Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 139 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRẦN THỊ THANH MAI
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TRAPHACO
HÀ NỘI- 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRẦN THỊ THANH MAI
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TRAPHACO
Chuyên ngành: Kế toán, Kiểm toán và Phân tích
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ QUANG BÍNH
HÀ NỘI- 2013
LỜI CAM ĐOAN
Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại CTCP TRAPHACO kết hợp với vận dụng
lý thuyết vào thực tiễn, cùng với sự hướng dẫn tận tình của TS. Lê Quang Bính, tôi
đã hoàn thành luận văn “Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO”.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và các số liệu
minh họa trong luận văn là hoàn toàn chính xác.
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn
Trần Thị Thanh Mai
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU i
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ii


CHƯƠNG 2 iii
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP iii
2.1.2. Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính iv
2.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính iv
2.2. Nguồn dữ liệu dùng cho phân tích tình hình tài chính iv
2.2.1. Hệ thống BCTC iv
2.2.2. Các chỉ tiêu tài chính ngành iv
2.3. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính iv
2.3.1. Phương pháp so sánh iv
2.3.2. Phương pháp loại trừ iv
2.3.3. Phương pháp Dupont v
2.3.5. Phương pháp chi tiết hóa v
2.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính v
2.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng
thanh toán v
2.4.4. Phân tích đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh vi
2.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính vii
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TRAPHACO vii
3.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO và ngành dược vii
3.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO vii
3.1.2. Một số chỉ tiêu tài chính chung của ngành dược vii
3.3. Khái quát thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO vii
3.4. Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO viii
3.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính viii
3.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng
thanh toán viii

3.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh ix
3.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính xi
3.4.6. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc thù của công ty cổ phần niêm
yết xi
CHƯƠNG 4 xi
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TRAPHACO xi
4.1. Những tồn tại về vấn đề tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả
tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO xi
4.1.1. Những ưu điểm về tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO xi
4.2. Đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO xii
4.2.1. Về phương pháp phân tích xii
4.2.2. Về nội dung phân tích xii
4.3.1. Các giải pháp hoàn thiện xiii
4.3.2. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài
chính xiii
4.4. Đóng góp của đề tài nghiên cứu về hoàn thiện phân tích tình hình
tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO xiii
4.4.1. Về mặt lý luận xiii
4.4.2. Về mặt thực tiễn xiv
4.5. Các hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai về hoàn
thiện phân tích tình hình tài chính tại CTCP TRAPHACO xiv
4.5.1. Hạn chế trong nghiên cứu xiv
4.5.2. Định hướng nghiên cứu xiv
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
CHƯƠNG 2 7

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP 7
2.1.2. Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính 7
2.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 8
2.2. Nguồn dữ liệu dùng cho phân tích tình hình tài chính 9
2.2.1. Hệ thống Báo cáo tài chính 9
2.2.2. Các chỉ tiêu tài chính ngành 11
2.3. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính 11
2.3.1. Phương pháp so sánh 11
2.3.2. Phương pháp loại trừ 12
2.3.3. Phương pháp Dupont 14
2.3.4. Phương pháp liên hệ cân đối 15
2.3.5. Phương pháp chi tiết hóa 16
2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính 17
2.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính 17
2.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng
thanh toán 24
2.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 29
2.4.4. Phân tích đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh 37
2.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính 39
CHƯƠNG 3 45
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TRAPHACO 45
3.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO và ngành dược 45
3.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO 45
3.1.2. Một số chỉ tiêu tài chính chung của ngành dược 52
3.3. Khái quát thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO 54
3.4. Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO 55

3.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính 55
3.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng
thanh toán 62
3.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh 71
3.4.4. Phân tích đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh 81
3.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính 82
3.4.6. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc thù của công ty cổ phần niêm
yết 82
CHƯƠNG 4 85
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TRAPHACO 85
4.1. Những tồn tại về vấn đề tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả
tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO 85
4.1.1. Những ưu điểm về tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO 85
Công ty còn gặp các rủi ro tài chính 88
4.2. Đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO 93
4.2.1. Về phương pháp phân tích 93
4.2.2.Về nội dung phân tích 94
4.3.1. Các giải pháp hoàn thiện 94
4.3.2. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài
chính 95
Về phía CTCP TRAPHACO 95
Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 96
4.4. Đóng góp của đề tài nghiên cứu về hoàn thiện phân tích tình hình
tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO 98
4.4.1. Về mặt lý luận 98
4.4.2. Về mặt thực tiễn 99

