Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Xử lý nước thải tại trung tâm y khoa medic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.38 KB, 34 trang )

Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
MỤC LỤC
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 1 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường đại học Công
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức bổ ích cho em, đó chính là nền tảng cơ bản, là những hành trang vô cùng quý
giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai. Đặc biệt là cô
Nguyễn Thị Thanh Thảo đã tận tình, quan tâm, giúp đỡ em trong 1 tháng qua, nhờ đó em
mới có thể hoàn thành được bài báo cáo thực tập này.
Bên cạnh đó, em cũng xin được gởi lời cảm ơn chân thành tới Giám đốc, các anh
chị trong công ty TNHH-TM-XD Môi Trường Nam Việt đã tạo cơ hội giúp em có thể tìm
hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế ở các công trình.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa
vào lý thuyết đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên bài báo cáo chắc chắn sẽ không tránh
khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía quý Thầy,Cô cũng
như các anh chị trong công ty để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra
được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong
tương lai.
Kính chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khoẻ và thành công
trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH
Nguyễn Thị Hồng Tiên
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 2 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
CHÚ THÍCH
1. Độ pH: độ pH là một trong những chỉ tiêu xác định nước cấp và nước thải.


2. TS: chỉ số cho biết tổng số chất rắn có trong nước thải(bao gồm cả chất rắn và hữu
cơ…)TS được xác định bằng trọng lượng khô sau khi cho bay hơi.
3. SS : là hàm lượng chất rắn lơ lửng là trọng lượng khô của phần chất răn còn lại
trên giấy lọc 1 lít mẫu nước qua phiễu lọc rồi sấy khô đến trọng lượng không đổi ở
nhiệt độ 103- 105
o
C.
4. DO: nồng độ oxy hoà tan.
5. BOD: là nhu cầu oxy hoá sinh học, là lượng oxi cần thiết để oxi hoá các chất hữu
cơ bằng vi sinh vật. Trong thực tế người ta thường xác định chỉ số BOD
5
, là lượng
oxi cần thiết trong 5 ngày đầu để vi sinh vật oxi hoá các hợp chất hữu cơ.
6. COD : nhu cầu oxi hoá hoá học là lượng oxi cần thiết cho quá trình oxi hoá toàn
bộ các chất hữu cơ có trong mẫu nước thải thành CO
2
và nước.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 3 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
LỜI MỞ ĐẦU
Nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa không khí và đảm bảo sự sống
cho trái đất. Nước là nguồn dinh dưỡng nuôi sống Thế giới hữu sinh trên trái đất nói
chung của từng quốc gia và của từng con người nói riêng. Trái đất được bao phủ bởi 71%
là nước, nhưng trong đó chỉ có 1% là nước ngọt để dùng trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt
củ toàn bộ dân số trên Thế Giới. Chúng ta không thể làm ngơ với lời cảnh báo: “Toàn cầu
đang khát”, lý do của điều Đó là nhu cầu về nước đang càng ngày gia tăng theo nhịp độ
phát triển đô thị và phát triển Xã Hội.
Rõ ràng việc xử lý chất thải và nước thải có ý nghĩa đặc biệt trong sự nghiệp bảo
vệ môi trường, bảo vệ sự sống loài người. Song cho đến nay, hầu hết các hệ thống thoát

nước thải ở các Thành phố, Tỉnh, huyện,xã vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải chung.
Đáng lưu ý là nước thải Bệh Viện, một loại nước thải có tính chất ô nhiễm cao, tuy nhiên
hầu như các bệnh viện, trung tâm y tế ở nước ta chưa đáp ứng được hệ thống xử lý nước
thải, hoặc là chỉ xử lý sơ bộ, nước sau khi xử lý cũng không đạt tiêu chuẩn theo qui định.
Chất thải sinh ra từ các hoạt động của bệnh viện chủ yếu ở dạng rắn và lỏng, chúng
chứa nhiều chất bẩn hữu cơ dễ phân hủy, các vi sinh vật gây bệnh. Trong đó có nhiều loại
vi khuẩn vi rút gây các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, các hóa chất dùng trong khám
chữa bệnh ảnh hưởng xấu tới môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Trong quá trình khám chữa bệnh, bệnh viện cũng sinh ra một lượng nước thải đáng
kể. Nếu nước thải không được xử lý thì nó gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận. Hàng ngày,
cả TP. Hồ Chí Minh thải ra: 12.000 ÷ 14000 m3 và thải ra 1.1 ÷ 2.5 tấn BOD. Đặc biệt
trong nước thải bệnh viện chứa số lượng lớn các loại vi khuẩn gây bệnh ảnh hưởng đến
sức khoẻ con người. Nước thải bệnh viện cần được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước
khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Vì vậy, cần phải quản lý và xử lý tốt chất thải bệnh viện để tránh làm ảnh hưởng
tới sức khỏe cộng đồng nói riêng và môi trường nói chung. Do đó, việc đầu tư xây dựng
hệ thống xử lý nước thải ở các Bệnh Viện, các Trung Tâm Y Tế là một vấn đề cấp bách,
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 4 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
góp phần rất lớn cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và phát
triển đất nước.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH-TM-XD MÔI TRƯỜNG
NAM VIỆT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Địa chỉ: 334/13B Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành Phố
Hồ Chí Minh. Giám đốc/Đại diện pháp luật: Lê Xuân Linh. Ngày hoạt động:01/12/2009.
Công ty NAM VIỆT lâu nay được biết đến như một chuyên gia đồng hành cùng
các doanh nghiệp trong công tác tư vấn và giải quyết các vấn đề liên quan đến môi
trường. Công ty luôn mang đến cho doanh nghiệp những giải pháp tối ưu về công nghệ và

