Tải bản đầy đủ (.doc) (217 trang)

bai giang van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.8 KB, 217 trang )

Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
Ngày soạn: 01/10/2010
Ngày giảng: 04/10/2010 (6A)
05/10/2010 (6B)
Tuần 8
Tiết 29 Luyện nói kể chuyện
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: HS nắm đợc:
- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo một dàn bài đã chuẩn bị.
2.Kĩ năng:
-Lập dàn bài kể chuyện.
-Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý,
lời kể rõ ràng, mạch lạc, bớc đầu biết thể hiện cảm xúc.
-Phân biệt lời kể ngời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS việc rèn luyện nói trớc đám đông.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - soạn giáo án.
- đọc SGK,SGV.
2.Học sinh: - Chuẩn bị trớc bài.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3.Bài mới:
HĐ1 : Giới thiệu bài
Chúng ta đã học, đọc rất nhiều câu chuyện, đợc kể lại bằng lời văn của mình. Hôm
nay dựa trên sự chuẩn bị ở nhà qua các dàn ý các em tự nói trớc tập thể 1 bài nói
giới thiệu về bản thân và những ngời xung quanh.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ2: Phân tích mẫu


? Khi nói trớc tập thể lớp, ta phải chú ý điều
gì?
H: Nói to, rõ ràng, nhanh nhẹn, tự nhiên,
hào hứng, mắt nhìn mọi ngời
? Hãy đọc các đề bài 1 SGK/77
H: Đọc đề bài a, b, c, d
GV:Hớng dẫn HS lập dàn ý cho đề 1
?Mở bài nêu vấn đề gì?
- Mở bài: Lời chào và lý do tự giới thiệu
a.Mở bài:
-Xin chào các thầy cô giáo cùng toàn thể
các bạn học sinh.Là một thành viên mới của
lớp tôi xin trân trọng giới thiệu
?Thân bài nêu vấn đề gì?
+ Tên, tuổi, vài nét về hình dáng
+ Gia đình gồm những ai
+ Công việc hàng ngày
+ Vài nét về tính cách, sử thích, ớc mơ
b.Thân bài:
-Tên tôi là Nguyễn Mai Phơng 12 tuổi
-Gia đinh tôi có bố, mẹ, anh trai
+Buổi sáng đánh răng, rửa mặt, đánh ấm
chén, quét nhà, đi học
+Tra ăn cơm, rửa bát
+Chiều học bài nấu cơm, giúp bố mẹ làm
việc nhà.
1.Chuẩn bị
Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân
*Mở bài:
- Lời chào và lý do tự giới thiệu

*Thân bài:
+Tên, tuổi
+Gia đình gồm những ai
+Công việc hàng ngày
+Sở thích và nguyện vọng.
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
1
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
+Buổi tối học bài.
-Thích xem phim hoạt hình, nghe nhạc, học
vẽ, học ngoại ngữ
-Mong muốn lớn lên sẽ trở thành bác sĩ.
?Kết bài nêu vấn đề gì?
- Kết bài: Lời cảm ơn ngời nghe
c.Kết bài: Cuối cùng tôi xin chân thành cảm
ơn sự chú ý lắng nghe của các bạn.
GV:Hớng dẫn HS lập dàn ý cho đề 2:Giới
thiệu ngời bạn mà em quý mến.
? Khi giới thiệu về ngời bạn em cần giới
thiệu những gì?
- Mở bài: Giới thiệu ngời bạn và lý do
- Thân bài:
+ Giới thiệu tên, tuổi, vài nét về hình dáng
ngời bạn
+ Tính tình, cách đối xử với em và mọi ng-
ời
+ Những việc làm của bạn em
- Kết bài: Lời cảm ơn ngời nghe
GV: Hớng dẫn HS kể về gia đình mình

? Khi giới thiệu về gia đình em cần giới
thiệu theo thứ tự nào?
H: Giới thiệu các thành viên theo tuổi tác,
thế hệ, từ cao xuống thấp (già đến trẻ)
? Khi giới thiệu nhân vật em cần chú ý điều
gì?
H: Chân dung, ngoại hình, tính cách, tình
cảm, hành động
- Mở bài: Lý do kể, giới thiệu chung về gia
đình
- Thân bài:
+ Kể các thành viên trong gia đình: Ông,
bà, bố, mẹ, anh, chị, em
+ Với từng ngời kể, tả về: Chân dung,
ngoại hình, tính cách, tình cảm, hành động,
công việc hàng ngày.
- Kết bài: Tình cảm của mình đối với gia
đình
? Khi giới thiệu về nhân vật lớn tuổi trong
gia đình em sé giới thiệu ntn?
H: - Trong gia đình ngời đợc mọi ngời kính
nể nhất là ông, bà
+ Ông: Ngoài 70, trông khỏe mạnh, da dẻ
hồng hào tính tình nhân hậu, luôn quan tâm
chăm sóc mọi ngời đặc biệt là em
+ Bà: tuổi ngoài 60, tóc điểm bạc, dáng
ngời phúc hậu, ân cần trìu mến với con
cháu. Mỗi khi em ốm bà thờng dỗ dành
chăm sóc, động viên em.
d, Kể về 1 ngày hoạt động của mình

- Mở bài: Giới thiệu về bản thân 1 ngày
hoạt động của mình
- Thân bài: Diễn biến
+ Sáng, tra, chiểu, tối em làm gì?
+ Kết quả công việc
- Kết luận: Cảm nghĩa của em
c.Kết bài:
- Lời cảm ơn ngời nghe.
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
2
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
HĐ3 : Luyện tập:
GV: Trên cơ sở HS chuẩn bị bài trớc ở nhà,
chia nhóm hoạt động: Dựa vào dàn ý bài để
nói
H: 4 nhóm thảo luận cử đại diện lên trình
bày.
GV:Gọi HS nhận xét bạn khi trình bày, bổ
sung
GV:Chốt lại.
GV:Cho điểm bài viết tốt.
HĐ4:Bài nói tham khảo:
GV:Gọi HS đọc bài nói tham khảo trong
SGK.
2.Thực hành luyện nói:
*Lu ý:
-Khi nói phải nói to, rõ ràng để
mọi ngời đều nghe thấy.
-Bình tĩnh, tự tin.

3.Bài nói tham khảo
(SGK-78)
4. Củng cố:
- Đọc bài đọc thêm Trò chơi tập nói
- Những yêu cầu cần thiết khi nói
5.Dặn dò:
- Tập nói ở nhà
- Chuẩn bị văn bản Cây bút thần
- Đọc kỹ văn bản, tóm tắt sự việc, tóm tắt văn bản
Ngày soạn: 02/10/2010
Ngày giảng:05/10/2010 (6A)
Ngày giảng:06/10/2010 (6B)
Tiết30
Vn bn: Cây bút thần
(Truyn c tớch Trung Quc)
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
-Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và -
ớc mơ về khả năng kì diệu của con ngời.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện.
-Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm
- Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm: Danh từ với tập làm văn: Lời kể, ngôi
kể
3.Thái độ:
- Giáo dục tình cảm yêu ghét rõ ràng.
B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, tranh minh hoạ
2.Học sinh:Đọc, tóm tắt văn bản, soạn bài
C.T iến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1.ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại câu chuyện em bé thông minh, nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé?
Đáp án:
- Kể lại câu chuyện ngắn gọn đầy đủ chi tiết
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
3
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
- Cảm nhận: Nhân vật em bé đợc thể hiện là ngời có trí tuệ thông minh sáng láng
hơn ngời qua 4 lần thử thách em đã giải đợc câu đố. Từ đó thấy đợc trí tuệ sắc sảo,
t duy nhạy bén của me bé thần đồng. Em là một đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử
nhanh nhẹn, khéo léo, hồn nhiên và vẫn rất trẻ thơ.

