TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TI NGUYÊN V MÔI TRƯNG
= = = = = = = =
ĐỀ CƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TI:
“ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG V ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP BẢO VỆ V QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ
TÂY ”
Người thực hiện : Vế THỊ THU HOI
Lớp : MTC
Khoá : 53
Ngành : MễI TRƯNG
Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN THỊ MINH
Bộ môn : VI SINH VẬT
Hà Nội - 2012
[1]
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay, việc bảo vệ nguồn nước, đa dạng sinh học và sử dụng hợp lý các
nguồn tài nguyên thiên nhiên đã và đang trở thành vấn đề vô cùng cần thiết, đặc
biệt khi sự ô nhiễm các nguồn nước nhất là nguồn nước ngọt đang trở nên ngày
càng trầm trọng, đe dọa cuộc sống của loài người và gây ra nhiều khó khăn cho sản
xuất và đời sống.
Trong các hệ sinh thái thủy vực nói chung và hệ sinh thái thủy vực nước đứng
nói riêng thì hệ sinh thái hồ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Bên cạnh các chức
năng là cấp nước, tưới tiêu cho nông nghiệp, du lịch - giải trí, thủy điện và phòng
hộ thì hồ còn chứa nhiều nguồn tài nguyên phong phú, là một “ngõn hàng gen” rất
đa dạng, quý hiếm cần phải được bảo vệ.
Do vị trí địa lý, kinh tế xã hội quan trọng của thủ đô Hà Nội nờn cỏc hồ ở Hà
Nội cũn cú vai trò lớn hơn nhiều, trong đó đặc biệt là Hồ Tõy đó được xếp vào
danh sách các hồ cần được bảo vệ trên thế giới. Gắn với lịch sử ngàn năm của Hà
Nội, Hồ Tõy đó lưu giữ và tạo nên những giá trị cả thiên nhiên lẫn lịch sử, văn hóa
mà không hồ nào có được. Quanh hồ có tới 64 di tích, trong đó có 21 ngụi đỡnh,
đền và chựa đó được xếp hạng với nhiều di tích nổi tiếng và nhiều văn vật giá trị.
Nhưng cùng với tốc độ đô thị hóa chóng mặt của thủ đô, những làng cổ ven hồ
xưa giờ đều đã thành phường, xung quanh hồ Tây giờ đã trở thành "làng Tây" với
vô vàn biệt thự cho Tõy thuờ.
[2]
Cùng với sự lấn chiếm, xâm phạm không gian cảnh quan vì những tòa nhà bê
tông quanh hồ, từ nhiều năm nay, hồ Tõy cũn bị "đầu độc" bởi rác và nước thải từ
các khu dân cư của 7 phường xung quanh hồ và hàng trăm nhà hàng, khách sạn,
quán nhậu ở xung quanh. Chỉ tớnh riờng năm 2007, Xí nghiệp hồ Tõy đó nhổ trên
1.900 chiếc cọc, vớt 800m3 bèo và hàng nghìn mét khối rác ở hồ Tây.
Bên cạnh đó, mỗi ngày hồ Tây đang phải tiếp nhận 4.000m3 nước thải và sinh
hoạt, hàm lượng amoniac trong nước tới 1,5mg/lớt, gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép
làm cho chất lượng hồ ngày càng suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ thủy
sinh vật cũng như cảnh quan của hồ…
Vì vậy, việc nghiên cứu chất lượng nước hồ là công việc hết sức cần thiết
nhằm tìm ra công cụ đánh giá, dự báo tình trạng chất lượng nước và sinh thái của
hồ. Trên cơ sở đó đề xuất chiến lược quy hoạch, bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn
tài nguyên vô cùng quý giá này.
Từ thực tiễn trờn tụi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Đánh giá hiện trạng và đề
xuất các biện pháp bảo vệ và quản lý chất lượng nước Hồ Tõy.”
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước Hồ Tây
Đề xuất các biện pháp bảo vệ và quản lý chất lượng nước Hồ Tây
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu
Các số liệu phải chính xác, có độ tin cây cao và phản ánh đúng thực tế.
Tìm hiểu hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt tại hồ Tây.
Đề xuất các biện pháp có tính khả thi cao để bảo vệ và quản lý chất lượng
nước Hồ Tây.
[3]
PHẦN II
TỔNG QUAN TI LIỆU
2.1 Vai trò của tài nguyên nước
Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, điều hòa các yếu tố khí
hậu, đất đai và sinh vật. Nước còn đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của con người trong
sinh hoạt hằng ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất điện
năng và tạo ra nhiều cảnh quan đẹp.
