Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an b1 lop 5 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.13 KB, 26 trang )

Tuần 25
Th hai ng y 21 tháng 2 n m 2011
Toán
KIM TRA NH Kè GIA HC Kè II
I/ Mục tiêu:
Tp trung kim tra HS v:
- T s phn trm v gii toỏn cú liờn quan n t s phn trm.
- Thu thp v x lớ thụng tin t biu hỡnh qut.
- Nhn dng , tớnh din tớch, th tớch mt s hỡnh ó hc.
II/ Các hoạt động dạy- học:
GV phỏt bi cho HS lm bi:
Phn I: Mỗi bài tập dới đây có kèm theo một số câu trả lời A; B; C; D ( là đáp án,
kết quả tính ). Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lơì đúng:
1) Mt lp hc cú 18 HS n v 12 HS nam. Tỡm t s phn trm ca s HS n v
s HS c lp?
A. 18% B. 30% C. 40% D. 60%
2) Bit 25% ca mt s l 10. Hi s ú bng bao nhiờu?
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
3) Kt qu iu tra v ý thớch ca 100 HS lp 5 c th hin trờn biu hỡnh
qut bờn. Trong 100 HS ú, s HS thớch bi l:
A. 12 em B. 13 em C. 15 em D.60 em
4)
12cm Din tớch ca phn tụ m trong hỡnh bờn l:
A. 14cm
2
4cm B. 20cm
2
C. 24 cm
2
5cm D. 34 cm
2



Phn II: Tự luận:
1) Vit tờn mi hỡnh sau:

2) Mt phũng hc dng hỡnh hp ch nht cú chiu di 10m, chiu rng 5,5m,
chiu cao 3,8m. Nu mi ngi lm vic trong phũng cn 6 m
3
khụng khớ thỡ cú th
cú nhiu nht bao nhiờu hc sinh, bit rng trong phũng hc ú cú 1 giỏo viờn v
th tớch c chim 2 m
3
?

Tập đọc
PHONG CNH N HNG
I/ Mục tiêu:
- Bit c din cm bi vn vi ging t ho, ca ngi.
- Hiu ý chớnh: Ca ngi v p trỏng l ca n Hựng v vựng t T, ng thi
by t nim thnh kớnh thiờng liờng ca mi con ngi i vi t tiờn.
+ Tr li c cỏc cõu hi trong SGK.
- Thỏi : Tụn kớnh cỏc v vua Hựng cú cụng dng nờn t nc Vit Nam.
II/ Đồ dùng dạy- học:
GV: Tranh minh ho bi c trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. Kim tra bi c:
- Gi -HS c bi Hp th mt.
-Tr li cõu hi v bi c.
2.Dy- hc bi mi:

2.1. Gii thiu bi:
- GV gii thiu ch im mi Nh
ngun vi cỏc bi c cung cp cho HS
nhng hiu bit v ci ngun v truyn
thng quý bỏu ca dõn tc, ca cỏch mng.
- Gii thiu bi Phong cnh n Hựng
Bi vn miờu t cnh p n Hựng, ni
th cỏc v vua cú cụng dng nờn t nc
Vit Nam.
2.2. Hng dn luyn c v tr li cõu
hi:
a) Luyn c:
-Mi ln xung dũng l mt on.
1 HS c bi.
- 1 HS khỏ c ton bi.
- HS quan sỏt tranh minh hc phong
cnh n Hựng trong SGK.
- HS ni tip nhau c 3 on ca
bi, kt hp gii thớch cỏc t ng
phớa sau bi.
- HS luyn c theo cp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: nhịp điệu
khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết;
nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp
uy nghi của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của
cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm
thành kính thiết tha đối với đất Tổ, với tổ
tiên.
b) Tìm hiểu bài:
-Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?

- Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng ?
- GV: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân
phong cho người con trai trưởng làm vua
nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương,
đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng
Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621
năm.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của
thiên nhiên nơi đền Hùng?
- GV: Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật
tráng lệ, hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và
giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên những
truyền thuyết đó?
- GV: Đền Hạ gợi nhớ đến truyền thuyết
Sự tích trăm trứng. Theo truyền thuyết,
đây là nơi Lạc Long Quân đã đưa Âu Cơ
từ động Lăng Xương về. Âu Cơ đã sinh ra
một cái bọc trăm trứng nở thành trăm
con.
Mỗi ngọn núi, mỗi con suối, dòng sông,
mái đền ở vùng đất Tổ đếu gợi nhớ về
những vùng xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau đây thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh
thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh,

huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi
thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của
dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu
tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở
thành Phong Châu vùng Phú Thọ,
cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm
bông rực rỡ, những cánh bướm dập
dờn bay lượn; …, thông già, giếng
Ngọc trong xanh.
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ
truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh,
một truyền thuyết về sự nghiệp dựng
nước. / Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền
thuyết Thánh Gióng – một truyền
thuyết chống giặc ngoại xâm. / Hình
ảnh mốc đá thể gợi nhớ truyền thuyết
vế An Dương Vương – một truyền
thuyết về sự nghiệp dựng nước, giữ
nước.
- Câu ca dao gợi ra một truyền thống
tốt đẹp của người Việt Nam: thủy
chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn
dân tộc. Nhắc nhở khuyên răn mọi
- GV: Theo truyn thuyt, vua Hựng
Vng th sỏu ó húa thõn bờn gc cõy
kim giao trờn nh nỳi Ngha Lnh ngy 10
thỏng 3 õm lch (nm 1632 trc CN).
Cõu ca dao trờn cũn cú ni dung, khuyờn

rn, nhc nh mi ngi dõn Vit hng
v ci ngun, n kt cựng nhau chia s
ngt bựi trong chin tranh cng nh trong
hũa bỡnh.
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài. : í ngha
bi vn? (Ca ngi v p trỏng l ca n
Hựng v vựng t T, ng thi by t
nim thnh kớnh thiờng liờng ca mi con
ngi i vi t tiờn.)
c, c din cm:
3. Cng c, dn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những học sinh học tốt.
ngi: Dự i bt c õu, dự lm bt
c vic gỡ cng khụng quờn c
ngy gi T, khụng quờn c ci
ngun.
- 3 HS ni tip nhau c din cm
- C lp luyn c din cm