Đó chính là trí tuệ, là nhân cách ngời dân lao động Việt Nam đợc kết tinh
trong hình tợng em bé.
3.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
Sau truyện về em bé thông minh, chúng ta tiếp tục làm quen với một nhân vật
thông minh, tải giỏi, với câu chuyện khá ly kỳ xoay quanh số phần của Mã Lơng.
Từ một em bé nghèo khổ trở thành một hoạ sĩ lừng danh với cây cây bút thần kỳ,
giúp dân diệt ác.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ2: H ớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung
-GV hớng dẫn cách đọc: giọng chậm, bình tĩnh,
chú ý phân biệt lời kể và lời của một số nhân vât
trong truyện:

+Lời Mã Lơng: hồn nhiên.
+Lời bụt: rõng rạc, trầm ấm.
+Lời tên địa chủ:ngạc nhiên.
+Lời vua:giọng ra lệnh.
-HS tìm hiểu chú thích
? Văn bản thuộc loại truyện gì?
H: Truyện cổ tích
?Nhân vật trong truyện thuộc kiểu nhân vật nào?
H: Truyện cổ tích, nhân vật có tài năng kỳ lạ.
? Em hãy kể tên một số nhân vật tơng tự trong
truyện cổ tích mà em biết?
H: Nhân vật có tài năng kỳ là: Ba chàng thiện nghệ
+ Chàng bắn giỏi
+ Chàng lặn giỏi
+ Chàng chữa bệnh giỏi
? Em hãy nêu các sự việc chính trong truyện?
H: 1. Giới thiệu nhân vật Mã Lơng
2. Lã Lơng đợc thần cho cây bút vẽ
3. Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo
4. Mã Lơng vẽ và trừng trị tên địa chủ tham lam
và tên vua độc ác.
5. Những truyền tụng về Mã Lơng và cây bút
thần
? Qua các sự việc đã thông kê em hãy cho biết đâu
là sự việc mở đầu, đâu là sự việc diễn biến và kết
thúc?
Qua đó hãy nêu bố cục của truyện?
H: Sự việc 1: Mở đầu
2, 3, 4: Sự việc diễn biến
5: Việc kết thúc


Bố cục: 3 phần (đoạn)
(Giáo viên ghi bảng phụ)
+Mở truyện:Đầu hình vẽ : Giới thiệu nhân vật
Mã Lơng
+Thân truyện:tiếp hung dữ : Mã Lơng đợc cây
bút thần vẽ cho ngời nghèo, trừng trị kẻ tham lam
độc ác.
+Kết truyện:còn lại: Những truyền tụng về Mã
I.Đọc và tìm hiểu chung
1.Đọc và kể
2. c hú thích:
3.Thể loại:
- Truyện cổ tích Trung
Quốc:kiểu nhân vật có tài
năng kì lạ.
4.Bố cục:
3 phần: +Mở truyện
+Thân truyện
+ Kết truyện
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
4
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
Lơng và cây bút thần
HĐ3: H ớng dẫn học sinh đọc -hiểu văn bản:
? Hãy cho biết nhân vật chính của truyện là ai? Tại
sao em biết?
H: Nhân vật chính: Mã Lơng (thực hiện các sự
việc, đợc thể hiện trong văn bản có vai trò chủ yếu

trong việc thể hiện t tởng của văn bản)
G: Yêu cầu hs đọc đoạn đầu . vô cùng
? Nhân vật Mã Lơng đợc giới thiệu ntn?
H: Mồ côi, thông minh, thích học vẽ, có tài vẽ,
nghèo khổ
? Sở thích và tài năng của Mã Lơng đợc thể hiện
ntn?
H: Dốc lòng học vẽ, chăm chỉ luyện tập.
+ Vẽ bất cứ lúc nào: Kiếm củi, cắt cỏ, ở nhà
+ Vẽ giống nh thật
G: Em có long say mê từ bé, mong muốn đợc vẽ,
chăm chỉ luyện tập: Khi kiếm củi trên núi, em lấy
que củi vạch xuống đất vẽ con chim bay trên đầu,
lúc cắt cỏ ven sông, nhúng tay xuống nớc vẽ tôm
cá trên đá
? Với niền ham thích vẽ, nhà nghèo Mã Lơng mơ -
ớc điều gì? Em có suy nghĩa gì về ớc mơ đó?
H: Mơ ớc có 1 cây bút vẽ

Ước mơ giản dị, chính đáng
? Điều mơ ớc đó có trở thành hiện thực không?
H: Trở thành hiện thực: Mơ đợc thần cho cây bút,
tỉnh dạy cây bút thần vẫn nằm ở trên tay
? Em nhận xét gì về chi tiết này? Chi tiết có ý
nghĩa ntn? (Em có suy nghĩa gì về chiếc bút thần
đó?)
H: Chi tiết tởng tợng kỳ ảo

phần thởng xứng
đáng cho Mã Lơng: Ngời tài có chí, khổ công học

tập.
?Chi tiết này giống chi tiết nào trong văn bản các
em đã đợc học?
HS: Lang Liêu mơ gặp đợc thần chỉ cho cách làm
bánh (Văn bản bánh chng, bánh giầy)
GV:Để thấy Mã Lơng là ngời nh thế nào. Khi có
trong tay cây bút thần tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu
tiếp.
II.Đọc-hiểu văn bản:
1. Hình t ợng Mã L ơng và
cây bút thần:
Hon cnh Mó Lng
- M cụi cha m, nh
nghốo,
- Thớch hc v nhng
khụng cú tin mua bỳt
Bt hnh, ỏng thng
Quỏ trỡnh hc v:
- Dc lũng hc v, t tp
trờn ỏ, trờn t, trờn
tng, chm ch hc tp
Kt qu
- Ging nh tht
Kiờn trỡ, cú nng khiu
hc v, cú ti nng
c ban cõy bỳt thn: V
gỡ c ny, l phn
thng xng ỏng Mó
Lng phỏt huy ti nng
4.Củng cố:

- Truyện nói về ai? gắn với hình tợng nào?
-Hoàn cảnh của cậu bé Mã Lơng và niềm ham mê học vẽ?
5.Dặn dò:
-Học bài, tập kể diễn cảm truyện.
-Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Ngày soạn: 03/10/2010
Ngày giảng:06/10/2010 (6A)
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
5
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
08/10/2010 (6B)
Tit: 31
Vn bn:
cây bút thần ( Tiếp theo)
(Truyn c tớch Trung Quc)
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
-Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và -
ớc mơ về khả năng kì diệu của con ngời.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện.
-Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm
- Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm: Danh từ với tập làm văn: Lời kể, ngôi
kể
3.Thái độ:
- Giáo dục tình cảm yêu ghét rõ ràng.

B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, tranh minh hoạ
2.Học sinh:Đọc, tóm tắt văn bản, soạn bài
C.T iến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1.ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
?Cây bút thần đến với Mã Lơng trong hoàn cảnh nào?
3.Bài mới:
H Đ1: Giới thiệu bài
Khi có trong tay cây bút thần Mã Lơng đã sử dụng nh thế nào?Qua đó tha thấy Mã
Lơng là ngời nh thế nào? Tiết học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu những
nội dung đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ2: H ớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản:
? Cầm cây bút thần trong tay Mã Lơng vẽ cho ai,
vẽ những gì? Em có nhận xét gì về nhân vật Mã
Lơng vẽ
H: - Vẽ cho tất cả ngời nghèo trong làng
- Vẽ: cày, cuốc, đèn, thùng

Công cụ lao động hàng ngày của ngời lao
động nghèo?
? Tại sao Mã Lơng lại không vẽ của cải cho họ
mà lại vẽ công cụ lao động đó?
H: Coi trọng lao động, không dựa dẫm, ỷ lại

phẩm chất của ngời nông dân có làm thì mới có
ăn.
?Tìm câu tục ngữ nói lên điều đó?
HS:

-Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có làm thì mới có ăn
Không dng ai dễ đem phần đến cho.
?Bản thân em muốn thành công trong học tập thì
phải làm nh thế nào?
II.Đọc- hiểu văn bản:
2.Mã L ơng sử dụng cây bút
thần vẽ cho tất cả ng ời
nghèo.
- V quc, cy, ốn, thựng
xỏch nc
Nhõn hu, sn sng giỳp
h trong lao ng sn
xut v sinh hot
ý nghĩa: chứng tỏ những
ngời nghèo không bao giờ
thích ăn sẵn, hởng những cái
gì không phải do họ làm
ra.Họ thích cách sống tự lực
cánh sinh.
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
6
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
HS :trả lời.
? Nếu có cây bút thần trong tay em sẽ vẽ gì?
H: Thảo luận 5 phút, trả lời
? Qua việc Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo, em có
suy nghĩa ntn về mục đích phục vụ của tài năng.
(tài năng phục vụ cho ai?)