4.5. Các hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai về hoàn
thiện phân tích tình hình tài chính tại CTCP TRAPHACO 99
4.5.1. Hạn chế trong nghiên cứu 99
4.5.2. Định hướng nghiên cứu 100
KẾT LUẬN 100
PHỤ LỤC 104
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên văn Viết tắt
1. Báo cáo tài chính BCTC
2. Công ty cổ phần CTCP
3. Doanh thu thuần DTT
4. Hoạt động kinh doanh HĐKD
5. Lợi nhuận sau thuế LNST
6. Lợi nhuận trước thuế LNTT
7. Nguồn vốn NV
8. Tài sản TS
9. Tài sản bình quân TSBQ
10. Tài sản cố định TSCĐ
11. Tài sản dài hạn TSDH
12. Tài sản ngắn hạn TSNH
13. Tổng tài sản TTS
14. Thu nhập doanh nghiệp TNDN
15. Vốn chủ sở hữu VCSH
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU i
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ii
CHƯƠNG 2 iii
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP iii
2.1.2. Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính iv

2.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính iv
2.2. Nguồn dữ liệu dùng cho phân tích tình hình tài chính iv
2.2.1. Hệ thống BCTC iv
2.2.2. Các chỉ tiêu tài chính ngành iv
2.3. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính iv
2.3.1. Phương pháp so sánh iv
2.3.2. Phương pháp loại trừ iv
2.3.3. Phương pháp Dupont v
2.3.5. Phương pháp chi tiết hóa v
2.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính v
2.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng
thanh toán v
2.4.4. Phân tích đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh vi
2.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính vii
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TRAPHACO vii
3.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO và ngành dược vii
3.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO vii
3.1.2. Một số chỉ tiêu tài chính chung của ngành dược vii
3.3. Khái quát thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO vii
3.4. Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO viii
3.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính viii
3.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng
thanh toán viii
3.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh ix
3.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính xi
3.4.6. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc thù của công ty cổ phần niêm
yết xi

CHƯƠNG 4 xi
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TRAPHACO xi
4.1. Những tồn tại về vấn đề tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả
tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO xi
4.1.1. Những ưu điểm về tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO xi
4.2. Đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO xii
4.2.1. Về phương pháp phân tích xii
4.2.2. Về nội dung phân tích xii
4.3.1. Các giải pháp hoàn thiện xiii
4.3.2. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài
chính xiii
4.4. Đóng góp của đề tài nghiên cứu về hoàn thiện phân tích tình hình
tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO xiii
4.4.1. Về mặt lý luận xiii
4.4.2. Về mặt thực tiễn xiv
4.5. Các hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai về hoàn
thiện phân tích tình hình tài chính tại CTCP TRAPHACO xiv
4.5.1. Hạn chế trong nghiên cứu xiv
4.5.2. Định hướng nghiên cứu xiv
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
CHƯƠNG 2 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP 7
2.1.2. Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính 7
2.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 8

2.2. Nguồn dữ liệu dùng cho phân tích tình hình tài chính 9
2.2.1. Hệ thống Báo cáo tài chính 9
2.2.2. Các chỉ tiêu tài chính ngành 11
2.3. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính 11
2.3.1. Phương pháp so sánh 11
2.3.2. Phương pháp loại trừ 12
2.3.3. Phương pháp Dupont 14
2.3.4. Phương pháp liên hệ cân đối 15
2.3.5. Phương pháp chi tiết hóa 16
2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính 17
2.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính 17
2.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng
thanh toán 24
2.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 29
2.4.4. Phân tích đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh 37
2.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính 39
CHƯƠNG 3 45
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN TRAPHACO 45
3.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO và ngành dược 45
3.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO 45
3.1.2. Một số chỉ tiêu tài chính chung của ngành dược 52
3.3. Khái quát thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO 54
3.4. Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO 55
3.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính 55
3.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng
thanh toán 62
3.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh 71

3.4.4. Phân tích đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh 81
3.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính 82
3.4.6. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc thù của công ty cổ phần niêm
yết 82
CHƯƠNG 4 85
THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TRAPHACO 85
4.1. Những tồn tại về vấn đề tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả
tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO 85
4.1.1. Những ưu điểm về tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO 85
Công ty còn gặp các rủi ro tài chính 88
4.2. Đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO 93
4.2.1. Về phương pháp phân tích 93
4.2.2.Về nội dung phân tích 94
4.3.1. Các giải pháp hoàn thiện 94
4.3.2. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện phân tích tình hình tài
chính 95
Về phía CTCP TRAPHACO 95
Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 96
4.4. Đóng góp của đề tài nghiên cứu về hoàn thiện phân tích tình hình
tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO 98
4.4.1. Về mặt lý luận 98
4.4.2. Về mặt thực tiễn 99
4.5. Các hạn chế và định hướng nghiên cứu trong tương lai về hoàn
thiện phân tích tình hình tài chính tại CTCP TRAPHACO 99
4.5.1. Hạn chế trong nghiên cứu 99
4.5.2. Định hướng nghiên cứu 100