2.1.1. Vai trò của nước với sức khỏe con người
Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật.
Trong trọng lượng than thể con người, ba ngày sau khi sinh có 97% nước, tám
tháng sau có 81% và ở người lớn tuổi nước từ 65 – 75%. Nước cần thiết cho sự
tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan đến nhiều quá trình sinh hoạt quan
trọng. Muốn tiêu hóa, hấp thụ tốt lương thực, thực phẩm … đều cần có nước. Nhiều
nghiên cứu trên thế giối cho thấy con người có thể sống nhịn ăn trong năm tuần
nhưng nhịn uống nước thì không quá 5 ngày và nhịn thở không quá năm phút. Khi
đói trong một thời gian dài , cơ thể sẽ tiêu thụ hết lượng glycogen, toàn bộ mỡ dự
trữ , một nửa lượng protein để duy trì sự sống. Nhưng nếu cơ thể chỉ mất hơn 10%
nước là đã nguy hiểm đến tính mạng và mất 20 – 22% nước sẽ dấn đến tử vong. [1]
Theo nghiên cứu của viện dinh dưỡng quốc gia : Khoảng 80% thành phần
mụ nóo được cấu tạo bởi nước, việc thường xuyên thiếu nước làm giảm sút tinh
thần, khả năng tập trung kém và đôi khi mất trí nhớ. Nếu thiếu nước sự chuyển hóa
protein và enzymer để đưa dinh dưỡng đến các bộ phận khác của cơ thể sẽ gặp khó
khăn. Ngoài ra, nước cũn cú nhiệm vụ thanh lọc và giải phóng những độc tố xâm
[4]
nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa và hô hấp một cách hiệu quả. Nhiều nghiên
cứu cũng cho thấy: nước là thành phần chủ yếu của lớp sụn và chất hoạt dịch, khi
bộ phận này được cung cấp đầy đủ nước, và sự va chạm trực tiếp sẽ giảm đi, từ đó
giảm nguy cơ viêm khớp. Uống đủ nước làm cho hệ thống bài tiết hoạt động
thường xuyên, bài thải những độc tố trong cơ thể, có thể ngăn ngừa sự tồn đọng lâu
dài của những độc tố gây bệnh ung thư: uống nước nhiều hằng ngày giúp làm loãng
và gia tăng lượng nước tiểu bài tiết cũng như góp phần thúc đẩy sự lưu thông toàn
cơ thể, từ đó ngăn ngừa hình thành của các loại sỏi: đường tiết niệu, bang quang,
niệu quản… Nước cũng là một biện pháp giảm cân hữu hiệu và đơn giản, nhất là
uống một ly nước đầy khi cảm thấy đói hoặc trước một bữa ăn. Cảm giác đầy dạ
dày do nước ( không calo, không chất béo) sẽ ngăn cản sự thèm ăn và quan trọng
hơn nước kích động quá trình chuyển hóa, đốt cháy nhanh lượng calo vừa hấp thụ
qua thực phẩm. Nếu mỗi ngày uống đều đặn sáu ly nước thì mỗi năm có thể giảm
hai kg trọng lượng cơ thể.
2.1.2. Vai trò của nước đối với con người trong nền kinh tế quốc dân
Đối với mỗi quốc gia nước cũng tương tự như đất đai, hầm mỏ, rừng, biển…
đều là tài nguyên vô cùng quý báu. Không phải ngẫu nhiên mà các khu dân cư trù
mật, các thủ đô, các thành phố lớn trên thế giới đều nằm trờn cỏc triền sông: Hà
Nội, Việt Trỡ bờn bờ sông Hồng, Huế, sông Hương…
Trước kia, khi công nghiệp chưa phát triển, con người sống bằng trồng trọt
và chăn nuôi nhờ những đồng bằng ven sông phì nhiêu có đủ nước. Các nhà khoa
học trên thế giới đều cho rằng nền văn minh của một nước là “ đất màu mỡ, đất có
đủ nước và đất không bị rửa trôi, xói mòn đi đến nghèo kiệt”. Khi chưa có phương
tiện giao thông hiện đại thì nguồn nước sông ngòi là luồng vận chuyển chủ yếu.