chi phí, hoạt động trong lĩnh vực xử lý môi trường với các thế mạnh như: Thiết kế, thi
công xây dựng, lắp đặt thiết bị các công trình xử lý ô nhiễm môi trường, giảm thiểu rủi ro
môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp yên tâm sản xuất, nâng
cao uy tín và khẳng định thương hiệu trong nền kinh tế đầy sự cạnh tranh hiện nay.
1.2. Lĩnh vực hoạt động của công ty
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 5 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Về phần thiết kế, xây dựng, lắp đặt công trình xử lý ô nhiễm môi trường thì công
ty đã xây dựng được các hệ thống
như sau: hệ thống xử lý khí thải
công nghiệp; hệ thống xử lý nước
thải; hệ thống chống ồn,cách âm; hệ
thống xử lý nước cấp. Còn về phần
tư vấn, thiết kế, thi công xây dựng
thì có các công trình như: công trình
nhà các loại; công trình kĩ thuật dân
dụng( nhà kho, nhà xưởng,…); công
trình đường bộ. Phần tư vấn thì có
lập báo cáo đánh tác động môi trường, giám sát môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
tư vấn kĩ thuật và chuyển giao công nghệ môi trường; tư vấn quản lý chất thải nguy hại,
chất thải công nghiệp.Còn về vận hành, bảo dưỡng và chuyển giao công nghệ có: bảo trì,
bảo dưỡng các hệ thống xử lý môi trường; chuyển giao công nghệ và tập huấn các kỹ
năng chuyên môn về quản lý môi trường; cung cấp dịch vụ vận hành các công trình xử lý
môi trường. Cuối cùng là thương mại bao gồm: cung cấp các thiết bị phòng thí nghiệm;
cung cấp thiết bị ngành nước và môi trường; hoá chất công nghiệp.
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Ban lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo và điều hành hoạt động của công ty theo sơ đồ tổ
chức sau:
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 6 Lớp: NCMT4C

MSSV: 10306721
BAN GIÁM ĐỐC
CỐ VẤN
PHÒNG
DỰ ÁN
PHÒNG
XÂY DỰNG
PHÒNG
MÔI TRƯỜNG
PHÒNG
HÀNH CHÍNH
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Quan hệ cộng đồng
NAM VIỆT luôn là một thành viên tích cực trong các hiệp hội, tổ chức bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
NAM VIỆT tham gia hỗ trợ các chương trình đào tạo của các đơn vị liên quan
chuyên ngành môi trường, định hướng nghề nghiệp đối với sinh viên, tạo điều kiện cho
sinh viên được thực tập nghiên cứu và làm luận án tốt nghiệp tại công ty với sự chỉ dẫn
tận tình của tập thể cán bộ và chuyên gia của chúng tôi.
NAM VIỆT nghiêm túc thực hiện mọi nghĩa vụ về kinh tế, xã hội đối với Nhà
nước và nhân dân cũng như tại địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động, luôn quan tâm
đến sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam ngày một xanh, sạch đẹp hơn.
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI TRUNG TÂM Y
KHOA MEDIC
2.1. Giới thiệu chung về trung tâm y khoa Medic
2.1.1. Lịch sử hình thành của trung tâm
Trung tâm chuẩn đoán Y khoa Medic được thành lập
theo quyết định số 458/Sở Y Tế - QĐ . Ngày 22/8/1990
của sở y tế TP.Hồ Chí Minh. Địa chỉ: 245 Hòa Hảo
phường 2 Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh.

Chức năng của trung tâm chuẩn đoán Y khoa
Medic là khám, điều trị bệnh và chuẩn đoán xét
nghiệm y khoa.
Hằng ngày ,Trung tâm chẩn đoán Y khoa sử dụng 70m
3
nước để phục vụ cho các
hoạt động của mình như vệ sinh, ăn uống của cán bộ công nhân viên trong trung tâm,
bệnh nhân, thân nhân đến thăm và chữa bệnh, nước còn được sử dụng trong hệ thống điều
hòa không khí, phòng giặt ủi Nguồn nước sử dụng cho các họat động được cung cấp từ
mạng lưới cấp nước của Thành phố và nguồn nước ngầm trong khu vực.
2.1.2. Mục đích của hệ thống xử lý nước thải tại trung tâm chuân đoán Y khoa Medic:
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 7 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
 Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý không được phát sinh mùi hôi ra môi trường
xung quanh.
 Thiết kế, thi công, lắp đặt, vận hành chuyển giao công nghệ hệ thống xử lý nước thải của
trung tâm Y khoa Medic với công suất 200 m3/ngày đêm.
 Đảm bảo hoạt động ổn định, nước sau khi xử lý muốn xả ra ngoài phải đạt loại B theo
QCVN 28-2010/BTNMT.
2.2. Hệ thống xử lý nước thải
2.2.1. Nguồn gốc của nước thải
Nước thải của trung tâm chuẩn đoán y khoa Medic phát sinh từ các nguồn:
 Nước mưa và nước chảy tràn bề mặt(được quy ước là nước thải sạch) được phép xả thẳng
vào nguồn tiếp nhận ( hệ thống thoát nước của Thành phố).
 Nước thải sinh hoạt:
• Nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên làm việc
trong Trung tâm chuẩn đoán y khao Medic, bệnh nhân đến khám và thân nhân. Nước thải
này chứa chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất dinh dưỡng (N,P), các chất rắn lơ lửng
(SS), các chất hữu cơ BOD

