Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện cơ chế tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 110 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên
cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
HOÀNG HỮU HIỀN
MỤC LỤC
Tôi xin cam oan b n lu n v n l công trình nghiên c u khoa h c, c l p đ ả ậ ă à ứ ọ độ ậ
c a tôi. Các s li u, k t qu nêu trong lu n v n l trung th c v có ngu n g củ ố ệ ế ả ậ ă à ự à ồ ố
rõ r ng.à 1
TÁC GI LU N V NẢ Ậ Ă 1
M C L CỤ Ụ 2
TÓM T T LU N V NẮ Ậ Ă i
PH N M UẦ ỞĐẦ 1
1.S c n thi t c a vi c nghiên c uự ầ ế ủ ệ ứ 1
ng tr c nh ng òi h i c a th c ti n, qua th c t ho t ng c a Đứ ướ ữ đ ỏ ủ ự ễ ự ế ạ độ ủ
Ngân h ng u t v Phát tri n B c Giang, Tác gi m nh d n ch n à Đầ ư à ể ắ ả ạ ạ ọ đề
t i: “Ho n thi n c ch tín d ng c a chi nhánh Ngân h ng u t v à à ệ ơ ế ụ ủ à Đầ ư à
Phát tri n t nh B c Giang” l m lu n v n t t nghi p.ể ỉ ắ à ậ ă ố ệ 2
2.T ng quan các công trình nghiên c u có liên quanổ ứ 2
4. i t ng v ph m vi v i t ng nghiên c uĐố ượ à ạ àđố ượ ứ 3
i t ng, ph m vi nghiên c u: Lu n v n nghiên c u nh ng v n lý Đố ượ ạ ứ ậ ă ứ ữ ấ đề
lu n v th c ti n v c ch tín d ng c a NHTM (bao g m c c ch ậ à ự ễ ề ơ ế ụ ủ ồ ả ơ ế
huy ng v c ch cho vay c a NHTM) v v n d ng v o phân tích độ à ơ ế ủ à ậ ụ à
t i Ngân h ng u t v phát tri n B c Giang.ạ à Đầ ư à ể ắ 4
Các thông tin s li u phân tích trong th i gian t 2006-2010 nh ng ố ệ ờ ừ ư
ch y u n m 2008-2010ủ ế ă 4
7. K t c u c a t i, ngo i l i m u v k t lu n g m 3 ch ng:ế ấ ủ đề à à ờ ởđầ à ế ậ ồ ươ 4
Ch ng 1 : Nh ng v n lý lu n v kinh nghi m th c ti n v c ch ươ ữ ấ đề ậ à ệ ự ễ ề ơ ế
tín d ng Ngân h ng th ng m i trong n n kinh t th tr ngụ à ươ ạ ề ế ị ườ 4
Ch ng 2: Th c tr ng c ch tín d ng t i chi nhánh Ngân h ng u tươ ự ạ ơ ế ụ ạ à Đầ ư


v Phát tri n t nh B c Giangà ể ỉ ắ 4
Ch ng 3: Ph ng h ng v gi i pháp ho n thi n c ch tín d ng t i ươ ươ ướ à ả à ệ ơ ế ụ ạ
chi nhánh Ngân h ng u t v Phát tri n t nh B c Giang nh ng n m à Đầ ư à ể ỉ ắ ữ ă
t i.ớ 4
th c hi n ho t ng kinh doanh c a h th ng BIDV Vi t Nam, ng y 16 Để ự ệ ạ độ ủ ệ ố ệ à
tháng 07 n m 2004 H i ng qu n tr BIDV Vi t nam ã có quy t nh s : ă ộ đồ ả ị ệ đ ế đị ố
203/Q – H QT v vi c ban h nh Quy ch cho vay i v i khách h ng, sau Đ Đ ề ệ à ế đố ớ à
ây g i t t l Q 203). Theo ó, các chi nhánh BIDV trên a b n các t nh nóiđ ọ ắ à Đ đ đị à ỉ
chung, trên a b n t nh B c Giang nói riêng quán tri t th c hi n. Theo đị à ỉ ắ ệ ự ệ
Q 203, t i i u 10, các th lo i cho vay (hình th c cho vay) g m ng n h n, Đ ạ Đề ể ạ ứ ồ ắ ạ
trung h n v d i h n. Hình th c n y nh m áp ng nhu c u v n cho s n xu t,ạ à à ạ ứ à ằ đ ứ ầ ố ả ấ
kinh doanh, d ch v v i s ng v các d án u t phát tri n. Cho vay ng n ị ụ àđờ ố à ự đầ ư ể ắ
h n l các kho n vay có th i h n cho vay n 12 tháng; Cho vay trung h n l ạ à ả ờ ạ đế ạ à
các kho n vay có th i h n cho vay t trên 12 tháng n 60 tháng; Cho vay ả ờ ạ ừ đế
d i h n l các kho n vay có th i h n cho vay t trên 60 tháng tr lên.à ạ à ả ờ ạ ừ ở 36
Có th nói, BIDV B c Giang ang th c hi n nghiêm túc quy nh v i t ngể ắ đ ự ệ đị ềđố ượ
cho vay theo i u 9 Q 203/Q -H QT ng y 16/7/2004 c a H i ng qu n trđề Đ Đ Đ à ủ ộ đồ ả ị
V/v Ban h nh Quy ch cho vay i v i khách h ngà ế đố ớ à 49
STT 55
Lo i t i li uạ à ệ 55
2 55
3 55
4 55
5 55
6 55
7 55
B 56
n v : Tri u ngĐơ ị ệ đồ 60
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu

Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine )
BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển
KT-XH Kinh tế - Xã hội
BSMS Dịch vụ nhắn tin tự động
CNTT Công nghệ thông tin
NHTM Ngân hàng Thương mại
DVNH Dịch vụ Ngân hàng.
Dong A bank Ngân hàng Đông Á
ĐT&PT Đầu tư và Phát triển
ĐCTC Định chế tài chính
Navibank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Việt
NHBL Ngân hàng bán lẻ
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh
NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước
Ocean bank Ngân Hàng Đại Dương
POS Máy chấp nhận thanh toán thẻ
TCKT Tổ chức Kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
USD Đô la Mỹ
Vietcombank/VC
B Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Vietinbank Ngân hàng công thương Việt Nam
VND Đồng Việt Nam
VPBank Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng
WB Ngân hàng thế giới.
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới - World Trade Organization

