Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Phân tích các nhân tố cơ bản có ảnh hưởng tới logistics việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 34 trang )

L/O/G/O
Nhóm 2
Đề tài thảo luận: Phân tích các nhân tố cơ bản có ảnh hưởng tới logistics
Việt Nam. Trong điều kiện hiện nay, Doanh nghiệp Việt Nam có những
thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển hoạt động logistics? Hướng
giải quyết những khó khăn là gì ?
Kết cấu:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động logistics tại các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Chương 3: Phương hướng và giải pháp
Chương 1. Cơ sở lý luận
I.Khái niệm và các vấn đề liên quan đến Logistics
1. Khái niệm
- Theo nhóm thứ nhất , bản chất của dịch vụ logistics là việc tập hợp các yếu tố
hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ. Theo
họ, dịch vụ logistics mang nhiều yếu tố vận tải, người cung cấp dịch vụ logistics
theo khái niệm này không có nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận
tải đa phương thức .
- Nhóm thứ hai: Dịch vụ logistics gắn liền cả quá trình nhập nguyên, nhiên
vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đưa vào các
kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Chương 1. Cơ sở lý luận
2. Đặc điểm của dịch vụ logistics
I.Khái niệm và các vấn đề liên quan đến Logistics
thứ nhất, Logistics là tổng hợp các hoạt động
của doanh nghiệp trên khía cạnh chính, đó là
logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics
hệ thống.
-
thứ hai, Logistics hỗ trợ hoạt động của các


doanh nghiệp
-
thứ ba, Logistics là sự phát triển cao, hoàn
chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao
nhận gắn liền và nằm trong logistics
-
Thứ tư, Logistics là sự phát triển hoàn thiện
dịch vụ vận tải đa phương thức
Chương 1:Cơ sở lý luận

re ere Title in here
I.Khái niệm và vấn đề liên quan đến logistics
3.Vai trò của logistics
3.1.Vai trò đối với nền kinh tế
Chương 1:Cơ sở lý luận
Logistics hỗ trợ
nhà quản lý ra
quyết định chính
xác trong hoạt
động sản xuất
kinh doanh.
Có bốn vai trò
Logistics đóng
vai trò quan
trọng trong
việc đảm bảo
yếu tố đúng
thời gian-địa
điểm (just in
time).

Logistics được
các nhà quản lý
coi như là công
cụ, một phương
tiện liên kết các
lĩnh vực khác
nhau của chiến
lược doanh
nghiệp
Logistics phát
triển góp phần
mở rộng thị
trường trong
buôn bán quốc
tế.
I.Khái niệm và vấn đề liên quan đến logistics
3.Vai trò của logistics
3.1.Vai trò đối với doanh nghiệp
Chương 1. Cơ sở lý luận
I. Khái niệm và vấn đề liên quan đến dịch vụ logistics
4. Nội dung hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp logistics
Các công ty
cung cấp dịch
vụ vận tải
Các công ty
cung cấp dịch
vụ phân phối
Các công ty
cung cấp dịch
vụ hàng hóa

Các công ty
cung cấp dịch
vụ logistics
chuyên ngành
Chương 1.Cơ sở lý luận
II.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của logistics
1. Nhóm các nhân tố bên ngoài
-
Yếu tố chính trị pháp luật
-
Yếu tố kinh tế
-
Yếu tố công nghệ
-
Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự
nhiên
-
Yếu tố sự cạnh tranh trong ngành
-
Yếu tố khách hàng
-
Yếu tố chính trị pháp luật
-
Yếu tố kinh tế
-
Yếu tố công nghệ
-
Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự
nhiên
-

