Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài giảng văn 12 từ tiết 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.37 KB, 12 trang )

Ngày giảng: C3………………vắng…………………………
C5………………vắng…………………………
Tiết 51
ÔN TẬP VĂN HỌC
A.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:Nắm được những tri thức cơ bản về các t/g và t/p vh đã học, củng cố
và hệ thống những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại. Hiểu
đc một cách cơ bản những kiến thức lí luận văn học và thể loại và phong cách văn
học.
- Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng đọc- hiểu và viết văn nghị luận.
-Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt để có kết quả thi học kì 1 đạt hiệu quả.
B. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Bài soạn, Sgk, Tài liệu tham khảo
HS: Vở ghi, Sgk, hệ thống hóa kiến thức .
C. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: không thực hiện
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung chính
Hđ1. Hệ thống hóa kiến thức.
-Quá trình p/t của vh vn từ năm 1945->
hết thế kỉ Xx- những giai đoạn và thành
tựu p/t.
-Những đặc điểm của vhvn từ năm 1945-
1975.
Y/c hs nhắc lại kiến thức
- Nhắc lại qđ sáng tác của HCM. Hứng
minh mối quan hệ có tính chất nhất quán
của q/đ với sự nghiệp vh.
GV lấy d/c để c/m cho mối q/hệ nhất
quán của HCM “ Vi hành”
- Kiểm tra kiến thức của bài “ TNĐL”


+ Mục đích, đối tượng, nội dung….
-Vì sao nói TH là nhà thơ- tình chính trị?
phân tích khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn
I.Nội dung ôn tập
1. Quá trình phát triển của VHVN từ năm
1945-> hết thế kỉ XX.
-Chặng đường từ 1945-1954
-Từ 1955-1964
-Từ 1965-1975
-Từ 1975- hết tk xx
2. Đặc điểm cơ bản của Vh VN từ năm 1945-
1975.
a. VH vận động theo khuynh hướng c/m hóa,
mang đậm tính dân tộc.
b. Vh gắn bó mật thiết với vận mệnh chung
của đất nước.
c. Vh phản ánh hiện thực đời sống trong quá
trình vận động và phát triển của cách mạng.
3. Quan điểm sáng tác nghệ thuật của HCM.
-Coi n/t là vũ khí sắc bén phục sự cho sự
nghiệp c/m.
- Luôn chú trọng đến tính chân thực của văn
chương.
- Bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối
tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và
hình thức.
4. Tác gia Tố Hữu.
- Là một trong những nhà thơ lớn của nền vh
Vn hiện đại, là nhà thơ trữ tình- chính trị.

Phân tích những biểu hiện của tính dân
tộc trong bài thơ.
Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính
tây tiến so sánh với hình tượng người
lính trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính
Hữu.
GV hướng dẫn ôn lại kiến thức của bài:
Đất nước( NKĐ), ĐN ( NĐT), Tiếng hát
con tàu( CLV).
(GV lưu ý một số tác phẩm quan trọng
để hs có cách ôn tập hiệu quả)
-Một thi sĩ- chiến sĩ một kiểu mẫu nhà văn-
chiến sĩ trong thời c/m.
- Thơ ông trước hết nhằm phục vụ cuộc đ/t
c/m và những nhiệm vụ chính trị của mỗi g/đ
lịch sử
- Thơ ông khai thác cảm hứng từ đời sống
chính trị của đ/n…..
- Thơ ông còn tiêu biểu cho cảm hứng lãng
mạn-> lãng mạn c/m…
5. Bài thơ “Việt Bắc”
- nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản
sắc dân tộc:
+phát huy nhiều thế mạnh của thể thơ lục
bát: cấu tứ của ca dao với hai nhân vật trữ
tình “ta” và “mình”, sử dụng kiểu tiểu đối
của ca dao-> nhấn mạnh ý thơ tạo ra nhịp
điệu thơ uyển chuyển cân đối nhịp nhàng….
+ ngôn ngữ thơ: giản dị, đời thường, giàu
hình ảnh, nhạc điệu-> nhuần nhuyễn

=> giọng điệu trữ tình, thiết tha êm ái, ngọt
ngào.
6. Bài thơ “Tây tiến”
- Người lính hiện về trong hồi tưởng như một
biểu tượng xa vời trong không gian và thời
gian hoài niệm-> nỗi nhớ thương mênh
mang.
+ người lính được miêu tả rất thực trong
những sinh hoạt cụ thể, trong những bước đi
nặng nhọc trên đường hành quân với những
đói rét bệnh tật, với những nét vẽ tiều tụy về
hình hài song vẫn phong phí trong tâm hồn
với những khát vọng của tuổi trẻ.
-Có nét tương đồng với người lính của CH:
họ đều là những ng lính trẻ trung yêu đời,
nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, với
những cảnh sắc độc đáo, tinh tế, cháy bỏng
khát vọng chiến công, lãng mạn đa tình, chân
thực, rất hào hùng.
7. Đề tài quê hương, đất nước.
8. Bài thơ “ Sóng”
9. Những bài đọc thêm: dọn về làng, đò lèn
10. Hoàng Phủ Ngọc Tường ( Ai đã đặt tên
cho dòng sông).
11. Phần Lí luận văn học: quá trình văn học
và phong cách văn học.
Hđ2. Hướng dẫn hs thảo luận theo bàn về
các câu hỏi theo sgk.
- Yêu cầu học sinh hệ thống kiến thức
theo thể loại( Gv hướng dẫn kẻ bảng