Chính tả
Nghe- viết: AI L THY T LOI NGI ?
I/ Mục tiêu:
- Nghe vit ỳng bi chớnh t; khụng mc quỏ 5 li trong bi.
- Tỡm c cỏc tờn riờng trong truyn Dõn chi c v nm c quy tc vit
hoa tờn riờng (BT2)
II/ Đồ dùng dạy- học :
- Giy kh to vit quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ nc ngi.
- Quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ:
1. Khi vit tờn ngi, tờn a lớ nc ngoai, ta vit hoa ch cỏi u cõu ca

mi b phn to thnh tờn ú. Nu b phn no to thnh tờn gm nhiu ting thỡ
gia cỏc ting cn ú gch ni.
2. Cú mt s tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi ging nh cỏch vit tờn riờng
Vit Nam. ú l nhng tờn riờng c phiờn õm theo õm Hỏn Vit
III/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. KiÓm tra bµi cò :
- Gọi HS viết lời giải câu đố BT3, tiết
trước.
2. D¹y- häc bµi míi:
2.1. Giíi thiÖu bµi.
Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em
củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí nước ngoài.
2.2. Híng dÉn HS nghe - viÕt:
- GV đọc bài chính tả
- GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài người,
đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính
xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ
viết sai.
- Bài chính tả nói điều gì?
-Nhắc HS những từ dễ viết sai: Chúa Trời, A
-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ,
Bra-hma, Sac-lơ Đác-uyn, thế kỉ XIX.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7-10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
- GV đưa bảng phụ ghi quy tắc viết hoa

tên người, tên địa lí (ĐDDH)
3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp :
Bài tập 2:
- GV giải thích từ Cửu Phủ (tên một loại
tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Hướng dẫn: các tên riêng trong bài:
Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế,
Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công
những tên riêng đó đều được viết hoa tất
cả các chữ cái đầu mỗi tiếng – vì là tên
riêng nước ngoài nhưng được đọc theo
âm Hán – Việt.
- Nêu tính cách của anh chàng mê đồ cổ?
- HS theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài chính tả
- Bài chính tả cho em biết truyền
thuyết của một số dân tộc trên thế giới
về thuỷ tổ loài người và cách giải thích
khoa học về vấn đề này.
- Gấp SGK.
- HS viết.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa
những chữ viết sai.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Cả lớp đọc thầm câu chuyện vui Dân
chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài, lấy bút

chì gạch dưới các tên riêng tìm được
trong BT.
- Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu
chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng:
Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta
hấp tấp mua liền, không cần biết đó là
thật hay giả. bán hết nhà cửa vì đồ cổ,
3. Củng cố, dặn dò:
- GV h thng k nng, kin thc bi.
- Dn hs ghi nh quy tc vit hoa tờn
ngi , tờn a lớ nc ngoi ; nh mu
chuyn vui Dõn chi c v k cho
ngi thõn nghe
- Nhn xột tit hc.
trng tay phi i n my, anh ngc vn
khụng bao gi xin cm, xin go m ch
go xin tin Cu Ph t i Vng
Thỏi Cụng.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán
BNG N V O THI GIAN
I/ Mục tiêu:
HS bit
- Tờn gi, kớ hiu ca cỏc n v thi gian ó hc v mi quan h gia mt s n
v o thi gian thụng dng.
- Mt nm no ú thuc th k no.
- i n v o thi gian
- HS lm BT 1; 2; 3( a).
II. DNG DY- HC:
+ Bng n v o thi gian (phúng to) cha ghi kt qu.

II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
Bng n v o thi gian.
a) Bng n v o thi gian
+ Yờu cu HS vit ra giy nhỏp tờn tt
c cỏc n v o thi gian ó hc.
+ Gi vi HS nờu kt qu
* GV: treo tranh bng ph
+ Yờu cu HS lun nhúm v thụng tin
trong bng.
+ HS ni tip tr li ming theo cỏc cõu
hi sau:
- Mt th k gm bao nhiờu nm?
- Mt nm cú bao nhiờu thỏng?
- Mt nm thng cú bao nhiờu ngy?
- HS vit
- HS c
- 1 th k = 10 nm
1 nm = 12 thỏng
1 nm = 365 ngy
1 nm nhun = 366 ngy
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Mấy
năm mới có 1 năm nhuận?
+ 2 HS nhắc lại toàn bảng đơn vị đo.
* GV: 1 năm thường có 365 ngày, còn
năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm liền

thì có 1 năm nhuận, sau 3 năm thường
thì đến 1 năm nhuận
+ Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì
các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
+ Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận (số
chỉ năm nhuận có đặc điểm gì?)
+ Nêu tên các tháng trong năm.
+ Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày?
+ Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày?
+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
* GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của
từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1
nắm tay.
+ HS thực hành nhóm đôi
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
* GV treo bảng phụ, mỗi tổ giải quyết 1
nhiệm vụ
+ Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu
cách làm.
+
3
2
giờ là bao nhiêu phút? Nêu cách
làm.
+ 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách
làm.
* GV: Khi chuyển từ đơn vị lớn sang
đơn vị nhỏ : ta lấy số đo của đơn vị lớn
nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn
vị nhỏ).

Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang
đơn vị lớn : ta lấy số đo của đơn vị nhỏ
chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn
vị nhỏ).
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
- 1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
- 2004, 2008, 2012…
- Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4.
- HS nêu
- HS thực hành nhóm đôi
- Một năm rưỡi = 1,5 năm
= 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
- Lấy số tháng của một năm nhân với số
năm.
-
3
2
giờ = 60 phút x
3
2
= 40 phút
- Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ.
- 216phút = 3giờ 36phút = 3,6 giờ
- Lấy 216 chia cho 60, thương là số giờ,
số dư là số phút hoặc thực hiện phép chia
ra số đo là số thập phân.
2.2. Luyn tp:

Bi 1:
Yờu cu HS c bi
+ HS tho lun nhúm ụi tỡm cõu tr li
+ HS trỡnh by - Lp nhn xột
* GV nhn xột ỏnh giỏ: Cỏch xỏc
nh th k nhanh nht l ta b 2 ch s
cui cựng ca ch s nm, cng thờm 1
vo s cũn li ta c s ch th k ca
nm ú.
Bi 2:
Yờu cu HS c bi
+ HS lm bi vo v
+ HS ni tip c bi lm v gii thớch
cỏch lm
+ HS nhn xột
+ Nờu cỏch lm.
Bi 3a:
Yờu cu HS c bi
+ HS lm bi vo v
+ Gi HS cha bi trờn bng
* GV nhn xột ỏnh giỏ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS xem lại bài.
- 1 HS
- HS tho lun v trỡnh by
-Kớnh vin vng 1671 th k 17
- Bỳt chỡ 1794 th k 18
- u mỏy xe la 1804 th k 19
- V tinh nhõn to 1957 th k 20

- HS lm bi
- HS nờu kt qu ni tip
a) 6 nm =72 thỏng b) 3 gi = 180 phỳt
4m2thỏng=50 thỏng 1,5 gi = 90 ph
3nm ri = 42 thỏng
3 ngy = 72 gi
0,5 ngy = 12 gi
3 ngy ri = 84 gi
- Ly s o ó cho nhõn vi c s gia 2
n v
72 phỳt = 1,2 gi
270 phỳt = 4,5 gi

Luyện từ và câu
LIấN KT CC CU TRONG BI BNG CCH LP T NG
I/ Mục tiêu:
- Hiu v nhn bit c nhng t ng lp dựng liờn kt cõu (ni dung ghi nh);
hiu c tỏc dng ca vic lp t ng.
- Bit s dng cỏch lp t ng liờn kt cõu; lm c cỏc BT mc III.
- Bi dng HS ý thc s dng Ting Vit, yờu quý Ting Vit.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- V bi tp Ting Vit 5, tp hai ( nu cú)
- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc
1. KiÓm tra bµi cò:
HS làm BT1, 2 bài trước.
2. D¹y- häc bµi míi:
2.1. Giíi thiÖu bµi.

Trong các tiết LTVC trước, các em đã
học cách tình huống ức nối các vế câu
trong câu ghép. Tiết LTVC hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu cách thức liên kết câu
với nhau trong một đoạn văn, bài văn.
2.2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Lời giải: Trong câu in nghiêng – Trước
đền, những khóm hải đường đâm bông
rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc
bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa –
từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài tập 2
- Lời giải: Nếu thay thế từ đền ở câu thứ
hai bằng một trong các từ nhà, chùa,
trường, lớp thì nội dung hai câu không
còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói
đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về
đền Thượng còn câu hai lại nói về ngôi
nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường hoặc lớp.
Bài tập 3
-Hướng dẫn: Hai câu cùng nói về một đối
tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra
sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai
câu trên. nếu không có sự liên kết giữa
các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn,
bài văn.
3.3-Phần ghi nhớ
3.4. Luyện tập:
Bài 1

- GV dán 2 tờ giấy, mời 2 HS lên bảng
làm bài.
- Lời giải:
a)Niềm tự hào chính đáng của chúng ta
trong nền văn hóa Đông Sơn (1) chính là
- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, phát
biểu.
- 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS nêu VD tự mình nghĩ ra.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc BT1, mỗi
em đọc một đoạn văn.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá
nhân vào vở – gạch dưới những từ
ngữ được lặp lại để liên kết câu.
+ Từ trống đồng và Đông Sơn
được dùng lặp lại để liên kết câu.
bộ sưu tập trống đồng (1) hết sức phong
phú. Trống đồng (2) Đông Sơn (2) đa
dạng không chỉ về hình dáng, kích thước
mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa
văn.
b)Trong một sáng đào công sự, lưỡi xẻng
của anh chiến sĩ (1) xúc lên một mảnh đồ
gốm có nét hoa văn (1) màu nâu và xanh,
hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ (2) quả quyết
rằng những nét hoa văn (2) này y như hoa
văn trên hũ rượu ở đình thờ làng anh.
Bài 2
- GV phát giấy khổ to cho HS, mỗi em
làm một đoạn văn.

- Lời giải: Thuyền lưới mui bằng. Thuyền
giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn buồm
chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh
én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá.
những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ
vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm
đốm. những con cá chim mình dẹt như
hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon
vào loại nhất nhì Những con tôm tròn,
thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ
lên ba
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa
học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
Chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ. GV nhận xét
tiết học.
+ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa
văn được dùng lặp lại để liên kết câu.
- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng
đoạn, suy nghĩ, làm bài.
- HS phát biểu ý kiến. cả lớp và GV
nhận xét.
- 2 HS làm bài trên phiếu. dán bài trên
bảng lớp để cả lớp sửa chữa, bổ sung.
……………………………………………………
Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN

I/ Môc tiªu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Vì muôn dân
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư
- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II/ §å dïng d¹y- häc:
Tranh minh họa truyện trong SGK.
Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyện ở SGK.
Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể một việc làm tốt bảo vệ trật
tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà
các em biết.
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Câu chuyện các em nghe hôm nay có
tên gọi Vì muôn dân.
- Giáo viên ghi bài
2.2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1.
- Giới thiệu ba nhân vật: Trần Quốc Tuấn
và Trần Quang Khải là anh em họ: Trần
Quốc Tuấn là con ông bác (Trần Liễu);
Trần Quang Khải là con ông chú (Trần
Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu gọi
Trần Quang Khải bằng chú.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh

minh họa phóng to treo trên bảng lớp.
+GV kể đoạn 1, giọng chậm rãi, trầm
lắng. kể xong giới thiệu tranh 1: Tranh vẽ
cảnh Trần Liễu – thân phụ Trần Quốc
Tuấn trước khi mất trối trăng lại những
lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn.
+GV kể đoạn 2: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt
sang xâm lược nước ta. Giới thiệu tiếp
tranh 3,4: Tranh minh họa cảnh Trần
Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở
bến Đông; cảnh Trần Quốc Tuấn tự tay
dội nước lá thơm tắm cho Trần Quang
Khải.
+GV kể đoạn 3: Giới thiệu tranh 5: Cảnh
vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn,
Trần Quang Khải họp với các bô lão
trong điện Diên Hồng.
+GV kể đoạn 4: Giới thiệu tranh 6: Cảnh
giặc Nguyên thua tan tác chạy về nước.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS giải nghĩa một số từ khó: tị hiềm,
Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, sát Thát.
- HS vừa nghe GV kể vừa quan sát
tranh.
- GV k ton b cõu chuyn ln 3.
2.3-Hng dn HS k, trao i ý ngha
cõu chuyn
a) K chuyn trong nhúm
- GV nhc: HS k vn tt tng on theo
tranh; hoc cú th HS k tng i k

tng on cõu chuyn.
b)Thi k chuyn trc lp
- Cõu chuyn giỳp bn hiu iu gỡ?
- Nu anh em, vua tụi nh Trn khụng
n kt thỡ nc Vit lỳc y s th no?
- Cõu chuyn khin bn suy ngh gỡ v
truyn thng on kt ca dõn tc?
-Em cú bit nhng cõu ca dao, thnh ng,
tc nh no núi v truyn thng on kt
ca dõn tc?
3. Cng c dn dũ:
- GV h thng k nng, kin thc bi.
Nhc li ý ngha cõu chuyn?
- GV nhn xột tit hc
- Tng cp HS da vo tranh minh ha
k li tng on cõu chuyn theo tranh.
Sau ú k tn b cõu chuyn. K xong,
cỏc em trao i v ý ngha cõu chuyn.
- HS thi k chuyn theo tranh phúng to
trờn bng lp.
- HS trao i v ni dung, ý ngha cõu
chuyn.
- Hiu v mt trong nhng truyn thng
tt p ca dõn tc.
- Nu khụng n kt thỡ mt nc. Nh
Trn s b lch s lờn ỏn, i sau
nguyn ra.
- on kt l mt truyn thng quý bỏu
t xa xa ca dõn tc. / Nh on kt,
cỏc th h Vit Nam ó bo v, xõy

dng t nc ti p nh ngy nay.
- G cựng mt m ch hoi ỏ nhau. /
Mỏu chy rut mm.
- C lp bỡnh chn cỏ nhõn k chuyn
hp dn nht, hiu ý ngha cõu chuyn
sõu sc nht.

Th t ngy 23 thỏng 2 nm 2011
Toán
Tiết 123 : CNG S O THI GIAN
I/ Mục tiêu
Giỳp HS:
- Bit cỏch thc hin phộp cng s o thi gian.
- Vn dng gii cỏc bi toỏn n gin.
- HS lm BT 1 ( dũng 1, 2) ; BT 2
II/ Đồ dùng dạy- học:
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. KiÓm tra bµi cò:
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2 giờ =… phút;
240 phút =… giờ;
4 giờ rưỡi =… phút;
180 giây = … giờ;

3
2
giờ =… phút;

1 ngày 4giờ = … giờ;
- Sửa bài, nhận xét bài cũ.
2. D¹y-häc bµi míi:
2.1. Giíi thiÖu bµi.
2.2. Bài giảng:
HĐ 1: Thực hiện phép cộng số đo thời
gian.
a.Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ 1 (SGK), cho Hs nêu phép
tính tương ứng.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, tìm cách
đặt tính và tính vào vở nháp.
- Yêu cầu 1HS trình bày trên bảng, các Hs
khác nhận xét.
- GV đánh giá, kết luận về cách đặt tính và
tính phép cộng nêu trên.
b. Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ 2, cho Hs nêu phép tính
tương ứng.
- Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính. Cho
HS nhận xét kết quả rồi đổi:
83 giây = 1 phút 23 giây.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: Khi cộng các
số đo thời gian cần cộng các số đo theo
từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo
theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng
60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn
liền kề.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1/132:

- Yêu cầu HS đặt tính và tính vào vở. GV
hướng dẫn HSyếu cách đặt tính và tính,
chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
- Theo dõi, nêu phép tính.
- Thảo luận nhóm 4, đặt tính và tính.
- 1HS trình bày bảng, lớp theo dõi,
nhận xét.
- Theo dõi.
- Theo dõi, nêu phép tính.
- 1HS đặt tính và tính, lớp nhận xét.
- Nêu nhận xét.
Đặt tính và tính vào vở.
7 năm 9tháng + 5năm 6 tháng
3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây
- HS nhận xét.

Bi 2/132:
- Gi HS c .
- Yờu cu HS nờu phộp tớnh tng ng
gii bi toỏn.
- GV chm, cha bi, nhn xột
Bi gii
Lõm i t nh n Bo tng ht thi gian l:
25phỳt + 2gi30 phỳt = 2 gi 55 phỳt
ỏps : 2 gi 55phỳt
3. Cng c, dn dũ:
- Yờu cu HS nờu cỏch cng s o thi gian.

- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS c BT
- HS lm bi vo v.
- HS cha bi
- HS nhn xột.


Tập đọc
CA SễNG
I/ Mục tiêu:
- Bit c din cm bi th vi ging thit tha, gn bú.
- Hiu ý ngha: Qua hỡnh nh ca sụng, tỏc gi ca ngi ngha tỡnh thu chung, bit
nh ci ngun.
+ Tr li c cỏc cõu hi 1, 2, 3 trong SGK; thuc 3, 4 kh th.
GDBVMT (giỏn tip): Giỳp HS cm nhn c tm lũng ca ca sụng qua cỏc
cõu th: Dự giỏp mt cựng bin rng Bng nh mt vựng nỳi non. T ú
cú ý thc quý trng v bo v mụi trng thiờn nhiờn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh ha nh ca sụng trong SGK.
Thờm tranh nh v phong cnh vựng ca sụng, nhng ngn súng bc u, nu cú.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gi 2, 3 HS c bi Phong cnh n
Hựng.
- Hi ỏp v ni dung bi c .
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
Bi th Ca sụng sỏng tỏc ca nh

th Quang Huy l mt bi th cú nhiu
hỡnh nh p, li th gin d nhng giu
ý ngha. Qua bi th ny, nh th Quang
Huy mun núi vi cỏc em mt iu quan
trng. Chỳng ta cựng hc bi th bit
iu ú l gỡ.
2.2. Híng dÉn HS luyÖn ®äc vµ t×m
hiÓu bµi.
a) LuyÖn ®äc:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh
họa cảnh cửa sông.
- GV giải nghĩa thêm: Cần câu uốn cong
lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng
như bị cần câu uốn. Kết hợp cho HS xem
tranh minh họa những ngọn sóng.
- GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ
nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
b) T×m hiÓu bµi:
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những
từ ngữ nào nói về nơi sông chảy ra biển?
Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- GV: Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi
chữ. Tác giả dựa vào cái tên cửa sông
để chơi chữ.
- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm
đặc biệt như thế nào?
-Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác
giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa
sông đối với cội nguồn?
- GV gợi ý cho HS nhận biết sự tinh sạch

của dòng nước đầu nguồn. Từ đó giáo
dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ
dòng nước là hợp lẽ tự nhiên. Hay ý thức
- 1 HS giỏi đọc cá nhân toàn bài.
- 1 HS chú giải từ cửa sông (nơi sông
chảy ra biển, chảy ra hồ hay vào một
dòng sông khác)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài, kết hợp chú giải những từ trong
SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Vài HS đọc cả bài.
- Để nói về con sông chảy ra biển,
trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những
từ ngữ: là cửa nhưng không then, khóa.
/ Cũng không khép lại bao giờ. Cách
nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là
một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa
bình thường – không có then, có khóa
bằng cách đó, tác giả làm cho người
đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm
thấy cửa sông rất thân quen.
- Là nơi những dòng sông gởi phù sa
lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt
chảy vào biển rộng; ….nơi tiễn đưa
người ra khơi.
- Những hình ảnh nhân hố được sử
dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng
biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội
nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống /

Bỗng nhớ một vùng núi non.
+Phép nhân hóa giúp tác giả nói được
“ tấm lòng” của cửa sông không quên
cội nguồn.
- HS nêu được nhận thức đúng dắn của
bản thân và có ý muốn vận động nhiều
người cùng tham gia BVMT thiên
nhiên.
quý trng v bo v mụi trng thiờn
nhiờn l iu cn thit phi cú ca bn
thõn cng nh ton xó hi.
- Cỏch sp xp ý trong bi th cú gỡ c
sc?
- GV chốt lại phần tìm hiểu bài.
í ngha bi th?
c) c din cm v HTL bi th
- GV hng dn c din cm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dn HS ghi nh ni dung cõu chuyn
- Chuẩn bị bài sau:
- S an xen gia nhng cõu th, kh
th t cnh ca sụng ni ra i, ni
tin a ng thi cng l ni tr v.
HS: Qua hỡnh nh ca sụng, tỏc gi
ngi ca tỡnh cm thy chung, ung
nc nh ngun
- 2 HS ni tip nhau c bi th.
- HS c nhm thuc lũng tng kh, c
bi th.

- HS thi c thuc lũng.

Tập làm văn
T VT( KIM TRA VIT)
I/ Mục tiêu:
- Vit c bi vn ba phn (m bi, thõn bi, kt bi), rừ ý, dựng t, t cõu
ỳng, li vn t nhiờn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- V kim tra.
- Mt s tranh nh minh ha ni dung vn. VD: ng h bỏo thc, l hoa, bn
gh, giỏ sỏch, gu bụng, bỳp bờ, nghiờn mc, bỳt lụng thi xa, trang phc ca
ngi xa hoc trang phc ca ngi dõn tc
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Kim tra: Chun b giy bỳt ca hc sinh.
2. Dy- hc bi mi:
2.1. Gii thiu bi:
Trong tit hc hụm nay, cỏc em s chuyn dn ý ó lp thnh mt bi vn hon
chnh.
2.2-Thc hnh vit bi vn:
* Giỏo viờn ghi 5 bi SGK lên bảng.
- GV mi HS c 5 bi trong SGK.
- Mt s HS ni tip nhau núi tờn ti cỏc em ó chn.
- GV: Cỏc em cú th vit theo mt bi khỏc vi bi trong tit hc trc.
Nhng tt nht l vit theo bi tit trc ó chn.
Sau khi chn bi em suy ngh, t tỡm ý, sp xp thnh dn ý, ri da vo dn ý
ó xõy dng c em vit hon chnh bi vn t vt theo yờu cu.
* Hc sinh lm bi vo giy kim tra.
3. GV thu bi v chm v nhn xột chung gi hc.

Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011

Toán
Tiết 124: TR S O THI GIAN
I/ Mục tiêu:
Giỳp HS :
- Bit cỏch thc hin phộp tr s o thi gian
- Vn dng gii cỏc bi toỏn cú ni dung thc t.
- HS lm BT 1; 2
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gi 2 HS lờn bng, lp lm nhỏp
* 1 ngy = gi 1 nm = thỏng
1 gi = phỳt 1 phỳt = giõy
* t tớnh ri tớnh
8 nm 9 thỏng + 6 nm 7 thỏng
+ Yờu cu HS nờu cỏch t tớnh v cỏch
tớnh.
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
Tr s o thi gian.
2.2.Ging bi:
*Hỡnh thnh k nng tr s o thi
gian
H 1: Vớ d 1:
- GV: nờu bi toỏn SGK
+ Yờu cu nờu phộp tớnh ca bi toỏn
+1 HS lờn bng t phộp tớnh, lp lm
nhỏp.
+ HS nhn xột - Nờu cỏch t tớnh v

cỏch tớnh
* GV: nhn xột, ỏnh giỏ
H 2: Vớ d 2:
- GV nờu bi toỏn SGK
+ Yờu cu HS nờu phộp tớnh.
+ HS tho lun nhúm ụi tỡm cỏch t
tớnh v tớnh.
+ HS trỡnh by cỏch tớnh. Nờu cỏch tớnh
- 2 HS lm bng, lp lm nhỏp
- HS nhn xột
- HS nờu.
- 15gi 55phỳt 13gi 10phỳt =
- HS lm bi
- HS nờu cỏch tớnh
* GV: Trng hp s o theo n v no
ú s b tr bộ hn s o tng ng
s tr thỡ cn chuyn i 1 n v hng
ln hn lin k sang n v nh hn ri
thc hin phộp tr bỡnh thng.
2.3 Luyn tp:
Bi 1:
Yờu cu HS c bi
+ 3 HS lờn bng, HS lp lm v
+ HS nhn xột
* GV nhn xột ỏnh giỏ :
Bi 2:
Yờu cu HS c bi.
+ 3 HS lờn bng, HS lp lm v
+ HS nhn xột
* GV ỏnh giỏ

3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nờu
- HS trỡnh by cỏch tớnh
- 1 HS
- HS lm bi
_23 phỳt 25 giõy _23 ngy12 gi
15 phỳt 12 giõy 3 ngy 8 gi
8 phỳt 13 giõy 20 ngy 4 gi
_22gi 15 phỳt 21 gi 75 phỳt
12gi 35 phỳt 12gi 35 phỳt
9 gi 40 phỳt

Luyện từ và câu
LIấN KT CC CU TRONG BI
BNG CCH THAY TH T NG
I/ Mục tiêu:
- Hiu th no l liờn kt cõu bng cỏch thay th t ng (ni dung ghi nh)
- Bit s dng cỏch thay th t ng liờn kt cõu v hiu tỏc dng ca vic thay
th ú (lm c 2 BT mc III)
II/ Đồ dùng dạy- học:
Mt s t giy kh to chộp sn on vn ca BT1 Phn Nhn xột.
Hai t phiu kh to vit on vn BT1, hai t vit on vn BT2.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. KiÓm tra bµi cò:
HS làm lại các BT2 tiết LTVC trước.
2. D¹y- häc bµi míi:
2.1. Giíi thiÖu bµi.

GV nªu M§- YC cña giê häc.
2.2-Phần nhận xét
Bài tập 1
- Có bao nhiêu câu văn?
- Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc
Tuấn trong 6 câu trên?
Bài tập 2
-Lời giải: Tuy nội dung hai đoạn văn
giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn
1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh
hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ
khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên
tránh sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và
nặng nề như đoạn 2.
- GV: Việc thay thế những từ ngữ đã
dùng ở câu trước bằng những từ ngữ
cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD
nêu trên được gọi là phép thay thế từ
ngữ.
2.3.Phần ghi nhớ
2.4. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo dõi
trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- 6 câu văn đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- HS phát biểu. GV dán tờ giấy đã ghi
đoạn văn, mời 1 HS lên làm bài.
(1)Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn
Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương,

chàng thư sinh họ Trương thấy Ông
luôn điềm tĩnh. (2) Không gì điều khiển
được vị Quốc công Tiết chế có thể rối
trí. (3)Vị Chủ tướng tài ba không
quên lòng người. (4) Chuyến này,
Hưng Đạo Vương lai kinh (5)Từ đấy
Ông sẽ đi thăûng ra chiến trận. (6)Vào
chốn gian nguy, trước vận nước ngàn
cân treo sợi tóc mà Người vẫn đĩnh
đạc, tự tin, bình tĩnh đến lạ lùng.
- HS đọc đề bài.
- Làm việc cá nhân.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
- 2, 3 HS nhắc lại, không nhìn sách.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, đánh số
thứ tự các câu văn.
- GV phỏt giy kh to, bỳt d.
- Li gii:
(1)Hai Long phúng xe v phớa Phỳ Lõm
tỡm hp th mt.
(2)Ngi t hp th ln no cng to
cho anh s bt ng.
(3)Bao gi chỳ ý nht. (4)Nhiu lỳc,
ngi liờn lc cũn gi gm vo õy mt
chỳt tỡnh cm ca mỡnh thng bng
nhng vt gi ra hỡnh ch V m ch anh
mi nhn thy.
(5)ú l tờn T quc Vit Nam, l li
cho chin thng.