5
, COD và các vi khuẩn nếu không được xử lý trước khi thải ra
ngoài sẽ gây ô nhiễm nặng tới môi trường.
• Nước thải từ khu vực ăn uống của Trung tâm chuẩn đoán Medic chủ yếu là dầu mỡ, chất
dinh dưỡng, vi khuẩn, cặn thừa. Với nước thải loại này chiếm đa số là chất hữu cơ chất
dinh dưỡng và vi khuẩn nếu không được xử lý trước khi thải ra ngoài sẽ gây ra hiện tượng
phú dưỡng hóa nguồn nước, làm ô nhiễm hữu cơ cho nguồn tiếp nhận nước thải.
 Ngoài ra nước thải từ khu giặt giũ và quá trình vệ sinh trong Trung tâm chuẩn đoán y
khoa Medic chứa chất tẩy rửa, vi khuẩn và các chất hoạt động bề mặt sẽ làm cho nguồn
nước, hạn chế quá trình phân hủy chất hữu cơ và khả năng tự làm sạch của nguồn nước.
 Nước phát sinh từ khu vực xét nghiệm chủ yếu chứa các hợp chất hữu cơ, vi khuẩn và các
chất sử dụng trong quá trình phân tích mẫu .
 Nước thải từ hệ thống điều hòa không khí
 Nước thải y tế : nước thải từ quá trình khám chữa bệnh, nước rửa dụng cụ y tế.
 Do tính chất là loại hình dịch vụ y tế Trung tâm chuẩn đoán y khoa Medic có lượng bệnh
nhân đến khám và lưu trú khá lớn. Lưu lượng nước sử dụng hàng ngày của Trung tâm
theo tính toán tương đương với lượng nước cấp sử dụng hàng ngày khoảng 70m3/ngày .
2.2.2. Thành phần và tính chất của nước thải
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 8 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Thành phần tính chất gây ô nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện gây ra là:
 Các chất hữu cơ.
 Các chất dinh dưỡng của Nitơ, photpho.
 Các chất rắn lơ lửng.
 Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh : Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virus đường tiêu hoá, bại
liệt, các loại kí sinh trùng, nấm.
 Các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch, đờm, phân của người bệnh.
 Các loại hoá chất độc hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị, thậm chí cả chất phóng xạ.
Theo kết quả phân tích của các cơ quan chức năng, 80% nước thải từ bệnh viện là

nước thải bình thường( tương tự nước thải sinh hoạt) chỉ có 20% là những chất thải nguy
hại bao gồm chất thải nhiễm bẩn từ các bệnh nhân, các sản phẩm của máu, các mẫu chuẩn
đoán bị huỷ, hoá chất phát sinh từ trong quá trình giải phẫu, lọc máu, hút máu,bảo quản
các mẫu xét nghiệm, khử khuẩn. Với 20% chất thải nguy hại này cũng đủ để các vi trùng
gây bệnh lây lan ra môi trường xung quanh. Đặc biệt, nếu các loại thuốc điều trị bệnh ung
thư hoặc các sản phẩm chuyển hoá của chúng không được xử lý đúng mà đã xả thải ra
bên ngoài sẽ có khả năng gây quái thai, ung thư cho những người tiếp xúc với chúng.
Bảng 1:Thành phần của nước thải sinh hoạt chưa được xử lý:
Chỉ tiêu

Trong khoảng

Trung bình

Tổng chất rắn (TS),mg/l 350-1200 720
BOD
5
mg/l 110-400 220
Nitơ Amoni,mg/l 12-50 25
Nitơ Nitrit ,mg/l 0-0,1 0.05
Nitơ Nitrat,mg/l 0.1-0.4 0.2
Clorua, mg/l 30-100 50
Độ kiềm ,mgCaCO
3
/l 50-200 100
Tổng chất béo , mg/l 50-150 100
Tổng Phốt pho,mg/l 8
Chất rắn hòa tan (TDS),mg/l 250-850 500
Chất rắn lơ lửng (SS),mg/l 100-350 220
Tổng Nitơ,mg/l 20-85 40