WU Công ty chuyển tiền nhanh - Western Union
XHCN Xã hội chủ nghĩa.
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
SWIFT Thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu ;
VISA Thẻ tín dụng quốc tế
(CIF) Mã số khách hàng
BH Bảo hiểm
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
XNK Xuất nhập khẩu
QĐ Quyết định
HĐQT Hội đồng quản trị
FTP Lãi suất điều chuyển vốn nội bộ
HSC Hội sở chính
CBTD Cán bộ tín dụng
UBND Uỷ ban nhân dân
CBCNV Cán bộ công nhân viên
QTK Quỹ tiết kiệm
DN Doanh Nghiệp
HTX Hợp tác xã
CN Công nghiệp
TDN Tổng dư nợ
TMQD Thương mại quốc doanh.
TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
CPCBNS Công ty chế biến nông sản
TW Trung ương
PGD Phòng giao dịch
HĐV Huy động vốn
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP
BẢNG
Tôi xin cam oan b n lu n v n l công trình nghiên c u khoa h c, c l p đ ả ậ ă à ứ ọ độ ậ

c a tôi. Các s li u, k t qu nêu trong lu n v n l trung th c v có ngu n g củ ố ệ ế ả ậ ă à ự à ồ ố
rõ r ng.à 1
TÁC GI LU N V NẢ Ậ Ă 1
th c hi n ho t ng kinh doanh c a h th ng BIDV Vi t Nam, ng y 16 Để ự ệ ạ độ ủ ệ ố ệ à
tháng 07 n m 2004 H i ng qu n tr BIDV Vi t nam ã có quy t nh s : ă ộ đồ ả ị ệ đ ế đị ố
203/Q – H QT v vi c ban h nh Quy ch cho vay i v i khách h ng, sau Đ Đ ề ệ à ế đố ớ à
ây g i t t l Q 203). Theo ó, các chi nhánh BIDV trên a b n các t nh nóiđ ọ ắ à Đ đ đị à ỉ
chung, trên a b n t nh B c Giang nói riêng quán tri t th c hi n. Theo đị à ỉ ắ ệ ự ệ
Q 203, t i i u 10, các th lo i cho vay (hình th c cho vay) g m ng n h n, Đ ạ Đề ể ạ ứ ồ ắ ạ
trung h n v d i h n. Hình th c n y nh m áp ng nhu c u v n cho s n xu t,ạ à à ạ ứ à ằ đ ứ ầ ố ả ấ
kinh doanh, d ch v v i s ng v các d án u t phát tri n. Cho vay ng n ị ụ àđờ ố à ự đầ ư ể ắ
h n l các kho n vay có th i h n cho vay n 12 tháng; Cho vay trung h n l ạ à ả ờ ạ đế ạ à
các kho n vay có th i h n cho vay t trên 12 tháng n 60 tháng; Cho vay ả ờ ạ ừ đế
d i h n l các kho n vay có th i h n cho vay t trên 60 tháng tr lên.à ạ à ả ờ ạ ừ ở 36
Có th nói, BIDV B c Giang ang th c hi n nghiêm túc quy nh v i t ngể ắ đ ự ệ đị ềđố ượ
cho vay theo i u 9 Q 203/Q -H QT ng y 16/7/2004 c a H i ng qu n trđề Đ Đ Đ à ủ ộ đồ ả ị
V/v Ban h nh Quy ch cho vay i v i khách h ngà ế đố ớ à 49
STT 55
n v : Tri u ngĐơ ị ệ đồ 60
HỘP
Hộp 2.1: Cho vay theo dự án đầu tư Error: Reference source not found
Hộp 2.2: Các quy định về Hồ sơ vay vốn Error: Reference source not found
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Cơ chế tín dụng có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Cơ chế tín dụng phù hợp một mặt sẽ đảm bảo cho hoạt động của hệ
thống Ngân hàng có hiệu lực và hiệu quả, mặt khác sẽ thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội của cả nước cũng như từng địa phương.
Nhận thức được điều đó, những năm qua BIDV Việt Nam nói chung,
BIDV Bắc Giang nói riêng đã quan tâm tới việc xây dựng và hoàn thiện cơ
chế tín dụng. Nhờ đó đã góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh hoạt động cho

vay và huy động vốn phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang cũng như chi nhánh BIDV Bắc Giang.
Tuy nhiên, cơ chế tín dụng vẫn còn nhiều bất cập. Trước những đòi hỏi của
thực tiễn, qua thực tế hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Giang, tác
giả mạnh dạn chọn đề tài : “Hoàn thiện cơ chế tín dụng của chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn sử dụng các phương pháp của khoa học kinh tế như chủ nghĩa
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, công cụ trừu tượng hóa, kết hợp phân
tích với tổng hợp, logic với lịch sử để phân tích cơ chế tín dụng.
Sử dụng tài liệu thứ cấp và ý kiến chuyên gia qua các hội nghị, hội thảo
để tổng hợp số liệu, tình hình và phân tích đánh giá đề xuất và khuyến nghị
Luận văn có những đóng góp cơ bản sau:
Thứ nhất: Góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận và kinh nghiệm
thực tiễn về cơ chế tín dụng NHTM trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
Trên cơ sở phân tích các quan niệm về cơ chế tín dụng (huy động vốn và
sử dụng vốn) của ngân hàng thương mại từ các công trình đã công bố luận văn
đã đưa ra được khái niệm về cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại. Theo
đó, Cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại là tổng hợp những quy định
i
về hình thức, phương thức (nghiệp vụ), điều kiện, thủ tục…để ngân hàng
thương mại thực hiện huy động và sử dụng vốn; những quy định này có mỗi
quan hệ hữu cơ với nhau, phù hợp và phục vụ chính sách tín dụng của mỗi
thời kỳ phát triển.
Luận văn đã làm rõ đặc điểm của cơ chế tín dụng của ngân hàng thương
mại trong nền kinh tế thị trường. Đó là: Thứ nhất, cơ chế tín dụng là sự nhận
thức vận dụng quy luật hoạt động tín dụng, mang tính chủ quan; Thứ hai, cơ
chế tín dụng mang tính pháp lý, bắt buộc, thể hiện tính nguyên tắc và được sử
dụng thống nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại; Thứ ba, cơ chế tín
dụng vừa có tính chất chung lại vừa có tính chất đặc thù; Thứ tư, cơ chế tín
dụng phải phù hợp với chính sách tín dụng đồng thời phải phục vụ chính sách