GV: Vic thay th t ng trong on
vn trờn cú tỏc dng liờn kt cõu.
Bi 2:
- Li gii:
(1)V An Tiờm lo s vụ cựng.
(2)Nng bo chng:
(3)Th ny thỡ v chng chỳng mỡnh
cht mt thụi.
(4)An Tiờm la li an i v:
(5)-Cũn hai bn tay, v chng chỳng
mỡnh cũn sng c.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những học
sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn cho
hay hơn.
- HS lm bi trờn bng lp.
- HS lm bi.
- T anh cõu 2 thay cho Hai Long
cõu 1.
- Ngi liờn lc (cõu 4) thay cho
ngi t hp th (cõu 2)
- T anh (cõu 4) thay cho Hai Long
cõu 1
- ú (cõu 5) thay cho nhng vt hỡnh
ch V (cõu 4)
- nng thay cho v An Tiờm (cõu 1)
- chng thay cho An Tiờm (cõu 1)

Đạo đức

THC HNH GIA HC Kè II
I/ Mục tiêu:
- H thng li cỏc kin thc, k nng thc hnh o c ca cỏc bi ó hc t u
hc kỡ 2.
- Rốn luyn v bi dng k nng ng x o c trong hc tp v giao tip trong
cng ng xó hi quanh em nh: Yờu quờ hng, gi gỡn, bo v nhng truyn
thng tt p ca quờ hng, cựng tham gia vo cỏc hot ng chung mt cỏch phự
hp ti quờ hng; Tụn trng UBND phng, xó ng tỡnh vi nhng hnh ng,
vic lm bit tụn trng UBND phng,xó v khụng ng tỡnh vi nhng hnh
ng khụng lch s, thiu trỏch nhim i vi UBND phng, xó.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nền văn hóa, lịch sử của dân tộc. Tự hào về quê hương
đất nước của mình.
II/ §å dïng d¹y- häc:
GV: - Phiếu bài tập, các tình huống đạo đức.
- Giấy rôki, bút dạ, Bảng phụ.
- Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về quê hương, UBND phường xã, các danh lam
thắng cảnh ở Việt Nam.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS:
+ Các em có cảm xúc gì khi được tìm
hiểu về đất nước Viêt Nam của chúng ta?
+ Hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ, một
số bài hát, bài thơ một số tranh, ảnh, thông
tin về sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
thể thao, học tập của đất nước Việt Nam
thời gian gần đây.
2. Các hoạt động:
- 1 số học sinh trình bày.

a. Hoạt động 1: Các hành động thể hiện
tình yêu quê hương
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực
hiện yêu cầu sau: Hãy kể ra những hành
động thể hiện tình yêu với quê hương của
em.
GV phát cho các nhóm giấy rô ki, bút dạ để
HS viết câu trả lời.
- GV cùng HS đánh dấu vào những ý trả lời
đúng.
- GV kết luận: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê
hương bằng những việc làm, hành động cụ
thể. Tích cực tham gia các hoạt động BVMT
là thể hiện tình yêu quê hương. Đó là những
hành động việc làm để xây dựng và bảo vệ
quê hương được đẹp hơn.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các hành
động việc làm đó.
- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ,
thảo luận trả lời câu hỏi của GV
vào giấy được phát.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng,
đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn
gọn kết quả trước lớp.
- HS kết hợp làm theo hướng dẫn
của GV (đánh dấu vào nhũng ý trả
lời đúng).
- HS lắng nghe.
b. Hoạt động 2: Em bày tỏ mong muốn
với UBND phường, xã:

- Yêu cầu HS báo cáo những kết quả làm
việc ở nhà: Mỗi HS nêu một hoạt động mà
UBND phường, xã làm cho trẻ em
- HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu các
việc UBND làm cho trẻ em mà
mình tìm hiểu đựơc trong bài tập
thực hành.
+ GV ghi lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại:
UBND phường, xã nơi chúng ta ở đã tổ
chức những hoạt động gì cho trẻ em ở địa
phương.
+ Phát cho các nhóm HS giấy, bút làm việc
nhóm.
+ Yêu cầu: Mỗi nhóm nêu ra những mong
muốn đề nghị UBND phường, xã thực hiện
cho trẻ em học tập, vui chơi, đi lại được tốt
hơn.
- Yêu cầu HS trình bày, sau đó.
- GV giúp HS xác định những công việc mà
UBND phường, xã có thể thực hiện.
- GV nhận xét tinh thần làm việc ở nhà và
học tập trên lớp của HS trong hoạt động
này.
- GV kết luận: UBND phường, xã là cơ
quan lãnh đạo cao nhất ở địa phương.
UBND phải giải quyết rất nhiều công việc
để đảm bảo quyền lợi của mọi người dân,
chăm sóc và giúp đỡ họ có cuộc sống tốt
nhất. Trẻ em là đối tượng được quan tâm
chăm sóc đặc biệt.

- 1 HS nhắc lại kết quả GV ghi trên
bảng.
- HS nhóm: nhận giấy, bút.
+ Các HS thảo luận viết ra các
mong muốn đề nghị UBND thực
hiện để trẻ em ở địa phương học
tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn.
+ Các nhóm dán kết quả làm việc
lên trước lớp.
+ Đại diện của mỗi nhóm lên bảng
trình bày những mong muốn của
nhóm mình.
- HS lắng nghe.
c. Hoạt động 3: Triển lãm “Em yêu Tổ
quốc Việt Nam”
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm đã sưu
tầm được.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm theo nội
dung sau:
Nhóm 1: Nhóm tục ngữ ca dao.
Nhóm 2: Nhóm bài hát, thơ ca.
Nhóm 3: Nhóm tranh, ảnh.
Nhóm 4: Nhóm thông tin kinh tế, xã hội.
- GV phát giấy bút cho các nhóm giao công
việc của các nhóm.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm giới thiệu về
kết quả mà nhóm hoàn thành.
- HS trình bày các sản phẩm.
- HS chia về các nhóm, làm việc
theo yêu cầu của GV (có thể chọn

