Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Báo cáo thực hành sư phạm tại trường mầm non sao vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 53 trang )

B GIO DC V ĐO TO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHM TRUNG ƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIO DC MẦM NON

BO CO THỰC HNH
SƯ PHM
NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ MỸ NGÂN
LỚP: 26C


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015
PHIẾU CHẤM ĐIỂM BO CO THỰC HNH SƯ PHM 2
Họ và tên sinh viên: Đỗ Thị Mỹ Ngân
Nhóm/ lớp TH: Lá 1 Trường: MN Sao Vàng
Người chấm:
ST
T
NI DUNG ĐIỂM NHẬN XÉT ĐIỂM
ĐT
Hình thức trình bày báo cáo: 3 điểm
1 Đầy đủ các mục theo yêu cầu,
đúng qui cách, đảm bảo đủ
dung lượng qui định

2 Trình bày trang, dãn dòng, đề
mục hợp lí

3 Tư liệu minh họa đẹp, phù hợp
và trình bày hợp lí có chú giải

Nội dung báo cáo: 4 điểm


4 Đảm bảo đầy đủ nội dung yêu
cầu

5 Nội dung phong phú, có ý kiến
nhận xét cụ thể, sâu sắc

6 Nội dung được diễn đạt rõ ràng,
xúc tích

7 Bố cục rõ ràng, hợp lý 1đ
8 Sáng tạo 1đ
TỔNG CNG 10Đ
Tổng số điểm
(Ghi bằng số và chữ)
Giáo viên chấm
(Chữ ký và ghi rõ họ tên)
MC LC
I. Phiếu chấm điểm báo cáo thực hành….…………………… ….trang 1
II. Mục lục……………………………………………………… ……trang 2
III. Danh mục ký hiệu, từ viết tắc………………………………….trang 3
IV. Nội dung báo cáo………………… ………………………… trang 4
1. Phần 1: Giới thiệu…………………………………………….trang 5
2. Phần 2: Nội dung …………………………………………….trang 8
1. Nội dung công việc thực hiện………………………….…trang 8
2. Kết quả thực hành…………………………………… …trang 10
2.1. Tổng quan các hoạt động giáo dục tại trường MN… trang 17
2.2. Giờ học………………………………………………… trang 19
2.3. Hoạt động vui chơi………………………………….…trang 24
2.4. Hoạt động chăm sóc………………………………… trang 38
3. Kiến nghị và đề xuất……………………………………….trang 43

V. Phụ lục………………………………………………………….… trang 46
DANH MC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮC
1. MN: mầm non
2. CSVC: cơ sỡ vật chất
3. CĐSH: chế độ sinh hoạt
NI DUNG BO CO
Nội dung chính của báo cáo gồm 3 phần:
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1. Trường thực tập:
- Trường MN Sao Vàng được xây dựng trước năm 1975, do cô Hồ Ngọc
Hồng Nga làm hiệu trưởng.
- Hiện nay nhà trường hoạt động toàn bộ 8 lớp bán trú với tổng số học
sinh là 240 cháu. CBGVCNV: 29 người, hình thành ban bộ đầy đủ, cơ
sỡ vật chất đầy đủ, khang trang, thoáng mát có môi trường xanh đẹp,
có sân chơi, đội ngũ BGHGVCNV nhiệt tình công tác.
- Trường đã đạt được nhiều thành tích cấp quận, thành phố.
- Giáo viên nhiệt tình trong công tác và có trình độ chuyên môn cao.
2. Địa chỉ: 27 Đường số 9, phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ
Chí Minh.
3. Nhóm lớp thực tập: Lá 1 Số trẻ: 31 trẻ.
4. Giáo viên phụ trách lớp:
Giáo viên 1: Võ Hoàng Thái Anh
Giáo viên 2: Phạm Thị Lan Anh
5. Thời gian thực tập: Từ 6/04 đến 24/04/2015
6. Nhóm sinh viên thực tập:
- Sinh viên 1: Đỗ Thị Mỹ Ngân
- Sinh viên 2: Phan Thị Ngọc Phương
7. Đặc điểm tình hình nhóm lớp:
• Trẻ: có 31 trẻ
• Giáo viên MN:

- Cả hai cô đều có kinh nghiệm cao trong nghề, năng động, sáng tạo,
nhiệt tình trong công tác, luôn yêu nghề, yêu mến trẻ, cô luôn phấn đấu
trong công tác thi đua tôn trọng trẻ, xem trẻ như con của mình. Cô
luôn vui vẻ niềm nở với phụ huynh và luôn quan tâm chăm sóc trẻ.
- Cô rất nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực tập tại
trường, cô hòa nhã, vui vẻ giúp đỡ chúng em khi gặp khó khăn, nhiệt
tình chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình nuôi dạy trẻ để em có
thể hiểu hơn về nghề mình đã chọn và ngày càng yêu quí nghề hơn.
• CSVC:
- Trường lớp xây dựng khang trang rộng rãi, thoáng mát, đúng tiêu
chuẩn, sạch đẹp, bếp ăn một chiều sạch và đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Với các trang thiết bị hiện đại, đầy đủ trang thiết bị dạy học, đồ dùng
dạy học đa dạng, mỗi phòng học đều có máy vi tính đáp ứng nhu cầu
của trẻ, có giường ngủ đầy đủ cho mỗi trẻ
- Trường có đầy đủ các phòng hành chánh, phòng chức năng, phòng dạy
năng khiếu, sân trường rộng nhiều đồ chơi cho trẻ, có hồ bơi, sân cát,
khu vườn cho trẻ thỏa sức vui chơi.
• CDSH: Lịch sinh hoạt trong ngày của trẻ lớp Lá.
THỜI GIAN NI DUNG
6h45 - 7h10 Đón trẻ
7h10 - 7h25 Thể dục sáng
7h25 - 8h00 Ăn sáng
8h00 - 8h50 Hoạt động học
8h50 - 9h25 Hoạt động ngoài trời
9h25 - 10h00 Hoạt động vui chơi
10h00 - 10h25 Vệ sinh
10h25 - 11h00 Ăn trưa
11h30 - 14h30 Ngủ trưa
14h30 - 15h00 Vệ sinh – ăn xế

15h00 - 16h00 Sinh hoạt chiều
16h00 – 17h00 Trả trẻ
• Kế hoạch giáo dục của nhóm lớp trẻ MN: (có tài liệu ở phần mục
lục)
8. Kế hoạch thực hiện nội dung thực hành của cá nhân:
Qua đợt thực tập em muốn tích lũy một số kiến thức và kỹ năng cho mình như:
• Kiến thức :
- Xác định được nội dung, nhiệm vụ, phương pháp hình thức tổ chức các hoạt
động chăm sóc – giáo dục ở trường mầm non.
- Nhận biết và xác định được một số đặc điểm tâm lý nổi bật của trẻ mầm non
trong các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ.
Kỹ năng :
- Nhận diện các hoạt động giáo dục cơ bản ở trường mầm non cùng phương
pháp tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ.
- Có kinh nghiệm giải quyết các tình huống.
- Tham gia cùng giáo viên mầm non tập thực hiện các hoạt động chăm sóc trẻ.
• Thái độ:
- Chủ động học hỏi, tích cực thực hiện nội dung thực hành, thực hiện và
tuân thủ nội quy trường mầm non, có thái độ tích cực với trẻ cô giáo
và cả phụ huynh, hợp tác với giáo viên quan sát trẻ.
- Đặc biệt, nâng cao nhận thức về nghề giáo viên mầm non.
Để nắm vững các kiến thức và kỹ năng đó em đã thực hiện tốt các công việc
hằng ngày ở trường mầm non đó cũng được xem là một kế hoạch em phải đạt
được trong kì thực tập này, cụ thể:
- Sáng đến sớm trước 6h30 để quan sát và phụ cô dọn dẹp phòng học,
sạch sẽ thoáng mát.
- 6h30đến 7h00 quan sát cô thực hiện công tác đón trẻ, bên cạnh đó phụ
cô dọn dẹp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn (khăn, tô, muỗng xếp lên bàn cho
trẻ tự lấy…)
- Quan sát và cùng cô cho trẻ tập thể dục sáng đến 7h15 để tăng cường