KẾT LUẬN 100
PHỤ LỤC 104
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRẦN THỊ THANH MAI
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TRAPHACO
Chuyên ngành: Kế toán, Kiểm toán và Phân tích
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ QUANG BÍNH
HÀ NỘI- 2013
ii
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là xem xét đánh giá kết quả
quản lí và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông qua các số liệu trên BCTC,
phân tích những kết quả đã và chưa đạt được, tìm ra nguyên nhân và đánh giá mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua
việc phân tích tình hình tài chính, các doanh nghiệp đề ra các biện pháp nhằm nâng
cao năng lực quản lí và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó, phân tích tình
hình tài chính là việc then chốt, định hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
CTCP TRAPHACO được chính thức thành lập từ năm 1999 và cổ phiếu của
Công ty được chính thức giao dịch trên sản HOSE năm 2008. Nhìn tổng quan từ khi
phát hành, giá cổ phiếu của Công ty liên tục tăng. Tuy nhiên, trong một vài tháng
gần đây, giá cổ phiếu đã có xu hướng giảm, gây ra những tác động không tốt đến
những đối tượng quan tâm, chỉ khi tiến hành phân tích một cách hoàn thiện tình
hình tài chính tại Công ty trong chuỗi thời gian dài thì mới có được lời giải thích,
câu trả lời chính xác nhất.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi xin lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện phân

tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO” để nghiên cứu.
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước đó
Trong thực trạng của nền kinh tế đầy biến động như hiện nay, việc hoàn
thiện phân tích tình hình tài chính của một công ty được coi là một trong những vấn
đề then chốt, thiết yếu đầu tiên để một tổ chức, cá nhân quyết định có đầu tư vào
công ty đó hay không. Đây cũng là chủ đề thu hút sự nghiên cứu của rất nhiều các
nhà nghiên cứu về kinh tế cũng như các bạn sinh viên, học viên cao học. Điều đó
được thể hiện ở số lượng lớn các giáo trình, tài liệu tham khảo, đề tài luận văn liên
quan đến chủ đề này. Tuy nhiên, mỗi tác giả có cách tiếp cận khác nhau, phương
pháp nghiên cứu khác nhau và tập trung phân tích những nội dung khác nhau.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn sẽ phân tích một số lý luận cơ sở về phân tích tình hình tài chính
trong doanh nghiệp để áp dụng vào CTCP TRAPHACO. Trên cơ sở đó đưa ra một
số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính và hoàn thiện phân tích tình hình
i
tài chính của Công ty. Để đạt được mục tiêu, các nhiệm vụ cụ thể thực hiện trong
luận văn bao gồm: Phân tích cơ sở lý luận, các phương pháp và nội dung sử dụng
trong phân tích tình hình tài chính.
Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại CTCP TRAPHACO trên cơ sở
liên hệ, đối chiếu và so sánh với các giá trị trung bình ngành đã xây dựng được.
Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao năng lực tài chính và hiệu
quả kinh doanh và hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của Công ty.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
• Cơ sở lý thuyết nào có thể sử dụng để đánh giá tình hình tài chính và kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp?
• Thực trạng phân tích tình hình tài chính của CTCP TRAPHACO như thế
nào?
• Giải pháp nào cần áp dụng để nâng cao năng lực tài chính của CTCP
TRAPHACO?
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các BCTC hợp nhất đã
được kiểm toán của CTCP TRAPHACO, ngoài ra còn tham khảo những BCTC của
các công ty HĐKD cùng ngành, cùng lĩnh vực với CTCP TRAPHACO.
Phạm vi nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu được thực hiện tại CTCP
TRAPHACO là số liệu trong các BCTC được kiểm toán giai đoạn 2009-2012.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: thu thập BCTC của
các công ty HĐKD trong ngành để tìm hiểu ý nghĩa các chỉ tiêu tài chính, qua đó
tổng hợp và khái quát tình hình HĐKD của ngành giai đoạn 2009-2012, và những
mặt mạnh, mặt yếu của Công ty để kiến nghị những giải pháp.
Cơ sở lý thuyết là những chỉ tiêu tài chính để tính toán và phân tích về cấu
trúc tài chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động….
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Thông qua các cuốn Giáo trình, tài
liệu học tập, slide, bài giảng thu thập; thông qua website của Công ty, bản cáo bạch
của Công ty; thu thập các BCTC thường niên, định kỳ, các BCTC hợp nhất đã được
kiểm toán của Công ty; tham khảo các công trình liên quan để kế thừa và phát huy
những giá trị mà các công trình nghiên cứu đi trước đã đạt được.
ii
Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp phân
tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, phân tích ngang, phân tích dọc và phân tích
tỷ suất trong quá trình phân tích tình hình tài chính của CTCP TRAPHACO.
Phương pháp trình bày dữ liệu: Các kết quả kinh doanh và chỉ tiêu tài chính
của Công ty được trình bày thông qua hệ thống bảng biểu cũng như mô tả bằng các
đường biểu diễn, đồ thị. Ngoài ra, các kết quả và chỉ tiêu tài chính của Công ty được
so sánh với trung bình ngành để thấy được tình hình tài chính của Công ty trong xu
hướng phát triển chung của ngành.
1.7. Đóng góp của đề tài
Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận khoa học về BCTC và phân tích
tình hình tài chính. Đặc biệt, Luận văn đã phân tích chi tiết tình hình tài chính và
đưa ra một số phương pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp, cụ thể ở

