Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Trắc nghiệm có đáp án sản khoa phần bệnh tim và thai nghén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.16 KB, 29 trang )

Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:
1. Trường thứ nhất:
BệNH TIM Và THAI Kỳ
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
1. Loại bệnh tim nào sau thường hay gặp nhất trong thai kỳ ?
a) Bệnh tim bẩm sinh.
b) Bệnh tim hậu thấp.
c) Bệnh tim do cao áp huyết.
d) Rối loạn nhịp xoang.
e) Bloc nhánh.
2. Tất cả các câu sau đây về thay đổi sinh lý ở hệ tuần hoàn đều đúng, ngoại trừ:
a) Nhịp tim nhanh hơn.
b) Cung lượng tim tăng.
c) Thể tích máu tăng.
d) Vận tốc máu giảm.
e) Trên ECG trục tim quay về trái.
3. Trong thai kỳ, khối lượng máu tăng lên tối đa vào khoảng thời gian nào ?
a) Tháng thứ 5.
b) Tháng thứ 6.
c) Tháng thứ 7.
d) Tháng thứ 8.
e) Tháng thứ 9.
4. Bệnh tim có thể ảnh hưởng như thế nào đến thai kỳ và cuộc chuyển dạ ?
a) Có thể gây sanh non.
b) Chuyển dạ thường kéo dài.
c) Dễ bị biến chứng thuyên tắc tĩnh mạch trong kỳ hậu sản.
d) Câu a và b đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
5. ở một phụ nữ bị bệnh tim mang thai, những biến chứng nguy hiểm cho tim có thể xảy ra


vào khoảng thời điểm nào ?
a) Tháng thứ 7.
b) Ba tháng cuối.
c) Trong lúc chuyển dạ.
d) Trong những ngày đầu hậu sản.
e) Biến chứng có thể xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào.
6. Trên một sản phụ có tiền căn thấp khớp, khám tim nghe được âm thổi thu tâm 2/6 ở
mỏm tim, ta có thể kết luận được gì ?
a) Sản phụ có bị bệnh tim.
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
b) Sản phụ bị bệnh tim nếu thấp khớp trước đây không được điều trị.
c) Sản phụ bị bệnh tim nếu có thêm triệu chứng phù.
d) Sản phụ bị bệnh tim nếu có thêm triệu chứng khó thở khi nằm ngửa.
e) Chưa kết luận được là sản phụ bị bệnh tim.
7. Một sản phụ biết có tiền căn bị bệnh tim, hiện vẫn sinh hoạt thường ngày bình thường,
chỉ trừ khi nào leo cầu thang lên 1 tầng lầu thì có cảm giác đau tức ngực. Sản phụ này được xếp
loại:
a) Tim sản độ I.
b) Tim sản độ II.
c) Tim sản độ III.
d) Tim sản độ IV.
e) Cần phải làm thêm nhiều xét nghiệm chức năng khác mới kết luận được.
8. Điều này sau đây là cần thiết trong xử trí một trường hợp tim sản độ II ?
a) Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường.
b) ăn lạt tuyệt đối.
c) Nhịn ăn bớt để bớt lên cân.
d) Tránh tiếp xúc với những người bị bệnh cúm, viêm đường hô hấp trên.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
9. Điều nào sau đây cần thiết cho xử trí một sản phụ bị bệnh tim khi vào chuyển dạ ?

a) Cho mẹ thở O
2
.
b) Gây tê tủy sống để giảm đau trong giai đoạn xóa mở cổ tử cung.
c) Tăng co một cách có hệ thống để rút ngắn thời gian chuyển dạ.
d) Mổ lấy thai ngay nếu mạch mẹ trên 100l/phút kèm khó thở, tức ngực.
e) Tất cả các câu trên đều đúng, trừ d.
10. Tất cả những câu sau đây về những việc cần thiết phải làm cho một sản phụ bị tim sản
độ II đều đúng, ngoại trừ:
a) Phải theo dõi kỹ mạch, áp huyết, nhịp thở trong suốt cuộc chuyển dạ.
b) Khi cổ tử cung mở trọn, giúp sanh bằng forceps khi đủ điều kiện.
c) Nằm nghỉ tuyệt đối tại giường trong thời hậu sản.
d) Cho kháng sinh dự phòng nhiễm trùng.
Đáp án
1b 2d 3c 4e 5e 6e 7b 8d 9a 10c
BệNH BASEDOW (GRAVES) Và THAI Kỳ
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau đây:
1. Thyroxine có tất cả những tác dụng sau đây, ngoại trừ:
a) Tăng chuyển hóa cơ bản.
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
b) Tăng quá trình oxid-hóa của các tế bào.
c) Tăng cholesterol máu.
d) Giúp cho sự phát triển của da và móng.
e) Giúp cho sự phát triển của các đặc tính giới tính phụ.
2. Trong các chất được tổng hợp từ tuyến giáp, chất nào sau đây có hoạt tính mạnh nhất ?
a) Tyrosine.
b) Mono-iodotyrosine.
c) Di-iodotyrosine.
d) Tri-iodotyronine.

e) Thyroxine.
3. Thành phần nào của nội tiết tố tuyến giáp đóng vai trò trong việc điều hòa phóng thích chất
TSH ?
a) Thyroglobulin.
b) Thyroxine binding globulin.
c) Thyroxine tự do.
d) Tri-iodothyronine.
e) Reverse tri-iodothyronine.
4. Chọn một câu đúng sau đây về bệnh Basedow:
a) Là danh từ để chỉ tất cả các tình trạng cường giáp.
b) Là một trong những nguyên nhân gây vô sinh.
c) Nếu có thai được, có triệu chứng lâm sàng sẽ giảm bớt.
d) Đặc điểm sinh học là giảm khả năng gắn iodine của tuyến giáp.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
5. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây không thường gặp trong bệnh Basedow ?
a) Chán ăn.
b) Tiêu chảy.
c) Mắt lồi.
d) Run tay.
e) Sụt cân.
6. Ngoài những triệu chứng điển hình, triệu chứng nào sau đây có giá trị nhiều nhất
gợi ý đến khả năng bị bệnh Basedow trên một sản phụ ?
a) Mệt mỏi.
b) Mạch nhanh hơn so với trước khi có thai.
c) Khó ngủ.
d) Cảm giác nóng bức trong người.
e) Không tăng cân mặc dù vẫn ăn được nhiều hơn trước lúc có thai.
7. Basedow có thể có ảnh hưởng nào sau đây lên thai ?
a) Tăng nguy cơ tiền sản giật cho sản phụ.
b) Sản phụ thường bị mất sữa trong thời kỳ hậu sản.