tín dụng; Thứ năm, cơ chế tín dụng có tính lịch sử, luôn thay đổi theo sự phát
triển của nền kinh tế, của chính sách tín dụng trong mỗi thời kỳ.
Luận văn trình bày những nội dung cơ bản của cơ chế tín dụng của
NHTM, đó là: Thứ nhất, những quy định về hình thức (thể loại), thời hạn tín
dụng và khách hàng của NHTM như thể loại tín dụng. thời hạn vay, thời hạn
trả nợ, kỳ hạn trả nợ và phương pháp hoàn trả của từng thể loại, trên cơ sở
thỏa thuận với khách hàng. Thứ hai, những quy định về phương thức tín dụng
(hay nghiệp vụ tín dụng) của NHTM. Thứ ba, điều kiện tín dụng. Thư tư, các
quy định về định giá các khoản tín dụng hay lãi suất tín dụng. Thứ năm, một
số quy định tín dụng khác như cam kết cho vay, quản lý khoản vay có vấn đề
(nợ khó đòi, quyền phán quyết cho vay)
Luận văn đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tín dụng, bao gồm
những nhân tố khách quan như pháp luật và chính sách tín dụng; trình độ phát
triển kinh tế- xã hội và mức độ hội nhập kinh tế của đất nước; tổ chức quản lý
hoạt động của hệ thống ngân hàng. Những nhân tố chủ quan hay năng lực nội
sinh của ngân hàng thương mại như nhân lực là yếu tố hàng đầu, có tính quyết
ii
định đến cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại; nguồn tài chính và cơ sở
vật chất của NHTM; bộ máy tổ chức và năng lực quản trị điều hành của ngân
hàng thương mại.
Trên cơ sở đó, luận văn đã làm rõ tầm quan trọng hoàn thiện cơ chế tín
dụng của ngân hàng thương mại đối với việc thực hiện tốt chính sách tín dụng
nói riêng, chính sách tiền tệ quốc gia nói chung, thúc đẩy sự phát triển và
nâng cao khả năng cạnh tranh của bản thân ngân hàng thương mại, góp phần
đa dạng hóa hoạt động cho vay và huy động vốn, góp phần thúc đẩy kinh tế
phát triển, xã hội ổn định
Thứ hai, luận văn đã phân tích thực trạng cơ chế tín dụng tại chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Giang. Thông qua hệ thống
thong tin, số liệu, tài liệu cập nhật của BIDV Bắc Giang, luận văn đã phân
tích các nội dụng về hình thức tín dụng, phương thức tín dụng, điều kiện tín

dụng tại BIDV Bắc Giang giai đoạn 2006-2010. Trên cơ sở đó, luận văn đã
chỉ ra những thành tựu chủ yếu của cơ chế tín dụng tại BIDV Bắc Giang là:
Thứ nhất, cơ chế tín dụng (cho vay và huy động vốn ) của BIDV Bắc
Giang đã tuân theo đúng các quy định của BIDV Việt Nam, đồng thời vận
dụng cụ thể phù hợp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Thứ hai, các hình thức, phương thức tín dụng của BIDV Bắc Giang ngày
càng đa dạng và điều kiện tín dụng ngày càng hoàn thiện phù hợp với nhu cầu
phát triển của ngành, góp phần hoàn thiện cơ chế tín dụng BIDV Việt Nam.
Thứ ba, cơ chế tín dụng của BIDV Bắc Giang đã góp phần đáp ứng kịp
thời nhu cầu cho vay và nhận gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức và nân
dân, phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Thứ tư, cơ chế tín dụng đã góp phần nâng cấp kết quả hoạt động của
BIDV Bắc Giang
Đồng thời luận văn cũng làm rõ những hạn chế chủ yếu của cơ chế tín
dụng tại BIDV Bắc Giang hiện nay. Đó là về hình thức tín dụng chưa đa
iii
dạng; phương thức tín dụng còn hạn chế; các điều kiện tín dụng mặc dù đã
được chú ý cải thiện, nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu; Lãi suất huy động
chưa thực sự hấp dẫn và còn mang tính ứng phó với tình thế, chưa theo kịp với
diễn biến thị trường:
Luận văn đã chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế trên đây, trước hết
là do năng lực nội sinh của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc
Giang còn thấp kém. Điều này thể hiện trên các khía cạnh cụ thể như: Mạng
lưới hoạt động của chi nhánh còn rất hạn hẹp; Nguồn nhân lực tiếp thu và vận
hành công nghệ mới, đa dạng hóa phương thức tín dụng còn chưa đáp ứng
yêu cầu; Năng lực quản trị điều hành của BIDV Bắc Giang còn hạn chế
Đồng thời môi trường vĩ mô về hoạt động tín dụng chưa hoàn thiện. Sự
phát triển của kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Giang còn thấp, môi trường
cạnh tranh trong ngành ngân hàng trên địa bàn ngày càng phức tạp cũng chính
là nguyên nhân làm cho sự vận hành cơ chế tín dụng của BIDV Bắc Giang

chưa đạt hiệu quả cao.
Thứ ba, luận văn đã đề xuất phương hướng hoàn thiện cơ chế tín
dụng của BIDV Bắc Giang những năm tới. Luận văn cho rằng, xuất phát từ
thực trạng của cơ chế tín dụng của BIDV Bắc Giang hiện nay; từ những chủ
trương của Bắc Giang thời gian tới là tập trung cao phát triển công nghiệp
-TTCN và ngành nghề nông thôn, lựa chọn tập trung phát triển một số sản
phẩm chủ lực, có thế mạnh mang tính đột phá, hướng mạnh ra xuất khẩu,
nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của hàng hoá và của cả nền kinh tế, đẩy
mạnh phát triển thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch, dịch vụ vận tải, kho
bãi, bưu chính viễn thông, ngân hàng, tài chính tín dụng, bảo hiểm, bất động
sản; đồng thời trong điều kiện cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trên địa bàn
diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn và xu hướng phát triển ngành tài chính ngân
hàng có nhiều biến đổi đòi hỏi phải hoàn thiện cơ chế tín dụng của BIDV Bắc
Giang theo những hướng sau đây:
iv
Thứ nhất, đa dạng hóa hơn nữa hình thức tín dụng và quan hệ khách
hàng tại chi nhánh BIDV Bắc Giang
Thứ hai, nâng cao chất lượng và đẩy mạnh ứng dụng các phương thức tín
dụng hiện đại tại chi nhánh BIDV Bắc Giang
Thứ ba, hoàn thiện các điều kiện tín dụng tại chi nhánh BIDV Bắc Giang
theo hướng vừa đảm bảo an toàn tín dụng, vừa cải cách thủ tục phiền hà để quan
hệ tín dụng được thực hiện thông suốt.
Thứ năm, trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu
nhằm tăng cường năng lực nội sinh của chi nhánh BIDV Bắc Giang. Liên
quan đề những giải pháp này luận văn chú trọng đề xuất việc đẩy mạnh công
tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực;, tăng cường sử dụng công nghệ thông
tin và các ứng dụng công nghệ vào các sản phẩm dịch vụ;, tăng cường năng
lực điều hành của chi nhánh
Thứ sáu, luận văn đưa một số khuyến nghị với chính phủ, ngành
ngân hàng cấp trên và với địa phương để tạo điều kiện cho BIDV Bắc