H: Phục vụ nhân dân lao động
?Mã Lơng đã vẽ những gì cho mình ?Vỡ sao Mó
Lng khụng v cho chớnh mỡnh nhng ca ci
vt cht cú giỏ tr? Em v nhng th y trong
hon cnh no? Chng t Mó Lng l ngi
nh th no ?
?Tài vẽ và cây bút thần đã gây hoạ gì cho mã L-
ơng?
HS :Bị tên địa chủ và tên vua độc ác bắt vẽ
những điều mà Mã Lơng không muốn vẽ.
GV: Mã lơng đã dùng cây bút thần để đối phó,
chống lại và chiến thắng tên địa chủ và tên vua
độc ác nh thế nào. Chúng ta sẽ chuyển sang phần
3.
? Đọc đoạn tiếp theo? nh bay?
Nội dung chính của đoạn này?
H: Mã Lơng vẽ chống lại tên địa chủ than lam.
? Vẽ theo ý muốn, em thẻ hình dung với bản chất
tham lam của tên địa chủ sẽ bắt Mã lơng vẽ gì?
H: Vẽ những thứ phục vụ cho giai cấp thông trị
? Thái độ, việc làm của Mã Lơng đối với ý muốn
của tên địa chủ ntn? Suy nghĩ gì về hành động
ấy.
H: Không vẽ bất cứ một thứ gì mặc chúng dụ dỗ,
doạ nạt

Khảng khái, không sợ cờng quyền
? Khi bị nhốt vào chuống ngựa, Mã Lơng vẽ gì?
H: Vẽ bánh - ăn
lò sởi - sởi

thang - chạy trốn
ngựa - phơng tiện
cung tên - kết liễu đời tên địa chủ tham lam
? Theo em tại sao Mã Lơng không vẽ những thứ
địa chủ yêu cầu?
Suy nghĩ gì về tài năng của mã Lơng khi
trừng trị tên địa chủ?
H: Không đem tài năng phục vụ tham vọng, ích
kỷ của giai cấp bóc lột

tài năng không phục
vụ cái ác mà dùng để chống lại cái ác.
G: Mã Lơng kiên quyết đến cùng không đem tài
năng phục vụ tham vọng ích kỷ của giai cấp bóc
lột, thống trị mặc du chúng có bắt bớ, giam cầm
hay phỉnh phờ dụ dỗ, Mã Lơng không chi trừng
trị tên địa chủ hung ác mà con trừng ttrị đợc
nhiều thế lực khác trong xã hội
? Trớc tài năng của mã Lơng vua đã bắt em vẽ
gì?
Vi bn thõn:
- V lũ si, v bỏnh, thang,
con nga, cung tờn, v tranh
bỏn
Ch v cho mỡnh khi tht
cn thit, khụng li vo cõy
bỳt, yờu lao ng.
3.M ã L ơng dùng cây bút
thần chống lại các thế lực
độc ác (địa chủ và vua)

a.Đối với tên địa chủ:
-Không vẽ bất cứ thứ gì.
-Khi vẽ thì vẽ vũ khí trừng trị
hắn
Bị mũi tên trúng họng.
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
7
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
H: Vẽ rồng, phợng
? Tại sao vua bắt Mã Lơng vẽ?
H: Cậy quyền lực và tham của
? Mã Lơng đã thực hiện lệnh vua ntn?
H: Vua bắt vẽ rồng - em vẽ cóc ghẻ
bắt vẽ phợng - em vẽ gà trụi lông
? Tại sao Mã Lơng dám vẽ ngợc ý vua nh vậy
H: Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền lực
? Tại sao Mã Lơng lại đồng ý vẽ thuyền và biển
cho vua?
Mã Lơng thực hiện ý định đó ntn?
H: - Mã Lơng có ý định trừng trị tên vua cậy
quyền, hàm của
- Bắt đầu vẽ sóng biển
Sau đó: Vẽ biển động dữ dội
Cuối cùng: Vẽ gió bão, sóng lớn dìm thuyền
vua quan
G: Với tên vua tham ác vô độ, Mã Lơng dùng
mẹo khéo léo uyển chuyển hơn, vẽ ngợc lại ý vua
để làm nhục y, dùng gậy ông đập lng ông, vờ
nhận lời vẽ theo yêu cầu của vua. Mã Lơng vẽ

biển xanh ngập sóng mênh mông vẽ thuyền rồng
to đẹp để vua và triều đình ra xem cá
? Em có suy nghĩa gì về thái độ của Mã Lơng khi
vua ra lệnh ngừng vẽ mà em cứ vẽ?
H: Căm ghét, quyết tâm trừng trị tên vua
? Mã Lơng đã dùng tài trí gì để thắng vua?
H: Dùng mẹo khéo léo
G: Và thời cơ đã đến, tên vua ngu tự hãm mình
vào chỗ chết. Chẳng thèm để ý đến lời gào thét,
cầu cứu tuyệt vọng của tên bạo chúa và lũ quan
lại tay sai, bút thần trong tay em liên tuch vẽ
những đờng cong lớn, mợn giông tố dữ dội, mù
mịt dìm chết triều đình nhà vua với muôn lớp
sóng bạc đầu trừ hại cho dân.
? Lại 1 lần nữa nhân dân ta thể hiện quan niệm gì
về tài năng của con ngời?
H: Tài năng không thể phục vụ bọn quyền thế
mà phải dùng để diệt trừ cái ác.
? Mã Lơng đã thực hiện ớc mơ gì của nhân dân
ta?
H: Ước mơ tự do, giải phóng của nhân dân ta
thời xa
? Trong cuộc đấu tranh chống lại địa chủ và tên
vua độc ác, em thấy rõ thái độ của Mã Lơng đối
với những kẻ ấy ntn?
H: Căn ghét, kiên quyết trừng trị
? Em hãy nhân xét những lần thử thách Mã L-
ơng?
H: - Qua những tình huống thử thác t thấp đến
cao chống lại cái ác

- Không vẽ gì cho địa chủ

vẽ ngợc hẳn ý
vua
- Trừng trị tên địa chủ để thoát thân

Chủ động diệt vua quan độc ác trự hoạ cho
mọi ngời
? Chi tiết nghệ thuật nào là điểm nối liền 2 cuộc
b.Đối với tên vua độc ác.
-Yêu cầu của vua
-Hành động của mã Lơng vẽ
ngợc lại những điều vua yêu
cầu.
Vua: bị chôn vùi trong lớp
sóng biển
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
8
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
đấu tranh đó?
H: Mã Lơng vẽ cò trắng

nối 2 cuộc đấu tranh
đa mạch truyện phát triển hợp lý, tự nhiên
? Qua 2 cuộc đấu tranh Mã Lơng đã độc lộ
những phẩm chất gì?
H: Khẳng khái, dũng cảm, mu trí, thông minh
HĐ3: H ớng dẫn học sinh tổng kết
? Câu truyện mang lại ý nghĩa gì?

H: Nêu ý nghĩa truyện
? Khái quát những đặc sắc ngthuật của truyện?
H: Cách kể chuyện mạch lạc, giản dị, giàu trí t-
ởng tợng kì diệu, phong phú, độc đáo của ndân
? Gọi H đọc ghi nhớ Sgk: 85
? So sánh 2 nhân vật: Em bé thông minh và Mã
Lơng để thấy rõ sự giống và khác nhau về phẩm
chát và tính cách giữa 2 nhân vật?
H: Em bé thông minh: Dũng trí tuệ giúp dỡ mọi
ngời
Mã Lơng: Dùng trí thông minh, tài năng giúp
nhân dân lao động, trừng trị kẻ ác, quyền lực
trong xã hội
HĐ4: Luyện tập
GV: Kể diễn cảm lại truyện Cây bút thần
HS:thảo luận.
?Thế nào là truyện cổ tích? Kể tên các truyện cổ
tích em đã học.
HS: -Khái niêm:
-Kể tên truyện:
* Mã Lơng: một ngời khảng
khái, dũng cảm.
III.Tổng kết
1.Nội dung:
-Thể hiện quan niệm của
nhân dân về công lí xã hội
-Thể hiện ớc mơ và niềm tin
về những khả năng kì diệu
của con ngời.
2.Nghệ thuật:

-Có yếu tố tởng tợng, thần kì.
*Ghi nhớ(SGK-85)
IV.Luyện tập
1.Bài 1:Kể diễn cảm truyện.
2.Khái niệm truyện cổ tích
- Kể tên các truyện cổ tích:
Em bé thông minh
4.Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
5.Dặn dò:
-Học bài
-Làm bài tập SGK
-Xem bài danh từ.

Ngày soạn: 03/10/2010
Ngày giảng:06/10/2010 (6A)
08/10/2010 (6B)
Tiết 32:
Danh từ
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
9
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
- Nắm đợc đặc điểm về danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
- Tích hợp với phần văn bản: Cây bút thần với tập làm văn.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thóng kê phân loại danh từ.