c) Thai nhi có thể bị bướu cổ bẩm sinh.
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
d) Tử vong chu sinh tăng.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
8. Điều nào sau đây có tiên lượng thuận lợi cho bệnh Basedow và thai ?
a) Được mổ cắt tuyến giáp sớm trong tam cá nguyệt đầu của thai kỳ.
b) Nếu bệnh nhân được điều trị bằng Iodine đồng vị phóng xạ.
c) Nếu bệnh nhân đã được điều trị đưa về bình giáp trước khi có thai.
d) Nếu Basedow không kèm với triệu chứng lồi mắt.
e) Nếu bệnh nhân vẫn tăng cân đều trong thai kỳ.
9. Nếu một sản phụ bị bệnh Basedow và được điều trị bằng thuốc kháng giáp cho đến cuối
thai kỳ, điều nào sau đây có thể xảy ra cho sơ sinh ?
a) Bướu cổ bẩm sinh.
b) Nhược giáp.
c) Bình giáp lúc mới sanh, cường giáp vài ngày sau đó.
d) Cả a, b và c đều đúng.
e) Cả a, b và c đều sai.
10. Hậu quả nào sau đây có thể xảy ra cho trẻ sơ sinh của một bà mẹ bị bệnh Basedow ?
a) Tetany.
b) Loạn dưỡng xương.
c) Nghẹt thở do bướu cổ.
d) Cường giáp sơ sinh.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án
1c 2d 3c 4b 5a 6e 7e 8c 9d 10e
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
2. Trường thứ hai:
1. Khi người phụ nữ bị bệnh tim mà có thai thì:

A. Không ảnh hưởng đến thông khí ở phổi.
B. Thông khí phổi tăng, pCO2 ở máu mẹ giảm từ 40% còn 32%.
C. Thông khí tối đa không thay đổi.
D. Tất cả các triệu chứng đều đúng.
2. Hệ tuần hoàn và tim mạch ở người có thai bị bệnh tim:
A. Tăng khối lượng tuần hoàn lên 40%, chủ yếu là tăng huyết tương.
B. Huyết áp động mạch tăng cao.
C. Tư thế của tim không thay đổi.
D. Vận tốc tuần hoàn không thay đổi.
3. Khi có thai,người phụ nữ bị bệnh tim:
A. Tăng diện tích tuần hoàn do thai, bánh rau, tử cung, vú phát triển.
B. Nhịp tim không tăng so với trước khi có thai.
C. Hematocrit không giảm.
D. Không có hiện tượng ứ nước và giữ nước trong cơ thể thai phụ.
4. Khi người bệnh tim chuyển dạ:
A. Nhu cầu oxy tăng, tim phải làm việc nhiều nên dễ suy tim.
B. Tần số tim thay đổi đáng kể.
C. Huyết động thay đổi nhưng bệnh nhân đáp ứng tốt với thay đổi này.
D. Không triệu chứng nào kể trên là đúng.
5. Trong giai đoạn chuyển dạ, người bị bệnh tim:
A. Không bị rối loạn huyết động.
B. Huyết áp tăng trong cơn co tử cung.
C. Ít xảy ra suy tim đột ngột.
D. Ít xảy ra phù phổi cấp.
6. ở giai đoạn sổ rau, người bị bệnh tim:
A. Lượng máu qua tim tăng 20%, dễ ngừng tim và suy tim.
B. Tuần hoàn rau thai vẫn tồn tại.
C. Đây là giai đoạn không nguy hiểm vì thai đã được sổ ra ngoài.
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén

D. Cả 3 câu trên đều đúng.
7. Nêu 5 đặc điểm của thời kỳ sổ rau ở những thai phụ bị bệnh tim:
A. .
B.
C.
D.
E.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn ở đầu câu.
8. Giai đoạn hậu sản, người bị bệnh tim:
A. Không có nhu cầu oxy.
B. Nhu cầu oxy vẫn cao do hai tuyến vú phát triển để tổng hợp và tạo sữa.
C. Không còn rối loạn huyết động nên không còn khả năng suy tim.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
9. Nêu những ảnh hưởng của bệnh tim lên thai nghén:
A. Thiếu oxy, thiếu dinh duỡng mô.
B. Có thể bị dị dạng thai nhi do thiếu oxy hoặc do di truyền.
C. Thai kém phát triển trong tử cung.
D. Nguy cơ bị thai chết lưu, chết trong chuyển dạ, đẻ non, doạ đẻ non.
E. Tất cả các mục trên đều đúng
10. Nêu 5 yếu tố thuận lợi gây tai biến tim thai.
A-
B-
C-
D-
E-
11. Kể tên những nguyên nhân gây suy tim:
A.
B-
C-
D-

Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
E-
12. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn ở đầu câu:
Để chẩn đoán suy tim, cần dựa vào các triệu chứng sau:
A Khó thở, mạch nhanh, gan to, Xquang thấy diện tim to, tim tái.
B- Chỉ dựa vào gan to.
C- Chỉ dựa vào mạch nhanh.
D- Chỉ dựa vào thai phụ bị tim tái.
13. Nêu những thuốc chủ yếu trong điều trị suy tim:
A-
B-
C-
D-
E-
14. Nêu những biến cố suy tim có thể xảy ra ở vào các thời điểm:
A-
B-
C-
15-Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu khoanh tròn vào đầu câu:
A. Phù phổi cấp chiếm tới 50% các trường hợp tử vong trong tim sản, hay
gặp trong hẹp van 2 lá.
B. Phù phổi cấp hay gặp trong thông liên nhĩ.
C. Phù phổi cấp chỉ gặp trong hẹp van 2 lá.
D. Không trường hợp nào trên là đúng.
16-Triệu chứng lâm sàng chính để chẩn đoán phù phổi cấp là:
A-Rất khó thở trên bệnh nhân có tổn thương tim, tim tái.
B-Mạch nhanh.
C-Ho khạc ra bọt hồng, phổi nhiều ran ẩm dâng lên nhanh như thuỷ triều
dâng

D-Kết hợp A, B và C.
17- Các biện pháp chủ yếu để điều trị phù phổi cấp:
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
A. Hạ áp lực tiểu tuần hoàn: Garo tứ chi luân hồi
B. Thở oxy, hút đờm dãi.
C. Lợi tiểu mạnh hoặc trích huyết.
D. An thần;trợ tim
E-Tất cả các biện pháp trên.
18- Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu khoanh tròn vào đầu câu:
Đề phòng tai biến huyết khối cần:
A-Khống chế tỷ lệ prothrombin ở mức 60% ( dùng heparin, sintrom).
B-Vận động sớm sau khi đẻ.
C-Điều trị đúng pháp đồ các bệnh tim sản-đặc biệt là hẹp van 2 lá.
D-Tất cả các biện pháp trên.
19- Những điểm chính trong việc ngăn ngừa và điều trị viêm nội tâm mạc bán cấp:
A. Điều trị kháng sinh dự phòng sau đẻ và các thủ thuật tim sản.
B. Vô khuẩn trong thủ thuật.
C. Thực hiện nghiêm chỉnh các thủ thuật sản khoa.
D-Điều trị theo kháng sinh đồ, phòng bệnh là chính.
E-Tất cả các biện pháp trên
20- Nêu phác đồ xử trí cho thai phụ bị bệnh tim:
1. 3.
2. 4.
21-Nêu các biện pháp đình chỉ thai nghén:
1. 3.
2. 4.
22-Nêu 5 biện pháp phòng bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho những bệnh nhân bị
bệnh tim:
1. 3. 5.

2. 4.
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
23-Bài tập tình huống: Thai phụ bị hẹp van 2 lá, trong giai đoạn sổ thai, xuất hiện: tăng
huyết áp, khó thở dữ dội, ho và khạc bọt màu hồng, hốt hoảng. Nghe phổi có ran ẩm dâng
lên nhanh. Bạn hãy cho biết bệnh nhân mắc bệnh gì? Thái độ xử trí bước đầu là gì?
ĐÁP ÁN
Câu1: B; Câu 2: A; Câu3:A; Câu4: A; Câu 5: B; Câu 6: A;
Câu 7:
A-Tuần hoàn tử cung – rau ngừng hoạt động,
B-Mất máu, thiếu hồng cầu.
C- Khối lượng máu lưu thông tăng, tạo gánh nặng cho tim.
D-áp lực ổ bụng giảm nhanh, máu trở về tim nhanh và đột ngột
E-Vùng rau bám có tắc mạch sinh lý, dễ tạo huyết khối
Câu 8: B; Câu 9: E;
Câu 10:
A- Tình trạng nặng , nhẹ của bệnh
B- Tuổi sản phụ cao bệnh càng nặng
C- Số lần đẻ nhiều bệnh nặng
D- Tuổi thai càng lớn càng nhiều biến chứng
E- Sợ hãy, tăng cảm xúc làm tăng biến cố tim sản.
Câu 11: A-Nhiễm khuẩn.B:ứ dịch ,ứ huyết; C:Gắng sức; D:Rối loạn nhịp tim, E: thiếu
máu, béo bệu.
Câu 12: A
Câu 13:
A- Digitalit hoặc uabanin.
B- Lợi tiểu: Lasix.
C- An thần.
D- Kháng sinh.
E- Phòng ngừa vón cục máu bằng hêparin.

Câu 14:
A- Từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 của thai kỳ.
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
B- Trong cuộc chuyển dạ.
C- Sau đẻ.
Câu 15: A; Câu 16: D; Câu 17: E; Câu 18: D; Câu 19: E;
Câu 20:
1- Con so chưa suy tim có thể giữ thai, vào viện theo dõi 1 tháng trước khi sinh.
2- Con so đã suy tim: phá thai ở bất kỳ tuổi thai nào, nếu thai đã hơn 6 tháng có
thể giữ thai nhưng phải theo dõi sát, vào viện 1 tháng trước khi sinh.
3- Con rạ chưa suy tim: phá thai ở bất kỳ tuổi thai nào, nếu đã trên 6 tháng có thể
giữ thai nhưng vào viện 1 tháng trước khi sinh.
4- Con rạ đã suy tim: phá thai ở bất kỳ tuổi thai nào.
Câu 21:
1- Hút thai.
2- Nạo thai.
3- Cắt tử cung cả khối.
4- Mổ lấy thai và cắt tử cung cả khối.
Câu 22:
1- Tuyên truyền có kế hoạch cho việc sinh đẻ.
2- Tuyên truyền các tai biến tim sản.
3- Đăng kí quản lý thai.
4- Chăm sóc, khám định kì cho những thai phụ bị tim sản.
5- Có biện pháp tránh thai cho những phụ nữ bị bệnh tim.
Câu 23: Bài tập tình huống:
- Phù phổi cấp.
- Cần hồi sức tích cực thở oxy, thuốc trợ tim, garô luân hồi tứ chi, lợi tiểu, cần
thiết thì chích máu.
Bài số: 38

Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
3. Trường thứ ba:
1. Tần suất của bệnh tim trong thai nghén
A. 0,5-1%
B. 1-2%
C. 2-2,5%
D. 2,5 -3%
E. 3-3,5%
2. Ảnh hưởng nào không phải của bệnh tim với thai nghén
A. Thai chậm phát triển trong tử cung
B. Nhẹ cân so với tuổi thai
C. Thai có thể dị dạng ở các bà mẹ có bệnh tim bẩm sinh
D. Thai chết trong tử cung
E. Suy tim cấp
3. Biến chứng nào không phải ảnh hưởng của thai nghén với bệnh tim
A. Suy tim cấp
B. Doạ đẻ non, đẻ non
C. Phù phổi cấp
D. Thuyên tắc mạch
E. Loạn nhịp tim
4. Bệnh lý tim nào hay gặp nhất ở phụ nữ có thai
A. Hẹp van hai lá
B. Hẹp van động mạch chủ
C. Hở van 3 lá
D. Hở ban động mạch phổi
E. Hở van 2 lá
5. Bệnh tim nào không thuộc nhóm bệnh tim bẩm sinh
A. Thông liên nhĩ
B. Thông liên thất
C. Còn ống động mạch

D. Tử chứng Fallot
E. Bệnh cơ tim (cardiomyo pathy)
6. Bệnh cơ tim chu sinh thường xảy ra vào thời điểm nào
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. Những tháng cuối
C. Trong 6 tháng sau đẻ
D. Một năm sau đẻ
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
E. câu b và c
7. Triệu chứng nào không phải là thiếu máu trong thai kỳ
A. Khó thở
B. Mạch nhanh
C. Thổi tâm thu
D. Rung tâm trương
E. Hồi hộp
8. Aldosteron có tác dụng nào
A. Giữ nước
B. Giữ Natri
C. Giữ Kali
D. Co mạch
E. cả A và B
9. Hãy chỉ ra yếu tố nào không thuộc tiêu chuẩn của Burwell và Mecralfe đề nghị:
A. Có tiếng rung tâm trương, thổi tâm thu liên tục
B. Tiếng thổi tâm thu ( 3/6, đặc biệt có kèm rung miu
C. Có triệu chứng bệnh tim rõ ràng
D. Có ngoại tâm thu
E. Loạn nhịp tim nặng
10. Ngoại tâm thu với tỷ lệ nào là bệnh lý
A. 2%

B. > 5%
C. 8%
D. 10%
F. cả B - C- D
11. Bệnh lý nhiễm trùng nào thường gây rung tim trong thai kỳ ở các bà mẹ có bệnh tim
A. Nhiễm trùng da
B. Nhiễm trùng hô hấp
C. Nhiễm trùng đường tiểu
D. Viêm nhiễm sinh dục
E. Tất cả đều sai
12. Trong thời kỳ hậu sản, tắc mạch huyết khối xảy ra với tỷ lệ nào so với cả thai kỳ
A. 25%
B. 35%
C. 45%
D. 55%
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
E. 75%
13. Khi điều trị với thuốc kháng vitamin K phải duy trì tỷ lệ Prothrombin ở mức độ nào?
A. 80%
B. 75%
C. 70%
D. 55%
E. ≤ 60%
14. Dùng 1mg Protamin Sulfat để đối kháng với heparin ở tỷ lệ nào:
A. 500 đv heparin
B. 400 đv heparin
C. 300 đv heparin
D. 200 đv heparin
E. 100 đv heparin

15. Để dự phòng khuyết khối người ta dùng calciparin với liều lượng:
A. 0,2ml x 2 lần/ngày
B. 0,3ml x 3 lần/ngày
C. 0,2ml x 3 lần/ngày
D. 0,2ml x 4 lần/ngày
E. 0,2ml x 1 lần/ngày
16. Sintrom là thuốc kháng vitamin K dùng dự phòng huyết khối với liều lượng
A. 5mg - 10mg/ngày
B. 2,0mg - 4mg/ngày
C. 0,1mg - 0,2mg/ngày
D. 0,5mg - 1mg/ngày
E. 0,1mg - 0,2mg/ngày
17. Điều gì không nên làm đi xử trí nội khoa trong bệnh tim và thai nghén
A. Theo dõi sát ngay từ khi có thai để phát hiện các biến chứng và điều trị kịp
thời
B. Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý
C. C. Sử dụng các thuốc kích thích? 2 để giảm co
D. Tư vấn cho bệnh nhân các dấu hiệu nguy hiểm
E. Điều trị với thuốc trợ tim, lợi tiểu an thần, chống huyết khối, dự phòng nhiễm
trùng.
18. Đối với người con so chưa có suy tim hướng xử trí sản khoa thích hợp là:
A. Chấm dứt thai kỳ ngay trong 3 tháng đầu
B. Giữ thai để đẻ nếu được theo dõi và chăm sóc kỹ
C. Cho vào viện sớm trước đẻ một tháng
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
D. Đẻ có hỗ trợ thủ thuộc khi có đủ điều kiện
E. Các câu b, c, d đúng
19. Điều nào dưới đây không phải phù hợp trong điều trị sản khoa cho người mang thai
con so có suy tim độ III và IV

A. Đình chỉ thai nghén dù ở tuổi thai nào
B. Lựa chọn phương pháp thích hợp
C. Lựa chọn thời điểm thích hợp
D. Cho đẻ tự nhiên không can thiệp
E. Có sự phối hợp của Bác sĩ nội tim mạch
20. Biện pháp nào dưới đây chưa được áp dụng vào đình chỉ thai nghén trong bệnh lý tim
- sản
A. Hút điều hoà kinh nguyệt và triệt sản
B. Nạo, phá thai và triệt sản
C. Mổ cắt tử cung cả khối
D. Dùng cytotec (Prostaglandin) tống thai
E. Mổ lấy thai và cắt tử cung bán phần
21. Trong khi tiến hành đình chỉ thai nghén điểm nào dưới đây cần chú ý
A. Giảm đau tốt để đề phòng ngừng tim
B. Ngăn ngừa thuyên tắc mạch trong và sau thủ thuật
C. Đảm bảo vô khuẩn, sử dụng kháng sinh để đề phòng nhiễm khuẩn
D. Hạn chế chảy máu
E. Tất cả các điểm trên
22. Đẻ đường âm đạo ở các bệnh nhân tim sản có ảnh hưởng thế nào đến các nguy cơ cho
mẹ
A. Không có ảnh hưởng
B. Hạn chế được các nguy cơ do phẫu thuật và hậu phẫu
C. Làm tăng thêm nguy cơ do phẫu thuật, hậu phẫu
D. Làm cho suy tim nặng thêm
E. Làm tăng nguy cơ chảy máu sau đẻ do đờ tử cung
23. Khi sổ thai điều nào được phép làm cho sản phụ có bệnh tim
A. Hỗ trợ bằng giác hút khi có đủ điều kiện
B. Đẩy bụng hỗ trợ sức rặn của mẹ
C. Lấy thai bằng Forcep khi đủ điều kiện
D. Cho đẻ tự nhiên để tôn trọng sinh lý