đây là CTCP TRAPHACO. Ngoài ra, Luận văn có thể được sử dụng là tài liệu cho
nghiên cứu, tìm hiểu về hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.8. Kết cấu của luận văn
Ngoài danh sách các bảng biểu, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn được chia thành 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp.
Chương 3: Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần
TRAPHACO
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện
phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần TRAPHACO
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. Khái quát phân tích tình hình tài chính
2.1.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là xem xét đánh giá kết quả của
việc quản lý, điều hành tài chính doanh nghiệp qua các số liệu trong BCTC. Phân
tích tình hình tài chính sẽ cho thấy các kết quả doanh nghiệp đã và chưa đạt được.
iii
2.1.2. Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính
Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính nhằm đưa ra ước tính tốt nhất về
khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai, đánh giá các chính sách tài chính
trên cơ sở các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, nhận biết được các tiềm
năng tăng trưởng và phát triển, giúp doanh nghiệp có cơ sở để lập nhu cầu vốn cần
thiết cho năm kế hoạch.
2.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính
• Đối với nhà quản trị doanh nghiệp
• Đối với nhà đầu tư
• Đối với người cho vay

• Người lao động của doanh nghiệp:
2.2. Nguồn dữ liệu dùng cho phân tích tình hình tài chính
2.2.1. Hệ thống BCTC
BCTC là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị.
2.2.2. Các chỉ tiêu tài chính ngành
Để đánh giá đầy đủ tình hình tài chính của một doanh nghiệp thì dữ liệu cần
thiết nữa ngoài các BCTC là các chỉ tiêu tài chính ngành, là cơ sở để có sự so sánh
và đánh giá được mức độ cũng như năng lực, vị thế của Công ty trong toàn ngành.
2.3. Các phương pháp phân tích tình hình tài chính
2.3.1. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động
của chỉ tiêu phân tích, là phương pháp quan trọng được sử dụng rộng rãi và phổ biến
trong hoạt động phân tích của doanh nghiệp. Quá trình phân tích theo phương pháp
so sánh có thể được thực hiện bằng 3 hình thức: so sánh theo chiều ngang, so sánh
theo chiều dọc, so sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu.
2.3.2. Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ có thể được thực hiện bằng hai cách: phương pháp số
chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn
iv
2.3.3. Phương pháp Dupont
Mô hình Dupont thường được vận dụng để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ
tiêu tài chính theo một trình tự logic chặt chẽ.
2.3.4. Phương pháp liên hệ cân đối
Phương pháp liên hệ cân đối dùng để xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
nhân tố với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng tổng số hoặc hiệu số.