Giang hoàn thiện cơ chế tín dụng. Cụ thể là:
Một là, đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước. Trong những năm
gần đây, lãi suất trên thị trường nói chung và trên địa bàn nói riêng đều có
diễn biến phức tạp, nhất là những lúc thị trường có biến động. Khi có biểu
hiện biến động lớn, gây xáo động thị trường cần sử dụng biện pháp hành
chính đủ mạnh và kịp thời để ngăn chặn cạnh tranh không lành mạng giữa các
TCTD, đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ - ngân hàng trên địa bàn.
Hai là, đối với UBND tỉnh Bắc Giang: Tăng cường chỉ đạo thực hiện các
biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Xây dựng các quy hoạch và dự án phát triển kinh tế xã hội, nhất là đối với lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn; Đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan pháp luật,
Các ngành liên quan trong việc xử lý các khoản nợ xấu (đặc biệt nợ xấu của
v
công ty CPCBNS thực phẩm Bắc Giang) để thu hồi vốn cho Nhà nước; Nâng
cao năng lực tài chính và làm lành mạnh hoạt động Ngân hàng.
Ba là, đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: Chi phép chi
nhánh BIDV Bắc Giang mở rộng mạng lưới hoạt động; cải tạo và sửa chữa,
nâng cấp trụ sở Chi nhánh, Phòng giao dịch; tăng trưởng quy mô, cơ cấu và
thị phần của chi nhánh.
Tóm lại, là tổng hợp những quy định về hình thức, phương thức (nghiệp
vụ), điều kiện, thủ tục…để NHTM thực hiện huy động và sử dụng vốn, việc
hoàn thiện cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng
trong việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia nói chung, chính sách tín dụng
nói riêng, thúc đẩy sự phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh của bản
thân NHTM, đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động cho vay và huy động vốn, góp
phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Những năm qua, BIDV Việt Nam nói chung, chi nhánh BIDV Bắc Giang
nói riêng đã quan tâm đến hoàn thiện cơ chế tín dụng, nhờ đó đã góp phần
thúc dẩy hoạt động kinh doanh của chi nhánh BIDV Bắc Giang. Tuy nhiên,
cơ chế tín dụng tại BIDV Bắc Giang vẫn còn nhiều hạn chế.

Lựa chọn chủ đề nghiên cứu này, luận văn đã góp phần khái quát cơ sở
lý luận về cơ chế tín dụng của NHTM trên cơ sở phân tích so sánh đúc rút từ
kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố với những nội dung và nhân tố
ánh hưởng đến nó.
Đã phân tích thực trạng cơ chế tín dụng tại chi nhánh BIDV Bắc Giang
hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
Trên cơ sở đó luận văn đề xuất phương hướng, các giải pháp và khuyến
nghị với Ngân hàng Nhà nước, lãnh đạo tỉnh Bắc Giang, BIDV Việt Nam các
điều kiện để hoàn thiện cơ chế tín dụng tại chi nhánh BIDV Bắc Giang những
năm tới.
vi
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu
Trong thời đại ngày nay, vai trò của hoạt động ngân hàng là vô cùng
quan trọng. Sự lớn mạnh của hoạt động ngân hàng đóng góp to lớn vào sự
phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và từng địa phương, vùng miền
Cùng với tiến trình đổi mới toàn diện đất nước, hệ thống ngân hàng
tỉnh Bắc Giang đã có bước phát triển đáng tự hào; đã làm tròn vai trò là
“mạch máu”của nền kinh tế. Mô hình tổ chức, mạng lưới hoạt động ngày càng
mở rộng với hơn 1.300 cán bộ, nhân viên được sắp xếp theo ngân hàng hai
cấp. Ngân hàng nhà nước-Chi nhánh tỉnh Bắc Giang là cơ quan đại diện của
Thống đốc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng trên địa bàn. Các tổ chức tín dụng gồm: 4 chi nhánh ngân hàng
thương mại Nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước
chiếm đa số, 5 chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần, một chi nhánh ngân
hàng chính sách xã hội tỉnh, 13 chi nhánh ngân hàng huyện, thành phố và
tương đương, 54 phòng giao dịch và 20 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thực hiện
chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, cho vay đối tượng chính
sách xã hội. Hình thức huy động vốn từng bước hoàn thiện, đa dạng, cơ cấu