E. Khuyên sản phụ ăn uống nhiều để có sức rặn tốt
24. Những biện pháp nào được thực hiện để chống rối loạn huyết động cho sản phụ bệnh
tim sau sổ thai
A. Cho nằm đầu cao
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
B. Garoo 3 chi
C. Đặt túi cát lên bụng sau sổ thai
D. Hạ thấp 2 chân ngay sau đẻ
E. Câu C và D
25. Trong thời kỳ sổ rau điều nào không nên làm ở sản phụ có bệnh tim:
A. Tôn trọng sinh lý sổ rau
B. Bóc rau bằng tay bắt buộc
C. Chỉ can thiệp khi cần thiết
D. Kiểm tra kỹ bánh rau để phát hiện sót rau
E. Không có câu nào đúng
26. Những nguy cơ nào còn tồn tại trong thời kỳ hậu sản ở sản phụ bệnh tim và có thể
gây biến chứng
A. Các thay đổi huyết động
B. Nguy cơ nhiễm khuẩn
C. Nguy cơ tắc mạch
D. Chảy máu sau đẻ
E. Các câu A, B, C đúng
27. Sản phụ nào dưới đây không nên cho con bú
A. Tiền sản giật
B. Sau mổ lấy thai
C. Sau một trường hợp đẻ thủ thuật Forcep
D. Suy tim mất bù
E. Đang dùng thuốc tránh thai Exluton
28. Sản phụ bị bệnh tim vẫn có thể cho con bú chỉ nhưng cho bú khi:

A. Có bệnh hẹp van 2 lá
B. Có kinh nguyệt trở lại
C. Đang dùng thuốc tránh thai Exluton
D. D. Xuất hiện các dấu hiệu bất thường (khó thở, đau ngực. )
E. E. Đang dùng thuốc kháng sinh nhóm? lactam
29. Phụ nữ mang thai bị bệnh tim nên đẻ ở đâu
A. Đẻ tại nhà có mụ vườn
B. Đẻ tại nhà có mời nhân viên y tế
C. Đẻ tại trạm y tế xã
D. Đẻ tại trung tâm y tế huyện (bệnh viện huyện)
E. Đẻ tại bệnh viện chuyên khoa
30. Aldosteron đạt đỉnh cao vào thời điểm nào của thai kỳ:
A. Thai được 3 tháng tuổi
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
B. Thai được 6 tháng tuổi
C. Thai được 7 tháng tuổi
D. Thai được 8 tháng tuổi
E. Khi chuyển dạ
31. Yếu tố nào sau đâu không là yếu tố thuận lợi của tắc mạch huyết khối ở phụ nữ mang
thai bị bệnh tim
A. Rung nhĩ, hẹp van 2 lá
B. Tăng đông trong thai kỳ
C. Tăng ứ trệ máu ở chi dưới
D. Thai phụ ít vận động sau đẻ
E. Tinh thần không thoải mái
32. Để rút ngắn thời gian chuyển dạ cho sản phụ bệnh tim nên phá ối khi cổ tử cung mở:
A. Cổ tử cung mở 1cm
B. Cổ tử cung mở cm
C. Cổ tử cung mở 3cm

D. Cổ tử cung mở 4cm
E. Cổ tử cung mở hết (10cm)
33. Nếu phải mổ lấy thai cho thai phụ có bệnh tim, nên chọn thời điểm nào dưới đây khi
thai đủ tháng
A. Mở lấy thai chủ động
B. Đợi chuyển dạ rồi mổ
C. Đợi khi cổ tử cung mở 4cm
D. Khi cổ tử cung mở hết
E. Khi xuất hiện dấu hiệu nguy cơ
ĐÁP ÁN: Bệnh tim và thai nghén
1B 11B 21E 31E
2E 12E 22B 32D
3B 13E 23C 33A
4A 14E 24E
5E 15A 25B
6E 16B 26E
7D 17C 27D
8E 18E 28D
9D 19D 29E
10E 20D 30E
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
4. Trường thứ tư:
BỆNH TIM VÀ THAI NGHÉN
1. Chọn một câu sai về ảnh hưởng của bệnh tim đối với thai nghén:
a. Có thể làm thai chậm phát triển trong tử cung
b. Thai chết lưu trong tử cung
c. @Thai không thể phát triển bình thường ở những bệnh tim kể cả khi chưa mất