sức khỏe cho trẻ. (Có lúc xuống sân tập vào thứ 2, thứ 4, thứ 6 hằng
tuần).
- Phụ cô múc thức ăn sáng cho trẻ và quan sát trẻ ăn có ngon miệng
không, nhắc nhỡ trẻ ăn hết suất, ăn nghiêm túc…
- Quan sát và cùng cô tổ chức hoạt động cho trẻ từ 8h30 đến 9h20: dạy
trẻ hát đọc thơ, học hỏi kiến thức, làm quen với toán, làm quen chữ
viết t – c, làm quen với môi trường xung quanh…
- Cùng cô tổ chức hoạt động ngoài trời, sau đó quan sát cách tổ chức của
cô và quan sát trẻ chơi, chơi cùng trẻ từ 9h30 đến 10h00: cho trẻ quan
sát cây cảnh trong trường, chơi trò chơi, hít thở không khí trong lành…
- Cùng cô cho trẻ về lớp tổ chức hoạt động vui chơi ở các góc. Ở hoạt
động này tạo điều kiện được thỏa sức vui chơi, sáng tạo.
- Sau đó quan sát và cho trẻ đi vệ sinh (rửa tay, lau mặt) và chuẩn bị cho
trẻ ăn trưa: cô hướng dẩn trẻ làm vệ sinh đúng thao tác, xử lí tình
huống xẩy ra kịp thời, nhắc trẻ ăn uống đúng cách, ăn không nói
chuyện, không làm rơi vãi, biết nhặt cơm rơi lên, biết dẹp tô, muỗng
bỏ vào thau…
- 11h00 đến 11h30 phụ cô cho trẻ ăn trưa, phụ cô lâu sàn nhà, chuẩn bị
chỗ ngủ cho trẻ.Trong quá trình cho trẻ ngủ cô mở nhạc cho trẻ ngủ,
đồng thời thay phiên bao quát khi trẻ ngủ.
- Phụ cô dọn xếp giường ngủ, chải tóc cho trẻ, chuẩn bị cho trẻ ăn xế từ
14h30 – 15h00.
- Tiếp theo cùng chơi với trẻ: kể chuyện cho trẻ nghe, ôn luyện bài cũ đã
học lúc sáng và chuẩn bị bài mới hôm sau.
- Đến 16h00 đến 17h00 quan sát cô trả trẻ cho phụ huynh.
- Bên cạnh đó, em đã thực hiện nghiêm túc quy định tại trường mầm
non về giờ giấc, đồng phục, tác phong…
PHẦN 2: NI DUNG
1. Nội dung công việc thực hiện: (mô tả khái quát tiến trình thực tập, liệt kê
toàn bộ công việc đã thực hiện trong thời gian thực tập và số lượt thực

hiện).
- Khái quát: sáng phải có mặt trước 6h45 để phụ cô thông thoáng phòng
học, sau đó quan sát và tập làm một số các hoạt động diễn ra tại
trường/ lớp (đón trẻ, múc đồ ăn sáng cho trẻ…), trao đổi với giáo viên
phụ trách lớp để thực hiện hoạt động chăm sóc giờ ăn, giờ ngủ, rửa tay
và lau mặt.
- Quan sát các hoạt động giáo dục:
• Giờ học: ngày 15/04/2015 quan sát cô Phạm Thị Lan Anh lên
tiết với đề tài “sắc màu của bướm” , ngày 16/04/2015 quan sát
cô Võ Hoàng Thái Anh lên tiết cho trẻ làm quen với chữ t-c,
ngày 14/01/2015 quan sát cô dạy trẻ bài thơ “ong và bướm”,
quan sát một số giờ lên tiết của các bạn trường Đại Việt từ đó
cũng rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân.…
• Giờ chơi:
 Giờ cho trẻ chơi tự do theo các góc (9 buổi): có các góc
chơi như góc xây dựng, góc làm đẹp, góc giả bộ, góc học
tập, góc chữ viết, góc tạo hình; lúc đó em quan sát trẻ
chơi, cùng chơi với trẻ (đóng vai thành người mua hàng
ở góc nấu ăn, người khách đến làm đẹp ở góc chơi làm
đẹp…), chụp hình các góc mà trẻ chơi, sản phảm của trẻ
ở góc tạo hình, góc xây dựng; giúp cô xử lí tình huống
khi trẻ đánh bạn, giành đồ chơi của bạn…
 Giờ tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời (10 buổi): quan sát cô
tổ chức cho trẻ chơi trò “kéo co”, “keng trái cây”, “nhảy
bao bố”, “ném bô linh” “mèo đuổi chuột”…và cho trẻ
chơi tự do với những đồ chơi có trong sân trường.
• Giờ ăn: lúc đầu quan sát cô chia đồ ăn cho trẻ, quan sát trẻ ăn
nhắc trẻ giữ vệ sinh trong khi ăn, ăn ngon miệng, ăn không nói
chuyện…về sau, phụ cô cùng chia đồ ăn cho trẻ.
• Giờ đón, trả trẻ: quan sát cách cô đón, trả trẻ, cách cô giao tiếp