2.3.5. Phương pháp chi tiết hóa
Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo những hướng
khác nhau. Phương pháp chi tiết được thực hiện theo những hướng sau:

• Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu
• Chi tiết theo thời gian
• Chi tiết theo địa điểm kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính
2.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính
2.4.1.1. Phân tích cấu trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính bao gồm: phân tích cơ cấu TS, phân tích cơ cấu
NV và phân tích mối quan hệ giữa TS với NV.
2.4.1.2. Phân tích cân bằng tài chính
Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho HĐKD của doanh nghiệp chính là phân
tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp.
2.4.2. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả và khả năng thanh
toán
2.4.2.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả
a, Phân tích tình hình công nợ phải thu
Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: Phải thu khách hàng, phải
thu của người bán về việc ứng trước tiền, phải thu của cán bộ công nhân viên, phải
thu của đối tượng khác…
b, Phân tích tình hình công nợ phải trả
Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm: Phải trả người bán, phải trả
cán bộ, công nhân viên, thuế phải nộp ngân sách, phải trả tiền vay, phải trả đối
tượng khác…
v
2.4.2.2. Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là nội dung quan trọng để đánh giá
chất lượng tài chính và hiệu quả hoạt động.
2.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.4.3.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh
Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh thường dùng chỉ tiêu: tỷ suất sinh lời
của vốn, tỷ suất sinh lời của VCSH, tỷ suất sinh lời của TS, tỷ suất sinh lời của

doanh thu.
2.4.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
a, Phân tích hiệu quả sử dụng TS chung
Phân tích hiệu quả sử dụng TS thường dùng các chỉ tiêu: tỷ suất sinh lời của
TS, số vòng quay của TS, suất hao phí của TS so với DTT, suất hao phí của TS so
với LNST.
b, Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH
Để phân tích hiệu quả sử dụng TSNH thường sử dụng các chỉ tiêu phân tích
sau: tỷ suất sinh lời của TSNH, số vòng quay của TSNH, suất hao phí của TSNH so
với doanh thu, suất hao phí của TSNH so với LNST.
c, Phân tích hiệu quả sử dụng TSDH
Phân tích hiệu quả sử dụng TSDH với mục đích để đầu tư TSDH hợp lý, góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.4.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
a, Phân tích hiệu quả sử dụng NV chủ sở hữu
Chỉ tiêu này giúp nhà quản trị tăng cường kiểm soát và bảo toàn vốn, giúp
doanh nghiệp tăng trưởng bền vững. Khi phân tích hiệu quả sử dụng VCSH, thường
sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của VCSH.
b, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay
Để phân tích hiệu quả sử dụng tiền vay, ta thường xác định chỉ tiêu khả năng
thanh toán lãi vay của doanh nghiệp được tính theo kỳ.
2.4.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp chi ra thường bao gồm: Giá vốn hàng
bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác.
2.4.4. Phân tích đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh
Khái niệm “đòn bẩy” thường được sử dụng trong việc xem xét ảnh hưởng
của HĐKD tới lợi nhuận của doanh nghiệp và lãi trên cổ phiếu. Doanh nghiệp
thường hay sử dụng 2 loại đòn bẩy: đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính.
vi
2.4.5. Phân tích các rủi ro tài chính

Rủi ro tài chính bao gồm: rủi to lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi to thanh toán
– tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro tiềm tàng, rủi ro lạm phát, rủi ro do Nhà nước thay
đổi chế độ chính sách.
2.4.6. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc thù của CTCP niêm yết
Các chỉ tiêu tài chính đặc thù của CTCP niêm yết bao gồm: thu nhập mỗi cổ
phiếu (EPS), chỉ số P/E của cổ phiếu, hệ số giá của cổ phiếu, giá trị theo sổ kế toán
của 1 cổ phiếu.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO
3.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO và ngành dược
3.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần TRAPHACO
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu liên quan đến sản xuất và dược phẩm, hóa
chất, vật tư y tế.
Cổ phiếu của CTCP TRAPHACO được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng
khoán Tp.Hồ Chí Minh ngày 26/11/2008 (mã chứng khoán TRA).
Vốn điều lệ: 80.000.0000.000 (Tám mươi tỷ) đồng .
3.1.2. Một số chỉ tiêu tài chính chung của ngành dược
Giá trị các chỉ tiêu tài chính chung ngành dược giai đoạn 2009-2012 là căn
cứ quan trọng và cần thiết để đánh giá tình hình tài chính không chỉ của Công ty cổ
phẩn TRAPHACO, mà còn được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính của 1 đơn
vị bất kỳ trong ngành dược.
3.2. Nguồn dữ liệu dùng cho phân tích tình hình tài chính tại Công ty
cổ phần TRAPHACO
Luận văn sử dụng hệ thống BCTC hợp nhất đã được kiểm toán của CTCP
TRAPHACO từ năm 2009 đến năm 2012.
3.3. Khái quát thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ
phần TRAPHACO
3.3.1. Về phương pháp phân tích
vii

×