nguồn vốn hợp lý.
Tính từ khi tỉnh Bắc Giang tái lập (năm 1997), tổng nguồn vốn huy
động của các ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tăng bình
quân 28,7%/năm, trong đó huy động tiền gửi dân cư chiếm hơn 70% tổng
nguồn huy động. Dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh. Quy trình, thủ tục cho
vay được cải tiến, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân, góp phần
quan trọng thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH của tỉnh.
Trước đây, ngân hàng chủ yếu cho vay kinh tế quốc doanh và tập thể thì nay
cho vay tới tất cả các thành phần, các ngành kinh tế, nhất là doanh nghiệp tư
2
nhân, kinh tế hộ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay hộ nghèo, đối tượng
chính sách xã hội Cùng với việc mở rộng cho vay, các ngân hàng và quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở còn chú trọng tính an toàn - hiệu quả - bền vững trong
hoạt động tín dụng, thực hiện tốt quy trình, thủ tục cho vay, tăng cường giám
sát vốn vay, phân loại nợ, đánh giá đúng chất lượng tín dụng
Là một trong những ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước hoạt động
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Bắc Giang
(BIDV) nghiêm túc tuân thủ sự điều hành của Chính phủ, ngân hàng nhà nước,
bám sát định hướng phát triển KT-XH của tỉnh; không ngừng đẩy mạnh công
tác tiếp thị, thu hút nguồn tiền gửi của khách hàng, nỗ lực đáp ứng nhu cầu vốn
phục vụ sản xuất của doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân. Đồng thời, BIDV tập
trung điều hành tăng trưởng tín dụng chặt chẽ, gắn tăng trưởng tín dụng với kiểm
soát, nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần cùng với ngành ngân hàng thực
hiện tốt các giải pháp phát triển KT- XH trên địa bàn.
Tuy nhiên, mặc dù Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đã ban
hành chính sách và cơ chế tín dụng áp dụng cho từng khu vực đặc thù và đang
được thực hiện nhưng vẫn nảy sinh nhiều bất cập khi áp dụng vào hoạt động
thực tế ở Bắc Giang, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của chi
nhánh Bắc Giang. Do vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Giang thiết thực góp phần thúc đẩy KT-

XH của địa phương rất cần có những nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề
xuất cơ chế chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội của
tỉnh Bắc Giang.
Đứng trước những đòi hỏi của thực tiễn, qua thực tế hoạt động của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Giang, Tác giả mạnh dạn chọn đề tài:
“Hoàn thiện cơ chế tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
3
Hoàn thiện cơ chế tín dụng là chủ đề đã có một số công trình nghiên
cứu. Có thể nêu lên các công trình như:
Năm 2005, tác giả Mai Thu Phương đã nghiên cứu về vấn đề “Hoàn
thiện cơ chế tín dụng của Hệ thống Ngân hàng Thương mại Nhà nước
Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (lấy Ngân hàng Công thương
Việt Nam làm ví dụ”. Đề tài đã khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về
hoàn thiện cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại theo hướng ngân hàng
phát triển bền vững, đánh giá thực trạng cơ chế tín dụng của hệ thống NHTM
Nhà Nước Việt Nam, chỉ ra những mặt đạt được và những vấn đề còn tồn tại
cơ chế tín dụng của hệ thống NHTM Nhà Nước Việt Nam, từ đó đưa ra
phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế tín dụng của hệ thống NHTM
nhà nước việt nam theo yêu cầu Ngân hàng phát triển bền vững.
Bên cạnh đó, có những đề tài đã nghiên cứu khác có liên quan như
“Giải pháp hoàn thiện cơ chế tín dụng Ngân hàng đối với người nghèo trong
giai đoạn hiện nay ở Việt Nam”, “ Hoàn thiện việc ứng dụng cơ chế tín dụng
ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Đối với Chi nhánh Ngân
hàng đầu tư và phát triển Bắc Giang, hiện nay chưa có đề tài nghiên cứu nào
đề cập tới việc hoàn thiện cơ chế tín dụng nơi đây. Do vậy, việc lựa chọn đề
tài nghiện cứu trên đây trong thời điểm hiện nay có ý nghĩa thiết thực cả về lý
luận và thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu

- Góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn
về cơ chế tín dụng NHTM trong điều kiện nền kinh tế thị trường
- Đánh giá thực trạng cơ chế tín dụng tín dụng của chi nhánh Ngân Đầu
tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và
nguyên nhân hạn chế
- Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tín dụng
đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Giang trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi và đối tượng nghiên cứu
4
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề
lý luận và thực tiễn về cơ chế tín dụng của NHTM (bao gồm cả cơ chế huy
động và cơ chế cho vay của NHTM) và vận dụng vào phân tích tại Ngân
hàng Đầu tư và phát triển Bắc Giang.
Các thông tin số liệu phân tích trong thời gian từ 2006-2010 nhưng
chủ yếu năm 2008-2010
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp của khoa học kinh tế như chủ nghĩa duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, công cụ trừu tượng hóa, kết hợp phân tích với
tổng hợp, logic với lịch sử để phân tích cơ chế tín dụng.
Sử dụng tài liệu thứ cấp và ý kiến chuyên gia qua các hội nghị, hội thảo
để tổng hợp số liệu, tình hình và phân tích đánh giá đề xuất và khuyến nghị.
6. Những đóng góp của đề tài
Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về cơ chế tín dụng NHTM
trong nền kinh tế thị trường.
Đánh giá thực trạng cơ chế tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và phát triển Bắc Giang, chỉ ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân tồn tại
Kiến nghị những giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế tín dụng tại chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Giang.
7. Kết cấu của đề tài, ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1 : Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về cơ chế tín

dụng Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng cơ chế tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển tỉnh Bắc Giang
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế tín dụng tại chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang những
năm tới.
CHƯƠNG 1
5
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM
THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. CƠ CHẾ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG
1.1.1. Tín dụng và sự phát triển của tín dụng ngân hàng thương mại trong
nền kinh tế thị trường
1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng ra đời và tồn tại xuất phát từ đòi hỏi khách quan của
quá trình tuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụt vốn diễn ra
thường xuyên giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
Một cách khái quát, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá
trị( tài sản) từ người sử hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian
nhất định; khi đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả người sở hữu một lượng giá
trị lớn hơn giá trị ban đầu gồm lượng giá trị vốn ban đầu và lãi suất.
Như vậy, phạm trù tín dụng có ba nội dung chính là: tính chuyển nhượng
tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả và có lãi.
Tín dụng có nhiều loại như: tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp,
tín dụng cá nhân và tín dụng Ngân hàng. Trong đó, tín dụng ngân hàng là quan
hệ chuyển nhượng tài sản (vốn) giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong nền
kinh tế; Trong mối quan hệ này, ngân hàng vừa giữ vai trò là người đi vay
(con nợ ) và vai trò là người cho vay (chủ nợ ). Đây là mối quan hệ gián tiếp