với phụ huynh để học hỏi kinh nghiệm
• Giờ hoạt động chiều: quan sát cách cô tổ chức và chơi với trẻ.
- Tập làm: (3 tuần) tập dọn dẹp, trang trí phòng học, các góc; tập làm
đồ dùng giáo cụ cho trẻ; tập chia đồ ăn cho trẻ; tập đứng lên cho trẻ tập
thể dục sáng; tập tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ; tập bao quát lớp xử lí
tình huống khi cô có việc bận; tập tổ chức giờ ngủ cho trẻ; tập tổ chức
sinh hoạt sáng, chiều; tập tổ chức đón và trả trẻ; tập lên tiết (2 giờ).
- Tham gia tổ chức rèn cho trẻ thi “vệ sinh răng miệng” ở khối lớp lá.
- Tổ chức giờ học: (2 giờ) ngày 14/04/2015 tổ chức dạy cho trẻ đề tài
“Bật chụm tách chân”, ngày 20/04/2015 tổ chức cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học “Ba cô gái”.
2. Kết quả thực hành:
Qua đợt thực tập thì em đã biết rất nhiều vấn đề cơ bản trong quá trình
chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non. Biết cách tổ chức, hình thức
tổ chức và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục ở lứa tuổi lớp lá
(5 – 6 tuổi) trong trường mầm non.
 Về vấn đề nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ:
Khi tổ chức bữa ăn cho trẻ cần:
- Xây dựng chế độ ăn, khẩu phần ăn phù hợp với độ tuổi, phải đảm bảo
nhu cầu về năng lượng của trẻ trong một ngày là 1470 Kcal, năng
lượng cần có trong một ngày tại trường chiếm 50 – 60%.
- Bữa ăn phải đảm bảo 1 bữa chính và một bữa phụ.
+ Năng lượng phân phối cho các bữa ăn: Bữa chính buổi trưa cung cấp
từ 35% đến 40% năng lượng cả ngày. Bữa phụ cung cấp từ 10% đến
15% năng lượng cả ngày.
+ Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng theo cơ cấu: Chất đạm (Protit)
cung cấp khỏang 12% đến 15%, chất béo (Lipip) cung cấp khoảng
20% đến 30, chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 55% đến 68% năng
lượng của khẩu phần.
- Trẻ phải được uống 1.6 lít – 2.0 lít/ trẻ/ ngày.

- Cần xây dựng thực đơn hằng ngày, theo tuần, theo mùa.
- Trước khi ăn cô cần giới thiệu sơ để trẻ biết tên món ăn, giá trị dinh
dưỡng của món ăn.
- Dạy trẻ biết mời cô, mời bạn trước khi ăn.
- Cô phải vui vẻ trong tổ chức bữa ăn, ép trẻ ăn đúng mực, không la mắn
trẻ vô cớ, nên dùng thái độ ân cần, khuyến khích động viên trẻ ăn hết
suất
Khi tổ chức cho trẻ ngủ cần:
- Bố trí chỗ nằm thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo ánh sáng nhẹ, có mở
nhạc nhẹ trong khi trẻ ngủ.
- Trẻ phải được ngủ một giấc khoảng 150 phút.
- Tập cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ sâu, biết đi vệ sinh trước
khi ngủ.
Đảm bảo cho trẻ được chăm sóc sức khỏe và an toàn cao nhà trường đã
tổ chức các biện pháp:
- Tổ chức khám sức khỏe định kì. Theo dõi và đánh giá sự phát triển của
trẻ về cân nặng, chiều cao theo lứa tuổi. Phòng chống suy dinh dưỡng,
béo phì cho trẻ.
- Phòng tránh các bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng cho trẻ.
- Giáo viên phụ trách lớp thường xuyên bao quát đảm bảo an toàn và
tránh tai nạn thường gặp cho trẻ.
- Giáo viên phải có kiến thức và kinh nghiệm trong giải quyết tai nạn,
tình huống xẩy ra.
 Các hoạt động giáo dục của trẻ lớp lá:
- Hoạt động chơi: Chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ tuổi mẫu giáo, trẻ
có thể chơi các loại trò chơi cơ bản như: trò chơi đóng vai theo chủ đề,
trò chơi xếp hình, lắp ráp, xây dựng, trò chơi đóng kịch, trò chơi học
tập, trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi với phương tiện công
nghệ hiện đại.
 Giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi đầy đủ các loại trò