3.Thái độ:
- ham học hỏi, tìm tòi về các sự vật xung quanh và sự kiện danh từ.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:Nghiên cứu SGK, SGV, từ loại tiếng Việt hiện đại, giáo án, bảng phụ
2.Học sinh: SGK, soạn bài.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
? Trong khi dùng từ chúng ta hay mắc những lỗi sai nào?
Hãy chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
1. Chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc
làm
2.Ông nghe bì bõm câu chuyện của vợ chồng luật s
Trả lời:
- Mắc những lỗi: Lặp từ, Lẫn lộn giữa các từ gần âm, Dùng từ không đúng nghĩa
- sai từ: đòi hỏi
bì bõm

lõm bõm
3.Bài mới:
Danh từ là một trong ba loại từ cơ bản của tiếng việt, chiếm một số lợng từ
rất lớn trong kho từ vựng tiếng Việt. Danh từ có vai trò quan trọng bậc nhất trong
cơ câu ngữ pháp. Danh từ cùng động từ tạo nên các trục mà quay qunh đó là
những vấn đề chủ yếu về cú pháp của tiếng Việt. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu đặc điểm của danh từ và các loại chính của danh từ.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Đặc điểm của danh từ
G: Treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ, yêu cầu hs đọc to?
H: Đọc VD

- VD1: Vua sai ban cho làng ấy ba thong gạo
nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao
cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con [ . ]
- VD2: Trong ma thờng nổi cơn dông
- VD3: KHông có gì quý hơn độc lập, tự do
? ở VD1 trích trong văn bản nào? nội dung?
H: VD1 trích trong văn bản Em bé thông minh,
nội dung: làn thử thách thứ nhất của vua đối với
em bé.
? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học em hãy xác
định danh từ trong cum danh từ ba con trâu ấy ?
H: Danh từ: Con trâu trâu
Con: Danh từ chỉ loại
Trâu: Danh từ chung chỉ vật
? Trong đó danh từ trung tâm: trâu nhung để tiện
cho việc phân tích ta coi con trâu là danh từ
? Vậy ngoài các danh từ đó trong câu văn trên còn
có các danh từ nào khác không? các danh từ đó
biểu thị những gì? (Chỉ thị?)
Hãy đặt câu với 1 trong số danh từ đó
H: Vua, làng, gạo nếp, thúng

chỉ ngời, sự vật,
con vật
? Tơng tự nh vậy em hãy xác định danh từ trong
VD2, VD3?
I. Đặc điểm của danh từ
1. Ví dụ: SGK (10)
2. Nhận xét
- Từ chỉ ngời, chỉ vật

Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
10
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
? Các danh từ đó có phải chỉ ngời và sự vật không?
Chỉ về cái gì?
H: Danh từ : ma, cơn dông

chỉ hiện tợng
độc lập, tự do

khái niệm trừu tợng
G: - VD2 cho ta thấy đây là 1 hiện tợng tự nhiên
trong ma thờng kèm theo cơn dông bởi vậy đây là
1 câu chỉ hiện tợng tự nhiên

danh từ chỉ hiện t-
ợng
- VD3: Từ độc lập, tự do là từ mang ý nghĩa
khái quát trừu tợng mà ngời ta nhận thức đợc nhng
không thể tri giác trực tiếp bằng các giác quan.
Danh từ trừu tợng bao gồm các danh từ chỉ khái
niệm trừu tợng: mục đích, đờng lối, quan niệm, ý
thức, hình thái, chiến lợc (các từ này thờng là song
tiết, phần lớn thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội, khoa
học, kỹ thuật)
? Qua phân tích VD em hãy cho biết thế nào là
danh từ?
H: Là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm
.

? Trớc và sau danh từ trong cụm danh từ trên còn
có những từ nào? Ngoài các từ ấy danh từ còn kết
hợp với những từ nào nữa?
H: Ba con trâu ấy
Từ chỉ slợng DT từ chỉ định
Một, hai kia
Vài, dặm ấy
Mọi, mỗi đó
Từng, những, các đen
G: - Danh từ có thể kết hợp đợc với những từ chỉ
số lợng ở phía trớc (bao gồm cả thực từ và h từ), có
thể chỉ số đếm: một, hai, ba số ớc lợng: vài,
dặm, hoặc các h từ: những, các .
- Danh từ có thể kết hợp với những từ chỉ định
ở sau: kia, ấy
VD: Các bác nông dân nhớ lại những ngày làm
mùa cực nhọc
? Từ đó em hãy nhận xét khả năng kết hợp của
danh từ?
H: Kết hợp từ chỉ số lợng ở trớc, từ chỉ định ở sau
? Em hãy đạt câu minh họa cho khả năng kết hợp
của danh từ?
H: Tôi có vài con cá vàng
? Xác định CN và VN ở VD1?
H: CN: Vua VN: sai ban cho .
G: Cho VD yêu cầu hs xác định CN và VN
a, Tôi // là học sinh
b, Học sinh // đi thăm viện bảo tàng
c, Ôi, buổi sáng mùa đông ở Điện Biên // sao
đẹp thế?

? Qua các VD em hãy cho biết chức vụ điển hình
trong câu của danh từ? Ngoài ra danh từ còn có
chức năng gì trong câu?
H: Chức vụ điển hình: làm CN, nếu làm VN: là +
danh từ
Ngoài ra danh từ còn làm bổ ngữ
G: Chức năng phổ biến và thờng trực của danh từ
- Từ chỉ hiện tợng, khía
niệm trừu tợng

danh từ
- Từ chỉ số lợng + danh từ
+ từ chỉ định

cụm danh
từ
- Danh từ: làm CN, làm
VN: là + danh từ
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
11
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
(ngữ danh từ) là làm CN, VN, bổ ngữ (hơn 90%
câu đơn tiếng Việt có CN là danh từ)
? Gọi H đọc ghi nhớ?
GV chuyển ý: Chứng ta cùng đi tìm hiểu cụ thể
các loại danh từ
HĐ2: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
G: yêu cầu hs đọc to VD ghi trên bảng phụ?
H: Đọc to VD: Ba con trâu

Một viên quan
Ba thúng gạo
Sáu tạ thóc
? Em hãy phân biệt nghĩa của các từ con, viên,
thúng, tạ với các từ đứng sau trâu, quan, gạo,
thóc
H: Con, viên, thúng, tạ

chỉ loại, đơn vị
Trâu, quan, gạo, thóc

chỉ sự vật
? Thử thay thế các từ in đậm bằng những từ khác
và cho nhận xét trờng hợp nào đơn vị tính đếm, đo
lờng thay đổi? Trờng hợp nào không thay đổi?Vì
sao?
H: Thay: con = chú, bác
Viên = ông, tên

đơn vị tính đếm đo lờng khong thay đổi vì các
từ đó không chỉ số đo, số đếm (đơn vị tự nhiên)
Thay: thúng = rá, rổ, đấu
Tạ = tấn, cân

Đơn vị tính đếm đo lờng sẽ thay đổi vì đó là
những từ chỉ số đo, đếm (đơn vị quy ớc)
? Vì sao có thể nói nhà có 3 thúng gạo rất đầy
nhng khổn thể nói nhà có 6 tạ thóc rất nặng
H: - Vì từ thúng chỉ đơn vị ớc chừng có thể đợc
miêu tả bổ sung về lợng (ớc chừng)

- Vì tạ, cân chỉ đơn vị chính xác cụ thể nếu
thêm nặng, nhẹ là thừa
G: - Có thể nói 3 thúng gạo rất đầy: Danh từ
thúng chỉ số lợng ớc phỏng không chính xác (to,
nhỏ, đầy, vơi) nên thể thêm các từ bổ sung về lợng
- Không nói 6 tạ gạo rất nặng vì các từ 6, tạ là
những từ chỉ số lợng chính xác cụ thể rổi, nếu
thêm các từ nặng, nhẹ nữa là thừa
- Danh từ chỉ đơn vị quy ớc có 2 tác dụng: Khả
năng đếm, tính toán trực tiếp và khả năng làm đơn
vị trung gian nh một phơng tiện để tính toán. đo
đếm các sự vật chỉ chất liệu và các sự vật khác.
Cần lu ý khi thay thế 1 danh từ đơn vị quy ớc
này bằng 1 danh từ đơn vị quy ớc khác thì bản
thân sự vật không biến đổi nhng lại khác về khối l-
ợng: một nắm gạo
Một lạng gạo
Một thúng gạo
Một tạ gạo
Khối lợng tạ > thúng > lạng > nắm
? Qua phân tích em hãy cho biết danh từ có thể
chia làm mấy laọi chính, đó là những loại nào?
H: 2 loại chính
DT chỉ đơn vị Đv tự nhiên
* Ghi nhớ
II. Danh từ chỉ đơn vị và
danh từ chỉ sự vật
1. VD: SGK/86
2. Nhận xét
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung

12
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
Đv quy ớc Chính xác
DT chỉ sự vật Ước chừng
G: Danh từ đơn vị là những từ chỉ sự vật, thực thể
mang ý nghĩa đơn vị, ý nghĩa đơn vị cần đợc hiểu
theo nghĩa rộng, chung nhất, không đơn thuần chỉ
là nghĩa từ vựng. Đơn vị không phải là 1 hình tợng
của khách thể ,à là 1 quan hệ của chủ thể và khách
thể.
? Yêu cầu hs đọc ghi nhớ? Có mấy đơn vị kiến
thức cần nhớ?
HĐ3:Luyện tập
G: Cho hs đọc và nêu yêu cầu BT1
H: Đọc, nêu yêu cầu BT
? Liệt kê 1 số danh từ chỉ sự vật mà em biết? Đạt
câu với những danh từ?
H: Lợn, gà, bò, mèo

chỉ con vật
Ông, bà, bố, mẹ

chỉ ngời
-> Nhà em/ có chú mèo rất đẹp.
CN VN
H: Nêu yêu cầu BT2: Liệt kê các loại từ:
a, Chuyên đứng trớc danh từ chỉ ngời: VD:
Ông, cô,
b, Chuyên đứng trớc danh từ chỉ đồ vật: VD:

cái, bức, tấm
G: Chia hs thành 4 nhóm
1+3: Trả lời câu a
2+4: Trả lời câu b

Đặt câu với 1 trong những từ đó
H: a, Ông, bà, chú, bác, cô, dì, .
b, Quyển, chiếc, pho .
? H nêu yều cầu BT?
G: Cho hs hoạt động nhóm
1+2: Liệt kê các từ chỉ đơn vị quy ớc chính
xác?
3+4: Liệt kê các từ chỉ đơn vị quy ớc ớc chừng?
H: 1+2: Mẹt, gan, lít, hécta, tạ
3+4: Nằm, mớ, vốc, gang
G: Đọc chính tả: Cây bút thần (đầu dày đặc các
hình vẽ)
H: Viết đúng chính tả, câu
? H nêu yêu cầu BT
G: Phân loại các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ
sự vật trong bài chính tả?
H: a, DT chỉ đơn vị: Em, qua, con, bức
b, DT chỉ sự vật: Mị Lơng, cha mẹ, củi, cỏ
G: Yêu cầu hs khái quát lại các loại danh từ bằng
sơ đồ
H: Danh từ
DT chỉ đơn vị DT chỉ sự vật
ĐV tự nhiên ĐV quy ớc
ĐV chính xác ĐV ớc chừng
- DT có 2 loại:

DT chỉ s.vật
DT chỉ đ.vị
+ DT chỉ đ.vị
ĐV t.nhiên
ĐV q.ớc
ĐV q.ớc :
Chính xác
Ước chừng
* Ghi nhớ 2: SGK/87
III. Luyện tập :
1.Bài tập 1
- Lợn, gà, bò, mèo
- Ông, bà, bố, mẹ
-> Nhà em/ có chú mèo
rất đẹp.
CN VN
2.Bài tập 2
a, Chuyên đứng trớc danh
từ chỉ ngời: VD: Ông, cô,.
b, Chuyên đứng trớc danh
từ chỉ đồ vật: VD: cái, bức,
tấm
3.Bài tập 3
a, Mẹt, gan, lít, hécta, tạ
b, Nằm, mớ, vốc, gang
4.Bài tập 4
5.Bài tập 5
a, DT chỉ đơn vị: Em, qua,
con, bức
b, DT chỉ sự vật: Mị L-

ơng, cha mẹ, củi, cỏ
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
13
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
4.Củng cố:
? Thế nào là danh từ?
? Đặc điểm và các loại danh từ
5.Dặn dò:
- Học bài-hoàn chỉnh các bài tập và chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 08/10/2010
Ngày giảng 11/10/2010 (6A)
12/10/2010 (6B)

Tiết 33:
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
-Nắm đợc khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- nắm vững sự khác nhau của hai loại ngôi kể: ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
-Đặc điểm riêng của mỗi loại ngôi kể.
- Tích hợp với văn bản Cây bút thần
2.Kĩ năng:
-Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
-Vận dụng ngôi kể vào đọc- hiểu văn bản tự sự.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh sử dụng ngôi kể và lời kể thích hợp.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:: SGK, SGV, giáo án
2.Học sinh: SGK, đọc bài trớc.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
? Em háy giới thiệu về bản thân mình?
* Yêu cầu
- Lời chào, lý do giới thỉệu
- Tên tuổi
- Gia đình gồm những ai
- Công việc hàng ngày
- Sở thích, nguyện vọng
- Cảm ơn mọi ngời chú ý lắng nghe
3. Bài mới:
Khi kể chuyện về bản thân mình các em đã xng tôi để giới thiệu, vậy đó là ngôi
kể, ngôi thứ mấy khi kể chuyện, nhng cũng có khi ta thấy trong truyện ngời kể
không xng tôi và tác giả và những ngời kể có phải là một không? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài ngày hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn
tự sự
G: Giới thiệu cho hs hiểu đợc ngôi kể là gì?
- Khi ngời kể xừng tôi: kể theo ngôi thứ
nhất
- Khi ngời kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên
của chúng ngôi kể thứ ba
H: Đọc phần mở đầu ở mục I-SGK/87
? Ngời ta thờng kể chuyện theo những cách nào?
H: Xng tôi hoặc gọi tên nhân vật
I. Ngôi kể và vai trò của
ngôi kể trong văn tự sự 1.

Ví dụ: SGK/88
2. Nhận xét
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
14
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
? Truyện Cây bút thần có những nhân vật nào?
Nhân vật đó có tự kể ra chuyện của mình hay
không?
H: Nhân vật Mã Lơng, tên địa chủ, vua
Những nhân vật này không tự kể về mình mà
là ngời khác không có mặt kể lại chuyện.
? Đó là ngôi kể. Vậy em hiểu ngôi kể là gì?
H: Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể
chuyện.
G: Yêu cầu hs đọc VD1 (đoạn 1) SGK? Đoạn
văn trích trong văn bản nào? Nêu nội dung đoạn
văn?
H: Đọc. Đoạn văn trích trong văn bản: Em bé
thông minh
Nội dung: Vua thử tài trí thông minh của em

? Ngời kể gọi tên các nhân vật là gì?
H: Gọi bằng chính nhân vật
? Ngời kể là ai?
H: Ngời kể giấu mình đi nh là không có mặt nh-
ng thật ra vẫn có mặt ở khắp nơi trong toàn
truyện
G: Ngời kể giấu minh, nhng lại có mặt ở khắp
nơi, lúc đầu ở cung vua, biết đợc ý nghĩ của vua

và đình thần, đặc biệt là ý định của vua muốn thử
thêm thằng bé 1 lần nữa, tiếp theo ngời kể lại có
mặt ở công quá chứng kiến cảnh 2 cha con ăn
cơm cuối cùng lại ở cung vua
? Cách kể nh vậy là theo ngôi th mấy?
H: Ngôi thứ ba
? Khi kể theo ngôi thứ ba co đặc điểm gì? hạn
chế gì? (tính chủ quan)
H: Có thể kể linh hoạt tự do những gì diễn ra với
nhân vật
? Đoạn văn này có thể chuyển sang ngôi th nhất
đợc không? Vì sao?
H: Khó chuyển. Vì muốn nh thế ngời kể phải lần
lợt có mặt ở ba nơi đó thì mới đủ t cách kể lại.
Nếu có đợc nh thế ngời kể phải thay đổi nhiều.
G: Yêu cầu hs đọc VD2 (đoạn 2). Nêu nội dung
đoạn văn? Nhân vật của đoạn văn là ai? Kể theo
ngôi thứ mấy?
H: Đọc. Nội dung: Kể, tả về sự trởng thành của
Dế Mèn
Nhân vật: Dế Mèn. Kể theo ngôi thứ nhất
? Kể theo ngôi thứ nhất có đặc điểm gì?
H: Có thể kể ra những gì mình nghe, mình thấy,
trải qua và trực tiếp nói ra những cảm nghĩ của
mình.
? Cách kể này: nhân vật tôi là ai?
H: Là Dế Mèn
G: Trong hồi kí, nhật ký, tự truyện, tùy bút, bút
kí ngời xng tôi thờng là tác giả
? Em thử đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 thành

ngôi kể thứ 3 và đọc lại đoạn văn đó? Nhận xét?
H: Bởi Dế Mèn ăn uống . nên Mèn (anh ta)
chóng lớn chẳng . Mèn đôi càng Mèn
- Ngôi kể: Vị trí giao tiếp mà
ngời kể sử dụng để kể
chuyện
- Kể theo ngôi thứ 3
- Kể theo ngôi thứ 1
- Ngời kể: Dế Mèn không
phải là tác giả
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
15
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
Mèn có cẳng .đôi cánh Mèn anh chàng vũ lên

? Có thể đổi ngôi kể thứ 3 ở đoạn 1 thành ngôi kể
thứ nhất xng tôi đợc không? Vì sao?
H: Khó thay đổi vì 1 lúc khó tìm 1 ngời có mặt ở
những nơi nh vật
? Nh vậy ngôi kể thứ nhất có hạn chế gì?
H: Chỉ kể đợc những gì trong phạm vi mình có
thể biết và cảm thấy
? Từ những u điểm và nhợc điểm của từng ngôi
kể em rút ra nhận xét gì?
H: Kể chuyện linh hoạt: lựa chọn ngôi kể thích
hợp
? Qua phân tích ví dụ em thấy có những đơn vị
kiến thức nào cần ghi nhớ?
H: Đọc ghi nhớ