phân loại).
GV chốt kiến thức
II. Luyện tập.
Hệ thống các nhóm kiến thức theo thể loại
văn học:
Thể loại Tác phẩm Tác giả
Văn chính
luận
TNĐL….. HCM…..
Thơ Tây tiến…. QD…..
……
3. Củng cố: hệ thống kiến thức.
4. Hướng dẫn tự học: lập biểu đồ tác phẩm theo trình tự thời gian và thể loại.
Ngày giảng: C3………………vắng…………………………
C5………………vắng…………………………
Tiết 52- 53
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I
A.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:Nắm được hệ thông những tri thức và kĩ năng của ba phần: Văn tiếng
việt, tập làm văn.
- Kỹ năng: Vận dụng tri thức và kĩ năng đã học để hoàn thành bài kiểm tra theo
đính hương mới.
-Thái độ: Có ý thức vận dụng các kĩ năng làm văn đẻ triển khai kiến thức đã học
theo từng yêu cầu cụ thể của từng đề bài.
B. Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Đề bài, đáp án
HS: Giấy kiểm tra, kiến thức đã học.
C. Tiến trình bài giảng:
ĐỀ BÀI
1. Nghị luận xã hội ( 3 điểm)

Hãy viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 400 từ) để bày tỏ ý kiến của mình: Một
trong những đặc trưng cơ bản của người dân Việt nam là lòng nhân hậu và thuỷ
chung.
2. Nghị luận văn học ( 7 điểm)
Cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau trong đoạn trích “ đất nước” trích “ Trường
ca mặt đường khát vọng” của NKĐ. Qua đó làm nổi bật cảm nhận mới mẻ của
NKĐ về đất nước.
“...Trong anh và em hôm nay
......Làm nên đất nước muôn đời”.
Ngày giảng: 12C3................vắng.................................................
12C5.................vắng................................................
Tiết 54: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn nghị luận, rút kinh nghiệm cách viết một
đoạn văn nghị luận xã hội. nhận ra những lỗi mắc cơ bản về kiến thức và kỹ năng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập dàn bài và vận dụng các thao tác lập luận trong bài
văn.
- Thái độ: Nâng cao nhận thức về kỹ năng làm văn nghị luận.
B. Chuẩn bị của GV- HS
GV: Bài đã chấm, Bài soạn, Chuẩn bị một số lỗi cơ bản để chữa cho HS
HS: Vở ghi, Sgk
C. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện
2. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
HĐ1: Phân tích đề
Tổ chức cho hs ôn lại cách pt đề bài.
GV chép đề bài lên bảng -> HS tiện theo
dõi ( Đề 2)
HĐ2. Tổ chức cho Hs xây dựng dàn ý chi

tiết. Hương dẫn Hs hoàn chỉnh dàn ý làm
cơ sở để học sinh đối chiếu với bài viết
của mình.
I. Phân tích đề
- Nội dung vấn đề:
+ Thể loại nghị luận: Nghị luận văn học
+ Thao tác lập luận: Pt và chứng minh
+ Phạm vi sử dụng tài liệu: đoạn trích “ Đất
nước”.
- Phân tích đề bài
+yêu cầu: kiểu bài nlvh( thơ)
+ yêu cầu về nội dung: phát hiện mới mẻ của
NKĐ về đất nước
II. Lập dàn ý
Bài viết đảm bảo các ý sau:
- T/g cảm nhận đất nước một cách trọn vẹn,
tổng hợp từ nhiều phương diện: t/gian lịch sử
và không gian địa lý, huyền thoại, truyền
thuyết, đời sống sinh hoạt...
- đát nước được cảm nhận vừa thiêng liêng, sâu
xa lại vừa gần gũi thân thiết.
- Cảm nhận về ĐN trong sự sống trong t/y trong
vận mệnh và trách nhiệm của mỗi cá nhân.
ĐN ko chỉ làmột khách thể ở ngoài mỗi chúng
ta mà tồn tại ngay trong cơ thể, trong sự sống
mỗi người=> ĐN trở nên thiêng liêng và gần
gũi với mỗi con ng . Chân lí ấy luôn mới mẻ

×