chơi, không bỏ qua trò chơi nào, tạo không gian thoáng mát,
môi trường sạch sẽ cho trẻ khi chơi để trẻ phát huy tốt nhất
khả năng sáng tạo và phát huy tối đa khả năng chơi của mỗi
trẻ. Qua trò chơi giúp hình thành cho trẻ các kĩ năng sống cần
thiết.
- Hoạt động học: Hoạt động học được tổ chức có chủ định theo kế hoạch
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên, hoạt động học ở mẫu giáo
được tổ chức chủ yếu dưới hình thức giờ chơi.  Giáo viên cần tổ
chức giờ học đa dạng, phải thuờng xuyên đổi mới trong quá trình dạy
để tránh nhàm chán, khi cho trẻ học giáo viên nên kết hợp nhiều biện
pháp học cần xen kẽ giữa các hoạt động động – tĩnh nhằm tạo cho trẻ
hứng thú, tiếp thu bài tốt, khi chuẩn bị giáo cụ cho giờ học giáo viên
nên chuẩn bị chu đáo.
- Hoạt động lao động: Hoạt động lao động đối với lứa tuổi mẫu giáo
không nhằm tạo ra sản phẩm vật chất mà được sử dụng như một
phương tiện giáo dục, hoạt động lao động đối với trẻ mẫu giáo gồm lao
động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể.  Giáo viên tổ
chức cho trẻ lao động phù hợp, không quá nặng, vừa sức với trẻ và
hình thành ý thức tự lao động cho trẻ, hiểu câu nói lao động là vinh
quan.
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: Hoạt động này nằm hình thành
cho trẻ một số nề nếp, thói quen trong sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu sinh
lí của trẻ, tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ.  Giáo viên nên tổ
chức đúng giờ các hoạt động đó để hình thành cho trẻ thói quen tốt.
 Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo:
- Hình thức tổ chức theo mục đích và nội dung giáo dục:
• Tổ chức hoạt động học có chủ định của giáo viên và theo ý thích
của trẻ: hoạt động học giúp trẻ nhận biết môi trường xung
quanh, làm qurn với chữ cái, các khái niệm, biểu tượng, hoạt
động kể chuyện, đọc thơ…

• Tổ chức lễ, hội: tổ chức kỉ niệm các ngày lễ hội, sự kiện quan
trọng trong năm có ý nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui cho
trẻ. (Tết Trung thu, Tết cổ truyền, Tết thiếu nhi…)
- Tổ chức theo vị trí không gian, có các hình thức:
• Tổ chức hoạt động trong phòng lớp: các giờ học hát, kể chuyện,
đọc thơ, học tạo hình, âm nhạc, tiếp thu kiến thức…
• Tổ chức hoạt động ngoài trời: cho trẻ dạo chơi quanh vườn
trường, cho trẻ khám phá môi trường xung quanh, cho trẻ hoạt
động với các trò chơi dân gian…
- Tổ chức theo số lượng trẻ, có các hình thức:
• Tổ chức hoạt động cá nhân. Có các cách tổ chức cho trẻ hoạt
động cá nhân như: cho trẻ thể hiện khả năng sáng tạo qua giờ
nặn, tô màu, hát hoặc qua giờ chơi ở góc học tập…
• Tổ chức hoạt động theo nhóm: Cho trẻ tập làm quen với việc
làm nhóm, bàn bạc thảo luận lấy ý kiên…
• Tổ chức hoạt động cả lớp.
 Các phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu
giáo:
- Giáo viên phải vận dụng linh hoạt, kết hợp đa dạng các phương pháp
tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ.
Có các phương pháp như:
- Phương pháp sử dụng lời nói: đọc kể diễn cảm, đàm thoại, giải thích.
 Nhằm khích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ những cảm
xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói. Lời nói, câu hỏi
cảu giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống của trẻ,
phát âm rõ ràng.
- Phương pháp trực quan – minh họa: trực quan hình ảnh, trực quan làm
mẫu, quan sát. Phương pháp này cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp
với các đối tượng, phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành
động mẫu; hình ảnh tự nhiên, mô hình, sơ đồ và phương tiện nghe nhìn

