Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

SKKN sử dụng thiết bị trong dạy học vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.72 KB, 2 trang )

1
Sáng kiến kinh nghiệm
Sử dụng thiết bị dạy học môn vật lý
trong các giờ lên lớp
I. PHN M U
Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm với phơng pháp nghiên cứu đi từ trực quan sinh động đến
t duy trừu tợng. Mọi kết luận của nó đều rút ra đợc nhờ thực tiễn và kiểm chứng bằng quan sát và thí
nghiệm. Chính vì vậy trong các giờ dạy vật lý cần phải có thiết bị dạy học để khơi dy và phát triển năng
lực t duy khả năng tự học, hình thành cho các em biết rõ phơng pháp học và nghiên cứu bộ môn.
Đối với tình hình thực tế của việc đổi mới phơng pháp dạy học và thay sách giáo khoa cho các lớp
6,7,8,9 với bộ môn vật lý: Thiết bị dạy học có khá đủ cho giáo viên và học sinh làm việc, nhng vấn đề đặt
ra là sử dụng các thiết bị đó nh thế nào cho hiệu quả và làm thế nào để các em có thể tự tay thực hành
thành công các thí nghiệm, từ đó các em tự tìm ra kiến thức của bài học và áp dụng kiến thức đó vào cuộc
sống, đó chính là vấn đề mà mi giáo viên dạy vật lý đều phải quan tâm.
Để giải quyết vấn đề trên, trong giảng dạy đòi hỏi ở giáo viên phải có khả năng sử dụng tốt các
thiết bị dạy học để tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức của bài học một cách tốt nhất.
Có rất nhiều yếu tố để tạo ra một giờ dạy học thực nghiệm hiệu quả nh: Chất lợng đồ dùng thiết bị
dạy học, các phơng tiện hỗ trợ (Máy chiếu dùng cho các giờ dạy bằng giáo án điện tử), thậm chí cả giáo
viên trợ giảng, Nh ng trong phạm vi bài viết này tôi chỉ muốn đề cập đến câc vấn đề nh đã nêu ở trên đó
chính là sử dụng các thiết bị dạy học hiện tại sao cho hiệu quả, phù hợp với điều kiện và trình độ học sinh
đại trà hiện nay, đặc biệt là học sinh miền núi.
II. NI DUNG.
Để sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả, trong giảng dạy chúng tôi đã đúc rút đợc một số kinh
nghiệm nh sau:
1. Giáo viên cần nắm đợc mục đích việc sử dụng thiết bị dạy học là gì?
Sử dụng thiết bị dạy học cho thí nghiệm vật lý có hiệu quả chính là việc làm sống lại tr ớc mắt học
sinh các hiện tợng vật lý cần nghiên cứu một cách sinh động. Từ đó học sinh có hứng thú say mê nghiên
cứu khoa học, thích khám phá tìm tòi để dẫn đến hình thành khái niệm và giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
mới sâu sắc hơn, bền vững hơn.
2. Yêu cầu về sự chuẩn bị của giáo viên.
- Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt trong bài, từ đó giáo viên xây dựng mục tiêu cụ thể


cần đạt trong tiết dạy là gì?.
- Đọc nội dung bài dạy trong chơng trình sách giáo khoa, xác định kin thc, k nng cần đạt ca tng
phần để nắm đợc mục tiêu của thí nghiệm phần đó là gì, giáo viên biểu diễn thí nghiệm hay học sinh tự
tiến hành thí nghiệm, từ đó kết hợp với đồng chí phụ trách thiết bị chuẩn bị đầy đủ thiết bị phù hợp cho
tiết học.
- Giáo viên phải làm trớc các thí nghiệm đó (đây là bớc bắt buộc) để xem mức độ thành công của từng thí
1

×