HĐ2: Luyện tập
-Bài tập 1/89
? Gọi H đọc, nêu yêu cầu BT1
? Em hãy thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ 3 và
nhận xét?
H: Thay tôi thành Dế Mèn

sắc thái khách
quan
-Đoạn cũ nhiều tính chủ quan.
-Bài tập 2/89
H: đọc, nêu yêu cầu BT2
? Thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ nhất và nhận
xét?
H: Thay Thanh chàng thành tôi

tô đậm
thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn
-Bài tập 3/90
H: Nêu yêu cầu BT3, BT4
? Truyện Cây bút thần kể theo ngôi thứ mấy?
Vì sao?
H: Truyện kể theo ngôi thứ 3
-Bài tập 4/90
? Vì sao truyện cổ tích, truyền thuyết ngời ta hay
kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ
nhất?
H: - Không có nhân vật nào xng tôi khi kể
- Ngời ta kể theo kí ức và kiến thức cộng đồng
chứ không phải theo quan sát nhận biết của bản

thân ngời kể. Bộc lộ thái độ khánh quan của ngời
kể, kể linh hoạt hơn
-Bài tập 5/90
? Khi viết th em sử dụng ngôi kể nào?
H: Sử dụng ngôi kể thứ nhất: bộc lộ tình cảm
riêng t, chân thật, kín đáo, bộc lộ tính chủ quan
-Bài tập 6/90
? Nêu yêu cầu BT
G: Hớng dẫn cách kể
H: Kể miệng theo ngôi kể thứ nhất
* Ghi nhớ: SGK/89
II. Luyện tập:
Bài tập 1/89:Thay đổi ngôi
kể thành ngôi thứ thứ ba và
nhận xét ngôi kể?
-Thay tôi= Dế Mèn

sắc
thái khách quan
-Đoạn cũ nhiều tính chủ
quan.
Bài tập 2/89
-Thay tất cả các từ Thanh và
chàng = tôi

Đoạn văn không còn nội
dung nh cũ nữa, ngôi kể tôi
tô đậm sắc thái tình cảm của
đoạn văn.
Bài tập 3 /90

-Yêu cầu SGK
-Kể theo ngôi kể thứ ba vì
không có nhân vật nào xng
tôi.
4. Củng cố:
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
16
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
- Đọc bài đọc thêm
? Qua đó em hiểu gì về ngôi kể?
5. Dặn dò:
- Học bài, hoàn chỉnh các bài tập
- Soạn bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Tìm các sự việc chính, tóm ngắn gọn
- Ôn lại văn tự sự
Ngày soạn: 09/10/2010
Ngày giảng: 12/10/2010 (6A)
13/10/2010 (6B)
Tiết 34:
Ông lão đánh cá và con cá vàng
(Hớng dẫn đọc thêm 2 tiết)
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
đặc sắc trong truyện
- Học sinh kể lại đợc truyện
2.Kĩ năng:
-Đọc -hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì

-Phân tích các sự kiện trong truyện.
-Kể lại đợc câu chuyện.
3.Thái độ:
- Giáo dục hs lòng độ lợng, sống nhân hậu
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh minh họa
2.Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổ n địnhtổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi
? Kể tóm tắt truyện Cây bút thần và nêu ý nghĩa của truyện?
Yêu cầu
- Kể tóm tắt các sự việc:
+ Giới thiệu Mã Lơng, Mã lơng học vẽ và đợc thần cho cây bút
+ Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo
+ Mã lơng vẽ và trừng trị tên địa chủ tham lam và tên vua
+ Những truyền tụng về Mã Lơng và cây bút thần
- ý nghĩa:
+ Thể hiện, khẳng định quan niệm của nhân dân về công lý xã hội
+ Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân lao động chính nghĩa, chống lại
cái ác
+ Khẳng định nghệ thuật chân chính phục vụ nhân dân lao động
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
17
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
3.Bài mới:
Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian Nga-Đức đợc
Puskin (Đại thi hào Nga) viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga). Câu chuyện vừa

giữ đợc nét chất phác, dung dị với những biện pháp nghệ thuật rất quen thuộc của
truyện cổ tích dân gian, vừa rất điêu luyện, tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức
truyện
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
HĐ1: H ớng dẫn đọc và tìm hiểu chung
? Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả?
(Mặt trời của thi ca Nga)
H: Dựa trên phần chú thích * trả lời?
? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
H: Trả lời
? Em hãy nêu cách đọc văn bản?
H: To, rõ ràng, chú ý ngữ điệu của từng nhân vật
G: Yêu cầu :cho hs đọc phân vai: Dẫn truyện, ông
lão, mụ vợ, cá vàng
H: Đọc phân vai, nhận xét cách đọc
G: Nhận xét hs đọc
? Qua đọc và tìm hiểu chú thích, em hãy chỉ ra
những danh t trong chú thích và giải nghĩa?
H: Rong biển, cái máng, nông dân quèn
? Em hãy nêu các sự việc chính trong câu chuyện?
H: 1. Giới thiệu nhân vật ông lão và hoàn cảnh
2. Ông lão bắt đợc cá vàng, thả cá vàng, nhận lời
hứa của cá vàng
3. Năm lần ông lão ra biển gặp cá vàng theo ý
muốn của mụ vợ và kết quả mỗi lần
4. Kết cục vợ chồng ông lão trở về cuộc sống
nghèo khổ nh xa
? Từ đó em hãy nêu bố cục của truyện?
H: 3 phần
1. Đầu


kéo sợi: Giới thiệu nhân vật và hoàn
cảnh
2. Tiếp

ý muốn của mụ vợ
3. Còn lại
HĐ2: H ớng dẫn học sinh đoc- hiểu văn bản
? Văn bản là một truyện cổ tích kể theo ngôi kể thứ
mấy?
- Ngôi kể thứ ba.
? Truyện có những nhân vật nào? Kể tên? Nhân vật
nào gợi trong lòng em niền thơng cảm nhất?
H: Truyện có 4 nhân vật: ông lão, mụ vợ, cá vàng
và biển cả
G: Mỗi nhân vật có tầm quan trọng khác nhau có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau cùng những điểm
riêng biệt
? Hoàn cảnh của nhân vật đợc hiện lên ntn qua cách
giới thiệu của tác giả?
H: Lão ng nghèo khổ
Chăm chỉ làm ăn
Rất lơng thiện

bằng long với cuộc sống hiện
tại
G: Ông lão làm nghề gì và đối xử với cá vàng ntn?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
- Tác giả Puskin (1799-

1837) là đại thi hào Nga
2. Tác phẩm:
Gồm 205 câu dựa trên
truyện dân gia Nga-Đức
3. Đọc, kể, tìm hiểu chú
thích
a. Đọc, kể
b. Tìm hiểu chú thích
4. Bố cục
-3 phần
II.Đọc -hiểu văn bản
1, Nhân vật ông lão đánh cá
-Hoàn cảnh: nghèo khổ, lơng
thiện
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
18
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
Nhận xét các chi tiết
H: Đánh cá: thả lới 3 lần
Lần 1: Bùn
Lần 2: Rong rêu

chi tiết kì ảo hoang đờng
Lần 3: Cá vàng
Thả cá về biển, không đòi hỏi điều gì
? Qua đó em đánh giá ông lão là ngời ntn?
H: Trả lời
G: Mặc dù nghèo khổ, thiếu thốn nhng khi bắt đợc
cá vàng nghe cá cất tiếng van xin ông động lòng th-

ơng và thả ngay, long thanh thản không cần sự đền
ơn.
? Em có suy nghĩ gì về ngời lao động Nga?
H: Tính cách ngời lao động Nga không tham lam,
không đòi hỏi những gì mình không có.
? Sau hành động thả cá về với biển cả ông đã bị bà
vợ khiển trách ntn?
H: Đồ ngốc
? Trớc sự đòi hỏi của mụ vợ, ông lão mấy lần ra
biển? Ông lão thực hiện lời mục vợ ntn, miêu tả
thái độ và hành động của ông lão trong các lần ra
biển?
H: Lần 1: Đi ra biển

bình thờng
Lần 2: Lại đi ra biển

lặp lại, không muốn
Lần 3: Lại lóc cóc ra biển

dáng vẻ đáng th-
ơng
Lần 4: Hoảng sợ kêu xin, lủi thủi ra biển
Lần 5: Không dám trái lời, lại đi ra biển
? Qua 5 lần ra biển xin cá vàng em đánh giá ntn về
ông lão
H: Nhu nhợc, cam chụi, không có lập trờng
? Theo em tại sao ông lão phải làm nh vậy?
Tính cách nh nhợc gây ra tác hại gì?
H: Sợ hãi


vô tình tiếp tay, đồng lõa với tính
tham lam của vợ
? Cho hs thảo luận: Nhân vật ông lão đáng thơng
hay đáng trách? Vì sao?
H: Thảo luận đa ra ý kiến
? Tất cả những gì ông lão làm đều dới sự điều hành
của 1 ngời, ngời đó là ai, ntn?
H: Mụ vợ. Đầu tiên: nghèo khổ, chăm chỉ, hiền
lành
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi tính cách
của mụ vợ?
H: Ông lão thả cá vàng không đòi hỏi gì

lòng
tham
? Em hãy nêu những lần đòi hỏi của mụ vợ cùng
thái độ của mụ? (chia 2 cột để phân tích, đối chiếu)
H:
Những đòi hỏi Thái độ của mụ vợ
1. Đòi cái máng lợn
mới
2. Đòi 1 cái rộng
3. Muốn làm nhất phẩm
phu nhân
4. Muốn làm nữ hoàng
Mắng
Quát to hơn
Mắng nh tát nớc vào
mặt