một góc lớp để trình bày sản phẩm
của nhóm).
- Sau thời gian làm việc, yêu cầu
các nhóm chọn một góc lớp triễn
lãm kết quả mà nhóm thu thập
được.
- Đại diện các nhóm thực hiện yêu
cầu.
- Cả lớp cùng theo dõi mỗi nhóm
trình bày.
3. Củng cố - dặn dò:
- H thng k nng, kin thc bi.
- GV hi HS: Cỏc em cú cm xỳc gỡ khi
c tỡm hiu v t nc Viờt Nam ca
chỳng ta?
- GV kt lun: Yờu t quc Vit Nam, cỏc
em hóy c gng hc tp tt, thc hin tt cỏc
yờu cu sau ny cú th lao ng gúp sc
xõy dng. phỏt trin t nc Vit Nam mn
yờu.
- GV nhn xột tit hc , GV nhc nh HS
thc hin tt nhng iu ó hc.

Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Toán
LUYN TP
I/ Mục tiêu:
Giỳp HS:
- Rốn luyn k nng cng v tr s o thi gian
- Vn dng gii cỏc bi toỏn thc t.

- HS lm BT 1(b); 2; 3
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. Kiểm tra:
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Thực hành.
Bi 1b:
Yờu cu HS c bi
+ Gi HS ni tip nhau c bi lm, gii
thớch kt qu vit.
+ Nờu cỏch chuyn s o t n v ln
ra n v nh.
* GV nhn xột ỏnh giỏ :
Bi 2:
Yờu cu HS c bi.
+ Hóy nờu cỏch cng hai s o thi gian
- 1 HS
- HS lm bi
b) 1,6 gi = 96 phỳt
2gi 15 phỳt = 135 phỳt
2,5 phỳt = 150 giõy
4 phỳt 25 giõy = 265 giõy
- 1 HS
- 3 HS lờn bng, HS lp lm v
- HS nhn xột
* GV ỏnh giỏ
Bi 3:
Yờu cu HS c bi.

+ Gi HS c kt qu v gii thớch.
+ Hóy nờu cỏch tr hai s o thi gian trong
bi ny cú gỡ cn chỳ ý?
+ i v chộo kim tra
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học
sinh học tốt.
- Yêu cầu HS xem lại bài.
2 nm 5 thỏng 4 ngy 21 gi
+ 13 nm 6 thỏng + 5 ngy 15 gi
15 nm11thỏng 9 ngy 36 gi
( 10 ngy 13 gi)
13 gi 34 phỳt
+ 6 gi 35 phỳt
19 gi 69 phỳt ( 20 gi 9 phỳt)
- 1 HS
- 3 HS lờn bng, HS lp lm v
- HS nhn xột
4 nm 3 thỏng i _3 nm 15 thỏng
- 2 nm 8 thỏng 2 nm 8 thỏng
1 nm 7 thỏng
15 ngy 16 gi
- 10 ngy 12 gi
5 ngy 4 gi
13 gi 23 phỳt i _12gi 83 phỳt
- 5 gi 45 phỳt 5 gi 45 phỳt
7 gi 38 phỳt


Tp lm vn

Tập viết đoạn đối thoại
i/ mục tiêu:
- Da theo truyn Thỏi s Trn Th v nhng gi ý ca GV, vit tip c cỏc
li i thoi trong mn kch vi ni dung phự hp (BT2)
- HS khỏ, gii: bit phõn vai c li mn kch (BT2, BT3)
Ii/ đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh ha phn u truyn Thỏi s Trn Th ng vi trớch on kch
Xin Thỏi s tha cho !
- Mt s vt dng HS sm vai din kch. VD: m cho Trn Th , ỏo la
kiu nh giu nụng thụn cho phỳ nụng, nún hỡnh chúp cho lớnh
Mt s t giy A4 cỏc nhúm vit tip li thoi cho mn kch.
- Bng ph hng dn BT2.
Iii/ các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hot ng học
1. Kiểm tra:
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
Trong tit hc ny, cỏc em s hc
- HS lng nghe.
cách chuyển một đoạn trong truyện
Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn
kịch bằng biện pháp viết tiếp các lời
đối thoại. Sau đó các em sẽ phân vai
đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Chúng
ta sẽ xem nhóm nào viết đoạn đối thoại
hay nhất, đọc lại hoặc diễn màn kịch
hấp dẫn nhất.
2.2. Luyện tập:
Bài tập 1

Bài tập 2
-Tên màn kịch?
- Nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật,
cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối
thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông.
Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời
đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của
hai nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và
phú nông.
- GV cho HS làm bài. GV theo dõi,
giúp đỡ các nhóm làm bài.
- GV chốt lời giải ( phần chuẩn bị)
Bài tập 3
- GV nhắc:
+Có thể chọn hình thức đọc phân vai
hoặc diễn thử màn kịch.
+Nếu diễn thử màn kịch, em HS dẫn
chuyện có thể dẫn lời cho các bạn.
Những HS đóng vai Thái sư, lính hầu,
phú nông cố gắng đối đáp tự nhiên,
không phụ thuộc vào lời đối thoại của
nhóm mình.
- Một HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc yêu cầu BT2.
-“Xin Thái sư tha cho !”
- HS đọc gợi ý về đối thoại.
- HS đọc đoạn đối thoại.

- Cả lớp đọc thầm.
- HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm
4 em trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại,
hồn chỉnh màn kịch (không viết lại
những lời đối thoại trong SGK).
- Đại diện nhóm nối tiếp đọc lời đối
thoại của nhóm. Cả lớp bình chọn nhóm
viết lời thoại hợp lí nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS mỗi nhóm tự phân vai, diẫn thử
màn kịch.
- Từng nhóm HS nối tiếp nhau thi đọc
lại hoặc diễn thử màn kịch sinh động, tự
nhiên, hấp dẫn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×