mà người tiết kiệm, tổ chức kinh tế, định chế tài chính thông qua vai trò trung
gian của ngân hàng, thực hiện đầu tư vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn
trong nền kinh tế.
Từ phân tích trên, người ta đi đến khái niệm như sau:
6
Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử
dụng hoặc cam kết cho phép sử dung một khoản tài sản (bằng tiền, tài sản
thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả vốn và lãi.
Phân biệt tín dụng và cho vay: Bất kỳ sự chuyển giao sử dụng tạm thời
(có hoàn trả) về tài sản đều phản ánh quan hệ tín dụng; mối quan hệ tín dụng
này lại được thể hiện dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và cho
thuê tài chính.
Khái niệm hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay là việc ngân hàng
thỏa thuận với khách hàng để khách hàng sử dụng một tài sản bằng tiền với
nguyên tắc có hoàn trả.
Như vậy, nội dung tín dụng rộng hơn nội dung cho vay, tuy nhiên trong
hoạt động tín dụng thì cho vay (tín dụng bằng tiền) là hoạt động quan trọng
nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các NHTM. Chính vì vậy, thuật ngữ tín
dụng và cho vay thường được dùng đan xen và thay thế cho nhau.
1.1.1.2. Sự ra đời và phát triển của tín dụng ngân hàng thương mại trong nền
kinh tế thị trường
Tiền tệ và Tín dụng gần như có lịch sử phát sinh, tồn tại và phát triển
đồng thời. Cũng như tiền tệ, các quan hệ Tín dụng phát triển từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp và từng bước đa dạng hoá theo sự phát triển của nền
kinh tế thị trường.
Quan hệ Tín dụng phát triển thô sơ nhất ngay từ thời kỳ chế độ Cộng sản
nguyên thuỷ tan rã. Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, thì đồng
thời cũng xuất hiện quan hệ trao đổi hàng hoá. Bên cạnh đó, hiện tượng phân
hoá giàu nghèo cũng hình thành và phát triển. Rất nhiều tư liệu sản xuất và
vật phẩm tiêu dùng được tập trung vào một số ít người. Trong khi đó, đại bộ

phận các gia đình khác không có hoặc có rất ít những tư liệu trên. Do đó, họ
rễ rơi vào tình trạng túng thiếu bởi nhiều lý do khác nhau.
Để duy trì cuộc sống bình thường trong xã hội, tất yếu phải diễn ra quá
7
trình điều hoà sản phẩm từ nơi thừa đến nơi thiếu. Quá trình này được thực
hiện dưới hình thức “vay mượn”. Việc cho vay lúc đầu mang tính trợ giúp phi
kinh tế. Nhưng dần dần hoạt động này trở thành một nghề của một số ít kẻ
giàu có hoặc môi giới trung gian. Những người này sống bằng nghề cho vay.
Do số lượng người cho vay ít, mà số người cần vay thì nhiều, cho nên người
cho vay thu lãi rất cao. Vì vậy, quan hệ Tín dụng này được gọi là “Tín dụng
nặng lãi”.
Tín dụng nặng lãi phát triển và trở thành một hình thức cho vay phổ biến
trong chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến. Trong suốt hàng ngàn năm lịch
sử của xã hội loài người, nền sản xuất nhỏ của hai chế độ xã hội này là “mảnh
đất” tốt để Tín dụng nặng lãi tồn tại và phát triển.
Trong thời gian đầu, Tín dụng nặng lãi được thực hiện bằng hiện vật –
hàng hoá. Về sau nó dần dần được tiến hoá theo quá trình mở rộng của quan
hệ hàng hoá - tiền tệ.
Mặc dù có lịch sử tồn tại và phát triển lâu dài, nhưng Tín dụng nặng lãi
cũng chỉ là một hình thức Tín dụng đơn điệu. Hơn thế nữa, do lãi suất quá
cao, nên tiền vay chỉ được sử dụng vào mục đích tiêu dùng cấp bách, hoàn
toàn không mang mục đích sản xuất. Mặt khác, cũng do lãi suất phải trả quá
cao, cho nên những người đi vay đều rơi vào tình trạng phá sản. Vì vậy Tín
dụng nặng lãi đã trở thành nhân tố làm suy giảm sức sản xuất xã hội. Nhưng
đánh giá một cách công bằng, xét trên giác độ của sự phát triển các phương
thức sản xuất xã hội thì Tín dụng nặng lãi lại góp phần quan trọng vào quá
trình làm tan rã “kinh tế tự nhiên” mở rộng quan hệ hàng hoá - tiền tệ tạo tiền
đề vật chất cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, thì
nền sản xuất hàng hoá lớn cũng phát triển và mở rộng từng bước. Lúc này,

Tín dụng nặng lãi cũng không còn thích hợp với phương thức sản xuất tư bản
8
chủ nghĩa nữa. Giai cấp tư sản đã tạo lập cho mình hình thức Tín dụng mới –
Tín dụng tư bản chủ nghĩa. Tín dụng tư bản chủ nghĩa từng bước đáp ứng
được nhu cầu của nền kinh tế – xã hội. Suất lợi tức của loại hình thức Tín
dụng này thấp. Hơn nữa nó lại biểu hiện sự phân chia quyền lợi kinh tế một
cách bình đẳng giữa các bên tham gia vào quá trình thực hiện quan hệ Tín
dụng này, cho nên Tín dụng tư bản chủ nghĩa không những mang tính chất
sản xuất, mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội.
Tín dụng tư bản chủ nghĩa phát triển và mở rộng thì Tín dụng nặng lãi bị
co hẹp lại. Vào nửa cuối thế kỷ XX, nền sản xuất hàng hoá được xác lập ở
nhiều nước và ở đây Tín dụng nặng lãi gần như bị thủ tiêu hoàn toàn. Tuy
nhiên ở nhiều nước do sản xuất hàng hoá nhỏ vẫn được duy trì, cho nên Tín
dụng nặng lãi vẫn còn tồn tại với những mức độ khác nhau.
Ngày nay, do sự phát triển và hiện đại hoá của nền kinh tế thị trường, đòi
hỏi các quan hệ và các hình thức tín dụng cũng phát triển đa dạng và phong
phú phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế quốc dân.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại
trong nền kinh tế thị trường
1.1.2.1. Khái niệm về cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại.
Cho đến nay khái niệm về cơ chế tín dụng còn chưa có sự thống nhất,
mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Để làm rõ vấn đề này,
chúng tôi cho rằng cần phải làm rõ khái niệm về cơ chế và các ý kiến khác
nhau về cơ chế tín dụng.
Khái niệm về cơ chế được nêu trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn
ngữ học năm 1996. Theo đó, “cơ chế có nghĩa là cách thức theo đó một quá
trình được thực hiện” Cơ chế là cách thức, điều đó có nghĩa cơ chế là các quy
định về hình thức, về phương thức, thể thức… theo đó mọi quá trình thực hiện
phải tuân theo.
Tuy nhiên khi vận dụng khái niệm này vào phân tích cơ chế tín dụng