Mắng 1 thôi, bắt
- Nhân hậu, độ lợng
- Nhẫn nhục, nhu nhợc
2, Nhân vật mụ vợ
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
19
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
5. Muốn làm Long V-
ơng bắt cá vàng hầu hạ,
làm theo ý muốn của
mụ
quét chuồng ngựa
Nổi trận lôi đình, tát
vào mặt
Không thèm nhìn,
đuổi đi

nổi cơn
thịnh nộ
? Em hãy nhận xét, đánh giá về các lần đòi hỏi của
mụ vợ? Lần nào có thể thông cảm đợc và lần nào
không thể? Vì sao?
H: - Đòi hỏi tăng dần
- Lần 1+2 của cải vật chất tăng dần: bình thờng,
đáng thơng
- Lần 3+4+5: của cải, danh vọng, quyền lực vô
hạn

đáng ghét: tham giàu sang địa vị, danh vọng

quyền quý tới mức phi lý
? Từ đó em thấy mụ vợ ông lão là ngời ntn?
H: Tham lam, ích kỷ, thực dụng
? Em nhận xét gì về mức độ đối xử với chồng của
mụ?
H: Tức giận, đòi hỏi tăng dần theo lòng tham
? Em đánh giá về mụ vợ ông lão ra sao? Nguyên
nhân?
H: Bội bạc, tàn nhẫn

lòng tham
? Mụ vợ còn bội bạc với cá vàng na, em có đồng ý
không?

Em có thái độ ntn đối với mụ vợ ông
lão?
Tìm những thành ngữ nói về điều này
H: Đồng ý. Khinh ghét mụ vợ: ăn cháo đá bát
? Theo em cá vàng trừng trị mụ vì lý do gì?
H: Tham lam và bội bạc (bội bạc là chính)
G: Mụ chỉ coi trọng của cải, coi thờng ngời đem lại
vinh hoa phú quý cho mình, ngời từng chi ngọt sẻ
bùi trong gian khổ với mình để đạt đợc ý muốn
(mặc dù ý muốn phi lý) mụ sẵn sàng chà đạp lên tất
cả: chồng mụ và cả cá vàng
? So sánh hình ảnh ông lão với mụ vợ
H: Đối lập nhau về tính cách
G: Để đem đến thành công cho câu chuyện ngoài 2
nhân vật ông lão và mụ vợ không thể không nhắc
đến lực lợng siêu nhiên làm nên thần kỳ cho câu

chuyện
- Tham lam, ích kỷ, thực
dụng
- Bội bạc, tần nhẫn

Đáng khinh ghét
4.Củng cố:
- HS nắm đợc Ông lão là ngời nh thế nào? Mỗi lần ra biển đòi cá vàng trả ơn theo
yêu cầu của mụ vợ, cảnh biển thay đổi ra sao?
5.Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Giờ sau tìm hiểu tiếp.

Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày giảng: 13/10/2010 (6A)
15/10/2010 (6B)
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
20
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
Tiết 35:
Ông lão đánh cá và con cá vàng
(Hớng dẫn đọc thêm 2 tiết)
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
đặc sắc trong truyện
- Học sinh kể lại đợc truyện
2.Kĩ năng:

-Đọc -hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì
-Phân tích các sự kiện trong truyện.
-Kể lại đợc câu chuyện.
3.Thái độ:
- Giáo dục hs lòng độ lợng, sống nhân hậu
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh minh họa
2.Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổ n địnhtổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Mụ vợ là ngòi nh thế nào?
-Đáp án:
- Tham lam, ích kỷ, thực dụng
- Bội bạc, tần nhẫn

Đáng khinh ghét
3. Bài mới:
Giờ trớc các em đã đợc tìm hiểu về nhân vật Ông lão và mụ vợ với lòng tham của
mình đã dẫn đến kết cục nh thế nào thì bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm
hiểu những nội dung đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1:H ớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu
chung
HĐ2: H ớng dẫn học sinh đọc -hiểu văn bản
? Hãy chỉ rõ các chi tiết miêu tả thái độ của biển
qua những lần đòi hỏi của mụ vợ? Nhận xét các
chi tiết miêu tả thái độ của biển? Nghệ thuật?
Tác dụng
H: Lần 1: Gợn sóng êm ả

Lần 2: Nổi sóng
Lần 3: Nổi sóng dữ dội
Lần 4: Nổi sóng muuf mịt
Lần 5: Giông tố kinh khủng

Miêu tả các chi tiết: nhân hòa: biển có suy
nghĩ, hành động nh con ngời: có thể hiền hòa
song có lúc giận dữ.
? Em có nhận xét gì về thái độ của biển? ý nghĩa
ntn trong chuỗi sự việc trên?
H: Tức giận tăng dần

biển là tiếng nói của
công lý, ớc mơ nhân dân
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
2.Tác phẩm
3.Đọc- kể
4.Bố cục
II.Đọc -hiểu văn bản
3,Nhân vật biển cả và cá
vàng
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
21
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
G: Nhân vật cá vàng đợc nhắc đến từ đầu

cuối
văn bản là nguyên nhân gây ra những bất hòa

trong gia đình ông lão song nguyên nhân chính
vẫn là lòng tham của mụ vợ ông lão.
? Tại sao cá vàng đáp ứng yêu cầu mụ vợ ông
lão?
H: Muốn đến ơn ông lão
? Cá vàng đề ơn mấy lần? Tợng trng cho đức tính
gì?
H: 4 lần đầu

lòng biết ơn đối với ngời nhân
hậu
? Vì sao lần 5 cá vàng không đáp ứng yêu cầu
mụ vợ?
H: Yêu cầu quá đáng, phi lý
? ý nghĩa tợng trng của hình tợng cá vàng?
H: Tợng trng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của
nhân dân đối với những ngời nhân hậu đã cứu
giúp con ngời khi hoạn nạn. Đại diện cho lòng
tốt, cái thiện, 1 chân lý: Trừng trị kẻ tham lam
bội bạc
? Biển cả, cá vàng có đồng tình với việc làm của
mụ vợ ông lão không?
H: Không. Đáp ứng chỉ đền ơn ông lão
? Cảm nhận của em về nhân vật biển cả và cá
vàng?
H: Trả lời.
? - Qua nhân vật mụ vợ ông lõa, nhân dân ta
muốn phê phán điều gì?
- Qua hình ảnh ông lão, cá vàng, biển cả nhân
dân ta muốn cho ta bài học gì?

H: Bài học: - Lòng tham, sự bội bạc
- Sự nhu nhợc vô tình tiếp tay cho
cái ác, lòng tham
? Trong truyện những yếu tố nào là hoang đờng?
H: Cá vàng biết nói
Những lần biết ơn, sự thay đổi của biển
HĐ3: H ớng dẫn học sinh tổng kết
G: Truyện mang lại những ý nghĩa gì?
H: Trả lời
G: Truyện có những nét đặc sắc nghệ thuật nào?
H: Tạo tình huống, gây hồi hộp cho ngời nghe
G: Nêu tác dụng của phơng pháp lặp, tăng tiến?
H: Tô đậm tính chất nhân vật và chủ đề của
truyện
GV: khái quát nội dung và nghệ thuật chính của
truyện.
- ca ngợi lòng tốt, lòng biết ơn, nhân hậu. Phê
phán thói tham lam, bội bạc
- Truyện kể theo trình tự tgian
- Yếu tố hoang đờng
- Ngthuật tơng phản - đối lập, lặp lại tăng
tiến
? Yêu cầu hs đọc ghi nhớ
HĐ4: H ớng dẫn học sinh luyện tập
G: Cho hs thảo luận theo yêu cầu BT?
H: Thảo luận
- Là tiếng nói của lý tởng,
đạo lý, là vị quan công bằng,
là ớc muốn của nhân dân ta
về công lý

III. Tổng kết
1.Nội dung:
1. Nghệ thuật
* Ghi nhớ: SGK/96
III. Luyện tập
Bài tập 1/97
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
22
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
G: Đặt tên là '' Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá
vàng'' cũng có cơ sở vì:
+Mụ vợ là nhân vật chính
+ý chính của truyện là phê phán, nêu bài học
đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc nh mụ
vợ
+ Đặt tên khác: hai vợ chòng ông lão và con cá
vàng
? Bài 2(SGK/97): Kể diễn cảm truyện.
-HS về nhà tập kể.
-Tên truyện do A.Puskin đặt
mang ý nghĩa sâu sắc hơn.
Nói đợc hai nhân vật chính-
đại diện cho lòng tốt, cái
thiện.
4.Củng cố:
-Qua bài này rút ra bài học:biết ơn những ngời nhân hậu, những ngời đã giúp đỡ
mình.
-Kẻ ác tham lam, bội bạc sẽ bị trừng trị.
-Nghệ thuật: tơng phản, đối lập, trùng lặp, tăng cấp.

