điều
21
kiện kinh tế xã hội của từng vùng mà giao khoán tới từng cửa hàng đảm bảo các cửa
hàng tiêu thụ được số hàng giao khoán. Tránh tình trạng hàng ứ đọng lâu dài ở cửa
hàng này trong khi đó ở cửa hàng khác lại thiếu hàng bán. Luôn chủ động theo dõi
lượng bán và hàng tồn thực tế tại bể để có kế hoạch xin hàng kịp thời và phù hợp lượng
hàng tiêu thụ của cửa hàng.
Về việc lập kế hoạch điều động hàng tới các cửa hàng bán lẻ
Công ty căn cứ vào đơn xin hàng đã được các cửa hàng lập hàng tuần, việc hoàn
thành kế hoạch, khả năng tiêu thụ hàng hóa của các cửa hàng và thông qua việc nghiên
cứu thị trường để ra quyết định điều động hàng hợp lí.
Các cửa hàng có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hóa theo đúng số lượng và chất lượng
đã được công ty điều tới theo hóa đơn nhập hàng. Cửa hàng phải có trách nhiệm chuẩn
bị các điều kiện cần thiết để nhập hàng như bể chứa dụng cụ trang thiết bị nhập hàng
và sổ sách chứng từ kèm theo. Trường hợp có khách hàng yêu cầu giao hàng tại địa
điểm nhận hàng của khách thì cửa hàng trưởng có trách nhiệm kiểm tra và cùng lái xe
đi giao hàng theo đúng trình tự giao hàng của công ty quy định.
Kế hoạch nhập hàng của các cửa hàng phải được lập báo cáo thường xuyên vào
thứ tư hàng tuần về phòng kinh doanh của công ty. Công ty căn cứ vào đơn hàng của
các cửa để tổng hợp và có kế hoạch xin được điều hàng từ tổng công ty. Đồng thời
công ty dựa vào lượng hàng tồn thực tế được các cửa hàng, báo cáo về phòng kinh
doanh vào thứ 2,4,6 hàng tuần để tính toán lượng hàng sẽ đáp ứng cho các cửa. Có thể
khối lượng tăng lên hoặc giảm đi so với đơn hàng nhưng không vượt quá 20% đơn
hàng của các cửa hàng.Với mục đích trách tình trạng hàng tồn đọng ở cửa hàng này và
cháy hàng ở cửa hàng khác.
Chúng ta biết rằng mặt hàng xăng dầu của nước ta hầu như phải nhập khẩu cho
nên nó cũng chịu những sự rủi ro và biến động của giá cả thế giới, phụ thuộc vào tình
hình chính trị trên thế giới, các quyết định của các nước có trữ lượng dầu lớn trong tổ

chức OPEC và các chính sách điều tiết ở tầm vĩ mô của Chính phủ về giá cả. Vì vậy,
22
để xây dựng được một chiến lược kinh doanh lâu dài là khá khó khăn. Cho nên việc
kinh doanh khó khăn cũng dẫn đến việc bảo toàn và phát triển đồng vốn là rất nan giải.
Trình độ của đội ngũ quản trị
Bộ máy lãnh đạo từ văn phòng cho đến các thành viên nếu được đào tạo bài bản
về công tác quản trị thì kinh doanh sẽ đạt được kết quả cao. Vì vậy, trong quá trình
hình thành và phát triển của mình thì Công ty Xăng Dầu Điện Biên luôn chú trọng và
đề cao yếu tố con người, đặt biệt là trong bộ máy quản trị các lĩnh vực phục vụ quá
trình sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty thường xuyên nghiên cứu để xây dựng
được một bộ máy quản trị theo phương châm: gọn nhẹ, tinh thông nghiệp vụ, được đào
tạo bài bản và năng động, sáng tạo.
Văn phòng Công ty nơi tập trung đầu não của công tác điều hành tổng thể của
toàn Công ty nên các cán bộ công nhân viên ở đây đều được đào tạo qua trường lớp
một cách bài bản. Nhiều người có từ hai bằng đại học trở lên, tinh thông nghiệp vụ, sử
dụng thành thạo những ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác điều
hành kinh doanh và quản lý doanh nghiệp.
Hệ thống các đơn vị trực thuộc với bộ máy lãnh đạo điều hành là các cửa hàng
trưởng và các kế toán cửa hàng đều được đạo tạo cơ bản về trình độ quản lý, các cửa
hàng trưởng hầu hết có trình độ trung cấp trở lên nhiều cửa hàng trưởng đã có bằng đại
học (chiếm 40%), Công ty đang tiếp tục cho đi học để phấn đấu 100% cửa hàng trưởng
có trình độ đại học, hàng năm Công ty đều tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp
vụ, công tác công nghệ thông tin hầu như đã có tại tất cảc các cửa hàng trực thuộc, số
liệu hàng ngày về doanh thu và sản lượng bán hàng đều được cập nhật hàng ngày thông
qua việc truyền số liệu từ các đơn vị về văn phòng công ty, điều này đã giúp cho các
cán bộ quản trị của Công ty nắm sát thực tế hơn sự biến động của công tác kinh doanh
để từ đó đưa ra được những quyết định đúng đắn.
1.2. Các nhân tố bên ngoài
Về chính sách pháp luật
23