Coliform MPN/100ml 93x10
4
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 9 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Nitơ hữu cơ,mg/l 8-35 15
Tính chất của nước thải:
 Các chất rắn không tan trong nước có kích thước và tỷ trọng lớn dễ lắng và dễ lọc.
 Các chất rắn có kích thước nhỏ tạo nên huyền phù lơ lửng trong nước.
 Các chất vô cơ và hữu có hoà tan trong nước( kể cả các chất khí và ion).
 Các chất dầu mỡ có tỷ trọng nhỏ nổi trên mặt nước
2.2.3. Quy trình xử lý của trung tâm y khoa Medic
2.2.3.1. Sơ đồ công nghệ
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 10 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
• Thông số và dữ liệu nước thải đầu vào:
o Lưu lượng thiết kế: 200 m
3
/ngày đêm
Bảng 2: Dữ liệu nước thải đầu vào
STT Chỉ tiêu kiểm tra Đơn vị Giá trị
1 pH 6-9
2 SS (chất lơ lững) mg/l <150
3 BOD
5
mg/l <600
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 11 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo

4 COD mg/l <800
5 Nitrat mg/l <100
6 Photphat mg/l <15
• Thông số yêu cầu nước thải sau xử lý
Bảng 3: Chỉ tiêu nước thải sau xử lý
STT Chỉ tiêu kiểm tra Đơn vị QCVN 28-2010
1 pH 6.5-8.5
2 SS (chất lơ lững) mg/l 100
3 BOD
5
mg/l 50
4 COD mg/l 100
5 Nitrat mg/l 50
6 Photphat mg/l 10
2.2.3.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ xử lý
Nước thải từ hoạt động của Trung Tâm (bao gồm cả nước thải sinh hoạt và nước
thải y tế) sẽ được thu gom vào bể tiếp nhận V-101, sau đó được bơm bằng bơm chìm P-
101 lên bể điều hòa V-102.
Bể điều hòa được xáo trộn bằng thiết bị P-102C nhằm điều hòa lưu lượng và ổn
định nồng độ các chất gây ô nhiễm có trong nước thải, tránh gây sốc tải cho các công
trình xử lý sinh học phía sau (do chế độ xả nước không ổn định) đồng thời giúp giảm thể
tích của các công trình xử lý, từ đó giảm được chi phí đầu tư.
Nước thải sau khi qua bể điều hòa sẽ được bơm chìm P-102A/B bơm lên hộp chia
lưu lượng để chia đều lưu lượng dòng chảy thành 2 dòng để đi vào 2 module của hai thiết
bị lọc sinh học T-103A/B.
Thiết bị lọc sinh học có bố trí giá thể và phân bố đều dòng chảy giúp các vi sinh
vật bám trên giá thể, tăng mật độ và tăng cường phân giải chất hữu cơ. Cơ chế hoạt động
như sau: Trong môi trường yếm khí, dưới tác dụng của enzyme do vi khuẩn tiết ra, các
phức chất và chất không tan (như polysaccharides, proteins, lipids) chuyển hóa thành các
phức đơn giản hơn hoặc chất hòa tan (như đường, các amino acid, acid béo). Quá trình

này xảy ra chậm và phụ thuộc vào pH, kích thước hạt, đặc tính của cơ chất. Tiếp theo, các
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 12 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
vi khuẩn sẽ chuyển hóa các chất hòa tan này thành chất đơn giản như acid béo dễ bay hơi,
alcohols, acid lactic, methanol, CO
2
, H
2
, NH
3
, H
2
S và sinh khối mới. Tiếp theo quá trình
trên là giai đoạn Methane hoá, đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình phân huỷ yếm khí
các Acid acetic, H
2
, CO
2
, acid formic và methanol để chuyển hóa thành methane, CO
2

sinh khối mới quyết định đến hiệu quả xử lý của quá trình xử. Ngoài ra, thiết bị lọc sinh
học còn có tác dụng khử chất dinh dưỡng (khử nito) nhờ vào quá trình tuần hoàn bùn từ
bể lắng sang.
Nước thải sau khi được xử lý ở thiết bị lọc sinh học tiếp tục chảy vào bể sinh học
hiếu khí V-104 (có bố trí giá thể động giúp vi sinh bám dính tăng nồng độ sinh khối, tăng
cường khử các hợp chất hữu cơ, các hợp chất nito và giảm đáng kể lượng bùn thải bỏ):
Trong bể sinh học hiếu khí bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hòa tan và không hòa tan
chuyển hóa thành bông bùn sinh học- quần thể vi sinh vật hiếu khí - có khả năng lắng