9
hiện nay các nhà khoa học Việt Nam có nhiều khái niệm về cơ chế. Có thể
khái quát một số khái niệm về cơ chế tín dụng như sau:
Thứ nhất, trong công trình luận văn thạc sỹ của tác giả Mai Thúy
Phương (2005) viết” Cơ chế tín dụng của NHTM là toàn bộ phương thức
quản lý điều hành hoạt động kinh doanh tín dụng dựa trên các đòi hỏi của
thực tiễn khách quan hoạt động kinh doanh nghiệp vụ này bao gồm tổng thể
các phương pháp, các cách thức, các thủ thuật để thực hiện chúng” (Mai Thúy
Phương 2005, tr.21).
Như vậy, theo tác giả, cơ chế tín dụng là toàn bộ các phương thức quản
lý điều hành, bao gồm các phương pháp, cách thức, thủ thuật thực hiện quản
lý điều hành. Từ đó tác giả cho rằng cơ chế tín dụng thể hiện thông qua 9 nội
dung là:
1. Hoạch định chiến lược tín dung.
2. Quản trị điều hành chiến lược tín dụng
3. Trang bị công nghệ
4. Con người-đào tạo nguồn lực
5. Hệ thống hỗ trợ Marketing
6. Các dịch vụ tín dụng ngân hàng
7. Hệ thống phòng ngừa rủi ro
8. Mạng lưới thực hiện tín dụng
9. Đánh giá năng lực tài chính.
Thứ hai, trong công trình của Trần thị Thìn (1997) tác giả cho rằng,:“Cơ
chế tín dụng thể hiện như một tập hợp những quy định, hướng dẫn, điều kiện
và thủ tục được thiết lập để hậu thuẫn cho các nỗ lực nhằm đạt được mục tiêu
mà chính sách tín dụng đã đề ra” (Trần Thị Thìn, 1997 tr.25)
Như vậy, theo khái niệm này, cơ chế tín dụng được thu lại trong khuôn
10
khổ các quy định, hướng dẫn, điều kiện và thủ tục nhằm thực hiện các chính
sách tín dụng của ngân hàng thương mại.

Thứ ba, theo quan điểm của Nguyễn Minh Đạo (1996), ” Cơ chế tín
dụng ngân hàng là một tập hợp theo một trật tự nhất định những điều quy
định về việc hình thành và sử dụng các nguồn vốn phù hợp với chính sách tín
dụng đã được xác định trong từng thời kỳ để mọi tổ chức ngân hàng thực hiện
một cách thống nhất. Cơ chế tín dụng ngân hàng không chỉ có những quy
định về việc sử dụng vốn mà còn phải có những quy định về huy động vốn”
(Nguyễn Minh Đạo 1996, tr.21)
Gần đây nhất, trong nghiên cứu về cơ chế huy động vốn, tác giả Lưu
Văn Thuân (2011) cho rằng: Cơ chế huy động vốn của của ngân hàng thương
mại có thể hiểu đó là tổng thể các yếu tố như luật pháp, chính sách, công cụ,
cách thức, phương pháp và hình thức cụ thể mà ngân hàng áp dụng nhằm thu
hút các cá nhân tổ chức gửi tiền vào Ngân hàng trên nguyên tắc cùng có lợi”
Như vậy, các quan niệm của các tác giả trên đây mặc dù có những nét
khác nhau, nhưng nhìn chung đề có một số điểm chung mà nhiều người đồng
tình. Đó là:
1) Cơ chế tín dụng là những quy định hoạt động của các tổ chức ngân
hàng trong quá trình hoạt động cho vay và nhận gửi. Các quy định này
được sử dụng để hướng dẫn các điều kiện, thủ tục,các phương pháp, cách
thức, các thủ thuật (nghiệp vụ)…cho tổ chức ngân hàng thực hiện hoạt động
kinh doanh.
2). Cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại bao gồm cả những quy
định về huy động vốn và quy định sử dụng vốn.
3) Cơ chế tín dụng được xây dựng phù hợp với chính sách tín dụng và
phục vụ cho chính sách tín dụng.
Từ những đặc điểm đó, tác giả cho rằng, cơ chế tín dụng của ngân
11
hàng thương mại là tổng hợp những quy định về hình thức, phương thức
(nghiệp vụ), điều kiện, thủ tục…để ngân hàng thương mại thực hiện huy
động và sử dụng vốn; những quy định này có mỗi quan hệ hữu cơ với
nhau, phù hợp và phục vụ chính sách tín dụng của mỗi thời kỳ phát triển.

1.1.2.2. Đặc điểm của cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại trong
nền kinh tế thị trường.
Thứ nhất, cơ chế tín dụng là sự nhận thức vận dụng quy luật hoạt động
tín dụng, mang tính chủ quan.
Như đã nói, cơ chế tín dụng là những quy định về cho vay và nhận gửi
của các ngân hàng thương mại. Các quy định do các ngân hàng xây dựng nên
để điều chỉnh hoạt động của tổ chức ngân hàng, vì vậy nó mang tính chủ
quan. Tuy nhiên những quy định này phải phù hợp với quy luật vận động
khách quan của nền kinh tế thì hoạt động của ngân hàng mới có hiệu quả.
Chẳng hạn trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế tín dụng
chỉ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước.
Song khi chuyển sang cơ chế thị trường, sự tồn tại của nền kinh tế nhiều
thành phần đòi hỏi cơ chế tín dụng cũng phải thay đổi, đa dạng hơn để phục
vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi nền kinh tế. Có như thế mới đảm
bảo tăng trưởng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
Thứ hai, cơ chế tín dụng mang tính pháp lý, bắt buộc, thể hiện tính
nguyên tắc và được sử dụng thống nhất trong hệ thống ngân hàng
thương mại.
Đặc điểm này cho thấy, cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại được
thể hiện trong các văn bản pháp quy như luật, nghị định, thông tư, quyết định
của tổ chức ngân hàng, theo đó các tổ chức ngân hàng phải thực hiện.
Thứ ba, cơ chế tín dụng vừa có tính chất chung lại vừa có tính chất đặc
12
thù. Về phạm vi, trong nền kinh tế, có cơ chế tín dụng chung mà mọi tổ chức
ngân hàng đều phải thực hiện, nhưng có những cơ chế tín dụng chỉ áp dụng
cho một hệ thống ngân hàng nhất định. Ví dụ hiện nay ở nước ta, luật về các
tổ chức tín dụng xây dựng cơ chế tín dụng chung mà mọi tổ chức ngân hàng
phải tuân thủ. Song với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động của
ngành ngân hàng cũng được đa dạng hóa, có rất nhiều ngân hàng. Theo nhiều
tài liệu công bố hiện nay nước ta có hơn 100 ngân hàng thương mại. Mỗi