d. Có thể gây thai dị dạng

2. Những thai phụ bị loại bệnh tim nào sau đây có thể có thai bị dị dạng;
a. Hẹp khít van hai lá
b. Hẹp van động mạch chủ
c. Bệnh tim bẩm sinh có tím
d. @Không có bệnh nào ở trên.
3. Biến chứng nào sau đây hiếm gặp ở những thai phụ bị bệnh tim;
a. Suy tim cấp
b. Phù phổi cấp
c. @Nhồi máu cơ tim
d. Rối loạn nhịp tim
4. Bệnh lý tim nào sau đây thường gặp nhất ở phụ nữ có thai :
a. @Hẹp van hai lá
b. Thông liên thất
c. Tứ chứng Fallot
d. Viêm cơ tim
5. Theo phân độ suy tim của hội tim mạch New York, những độ nào sau đây có khó
thở khi làm việc nặng:
a. Từ độ I trở lên
b. @Từ độ II trở lên
c. Độ III và độ IV
d. Chỉ có độ IV.
6. Trên những thai phụ bị bệnh tim, biến chứng nguy hiểm thường sảy ra ở thời
điểm nào
a. Ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén
b. Lúc chuyển dạ
c. Trong thời kỳ hậu sản
d. @Bất cứ lúc nào.
7. Chọn một câu sai về biến chứng của bệnh tim trong thời kỳ thai nghén.
a. Phù phổi hay sảy ra ở thai phụ hẹp van hai lá
b. @Ngoại tâm thu trên 10% mới được coi là bệnh lý

c. Viêm tắc mạch trong thời kỳ mang thai là một trong những nguyên nhân hàng
đầu gây tử vong mẹ.
d. Khó thở là dấu hiệu đầu tiên của suy tim.
8. Chọn một câu sai trong biến chứng viêm tắc tĩnh mạch;
a. Thường gặp ở chi dưới.
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
b. @75% trường hợp sảy ra vào lúc mang thai
c. Siêu âm Doppler là một phương pháp chẩn đoán hữu hiệu
d. Có thể sảy ra sau các thủ thuật đình chỉ thai nghén (nạo, hút thai )
9. Chọn một câu sai trong nguyên tắc sử trí bệnh tim và thai nghén
a. Chủ yếu là dự phòng và điều trị các tai biến
b. Bảo vệ mẹ là chính, có chiếu cố đến con, nhất là con so
c. @Có thể quản lý thai nghén tại tuyến cơ sở với thai còn nhỏ (3 tháng đầu) mà
chưa có suy tim.
d. Phải nắm vững loại tổn thương van tim
10. Chọn một câu đúng trong chỉ định phá thai ở những thai phụ bệnh tim mà chưa
có suy tim:
a. Nên phá thai kể cả con so hay con dạ
b. @Con so có thể giữ thai để đẻ.
c. Con dạ phá thai nếu thai dưới 6 tháng.
d. Các câu trên đều sai
11. Chọn một câu sai trong chỉ định phá thai ở những thai phụ bệnh tim mà đã có suy
tim:
a. Con dạ: phá thai dù to hay nhỏ + triệt sản.
b. Con so: Thai < 6 tháng : phá thai.
c. @Con so: Thai > 6 tháng mà suy tim thì phá thai
d. Con so: Suy tim độ III & IV thì phá thai bất kỳ tuổi thai nào.
12. Chọn một câu sai trong chế độ chăm sóc trong lúc mang thai ở những thai phụ
bệnh tim điều trị bảo tồn:

a. Nghỉ tương đối, ăn nhạt tương đối trong 3 tháng đầu
b. Nghỉ tuyết đối, ăn nhạt tuyệt đối trong 3 tháng cuối
c. @Tuần thứ 34 cần vào bệnh viện để theo dõi.
d. Cần quản lý và theo dõi chặt chẽ về mặt nội và sản khoa trong suốt thời gian
có thai.
13. Chọn một câu sai trong xử trí thai phụ bệnh tim lúc chuyển dạ
a. Nhất thiết điều trị: trợ tim digitalis - lợi niệu
b. Sử dụng dụng cụ để kiểm soát TC nếu có chỉ định
c. @Chỉ lấy thai bằng fooxeps nếu có suy tim
d. Khi thai ra, phải ép bụng đồng thời hạ thấp 2 chân ngay sau đẻ .
14. Chọn một câu sai trong sử trí sản phụ bệnh tim trong thời kỳ hậu sản
a. Theo dõi chặt chẽ tim -mạch - HA những ngày đầu sau đẻ .
b. Hoạt động sớm nếu tình trạng tim cho phép để tránh viêm tắc tĩnh mạch.
c. Kháng sinh nhất loạt 10 ngày để phòng nhiễm khuẩn và Osler
d. @Tuyệt đối không cho con bú ở tất cả các trường hợp.
15. Những thai phụ bị loại bệnh tim nào sau đây dễ có thai bị dị dạng hơn:
a. Hẹp khít van hai lá
b. Hẹp van động mạch chủ
c. @Bệnh tim bẩm sinh có tím
d. Không có bệnh nào ở trên.
16. Trong thời kỳ có thai, bệnh tim có thể gây:
a. @Đẻ non nhiều hơn sẩy thai
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
b. Sẩy thai nhiều hơn đẻ non
c. Khả năng sẩy thai và đẻ non là ngang nhau
d. Thông thường chỉ gây doạ sẩy thai
17. Thai phụ mắc bệnh tim nặng, tử cung co kém gây băng huyết sau khi đẻ chủ yếu
do:
a. Sót rau sau đẻ

b. @Mẹ thiếu oxygen
c. Tử cung căng dãn quá mức
d. Cả a, b, c đều đúng
18. Hãy chỉ ra câu sai khi nghe tiếng tim bệnh lý của thai phụ:
a. @Có tiếng thổi tâm thu cơ năng
b. Có tiếng thổi tâm trương, tiền tâm thu
c. Có tiếng thổi tâm thu mạnh kèm rung miu
d. Loạn nhịp nặng
19. Với thai phụ bệnh tim, trong khi điều trị bảo tồn vẫn có thể lựa chọn đình chỉ
thai nghén
ngay nếu:
a. Điều trị sau 5 ngày mà ít / không kết quả, vẫn khó thở, mức độ suy tim không
giảm
b. @Điều trị sau 7 ngày mà ít / không kết quả, vẫn khó thở, mức độ suy tim
không giảm
c. Điều trị sau 10 ngày mà ít / không kết quả, vẫn khó thở, mức độ suy tim không
giảm
d. Điều trị sau 14 ngày mà ít / không kết quả, vẫn khó thở, mức độ suy tim không
giảm
20. Dù không có bất thường trong chuyển dạ, thai phụ bệnh tim vẫn cần:
a. Đẻ thường
b. Mổ đẻ
c. @Đẻ bằng forcept
d. Đẻ bằng giác hút
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
5. Trường thứ năm:
Câu 1. Thông thường bệnh nhân mắc bệnh tim khi có thai có biểu hiện:
1. Khó thở khi gắng sức Đ/S
2. Tức ngực Đ/S