Yếu tố sự cạnh tranh trong ngành
-
Yếu tố khách hàng
Chương 1.Cơ sở lý luận
II.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ logistics
-
Tiềm lực doanh nghiệp
-
Hệ thống thông tin
-
Nghiên cứu và phát triển
-
Tiềm lực doanh nghiệp
-
Hệ thống thông tin
-
Nghiên cứu và phát triển
2. Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
I.Tình hình chung hoạt động logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam
Dịch vụ logistics nước ta bắt đầu phát triển từ những năm
1990 trên cơ sở của dịch vụ giao nhận vận tải, kho vận. Hiện
nay, cả nước có khoảng 1.200 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
logistics (so với con số 700 trước năm 2005) như dịch vụ giao
nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ , đại lý vận tải, đại lý giao nhận,
dịch vụ logistics… chủ yếu tập trung tại khu vực TP. Hồ Chí
Minh và Hà Nội.
Mặc dù mới xuất hiện gần đây, nhưng Logistics
cũng đã có những đóng góp thiết thực cho sự phát

triển kinh tế, với vai trò là chất xúc tác, bôi trơn
cho guồng máy kinh tế. Theo tính toán của viện
Logistics Châu Á-Thái Bình Dương, Logistics
hàng năm đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ, đóng
góp khoảng 15% đến 20% GDP, ước tính GDP
nước ta năm 2006 khoảng 57,7 tỷ USD
Chương 2.Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
II. Thực trạng hoạt động logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam
-
Các doanh nghiệp khai thác vận tải : dịch vụ
vận tải ( đường bộ, đường biển, hàng không,
….)
-
Các doanh nghiệp khai thác cơ sở hạ tầng tại
các điểm nút ( cảng, sân bay, ga …)
-
Các doanh nghiệp khai thác kho bãi, bốc dỡ và
dịch vụ logistics
-
Các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa, doanh
nghiệp 3PL và các doanh nghiệp khác như giải
pháp phần mềm logistics , tư vấn, giám định,
kiểm tra, tài chính.
1. Các loại hình logistics
1 số hình ảnh
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động logistics tại các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
II. Thực trạng hoạt động logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam
2. Quy mô

Trừ các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, đa
số các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ và vừa, vốn
điều lệ bình quân hiện nay khoảng 4 - 6 tỷ đồng (so
với 1-1,5 tỉ đồng trước năm 2005) và nguồn nhân lực
đào tạo bài bản chuyên ngành logistics còn rất thấp (5-
7%).
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

II. Thực trạng hoạt động logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam
3. Chất lượng dịch vụ logistics
Theo một khảo sát trong “nội bộ hội viên” mới đây (2012) của Hiệp hội Doanh
nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) có thể thấy rằng đa số các doanh nghiệp
hội viên hiện nay đã có vốn điều lệ bình quân cao hơn từ 5 đến 6 lần so với các thời
kỳ trước, số nhân viên bình quân cũng có tăng lên, hoạt động tập trung vào vận tải
quốc tế (mua bán cước), dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi cảng, trong khi các
doanh nghiệp thực hiện dịch vụ logistics trọn gói, tích hợp (3PL) hoặc vận tải đa
phương thức chỉ chiếm khoảng 10%. Cũng theo khảo sát này, tỉ lệ nhân viên qua
đào tạo (chủ yếu là tự đào tạo và tự học hỏi kinh nghiệm ) là 72%, trang thiết bị,
phương tiện vận tải, kho bãi chỉ ở mức 30-40 % còn lại phải thuê ngoài để phục vụ
khách hàng. Về đầu tư công nghệ thông tin thì hầu hết đã sử dụng máy tính, e-mail,
fax và có trang web riêng; một số (27%) có sử dụng phần mềm chuyên dụng trong
quản lý và một số ít (9%) đã sử dụng trao đổi dữ liệu EDI, sử dụng công nghệ mã
vạch và RFID.
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