5.Dặn dò:
- Học bài, hoàn thành bài tập
- Nắm đc các sviệc chính, ltập kể chuyện
- Chuẩn bị: Thứ tự kể trong văn tự sự

Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày giảng: 13/10/2010 (6A)
15/10/2010 (6B)
Tiết 36:
Thứ tự kể trong văn tự sự
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:Giúp học sinh:
-Nắm đợc hai cách kể- hai thứ tự kể: kể ''xuôi'', kể ''ngợc''
-Điều kiện cần có khi kể ''ngợc''
2.Kĩ năng:
-Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung
- Bớc đầu vận dụng 2 cách kể vào bài viết của mình
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK. SGV, giáo án
2.Học sinh: Chuẩn bị trớc bài, tóm tắt các sự việc chính trong văn bản Ông lão
đánh cá và con cá vàng
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu hs lên bảng viết tiếp những câu sau:
a, Kể chuyện theo ngôi thứ ba có những lợi thế . nhng nó cũng có nhợc
điểm nh
b, Kể chuyện theo ngôi thứ nhất có u điểm nhng nó có hạn chế
Đáp án
a, Kể chuyện theo ngôi thứ ba có những lợi thế nh có thể kể linh hoạt, tự do

những gì diễn ra với nhân vật nhng nó cũng có nhợc điểm nh tính chủ quan
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
23
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
b, Kể chuyện theo ngôi thứ nhất có u điểm là ngời kể có thể trực tiếp kể ra,
nói ra những cảm tởng, ý nghĩ của mình nhng nó có hạn chế : tính khách quan (chỉ
kể trong phạm vi mình biết, mình thấy)
3. Bài mới:
Nh chúng ta thấy, để làm tốt văn kể chuyện ngời viết không chỉ chọn đúng ngôn
ngữ kể, sử dụng tốt lời kể mà còn phải chọn thứ tự phù hợp nữa. Vậy thứ tự kể là
ntn chúng ta cùng đi tìm hiểu bài ngày hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thứ tự kể trong
văn tự sự
G: Cho hs đọc và nêu yêu cầu thứ nhất?
? Theo em truyện Ông lão đánh cá và con cá
vàng đợc kể theo ngôi nào?
H: Ngôi thứ ba
? Hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão
đánh cá và con cá vàng?
H: 1. Giới thiệu ông lão đánh cá
2. Ông lão bắt đợc cá vàng, thả cá, nhận lời hứa
của cá
3. 5 lần ông lão ra biển gắp cá vàng:
Lần 1: Xin cái máng lợn mới

đợc đáp ứng
Lần 2: Xin ngôi nhà riêng


đợc đáp ứng
Lần 3: Xin cho mụ vợ làm nhất phẩm phu
nhân

đợc đáp ứng
Lần 4: Xin cho mụ vợ làm nữ hoàng

đợc
đáp ứng (tức giận)
Lần 5: Xin cho mụ vợ làm Long Vơng

cá giận dữ

không đáp ứng
4. Kết cục vợ chồng ông lão trở về với cuộc sống
nghèo khổ xa
? Theo em các sự việc trong truyện đợc kể theo thứ
tự nào?
H: Theo thứ tự thời gian
? Thứ tự kể có ý nghĩa gì?
H: Thứ tự gia tăng của lòng tham ngày càng táo tợn
của mụ vợ ông lão đánh cá và cuối cùng bị trả giá
? Theo em việc kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả
nghệ thuật gì? hớng tới ý nghĩa gì?
H: - Cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi
- ý nghĩa tố cáo, phê phán kẻ tham lam, vo ơn
bạc nghĩa
G: Các sự việc trong truyện này đợc trình bày theo
trình tự thời gian. Đó là vì đặc điểm của truyện cổ
dân gian chỉ có 1 cốt truyện, sự việc đơn giản, nối

tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp
? Qua phân tích em thấy khi kể chuyện ngời ta có
thể kể theo thứ tự nào cho hợp lý?
H: Kể các sự việc liên tiếp nhau, sự việc xảy ra trớc
kể trớc, sự việc xảy ra sau kể sau đến hết
G: Kể theo thứ tự tự nhiên có ý nghĩa tố cáo và phê
phán: lúc đầu cá vàng trả ơn ông lão là có lý nhng
sau mụ vợ đòi hỏi quá thành ra lợi dụng, lạm dụng

mụ vợ làm việc phi nghĩa thì bị trả giá
? Nếu không làm theo thứ tự đó có thể làm cho ý
I. Tìm hiểu thứ tự kể
trong văn tự sự
1. Ví dụ
a, Văn bản Ông lão đánh
cá và con cá vàng
b, Văn bản Thằng Ngỗ
2. Nhận xét
-Văn bản Ông lão đánh cá
và con cá vàng:
+Kể theo thứ tự thời gian
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung
24
Trờng Trung học cơ sở Nậm Lành -Giáo án
Ngữ văn 6
nghĩa câu chuyện đợc nổi bật không?
H: ý nghĩa không nổi bật
? Với thứ tự tự nhiên trong khi kể ta thờng gặp ở thể
loại nào?
H: Trong các tác phẩm tự sự dân gian

? Với cách kể trên tạo cho ta 1 cảm giác ntn? (Nhợc
điểm)
H: Dẽ đơn điệu, nhàm tẻ
? Vậy có phải chỉ có tác phẩm tự sự dân gian mới
kể theo trình tự thời gian không?
H: Không
G: Khi tờng thuật trận bóng đá, cuộc míttinh phải
kể theo thứ tự tự nhiên cho ngời xem theo dõi vì ở
đây sự việc có ý nghĩa khách quan toàn vẹn. Với
cách kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) cho ngời đọc
thấy đợc 1 câu chuyện theo trình tự diễn biến từ đầu

hết 1 cách dẽ dàng. Vậy ngoài thứ tự kể này còn
cách kể nào nữa không ta cùng tìm hiểu
? Yêu cầu hs đọc VD2? Văn bản nói về ai? Sự việc
gì? Đặt tiêu đề cho văn bản?
H: Đọc. Văn bản nói về thằng Ngỗ
1. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó tiêm thuốc trừ
bệnh dại
2. Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật kêu cứu thì không
ai đến cứu
3. Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi ngời,
làm họ mất lòng tin
4. Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có ngời kèm cặp
nên lêu lổng, h hỏng bị mọi ngời xa lánh
? Em hãy nhận xét về thứ tự trong văn bản trên: có
phải theo thứ tự tự nhiên không? Chỉ ra nguyên
nhân và kết quả của sự việc?
H: - Không phải kể theo thứ tự tự nhiên
+ Nguyên nhận: Ngỗ mồ côi hay trêu trọc đánh

lừa mọi ngời để mất lòng tin của mọi ngời
+ Kết quả: Ngỗ bị chó cắn chẳng ai đến cứu
? Theo em bài văn đợc kể theo thứ tự nào?
H: Thứ tự: bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngợc lên kể
nguyên nhân
? Kể theo thứ tự này có tác dụng gì?
H: Tác dụng: Làm nổi bật ý nghĩa của 1 bài học:
không nên để mất lòng tin của mọi ngời

Gây sự
chú ý cho mọi ngời
G: ở đây không kể theo trình tự thời gian mà theo
mạch cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. Trớc hết kể
thời hiện tại sau đó lại kể thời quá khứ cuối cùng
quay về hiện tại để hớng đến 1 ý nghía có tính chất
giáo dục về lòng tin ở con ngời không nên để mất
lòng tin ở mọi ngời. Ông cha ta thờng nói 1 sự bất
tín vạn sự bất tin và hậu quả mà thằng Ngỗ đã phải
gánh chịu cũng tự sự mất lòng tin đó.
? Vậy em hãy sắp xếp lại các sự việc theo thứ tự
thực tế của sự việc trong bài văn?
H: Sắp xếp lại: 4-3-2-1
? Qua đó em thấy khi kể chuyện ngời ta còn kể theo
thứ tự nào?
H: Kể kết quả, sự việc hiện tại trớc rồi kể nguyên
-Nhợc điểm: dễ đơn điệu
nhàm chán
-Văn bản: nói về thằng
Ngỗ:
Giáo viên:Bùi Thị Hồng Nhung

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×