Xăng dầu là mặt hàng kinh doanh đặc biệt, ảnh hưởng của sự biến động giá cả
của xăng dầu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến giá cả các mặt hàng khác vì xăng dầu là nhiên
liệu đầu vào của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và đời sống sinh hoạt của nhân
dân. Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu do đó nhà nước quản lý và khống chế giá. Khi giá
xăng dầu có sự thay đổi đều phải được sự tính toán và chấp thuận của bộ tài chính.
Nhằm tránh tình trạng tăng giá quá nhiều gây lên việc tăng giá các mặt hàng không hợp
lý, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Giá cả do Chính phủ qui định cho nên trong một số năm Công ty kinh doanh
không có lãi vì không được phép bán vượt quá mức giá trần, trong khi các chi phí kinh
doanh mua ngoài không ngừng tăng lên.
Các quy định về kinh doanh xăng dầu cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc phân
phối hàng đến các địa điểm giao hàng cho khách. Như trong việc chuyên chở xăng dầu
đòi hỏi phải có phương tiện chuyên dụng, có thiết bị phòng cháy được cơ quan có chức
năng cấp phép. Nhân viên bán hàng và công nhân lái xe đều bắt buộc phải có chứng chỉ
phòng cháy do cơ quan phòng cháy chữa cháy huấn luyện và cấp giấy chứng nhận.
Định kỳ 2 năm tập huấn lý thuyết và thực hành 1 lần.
Đối với bất kỳ một công ty kinh doanh nào đều phải thực hiện theo đúng các
chế độ chính sách của nhà nước từ đó giúp các công ty kinh doanh được bình đẳng
trước pháp luật và bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của công ty trong các vụ việc tranh
chấp về kinh tế.
Về nguồn hàng
Trong nước nhà máy lọc dầu Dung Quất Khả năng sản xuất của nhà máy chỉ
đáp ứng được 15% nhu cầu tiêu thụ của tiêu dùng trong nước. Nên 85% là phải nhập
khẩu từ nước ngoài do vậy khi nền kinh tế, chính trị thế giới có biến động cũng ảnh
hưởng không nhỏ tới việc nhập khẩu xăng dầu của nước ta. Mặc dù nước ta đã có 3
kho dự trữ lớn đặt tại 3 miền Bắc, Trung, Nam nhưng vẫn chưa đủ lớn để dự trữ khối
lượng xăng dầu lớn và đáp ứng nhu cầu trong thời gian dài. Mặt khác khi dự trữ xăng
dầu quá lớn sẽ kéo theo những khoản chi phí cho bảo quản khá cao. Đồng thời do tính
24
chất lý, hóa của xăng dầu cũng không thể để xăng dầu tồn đọng trong thời gian dài gây

mất phẩm chất và hao hụt về số lượng.
Khâu vận chuyển của các công ty vận tải trong nước cũng ảnh hưởng không nhỏ
tới kế hoạch phân phối hàng tới hệ thống bán hàng của công ty. Như trong quá trình
vận chuyển sảy ra các sự cố khách quan như hỏng xe hay tai nạn bất ngờ ngoài ý
muốn, chủ quan do sự đòi hỏi các chính sách ưu đãi của công ty đối với các công ty
vận tải. như được tăng cước vận chuyển, được nhập hàng giải phóng xe nhanh chóng
mặc dù xe hàng đến địa điểm nhập hàng vào ngày nghỉ, ngoài giờ, ngày lễ tết.
2. Phân tích Kế hoạch kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu tại
công ty Xăng Dầu Điện Biên giai đoạn 2011- 2013.
2.1. Mô tả Kế hoạch kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu công ty
Xăng Dầu Điện Biên.
Công ty xăng Dầu Điện Biên có 24 cửa hàng bán lẻ xăng dầu, 1 cửa hàng
chuyên bán gas và các phụ kiện phục vụ cho công tác bán gas. Mỗi cửa hàng đều có 1
cửa hàng trưởng phụ trách toàn bộ các hoạt động kinh doanh của cửa hàng chịu trách
nhiệm trước giám đốc về kết quả kinh doanh cũng như tài sản giá trị hàng hóa tiền bán
hàng đã thu được tại cửa hàng mình phụ trách. Các cửa hàng được bố trí đều khắp các
huyện thị trong địa bàn tỉnh Điện Biên. Khoảng cách các cửa hàng tùy thuộc vào vị trí
địa lý và điều kiện kinh tế của các khu vực mà bố trí số lượng cửa hàng nhiều hay ít
khoảng cách xa hay gần. Các cửa hàng đều có vị trí nằm ở vùng đông dân cư và thuận
tiện giao thông đi lại, vị trí địa lý phù hợp cho điều kiện kinh doanh xăng dầu.
Mặt khác do vị trí địa lý đặc biệt của tỉnh miền núi phía bắc nên có một số cửa
hàng ở vùng biên giới. Với điều kiện giao thông đi lại rất khó khăn đặc biệt là vào mùa
mưa việc vận chuyển hàng hóa rất khó khăn và nguy hiểm. việc chi phí tới các cửa
hàng này rất cao mặc dù vậy công ty vẫn phải đáp ứng đầy đủ. Ngoài việc kinh doanh
vì lợi nhuận công ty còn phải đáp ứng cho công tác chính trị của địa phương. Đảm bảo
tiêu dùng trong sinh hoạt của nhân dân và phục vụ cho công tác an ninh quân sự,
phòng chống lũ bão. Tại các cửa hàng và kho luôn luôn phải đảm bảo ít nhất 20% khả
25

×