II. Thực trạng hoạt động logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam
4. Trình độ công nghệ
Theo đáng giá của VIFFAS thì trình độ công nghệ trong logistics ở VN so với

thế giới vẫn còn yếu kém.
Việc liên lạc giữa công ty giao nhận, logistics với khách hàng, hải quan chủ
yếu vẫn là thủ công, giấy tờ. Trong khi những nước như Singapore, Thailand,
Malaysia đã áp dụng thương mại điện tử (EDI) cho phép các bên liên quan
liên lạc với nhau bằng kỹ thuật mạng tin học tiên tiến, thông quan bằng các
thiết bị điện tử.
Trong vấn đề vận tải đa phương thức, các hình thức tổ chức bận tải như biển,
sông, bộ, hàng không vẫn chưa thể kết hợp một cách hiệu quả, chưa tổ chức
tốt các điêm chuyển tải. Phương tiện vận tải còn lac hậu, cũ kỹ nên năng suất
lao động thấp. Trình độ cơ giới hóa trong bốc dỡ hàng hóa vẫn còn yếu kém,
lao động thủ công vẫn phổ biến. Công tác lưu kho còn lạc hậu so với thế giới,
chưa áp dụng tin học trong quản trị kho như mã vạch, chương trình quản trị
kho.
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

II. Thực trạng hoạt động logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam
5. Vị trí
Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
logistics của Việt Nam chủ yếu làm đại lý,
hoặc đảm nhận từng công đoạn như là nhà
thầu phụ trong dây chuyển logistics cho
các nhà cung cấp dịch vụ logistics quốc tế.
Có trên 25 doanh nghiệp logistics đa quốc
gia đang hoạt động tại Việt Nam nhưng
chiếm trên 70-80% thị phần cung cấp dịch
vụ logistics của nước ta.
năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ
logistics còn thấp, chi phí logistics còn rất
cao - tỉ lệ 20-25% so với GDP của Việt

Nam, trong khi của Trung Quốc là 17,8%
và Singapore là 9% (2011). Sự liên kết
giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và
doanh nghiệp dịch vụ logistics còn nhiều
hạn chế, chưa chặt chẽ và tin tưởng. Đây
là một trong những lý do làm cho dịch vụ
logistics của chúng ta kém phát triển so
với yêu cầu
Tỷ lệ thuê ngoài logistics còn rất thấp, từ 25-30%,
trong khi của Trung Quốc là 63,3% (2010), Nhật
bản và các nước Châu Âu, Mỹ trên 40%.
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

III. Đánh giá thành công và hạn chế
1 Thành công
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

III.Đánh giá thành công và hạn chế
2. Hạn chế
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

3. Nguyên nhân
III. Đánh giá thành công và hạn chế
3.1. Nguyên nhân khách quan
- Do xuất phát điểm và đi sau của nền
kinh tế đối với lĩnh vực Logisctics.
Trình độ công nghệ của Logistics tại

Việt Nam còn yếu kém so với thế giới
và các nước khu vực.
- Là một nước có nền kinh tế đang phát
triển, đang trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế, hội nhập toàn cầu, Việt Nam
chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như
kiến thức về Logistics trên thé giới để
có thể phát triển Logistics trong nước.
Chương 2. Thực trạng phát triển hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

3. Nguyên nhân
III. Đánh giá thành công và hạn chế
3.2.Nguyên nhân chủ quan
- Nhận thức về logistics ở Việt Nam còn chưa đầy đủ,
chưa tương xứng với vị trí của nó trong nền kinh tế.
Tiềm lực của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động
trong lĩnh vực Logistisc còn hạn chế cả về vốn, năng
lực hoạt động, dịch vụ cung ứng, cơ sở hạ tầng…nên sự
phát triển của hoạt động Logistics còn thấp.
- Vai trò định hướng, hỗ trợ của Nhà nước và cá Hiệp
hội đối với hoạt động Logistics còn hạn chế, chưa thực
sự dẫn đường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nội
địa phát triển. Hệ thống pháp luật còn chồng chéo…
- Chưa chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
phục vụ cho ngành Logistics.
Chương 3. Phương hướng và giải pháp

I. Đánh giá cơ hội và thách thức

1. Cơ hội
Chương 3. Phương hướng và giải pháp

2. Thách thức
I. Đánh giá cơ hội và thách thức
Chương 3. Phương hướng và giải pháp

1. Mục tiêu cần đạt được trên bình diện quốc gia
II.Mục tiêu phát triển các dịch vụ Logistics của các doanh nghiệp Việt Nam

×