[5]
Ngày nay trong điều kiện ơphats triển mới của nền kinh tế quốc dân, không
có một hoạt động nào của con người là không liên quan đến việc khai thác sông
ngòi, nguồn nước. Nước sông chảy qua các công trình đầu mối trạm bơm đi vào
các đường ống dẫn nước, kênh mương để phục vụ cho sinh hoạt, tưới ruộng, chăn
nuôi , nước dung cho luyện kim, cho công nghiệp hóa học, nước làm sạch nồi hơi,
máy móc, nước quay các tuốc bin điện, phục vụ cho giao thông vận tải, quốc
phũng…
Năm 1960 ở Liờn Xụ cũ, các ngành kinh tế xã hội sử dụng 270 tỷ m
3
nước,
năm 1970 khoảng 540 tỷ m
3
và năm 2000 tổng nước dung lên đến 2000 tỷ m
3
,
trong đó dung cho công nghiệp 480 tỷ m
3
, nông nghiệp 550 tỷ m
3
( tổng lượng
dòng chảy năm trên sông ngòi toàn Liờn Xụ cũ khoảng 4358 tỷ m
3
). Ở Mỹ năm
2000 đã sử dụng gần 1000 tỷ m
3
nước trong tổng số 1.600 tỷ m
3
dòng chảy năm
trong sông ngòi toàn quốc.
Miền Bắc nước ta có một mạng lưới sông ngòi dày đặc trên 1080 con sông
trong tổng số 2360 con sông toàn quốc) nôi s chằng chịt đồng bằng với đụi nỳi,
miền ngược với miền xuôi. Từ Hải Phòng, Nam Định có thể đi vào đến miền Trung
theo các kênh đào lớn nhỏ, nguồn nước sông đang tưới chủ động cho 32,01% tổng
diện tích đất canh tác trong toàn quốc (World resource Istitute, 2001).
Nguồn nước sông là nguồn nước chủ động cho phát triển thủy điện Thác Bà
(Yờn Bỏi), Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình), Sơn La (tỉnh Sơn La), Thác Mơ (Tuyên
Quang), Yaly (Gia Lai), Trị An (Đồng Nai), Sesan ( Đaklak). Năng lượng của
nguồn nước sông ngòi có đến gần 500 tỷ kW/h hàng năm. Nguồn nước sông ngòi
của nước ta đúng là một nguồn tài nguyên vô cùng phong phú. Nguồn tài nguyên
[6]
đó đang được điều tra, nghiên cứu và khai thác rộng rãi, phục vụ cho công cụ xây
dựng đất nước.
Do lượng mưa lớn, địa hình dốc, nước ta là trong số 14 nước có tiềm năng
thủy điện lớn. Các nhà máy thủy điện hiện nay sản xuất khoảng 11 tỷ kW/h, chiếm
72 đến 75% sản lượng điện cả nước. Nước ta có tổng chiều dài cỏc sụng và kênh
khoảng 40.000 km, đã đưa vào khai thác vận tải 1.000 km, trong đó quản lý trên
8.000 km. Những sông suối tự nhiên, thác nước… được sử dụng để làm điểm tham
quan du lịch. Về nuôi trồng thủy sản, nước ta có 1 triệu ha mặt nước ngọt, 400.000
ha mặt nước lợ và 1.470.000 ha mặt nước sông ngòi. Ngoài ra nước ta có hơn 1
triệu ha nước nội thủy và lãnh hải.[2]
Dự báo tiêu thụ nước cho các lĩnh vực đến năm 2040 được nêu trong bảng
sau:
Bảng 1 : Dự báo tiêu thụ nước cho các lĩnh vực, tỷ m
3
/năm
STT Lĩnh vực Năm 2000 Năm 2010 Năm 2040
1 Nông nghiệp 80,278 93,314 133,8
2 Công nghiệp 6,0 17,3 78,1
3 Dịch vụ 3,17 2,00 39,8
4 Sinh hoạt 1,88 3,09 7,8
Tổng cộng 91,328 115,704 271,138
(Nguồn: Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ Quốc gia, 2000)
[7]
2.2 Hiện trạng môi nước mặt trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Hiện trạng môi trường nước trên thế giới.
Nước lục địa bao gồm nước mặt và nước dưới đất. Nước mặt phân bố của
yếu trong các hệ thống sông, suối, ao, hồ, kênh, rạch và các hệ thống tiờu thoỏt
nước trong nội thành, đô thị. Nước dưới đất hay còn gọi là nước ngầm là tầng nước
tự nhiên chảy ngầm trong long đất qua nhiều tần đất đá, và có cấu tạo địa chất khác
nhau.