(phim, đài, điện thoại, vi tính) thông qua sử dụng các giác quan kết
hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy và
ngôn ngữ cho trẻ.
- Phương pháp thực hành, trải nghiệm: luyện tập, trò chơi, nêu tình
huống có vấn đề.  Nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ, phát triển
tư duy, củng cố kiến thức và kĩ năng thu nhận được của trẻ.
- Phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ: Thường xuyên khích
lệ và ủng hộ trẻ khi trẻ làm đúng một yêu cầu nào đó sẽ giúp khơi gợi
niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cố gắn của trẻ trong quá trình lao
động.
- Phương pháp nêu gương – đánh giá: Sử dụng các lời khen chê phù
hợp, đúng lúc, đúng chỗ nhưng không quá lạm dụng.
 Những kinh nghiệm về cách trang trí lớp học cho bản thân như:
- Tùy theo tình hình chủ điểm của tháng mà cách trang trí lớp sẽ khác
nhau.
Ví dụ: Chủ điểm về thế giới thực vật cô sưu tầm (hoa, quả, cây…) từ
những tờ báo, lịch cũ để trang trí. Cho trẻ cùng làm sẽ tăng nhiều thú
vui, tình cảm cho trẻ.
- Những sản phẩm trẻ làm ra phải giữ lại, cô cần động viên trẻ tạo ra
những sản phẩm đẹp để trang trí lớp cho bố mẹ xem.
- Cách làm đồ chơi cho trẻ: đồ chơi được giáo viên tạo ra từ những vật
liệu thiên nhiên quanh trường hay những vật liệu dễ tìm như chai nhựa,
bình sữa, hộp bàn chải đánh răng…Trẻ không chỉ đơn thuần được chơi
mà còn được nâng cao trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo khi được
chơi với những dụng cụ, đồ chơi đó.
 Cách tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động:
- Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với chủ
đề giáo dục.
- Có các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn
trẻ.

- Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lí, đảm bảo an toàn và đáp ứng
mục đích giáo dục.
- Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui
định.
- Các khu vực hoạt động bố trì phù hợp, linh hoạt, tạo điều kiện dễ dàng
cho trẻ tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động và
thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên.
- Các khu vực hoạt động của trẻ gồm có: khu vực đóng vai, tạo hình, thư
viện, khu vực ghép hình, lắp ráp/ xây dựng, khu vực dành cho hoạt
động khám phá thiên nhiên và khoa học, hoạt động âm nhạc và các
khu vực yêu tĩnh cho trẻ nghĩ ngơi. Khu vực cần yên tĩnh bố trí xa các
khu vực ồn ào.
- Sân chơi và sắp xếp thiết bị chơi ngoài trời ngăn nắp.
- Khu chơi với các đất, sỏi, nước, cát an toàn cho trẻ.
- Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây và khu vực nuôi các con vật.
- Môi trường chăm sóc giáo dục trong trường mầm non cần phải đảm
bảo an toàn về mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dục các kỹ năng xã hội
cho trẻ.
- Trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa
trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh.
- Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những
người khác luôn mẫu mực để trẻ noi theo.
 Khi đánh giá sự phát triển của trẻ:
- Nội dung đánh giá: + Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ tăng
cân, giảm cân, béo phì. + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của
trẻ. + Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
- Sử dụng một hay nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: Quan sát, trò
chuyện với trẻ, sử dụng tình huống, đánh giá qua bài tập, phân tích sản
phẩm hoạt động của trẻ, trao đổi với phụ huynh.
 Giáo viên phải đánh giá khách quan, công bằng cho từng trẻ,

phải thực hiện quan sát rồi mới đánh giá, kết quả đánh giá phải
được lưu trong hồ sơ cá nhân riêng của từng trẻ. Phải đề ra được
biện pháp giáo dục, can thiệp phù hợp.
2.1. Tổng quan các hoạt động giáo dục cơ bản ở trường mầm non.
Ở trường MN, cụ thể ở độ tuổi lớp lá vui chơi là hoạt động mang tính
chủ đạo của trẻ. Tuy nhiên ngoài chơi trẻ còn học để tiếp thu những kiến
thức, kĩ năng và kinh nghiệm sống. Vì vậy khi tổ chức cho trẻ các hoạt
động cần đảm bảo cho trẻ được phát triển toàn diện về thể chất, nhận
thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội và thẩm mĩ.
 Phát triển thể chất: Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triền
bình thường theo lứa tuổi. Thực hiện các thao tác vận động cơ bản
một cách rõ ràng, đúng tư thế. Có khả năng phối hợp các giác quan
và vận động, vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không
gian. Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi
tay. Có một số hiều biết về thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống
đối với sức khỏe. Có một số kĩ năng, thói quen tốt trong ăn uống,
giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân.
 Phát triển nhận thức: Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các
sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân
loại, phán đoán chú ý, ghi nhớ có chủ định. Có khả năng phát hiện
và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. Có khả
năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành
động, hình ảnh, lời nói….) với ngôn ngữ là chủ yếu.Có một số hiểu
biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số
khái niệm sơ đẳng về toán.
 Phát triển ngôn ngữ: Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp
hằng ngày. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời
nói, nét mặt cử chỉ, điệu bộ ) Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn
hóa trong cuộc sống hằng ngày. Có khả năng nghe và kể lại sự việc,
kể lại truyện. Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu bài thơ, ca

dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi. Có một số kĩ năng ban đầu về
đọc và viết.
 Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội. Có ý thức về bản thân. Có
khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật và
hiện tượng xung quanh. Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn,
tự tin, tự lực. Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân
thiện, quan tâm, chia sẻ. Thực hiện một số qui tắc, qui định trong
sinh hoạt ở gia đình, trường mầm non, cộng đồng gần gũi.
 Phát triền thầm mĩ: Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên
nhiên, cuộc sống và trong tác phầm nghệ thuật. Có khà năng thể
hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. Yêu
thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
Hoạt động chơi của trẻ:
- Trẻ chơi các loại trò chơi ở các góc: góc xây dựng, góc đóng vai, góc
tạo hình, góc âm nhạc
- Trẻ được xuống sân chơi các trò chơi mà trẻ biết, trẻ thích như: cầu
tuột, xích đu, nhảy dây…
- Trẻ tham gia học, sinh hoạt hằng ngày.
2.2. Giờ học:
- Nội dung dạy học: giáo viên khi tổ chức lên tiết cho trẻ phải đảm bảo
phát triển đầy đủ các mặt như:
+ Phát triển thể chất
+ Phát triển thẩm mĩ
+ Phát tiển tình cảm xã hội
+ Phát triển ngôn ngữ
- Nhiệm vụ dạy học:
+ Mỗi giờ học giáo viên xác định nhiệm vụ học khác nhau, đặt ra
nhiệm vụ cho trẻ đạt được.
+ Giáo dưỡng: hình thành ở trẻ kiến thức, kĩ năng.
+ Giáo dục: giáo dục hành vi, thái độ, kĩ năng, tình cảm – xã hội.

+ Phát triển: phát triển vốn từ, khả năng sáng tạo, nhận thức, năng lực
hoạt động trí tuệ.
Ví dụ: “Giờ cho trẻ làm quen với chữ t-c”
Nhiệm vụ chính của giờ học là nhận biết, phân biệt và luyện phát âm chữ
t-c cho trẻ. Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe cô và tích cực phát biểu. Phát
triển vốn từ, làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Các hình thức dạy học:
+ Giờ cung cấp kiến thức mới: hình thức dạy học trên lớp.
+ Giờ củng cố kiến thức: hình thức dạy học trên lớp.
+ Giờ kỹ năng: giúp củng cố kiến thức cũ và hình thành cho trẻ kĩ năng mới,
hình thức dạy học ngoài trời, trên lớp, đi thăm quan.
+ Giờ lồng ghép, hỗn hợp, hình thức dạy học trên lớp, ngoài trời, tham quan.
- Phương pháp, biện pháp dạy học:
+ Phương pháp sử dụng lời nói: đọc kể diễn cảm, đàm thoại, giải thích.
+ Phương pháp trực quan: trực quan hình ảnh, trực quan làm mẫu.
+ Phương pháp thực hành: luyện tập, trò chơi.
- Phương pháp – biện pháp tổ chức giờ học:
• Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị phòng học, chỗ học, đồ dùng dạy học sao cho phải đảm bảo
yêu cầu sư phạm, vệ sinh và thẩm mĩ.
+ Chuẩn bị giáo án dạy và kế hoạch dạy rõ ràng, cụ thể.
+ Giáo cụ, đồ dùng dạy học đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ.
+ Không gian học rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo ánh sáng giúp trẻ tiếp
thu bài tốt và giúp bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
+ Tâm thế trẻ phải vui vẻ, ham học hỏi, cô giáo ân cần, hòa nhã khi dạy
trẻ để trẻ không cảm thấy áp lực trong suốt thời gian học.
• Đầu giờ:
+ Nhiệm vụ: Gây hứng thú, tạo ấn tượng về nội dung sẽ dạy, khích
thích khả năng tò mò của trẻ.
+ Biện pháp: Dùng trò chơi, yếu tố bất ngờ, câu đố, tranh ảnh, điệu bộ