dưới tác dụng của trọng lực. Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học trong đó khí được
đưa vào cùng xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu cơ.
Dưới điều kiện như thế, vi sinh sinh trưởng tăng sinh khối và kết thành bông bùn. Bể sinh
học xáo trộn hoàn toàn đòi hỏi chọn hình dạng bể, trang thiết bị sục khí thích hợp. Hàm
lượng bùn hoạt tính và nhu cầu oxy đồng nhất trong toàn bộ thể tích bể. Bể này có ưu
điểm chịu được quá tải rất tốt. Hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải gọi là dung dịch xáo
trộn (mixed liquor) tiếp tục chảy qua bể lắng V-105.
Tại bể lắng, bùn sinh học bị tróc ra từ các giá thể sẽ được lắng lại tại đây còn nước
tiếp tục chảy qua hệ thống ống thu nước sang công đoạn khử trùng để tiêu diệt các loại vi
sinh vật gây bệnh có trong nước thải (nhờ vào hệ thống cung cấp hóa chất có tính oxi hóa
cao như NaOCl trước khi thải vào nguồn tiếp nhận). Đến đây, nước đã đạt tiêu chuẩn xả
thải theo quy định của pháp luật hiện hành. Còn phần bùn tại bể lắng sẽ được bơm chia
thành hai dòng như sau:
Dòng tuần hoàn trở lại đầu bể hiếu khí để duy trì nồng độ sinh khối giúp quá trình
xử lý đạt hiệu quả cao.
Dòng bùn dư (rất ít) đưa đến bể chứa bùn để phân hủy giảm thể tích bùn và tách
nước.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 13 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Ưu điểm của công nghệ xử lý
Công nghệ đã được áp dụng thành công tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới :
Xử lý nước thải bệnh viện bằng công nghệ A-O là các công nghệ tích hợp mới đã
được áp dụng hiệu quả và rất thành công tại nhiều bệnh viện của nước ta và trên thế giới.
Công nghệ này được thiết kế với các thiết bị xử lý được tính toán và lựa chọn phù hợp
với yêu cầu nguồn nước thải cần xử lý cũng như chi phí đầu tư ban đầu, giảm được đáng
kể diện tích mặt bằng và đặc biệt, không làm mất mỹ quan khu vực.
Không gây ra mùi khó chịu trong quá trình vận hành xử lý làm ảnh hưởng đến
xung quanh.
Chi phí vận hành thấp :

Hệ thống được thiết kế nhằm giảm tối đa chi phí vận hành với tiêu chí chọn những
thiết bị như bơm, máy thổi khí … có công suất phù hợp nhằm giảm tiêu hao năng lượng
trong quá trình vận hành.
2.2.3.3. Đặc tính kỹ thuật của các công trình đơn vị
• Bể tiếp nhận (V-101)
Chức năng: Thu gom nước thải từ quá trình hoạt động của trung tâm
Tính toán:
Lưu lượng nước thải Q=200 (m
3
/ngày đêm)
Thời gian lưu nước của bể tiếp nhận chọn là t=40 (phút)
Thể tích hữu ích của bể tiếp nhận được tính như sau:
V
hq
=Q
h
max
.t= =5.3 (m
3
)
Chọn chiều cao mực nước là h=1.3 (m)
Chiều cao bảo vệ h
bv
=0.3(m)
Chiều cao tổng cộng của bể tiếp nhận h
tc
= h+h
bv
= 1.3+0.3=1.6 (m)
Diện tích: S= V

hq
/ h = 5.3/1.3 =4.07 (m
2
)
Thể tích tổng: V
tc
= Sxh
tc
= 1.6x4.07 =6.5 (m
3
)
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 14 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Từ đó ta lập được bảng sau:
Thông số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng nước thải m
3
/ngày 200
Thời gian lưu nước Phút 40
Thể tích hữu ích m
3
5.3
Chiều cao mực nước M 1.3
Chiều cao tổng cộng M 1.6
Thể tích tổng m
3
6.5
• Bể điều hoà (V-102)
Chức năng: Điều hoà lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải

Tính toán:
Hàm lượng COD, BOD
5
của nước thải đầu vào: COD vào =800(mg/l);
BOD
5
vào = 600 (mg/l)
Hàm lượng COD, BOD
5
của nước thải đầu ra được cố định COD ra =720 (mg/l);
BOD
5
ra =540 (mg/l).
Chọn thời gian lưu nước ở bể điều hoà t=7 (giờ)
Thể tích hữu ích của bể điều hoà: V
hq
= Q
hq
max

xt= x 7 =58 (m
3
)
Chiều cao mực nước h=1.4 (m)
Chiều cao tổng cộng của bể điều hoà h
tc
= h+h
bv
= 1.4+0.2=1.6 (m)
S=V

hq
/h = 58/1.4 = 41.428 (m
2
)
Thể tích tổng của bể điều hoà V
tc
=Sxh
tc
= 41.428x1.6 =67 m
3
Ta lập được bảng sau:
Thông số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng nước thải m
3
/ngày 200
COD vào mg/l 800
BOD5 vào mg/l 600
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 15 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
COD ra mg/l 720
BOD5 ra mg/l 540
Thời gian lưu nước giờ 7
Thể tích hữu ích m
3
58
Chiều cao mực nước M 1.4
Chiều cao tổng cộng M 1.6
Thể tích tổng m
3

67
• Bể lọc sinh học yếm khí ( T-103A/B)
Chức năng: Khử các chất ô nhiễm trong môi trường yếm khí (không cung cấp oxi).
Tính toán:
Gồm có 2 bồn
Thời gian lưu nước ở bể lọc sinh học yếm khí t=4.5h
Thể tích hữu ích V
hq
= Q
hq
max

xt = x 4.5 =38 m
3
/2 bồn
 Thể tích hữu ích của mỗi bồn V
hq
=19 m
3
/bồn
Chiều cao mực nước : h = h
tc
+h
bv
= 3-0.3 = 2.7 m
Thể tích tổng: V
tc
= m
3
Từ đó ta có các thông số như sau:

Đặc tính kỹ thuật:
 CT3, sơn chống ăn mòn 3 lớp, sơn trang trí 2 lớp
 Thể tích tổng V
TC
= 20 m
3
/bồn
 Thể tích hữu ích:V
hq
= 19 m
3
/bồn
 Thời gian lưu nước: t =4.5 h
 Kich thước: DxH = 3m x 3m.
Thiết bị đính kèm
 Giá thể vi sinh bám dính: PE, diện tích tiếp xúc lớn
• Bể sinh học hiếu khí (V-104)
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 16 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Chức năng: Phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện cung cấp oxi liên tục đồng
thời diễn ra quá trình nitrat hóa và khử nitrat
Tính toán:
Thời gian lưu nước ở bể t=11.5 h
Thể tích hữu ích V
hq
= Q
hq
max
x t = x 11.5 =98 m

3
Chọn chiều cao mực nước h =1.4 m
Chiều cao bảo vệ h
bv
=0.2m
Chiều cao tổng cộng: h
tc
=h +h
bv
= 1.4+0.2 =1.6 m
Thể tích tổng V
tc
= =112 m
3
Hàm lượng COD, BOD
5
của nước thải đầu vào: COD vào =432 mg/l;
BOD
5
vào = 324mg/l
Hàm lượng COD, BOD
5
của nước thải đầu ra được cố định COD ra =100 mg/l;
BOD
5
ra =50 mg/l
Theo tiêu chuẩn QCVN 28:2010 cột B
Thời tian lưu bùn: 10 ngày
Hàm lượng bùn trong bể: 2300 mg/l
Hàm lượng bùn tuần hoàn: 10000mg/l

Lưu lượng bùn dư cần xử lý: 7.6 m
3
/ngày
Lưu lượng bùn tuần hoàn: 9.2 m
3
/h
Lưu lượng không khí cần cung cấp cho quá trình: 16 m
3
/phút
Ta lập được bảng sau:
Thông số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng nước thải m
3
/ngày 200
Thời gian lưu nước giờ 11.5
Thể tích hữu ích m
3
98
Chiều cao mực nước m 1.4
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 17 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Chiều cao tổng cộng m 1.6
Thể tích tổng m
3
112
COD vào mg/l 432
BOD5 vào mg/l 324
COD ra mg/l 100
BOD5 ra mg/l 50

Lưu lượng bùn dư cần xử lý m3/ngày 7.6
Lưu lượng bùn tuần hoàn m3/h 9.2
Lưu lượng không khí cần cấp cho quá
trình
m3/phút 16
Thời gian lưu bùn ngày 10
Hàm lượng bùn trong bể mg/l 2300
Hàm lượng bùn tuần hoàn mg/l 10000
• Bể lắng (V-105)
Chức năng: Tách nước và bùn sinh học, đồng thời thu hồi bùn sinh học để cung cấp trở
lại cho các bể V-104 đồng thời xả bỏ bùn dư về V-102.
Tính toán:
Lưu lượng nước thải Q=200 (m
3
/ngày đêm)
Thời gian lưu nước của bể chọn là t=2.8h
Thể tích hữu ích của bể được tính như sau:
V
hq
=Q
h
max
.t= x 2.8 =24 (m
3
)
Chọn chiều cao mực nước là h=1.3 (m)
Chiều cao bảo vệ h
bv
=0.3(m)
Chiều cao tổng cộng của bể h

tc
= h+h
bv
= 1.3+0.3=1.6 (m)
Diện tích: S= V
hq
/ h = 24/1.3 = 18 (m
2
)
Thể tích tổng: V
tc
= Sxh
tc
= 18x 1.6 =29( m
3
)
Từ đó ta lập được bảng sau:
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 18 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Thông số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng nước thải m
3
/ngày 200
Thời gian lưu nước giờ 2.8
Thể tích hữu ích m
3
24
Chiều cao mực nước m 1.3
Chiều cao tổng cộng m 1.6

Thể tích tổng m
3
29
• Bể khử trùng (V-106)
Chức năng: Tiêu diệt các loại vi sinh vật gây bệnh
Tính toán:
Lưu lượng nước thải Q=200 (m
3
/ngày đêm)
Thời gian lưu nước của bể, chọn là t=20 (phút)
Thể tích hữu ích của bể được tính như sau:
V
hq
=Q
h
max
.t= =3.5 (m
3
)
Chọn chiều cao mực nước là h=1.3 (m)
Chiều cao bảo vệ h
bv
=0.3(m)
Chiều cao tổng cộng của bể h
tc
= h+h
bv
= 1.3+0.3=1.6 (m)
Diện tích: S= V
hq

/ h = 3.5/1.3 =2.5 (m
2
)
Thể tích tổng: V
tc
= Sxh
tc
= 2.5x1.6 = 4 (m
3
)
Từ đó ta lập được bảng sau:
Thông số Đơn vị Giá trị
Lưu lượng nước thải m
3
/ngày 200
Thời gian lưu nước phút 20
Thể tích hữu ích m
3
3.5
Chiều cao mực nước m 1.3
Chiều cao tổng cộng m 1.6
Thể tích tổng m
3
4
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 19 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
• Bể phân huỷ bùn (V-107
Chức năng: Dùng để xử lý bùn cặn phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống.
Đặc tính kỹ thuật:

 BTCT
 Thể tích tổng V
TC
= 20 m
3
 Thể tích hữu ích:V
hq
= 18 m
3
 Thời gian lưu bùn: t =108 ngày
Kich thước: DxRxC = 4m x 1.3mx3m
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 20 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHI PHÍ
3.1. Chi phí thành phần xây dựng và thiết bị
3.1.1. Phần xây dựng
Bảng :Chi phí phần xây dựng
stt Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Thể tích Đơn giá Thành tiền
1 Bể tiếp nhận có
BxLxH = 1.6m x
5m x 1.6m
Vnđ 1 12,8 m
3
3.000.000 vnđ 38,4.000.000
2 Bể điều hòa có
BxLxH =1.6m x
6.9m x 1.6m
Vnđ 1 17,664
m

3
3.000.000 vnđ 52,992.000.000
3 Bể lọc sinh học
có BxLxH =1.5m
x 1.5m x 1.6m
Vnđ 2 3,6 m
3
3.000.000 vnđ 10,8.000.000
4 Bể sinh học hiếu
khí có BxLxH =
1.6m x 4.65m x
1.6m
Vnđ 1 11,904
m
3
3.000.000 vnđ 35,712.000.000
5 Bể lắng có
BxLxH = 1.6m x
20m x 1.6m
Vnđ 1 51,2 m
3
3.000.000 vnđ 154,5.000.000
6 Bể khử trùng có
BxLxH= 1.6m x
0.5m x 1.6m
Vnđ 1 1,28 m
3
3.000.000 vnđ 3,84 .000.000
7 Tổng chi phí Vnđ 296,244. 000.000
3.1.2. Phần thiết bị

Bảng: chi phí phần thiết bị
Stt Tên thiết bị Số lượng Đơn vị Đơn giá (vnđ) Thành tiền
(vnđ)
1 Bơm nước thải bể điều hoà 2 Cái 15.000.000 30.000.000
2 Song chắn rác 1 Cái 1.000.000 1.000.000
3 Bơm từ bể tiếp nhận sang bể
điều hoà
1 Cái 1.200.000 1.200.000
4 Bể chứa hoá chất 1 Cái 1.000.000 1.000.000
5 Máy thổi khí 2 Cái 100.000.000 200.000.000
6 Bơm xáo trộn bể điều hoà 1 Cái 6.500.000 6.500.000
7 Bơm định lượng hoá chất 1 Cái 30.000.000 30.000.000
8 Hệ thống giàn gạt của bể lắng 1 Cái 3.000.000 3.000.000
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 21 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
bùn
9 Bơm bùn dư 1 Cái 2.500.000 2.500.000
10 Giá thể vi sinh 2 Cái 5.500.000 11.000.000
11 Hệ thống đường ống Hệ thống Hệ thống 15.000.000 15.000.000
12 Hệ thống điện Hệ thống Hệ thống 17.000.000 17.000.000
13 Chi phí khác 15.000.000
Tổng chi phí 333.200.000
3.2. Chi phí vận hành
3.2.1. Chi phí nhân công
Hệ thống cần: 1 kĩ sư môi trường, 3 nhân công vận hành
3.2.2. Chi phí của các hoá chất
3.2.3. Chi phí điện năng
3.2.4. Chi phí sửa chữa và bảo trì
3.2.5. Tổng chi phí vận hành

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA
4.1. Quy trình vận hành
4.1.1. Công tác chuẩn bị
4.1.1.1. Kiểm tra
Trước khi cho hệ thống đi vào hoạt động cần kiểm tra toàn bộ hệ thống bao gồm:
- Kiểm tra các thiết bị điện:
+ Kiểm tra công tắc của tất cả các thiết bị điện xem đã ở vị trí Off hay chưa.
+ Bật CB tổng trong tủ điện và kiểm tra 3 đèn báo pha xem có đủ 3 pha hay
không.
- Kiểm tra mức hoá chất trong các bồn pha hoá chất xem hoá chất còn hay hết.
- Kiểm tra các van trên đường ống đã đúng ở vị trí đóng/mở phù hợp với quy trình
vận hành hay chưa.
- Kiểm tra các bơm định lượng xem có bị tắt nghẽn hay không
4.1.1.2. Pha hoá chất
Các loại hoá chất được sử dụng cho xử lí nước thải bao gồm:
- Dung dịch NaOCl 10% dạng lỏng.
Cách pha dung dịch NaOCl như sau:
• Cho 225 lít nước sạch vào bồn chứa hóa chất.
• Cân 25 kg NaOCl cho từ từ vào bồn.
• Mở van khí trộn hóa chất.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 22 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
• Đợi cho tới khi NaOCl tinh thể tan hết.
• Khóa van khí.
4.1.2. Hoạt động hệ thống
Sau khi kiểm tra và chuẩn bị hoá chất, người vận hành bắt đầu thao tác đưa hệ thống
vào hoạt động. Chú ý rằng chế độ hoạt động của các thiết bị được liệt kê trong bảng sau:
ST
T