ngân hàng thương mại lại có cơ chế riêng quy định hoạt động cho hệ thống.
Thứ tư, cơ chế tín dụng phải phù hợp với chính sách tín dụng đồng thời
phải phục vụ chính sách tín dụng.
Chính sách tín dụng là bộ phận của chính sách tiền tệ, nó bao gồm chính
sách hạn mức tín dụng và chính sách lãi suất. Việc xây dựng cơ chế tín dụng
phải dựa trên cơ sở các quy định của chính sách hạn mức tín dụng và chính
sách lãi suất; đồng thời phải phục vụ cho việc thực hiện chính sách hạn mức
và chính sách lãi suất
Thứ năm, cơ chế tín dụng có tính lịch sử, bởi lẽ các quy định về phương
thức, hình thức, điều kiện, thủ tục…để ngân hàng thương mai thực hiện huy
động và sử dụng vốn luôn thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế, của
chính sách tín dụng trong mỗi thời kỳ.
1.1.3. Nội dung cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại
Cơ chế tín dụng của Ngân hàng thương mại bao gồm cơ chế huy động
vốn và quy chế sử dụng vôn (hay cơ chế cho vay). Sau đây là nội dung của cơ
chế tín dung của ngân hàng thương mại.
1.1.3.1. Những quy định về hình thức (thể loại), thời hạn tín dụng và khách
hàng của NHTM.
- Về thể loại tín dụng. Tùy thuộc vào mục tiêu huy động và sử dụng vốn,
Ngân hàng thương mại quy định các thể loại tín dụng ngắn hạn, trung hạn hay
dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
Trong hoạt động cho vay, cho vay ngắn hạn thường áp dụng để cho vay
13
mua vật tư, chi phí đầu vào của vốn lưu động. ngoài ra, cho vay ngắn hạn còn
nhằm thoả mãn nhu cầu tạm thời về vốn trong thời gian khách hàng chờ nhận
được nguồn thu nhập khác và người ta gọi là cho vay ứng trước hay cho vay
bắc cầu ngắn hạn. Như vậy, thời hạn cho vay không chỉ căn cứ vào khách
hàng mua gì (đối tượng vật tư mua sắm) mà còn căn cứ vào nguồn thu nhập
của khách hàng. Cho vay trung, dài hạn thường tài trợ cho các khách hàng
trong việc mua sắm trang thiết bị, máy móc, xây dựng cơ sở vật chất của

khách hàng. Nguồn trả nợ của loại cho vay này chủ yếu là từ khấu hao tài sản
cố định hoặc lấy từ nguồn khác nếu là tài trợ bắc cầu. Đối với loại cho vay
trung hạn, ngân hàng thường thoả thuận với người vay để phân kỳ trả nợ cho
phù hợp với tốc độ tính khấu hao và thu nhập của khách hàng.
Trong hoạt động huy động vốn, căn cứ theo thời gian người ta chia hình
thức huy động vốn thành huy động ngắn hạn, huy động trung hạn và huy động
dài hạn. Căn cứ vào đối tượng huy động vốn người ta chia thành huy động
vốn từ dân cư, huy động vốn từ doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, huy động
vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác
- Đồng thời ngân hàng cũng quyết định thời hạn vay, thời hạn trả nợ và
phương pháp hoàn trả của từng thể loại, trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng.
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng.
Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng mà tại
cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn
vay cho Ngân hàng. Tuỳ theo từng loại cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn, cho vay trả góp) người ta phân ra làm nhiều kỳ hạn nợ.
Khi xác định thời hạn nợ và kỳ hạn nợ, ngân hàng căn cứ vào chu kỳ
14
luân chuyển vật tư hàng hoá của đối tượng xin vay và nguồn thu nhập để trả
nợ của khách hàng. Nhưng chỉ 2 yếu tố trên để cán bộ tín dụng cùng với
khách hàng trả lời câu hỏi: vay thời hạn bao lâu và trả nợ từ nguồn nào?
Về phương pháp hoàn trả: Giữa ngân hàng và khách hàng thoả thuận
trước 1 phương pháp hoàn trả và thể hiện trong hợp đồng tín dụng. Thường
xẩy ra các phương pháp hoàn trả như 1) Trả lãi tách rời với việc trả gốc, tức là
trả lãi hàng tháng hoặc quý…trả gốc một lần khi đến hạn; 2).Trả lãi và gốc
thành những kỳ bằng nhau
1.1.3.2. Những quy định về phương thức tín dụng (hay nghiệp vụ tín dụng)

của NHTM. Các NHTM có nhiều phương thức tín dụng.
Trong hoạt động cho vay, hiện nay BIDV Việt Nam có các phương
thức cho vay từng lần (cho vay theo món), cho vay theo hạn mức tín
dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức tín
dụng dự phòng, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng, cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức thấu chi và phương thức cho vay
khác. Mỗi phương thức cho vay được quy định hoạt động theo có những
nghiệp vụ riêng.
Trong hoạt động huy động vốn, NHTM có các phương thức như huy
động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi, thường là của các doanh nghiệp, các tổ
chức xã hội bao gồm tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; huy động từ
các khoản tiết kiệm của dân cư gồm có tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có
kỳ hạn; huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay, như vay từ tổ chức tín dụng, vay
từ ngân hàng trung ương; huy động vốn qua phát hành các công cụ nợ thông
qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế, bên cạnh đồng tiền nội tệ, đồng tiền
ngoại tệ cũng xuất hiện ở mỗi nước. Vì thế theo loại tiền, sẽ có phương thức
huy động vốn nội tệ và vốn ngoại tệ. Mỗi phương thức huy động này cũng có

×