3. Nhịp tim70 lần/phút Đ/S
4. Nặng hai chi dưới Đ/S
5. Huyết áp tăng Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời
Đáp án: ĐĐĐSS
Câu 2. Ở phụ nữ mang thai mắc bệnh tim những biến cố nguy hiểm cho tim có thể xảy ra
vào thời điểm:
A. Tháng thứ 7
B. Ba tháng cuối (tháng thứ 7, 8, 9)
C. Trong lúc chuyển dạ
D. Trong những ngày đầu của hậu sản
E. Bất kỳ thời điểm nào
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 3. Trong các biến cố tim sản, biến cố hay gặp nhất là:
1. Phù phổi cấp
2. Tắc mạch phổi
3. Suy tim
4. Cơn nhịp nhanh, Bouvret
5. Tắc mạch các nơi
Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Câu 4. Biến cố tim sản hay gặp trong chuyển dạ là:
1. Viêm nội tâm mạc bán cấp Đ/S
2. Cơn nhịp nhanh Bouvret Đ/S
3. Phù phổi cấp Đ/S
4. Tắc mạch chi dưới Đ/S
5. Suy tim cấp Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả

lời
Đáp án: SĐĐSĐ
Câu 5. Xử trí phù phổi cấp do biến cố tim sản trong thời lỳ thai nghén bằng nội khoa như
sau:
1. Cho bệnh nhân nằm đầu cao, hút đờm rãi Đ/S
2. Cho dinh dưỡng thai bằng truyền huyết thanh ngọt 30% Đ/S
3. Cho thuốc lợi tiểu mạnh, an thần, trợ tim Đ/S
4. Garo 3 chi thay đổi và trích huyết Đ/S
5. Cho thuốc hạ huyết áp
Đ/S
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời
Đáp án: ĐSĐĐS
Câu 6. Xử trí bằng sản khoa với phù phổi cấp đã ổn định khi đã suy tim thai 6 tháng con
dạ:
1. Phải đình chỉ thai nghén Đ/S
2. Cho thuốc kích thích cơn co, đủ điều kiện cắt thai Đ/S
3. Truyền đẻ chỉ huy Đ/S
4. Mổ cắt tử cung cả khối Đ/S
5. Phá thai bằng phương pháp Kovac Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời
Đáp án: ĐSSĐS
Câu 7. Xử trí với thai phụ đã suy tim nhịp nhanh do hẹp hở van 2 lá khi thai 38 tuần như
sau:
1. Chống khó thở bằng thở Oxy ẩm qua nước Đ/S
2. Cho dưỡng thai bằng thuốc giảm co bóp tử cung Đ/S
3. Điều hoà nhịp tim bằng nhóm Digoxin Đ/S

4. Cho thuốc lợi tiểu mạnh (Lasix) Đ/S
5. Cho thuốc giữ thai bằng nội tiết Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời
Đáp án: Đ S Đ Đ S
Câu 8. Xử trí với thai phụ đã suy tim ở giai đoạn sổ thai là:
1. Lấy thai bằng thủ thuật giác hút Đ/S
2. Lấy thai bằng thủ thuật Forceps Đ/S
3. Hạ thấp chân sản phụ sau sổ thai Đ/S
4. Không cho kháng sinh nếu không can thiệp thủ thuật Đ/S
5. Gây tê thần kinh thẹn để kiểm soát tử cung khi băng huyết Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời
Đáp án: SĐĐSS
Câu 9. Các việc làm để đề phòng biến cố tim xảy ra ở tuyến cơ sở là:
1. Yêu cầu phụ nữ mắc bệnh tim có thai phải đình chỉ thai nghén 100% Đ/S
2. Tất cả các thai phụ có bệnh tim phải được theo dõi, quản lý chặt chẽ
trước khi đẻ ở trạm y tế xã Đ/S
3. Tuyên truyền các biến cố tim sản thường xuyên cho các đôi vợ chồng trẻ Đ/S
4. Chăm sóc sức khoẻ toàn dân, đặc biệt quan tâm thai phụ có bệnh tim Đ/S
5. Hướng dẫn khi đẻ có bệnh tim không cho con bú Đ/S
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý (câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu trả
lời
Đáp án: SSĐĐĐ
Câu 10. Thời kỳ nguy cơ cao nhất của thể xẩy ra biến cố tắc huyết khối do tim – sản là:
A. Trong 3 tháng đầu thai kỳ
B. Trong 3 tháng giữa thai kỳ
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
C. Trong 3 tháng cuối thai kỳ

D. Trong chuyển dạ và ngay sau đẻ
E. Trong thời kỳ hậu sản
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: D
Câu 11. Nguy cơ biến cố suy tim do thai nghén không thể xảy ra trong:
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. 3 tháng giữa thai kỳ
C. 3 tháng cuối thai kỳ
D. Trong khi chuyển dạ
E. Trong thời kỳ sản hậu
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: A
Câu 12. Bệnh tim mắc phải nào có khả năng gây ra tai biến tim sản nhất:
A. Bệnh tim: hở và hẹp van hai lá
B. Bệnh tim: hẹp và hở van hai lá
C. Bệnh tim: hẹp van hai lá khít
D. Bệnh tim: hẹp van hai lá + hẹp van động mạch chủ
E. Bệnh tim: hở van hai lá + hở van động mạch chủ
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng vào phiếu trả lời
Đáp án: E
Câu 13. Để rút ngắn thời gian chuyển dạ khi thai phụ có bệnh tim, cần bấm ối khi:
A. Cổ tử cung mở 2cm
B. Cổ tử cung mở 3cm
C. Cổ tử cung mở 4cm
D. Cổ tử cung mở 5cm
E. Cổ tử cung mở 7cm
Hãy ghi vào chữ cái tương ứng với ý (câu) bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời
Đáp án: C
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén

6. Trường thứ sáu:
1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp tâm thu tăng quá:
A. 10 mmHg.
B. 20 mmHg
@C. 30 mmHg.
D. 40 mmHg
2. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp tâm trương tăng
quá:
@A. 15 mmHg
B. 20 mmHg
C. 25 mmHg.
D. 30 mmHg
3. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp với thai nghén là huyết áp trung bình tăng quá:
A. 15 mmHg
@B. 20 mmHg
C. 25 mmHg
D. 30 mmHg
4. Các cách phân loại tăng huyết áp với thai nghén sau đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Theo phát sinh bệnh.
B. Theo hình thái lâm sàng.
@C. Theo tuổi thai.
D. Theo ý nghĩa dự phòng
5. Cao huyết áp xuất hiện trong 5 tháng đầu của quá trình thai nghén kèm theo không có
Protein niệu, trong bảng phân loại theo phát sinh bệnh được xếp vào:
A. Loại I
@B. Loại II
C. Loại III
D. Loại IV
6. Phân loại tăng huyết áp với thai nghén theo hình thái lâm sàng gồm các mức độ
sau, NGOẠI TRỪ:

A. Thể nhẹ.
B. Thể trung bình.
C. Thể nặng.
@D. Thể rất nặng.
7. Tăng huyết áp với thai nghén có các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ:
A. Huyết áp cao
@B. Liệt nửa người
C. Protein niệu.
D. Phù
8. Chỉ số huyết áp đúng trong hình thái nhẹ của tăng huyết áp với thai nghén là:
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
@A. 140 mmHg =< HA tối đa<=150 mmHg.
B. 150 mmHg =< HA tối đa<=160 mmHg.
C. 100 mmHg =< HA tối thiểu<=110 mmHg
D. 110 mmHg =< HA tối thiểu<=130 mmHg
9. Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén (dấu hiệu phù nhẹ hai chi dưới, Protein
niệu dưới 2g/l ), được xếp vào:
@A. Thể nhẹ.
B. Thể trung bình.
C. Thể nặng.
D. Tiền sản giật.
10. Tăng huyết áp với thai nghén thể nhẹ có các triệu trứng sau, NGOẠI TRỪ:
A. 100 mmHg =< huyết áp tối đa<=150 mmHg.
B. 90 mmHg =< huyết áp tối thiểu<=100 mmHg
@C. Phù toàn thân.
D. Protein niệu < 2g/l.
11. Triệu chứng hay gây biến chứng nguy hiểm nhất trong tăng huyết áp với thai nghén là:
A. Phù
B. Protein niệu.

@C. Huyết áp cao.
D. Đái ít
12. Triệu chứng mất đi muộn nhất và gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhất trong
tăng huyết áp với thai nghén là:
A. Phù.
B. Protein niệu.
@C. Huyết áp cao.
D. Đái ít
13. Triệu chứng có giá trị tiên lượng nhất trong tăng huyết áp với thai nghén là:
A. Phù.
B. Protein niệu.
@C. Huyết áp cao.
D. Đái ít
14. Để chẩn đoán sớm tăng huyết áp với thai nghén cần phải:
A. Cân thai phụ thường xuyên.
B. Thử nước tiểu định kỳ.
C. Đo huyết áp.
@D. Làm tốt công tácquản lý thai nghén ở mọi tuyến
15. Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể trung bình, NGOẠI
TRỪ:
A. Huyết áp: - 150 mmHg =< huyết áp tối đa < 160 mmHg.
Bài số: 38
Tên bài: Bệnh tim và thai nghén
B. 100 mmHg =< huyết áp tối thiểu < 110 mmHg.
C. Phù toàn thân.
@D. 2g < Protein niệu < 3g.
16. Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể nhẹ, NGOẠI
TRỪ:
A. Huyết áp: - 150 mmHg =< HA tối đa < 150 mmHg.
@B. 90 mmHg =< HA tối thiểu < 130 mmHg

C. Phù nhẹ hai chi dưới.
D. Protein niệu < 2g/l.
17. Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén có huyết áp tối đa > 160mmHg, huyết áp
tối thiểu > 110mmHg, Protein niệu > 5g/l, được xếp vào thể:
A. Thể nhẹ
B. Thể trung bình
@C. Thể nặng.
D. Tiền sản giật
18. Các triệu chứng sau đây là đúng trong tăng huyết áp với thai nghén thể nặng, NGOẠI
TRỪ:
@A. Huyết áp tối đa >= 150, tối thiểu >= 100
B. Huyết áp tối thiểu> = 110 mmHg.
C. Phù toàn thân, phù phủ tạng, protein niệu >= 5g/l.
D. Nước tiểu ít
19. Một bệnh nhân nhiễm độc thai nghén thể nặng kèm theo có đau đầu vùng chẩm,
nhìn mờ, sợ ánh sáng, đau thượng vị, được xếp vào thể:
A. Thể nặng
B. Thể rất nặng
@C. Tiền sản giật.
D. Sản giật
20. Một bệnh sản phụ tăng huyết áp với thai nghén thể nặng kèm theo có cơn giật điển
hình qua 4 giai đoạn (xâm nhiễm, giật cứng, giãn cách, hôn mê), hướng chẩn đoán
đúng là:
A. Cơn động kinh
B. Cơn giật của Têtani
@C. Sản giật
D. Cơn Hysteria
21. Hướng xử trí tăng huyết áp với thai nghén như sau là đúng, NGOẠI TRỪ:
@A. Tăng nhẹ: theo dõi và điều trị tích cực tại tuyến huyện khi chuyển dạ lấy
thai bằng Forcep.

B. Thể trung bình: theo dõi và điều trị tíchcực tại tuyến tỉnh theo phác đồ khi
chuyển dạ lấy thai bằng Forcep.

×