của cô phải ân cần, chất giọng cô khỏe, tự tin.
Ví dụ: Khi dạy trẻ làm quen với thiên nhiên với chủ đề “Những chú
bướm đáng yêu”, cô có thể mở đầu bằng cách hóa thân thành bướm
bay lượn để giới thiệu nội dung sẽ học.
Ví dụ: Khi dạy trẻ làm quen với chuyện “Ba cô gái”, cô có thể mở đầu
giới thiệu bằng một tình huống có vấn đề và đặt câu đố cho trẻ liên
quan đến đề tài “Truyền cành mau lẹ/ Có cái đuôi bong/ Hạt dẻ thích
ăn/ Con gì thế nhỉ?”. Với cách giới thiệu như vậy sẽ gây cho trẻ hứng
thú, sự tò mò và ham học hỏi.
• Tổ chức hoạt động nhận thức:
+ Sử dụng các phương pháp dạy để tiến hành giờ học như đàm thoại,
trực quan, đóng kịch, tạo tình huống…
+ Tùy thuộc vào khả năng của giáo viên, tùy vào nội dung cần truyền
đạt để chọn một hình thức dạy sinh động, hứng thú.
+ Khi tổ chức học cần có sự kết hợp giữa hoạt động động và tĩnh tránh
gây nhàm chán cho trẻ.
+ Cuối mỗi giờ học nên cho trẻ ôn luyện lại một lần để nắm vững kiến
thức.
• Kết thúc giờ học:
+ Giáo viên phải báo trước cho trẻ để trẻ chuẩn bị kết thúc giờ học.
+ Kết thúc giờ học bằng nhiều cách: cho trẻ chơi trò chơi nhẹ (uống
nước), cho trẻ hát…
- Đồ dùng giáo cụ: Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học liên quan đến
chủ đề, đồ dùng phải đa dạng, lạ mắt tạo hứng thú, khả năng khám phá
cho trẻ. Tranh phong nền, mô hình, rối (với giờ kể chuyện), vật thật,
đồ chơi, tranh…(với giờ học khám phá môi trường xung quanh)…
**VÍ DỤ: Giáo án cụ thể
ĐỀ TÀI: CÂY TRE KỲ LẠ
1. Nội dung dạy học:
- Phát triển nhận thức:

+ Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được tên câu chuyện.
+ Biết các dụng cụ làm từ cây tre.
- Phát triển thể chất:
+ Kết hợp tay chân nhanh nhẹn.
+ Phát triển cơ thể qua bài tập vận động.
- Phát triển thẩm mỹ:
+ Trẻ biết cảm nhận được vẻ đẹp của cây tre.
+ Trẻ bộc lộ được cảm xúc một cách hồn nhiên, thể hiện qua nét mặt,
cử chỉ.
- Phát triển ngôn ngữ:
+ Trẻ kể chuyện mạch lạc, rõ ràng.
+ Qua câu chuyện rèn ngôn ngữ cho trẻ, mô tả lại được nhân vật trong
câu chuyện.
- Phát triển tình cảm xã hội:
+ Trẻ biết yêu quí sản phẩm, yêu quí mọi người.
+ Biết chia sẻ, hợp tác cùng bạn.
+ Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
2. Nhiệm vụ dạy học:
- Giáo dưỡng: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên câu chuyện. Hình
thành sự hiểu biết về các dụng cụ làm từ cây tre.
- Giáo dục: Trẻ chú ý lắng nghe cô kể, tích cực tham gia trò chơi. Biết
yêu quí sản phẩm, yêu quí mọi người, biết chia sẻ, hợp tác cùng bạn,
sẳn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
- Phát triển: Tay chân nhanh nhẹn, ngôn ngữ phong phú, kể chuyện
mạch lạc.
3. Hình thức dạy học:
- Cô tổ chức giờ học trên lớp, cho trẻ học chung với nhau, có thảo luận
nhóm và cá nhân.
4. Phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học: Đàm thoại, trò chơi.
2.3. Hoạt động vui chơi:

a. Các trò chơi của trẻ:
- Trò chơi hoạt động góc: Trẻ chơi các loại trò chơi như sau:
Trò chơi Mục đích của góc
chơi
Biện pháp hướng dẫn

×