TÊN MÁY CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH
01 Bơm chìm nước thải bể tiếp nhận Tự động
02 Bơm chìm nước thải bể điều hòa Tự động
03 Bơm định lượng NaOCl Tự động
04 Máy thổi khí bể Aerotank Tự động
Người vận hành theo trình tự thực hiện các thao tác cho một qui trình xử lí như sau:
- Bật bơm chìm nước thải bể tiếp nhận về chế độ Auto.
- Bật bơm chìm nước thải bể điều hòa về chế độ Auto.
- Bật máy thổi khí bể Aerotank về chế độ Auto
- Bật bơm định lượng NaOCl về chế độ Auto.
- Kiểm tra xem tất cả các thiết bị trên có hoạt động bình thường hay không
4.2. Giải quyết sự cố trong vận hành
4.2.1. Các sự cố thường gặp
Người vận hành hệ thống xử lí thường phát hiện các sự cố trong quá trình vận
hành hệ thống thông qua trực giác, thính giác hoặc từ các tín hiệu của thiết bị như: phao
báo mực nước, đèn overload trên tủ điều khiển. Còn các sự cố mang tính kỹ thuật chỉ phát
hiện dựa trên các chỉ tiêu phân tích chất lượng nước sau xử lí .
Việc phát hiện các sự cố do bản thân người vận hành cảm nhận được là yếu tố hết
sức quan trọng trong vận hành hệ thống.
Các sự cố do người vận hành nhận biết được trong quá trình hoạt động của hệ
thống có thể được phân loại như sau:
Các sự cố Nguyên nhân
Tiếng ồn - Vỡ bạc đạn các thiết bị có chuyển động quay
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 23 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
- Khô dầu mở bạc đạn các thiết bị chuyển động
- Nghẹt bơm
- Quá tải
Độ rung - Vỡ bạc đạn các thiết bị có chuyển động quay

- Khô dầu mở bạc đạn các thiết bị chuyển động
- Nghẹt bơm
- Quá tải
Nhiệt - Nhiệt phát sinh trong quá trình hoạt động
- Quá tải động cơ
- Lỏng các đầu nối cáp điện
- Vỡ bạc đạn các thiết bị có chuyển động quay
- Khô dầu mỡ bạc đạn các thiết bị chuyển động
Rò rỉ - Hỏng gioăng làm kín các bích, các đường ống
- Mài mòn, ăn mòn lâu ngày
Mùi hôi - Sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ
Nước sau xử lí có
màu đen
- Sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ
- Bùn hoạt tính bị chết và trôi theo hệ thống
Nước sau lắng có độ
đục cao
- Xuất hiện các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt
tính
- Thiếu chất dinh dưỡng cấp cho bùn hoạt tính
- Xảy ra quá trình khử nitrat trong bể lắng
Bùn không lắng
được ( sau khi lấy
mẫu nước để yên 30
phút mà các chất lơ
lững vẫn không lắng
được )
- Hóa chất cho vào không đúng liều lượng
- Xuất hiện các chất gây ức chế sự phát triển của bùn hoạt
tính

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 24 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721
Xử lý nước thải tại trung tâm Y khoa Medic GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Các sự cố do người vận hành nhận biết được thông qua các tín hiệu có thể được
phân loại như sau:
Sự cố Nguyên nhân
Lỗi khởi động Bị lỗi CB kiểm soát
Bị lỗi CB tổng
Rơle nhiệt Quá tải
Mực nước cao hoặc
thấp
Lưu lượng đầu vào quá lớn hoặc lưu lượng đầu ra quá nhỏ
Dòng chảy Nghẹt bơm
Bị lỗi các thiết bị điều chỉnh dòng chảy (van)
Áp lực Nghẹt bơm
Bị lỗi các thiết bị điều chỉnh dòng chảy (van)
Nhiệt độ Bị lỗi các thiết bị truyền nhiệt
Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chế độ làm việc bình thường của hệ
thống:
 Hệ thống điện bị ngắt đột ngột
 Hệ thống đường ống bị nghẹt hoặc vỡ
 Hệ thống bơm hoặc van hư hỏng
4.2.2. Biện pháp khắc phục
SỰ CỐ CÁCH KHẮC PHỤC
Bùn dư nhiều (Nước tại bể sinh học có
nhiều bùn và cặn lơ lững)
Xả bỏ bớt bùn vào bể chứa bùn
Lượng hoá chất không phù hợp Kiểm tra lượng hoá chất
Điều chỉnh lưu lượng bơm định lượng
Các chất hữu cơ bị thối rữa (Xuất hiện

mùi hôi ở các bể)
Giữ các bể luôn ở điều kiện hiếu khí
Có các chất ức chế bùn hoạt tính (nước
sau bể lắng sinh học có màu đen)
Tìm cách loại bỏ các chất ức chế
Tạo ra lượng bùn hoạt tính mới nếu cần
Tiếng ồn
Thường xuyên bảo trì (vô dầu mỡ) các
thiết bị có chuyển động quay
Bùn không lắng được (sau khi lấy mẫu - Ngưng cấp nước thải vào bể sinh học
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Tiên 25 Lớp: NCMT4C
MSSV: 10306721

×