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng trở nên
nghiêm trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và cỏc sụng nhỏ, kênh rạch trong nội
thành, nội thị. Trên thế giới có khoảng 1400 triệu km
3
nước có thể sử dụng được,
phần còn lại là nước đóng bang.
Thế giới hiện nay tỉ lệ sử dụng nước như sau:
69% sử dụng cho nông nghiệp
23% sử dụng cho công nghiệp
8% sử dụng cho đời sống và đô thị.
Theo ước tính, những vùng đất hạn hán chiếm 31% tổng diện tích đất liền
trên thế giới, trong đó bao gồm 40% là sa mạc. Do đó hiện tượng không cân bằng
của sự phân bố nước trên địa cầu là không thể tránh khỏi, điều đáng báo động là
mức sử dụng nước bình quân cho mỗi đầu người vào khoảng 2000 m
3
, nhưng hiện
nay có đến 50 nước, nghĩa là 750 triệu dân được cung cấp nước dưới mức 1700 m
3
(1 người/ 1 năm). Như vậy tron những thập kỷ tới, chúng ta phải tính đến sự sa mạc
hóa và tốc độ tăng dân số ở một số vựng trờn thế giới. Người ta nhận định rằng ở
Châu Phi hơn 1 tỷ người sẽ lâm vào cảnh thiếu nước và tình trạng này cũng là mối
đe dọa của cả Trung Quốc và Ấn Độ [3].
[8]
Chúng ta biết rằng nước là môi trường thuận lợi cho mọi sự ô nhiễm, tất cả
mọi chất thải cũng như mọi chất hóa học khi thải ra nước đều hòa tan hoặc lưu trữ
một phần. Quy luật này là nguồn gốc sâu xa cho sự phát sinh ô nhiễm nước. Hiện
nay trên thế giới nhiều sông, suối đã dần trở nên ô nhiễm nặng nề như:
Tại Trung Quốc 80% chất thải ra sông hang ngày mà không có bất kỳ khâu
xử lý nào.
Sông Rio Bogofa ở Colombia ô nhiễm đến mức không còn sinh vật nào
sống nổi và không có khu dân cư nào sống gần đó.
Tại Nga, sông Vonga hằng năm vận chuyển đến 42 triệu tấn chất thải độc
hại.
Ở Châu Âu – Bắc Mỹ, một nửa số sông, hồ đã bị ô nhiễm rất trầm trọng [3].
Nguồn nước trên thế giới có thể bị ô nhiễm bởi các tác nhân khác nhau được
thể hiện qua bảng 2:
Bảng 2: Chất lượng nước mặt trên thế giới
TT Tác nhân gây ô nhiễm Sông Hồ, ao Hồ chứa
1 Vi khuẩn gây bệnh +++ + +
2 Chất rắn lơ lửng ++ + +
3 Các hợp chất hữu cơ +++ + +
4 Hàm lượng phú dưỡng + ++ +++
5 Nitrat hóa + _ _
6 Mặn hóa + _ _
7 Các nguyên tố vết ++ ++ ++
8 Axit hóa + ++ ++
9 Chế độ thủy văn ++ + _
( Nguồn: Cục quản lý tài nguyên nước, 2003)
( Ghi chú; (+++) mức nghiêm trọng, (++) mức vừa phải, (+) mức ít, (-) rất ít hoặc không
nghiêm trọng).
2.2.2. Hiện trạng môi trường nước ở Việt Nam.
*) ễ nhiễm nước ở thành thị và các khu sản xuất
[9]
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dự các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong
việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô
nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Sự ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần
tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người
và sinh vật. Khi sự thay đổi thành phần và tính chất của nước vượt quá một ngưỡng
cho phép thì sự ô nhiễm nước đã ở mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh ở người.
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây
áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường
nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước
thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công
nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý
chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công
nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH
trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học
(COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao
gấp nhiều lần giới hạn cho phép.
Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84
lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nờn đó gõy
ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công
nghiệp tập trung là rất lớn.
Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị
nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000
m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố Thỏi Nguyờn,
[10]
nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện
kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thỏi
Nguyờn chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH
từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có
màu nâu, mựi khú chịu…
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhụm, chỡ, giấy, dệt nhuộm ở
Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô
nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ
thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương).
Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh
viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn
trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô
nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong cỏc kờnh, sụng, hồ ở các thành phố
lớn là rất nặng.
Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 -
400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải,
chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải;
lượng rác thải sinh hoại chưa được thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các
khu đất ven các hồ, kênh, mương trong nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các
chất NH4, NO2, NO3 ở cỏc sụng, hồ, mương nội thành đều vượt quá quy định cho
phép ở thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; chỉ có
[11]
24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lý nước thải; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô
nhiễm thuộc diện phải di dời.
Không chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác như Hải
Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt cũng không
được xử lý độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiểu chuẩn
cho phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO)
đều vượt từ 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP.
*) Ô nhiễm ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp:
Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp,
hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ
tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý
nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt
hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500-
3.500MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-
12.500MNP/100ML ở cỏc kờnh tưới tiêu.
Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các
nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường
nước và sức khoẻ nhân dân.
Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi
trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ
ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nờn đó gõy nhiều tác động
tiêu cực tới môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cỏch cỏc
loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản, thỡ cỏc thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ,
[12]
lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một
số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã có dấu hiệu xuất
hiện thuỷ triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.[6]
2.2.3. Thực trạng và những vấn đề phải đối mặt tại các hồ ở Hà Nội hiện nay
*) Quá trình đô thị hóa và vấn đề nước thải của Hà Nội
Dưới tác động của đô thị hóa, môi trường đô thị đang phải chịu nhiều áp lực
về mặt thay đổi sinh thái cảnh quan cũng như gia tăng các vấn đề ô nhiễm. Tình
trạng bê tông hóa bề mặt đã tạo nên các mặt không thấm dẫn đến việc giảm và ngăn
cản tốc độ thấm của lớp bề mặt, làm giảm nguồn bổ sung nước dưới đất, tăng dòng
chảy tràn khiến ngập lụt thường xuyên xảy ra trong thành phố sau những cơn mưa
lớn, làm tăng lượng nước chảy tràn vào các hồ khu vực đô thị.[7]
Hà Nội là một trong những thành phố có số lượng dân cư đông đúc, khoảng
gần 7 triệu người vào năm 2009. Trong những thập niên gần đây, cùng với cả nước
Hà Nội đang diễn ra quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa mạnh
mẽ, bộ mặt của Thủ đô đang ngày càng được đổi mới. Cùng với những kết quả to
lớn về mặt kinh tế, xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại, luôn luôn có những vấn
đề môi trường phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ tới cảnh quan đô thị và chất lượng
đời sống cộng đồng. Sự phát triển kinh tế nhanh chóng trong khi không quan tâm
thích đáng đến vấn đề môi trường là nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng quá trình ô
nhiễm, suy giảm chất lượng môi trường trên diện rộng[8]. Đặc biệt, sự suy giảm
chất lượng và ô nhiễm nguồn nước đang là một trong bài toán khó đối với chính
quyền thủ đô trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay. Theo số liệu thống kê của
Công ty Thoát nước Hà Nội, với dân số gần7 triệu người, lượng nước thải trên toàn
thành phố xấp xỉ 600.000 m
3
/ngày. Tuy nhiên chỉ có 1/10 lượng nước thải trên
được xử lý, số còn lại đang được xả thải trực tiếp ra các hồ, sông trên địa bàn
[13]
thành phố. Trong đó khoảng 450.000 m
3
là nước thải sinh hoạt, còn lại là nước thải
sản xuất [9]. Trong khi đó hệ thống tiờu thoỏt nước chưa đáp ứng được đòi hỏi thực
tế của lượng nước thải khổng lồ như vậy càng làm cho vấn đề trở nên nghiêm
trọng. Thực tế yếu kém của hệ thống thoát nước đã dẫn tới sự ứ động nước thải,
nước mưa tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho sự sinh sôi nảy nở của các loài sinh
vật gây bệnh: muỗi, vi sinh vật, côn trùng gây hại, là điều kiện tốt cho sự phát sinh
các trận dịch bệnh.
Hiện tại, Hà Nội có 01 Khu công nghệ cao, 18 KCN tập trung, 45 (Khu)
Cụm CN nhỏ và vừa, trên 171 Điểm CN, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề khác,
cùng với hàng nghìn doanh nghiệp dịch vụ, đồng thời con số này không ngừng tăng
lên đã tạo nên những áp lực rất lớn đối với việc giải quyết vấn đề nước thải cho
thành phố. Trung bình mỗi ngày có khoảng hơn 150.000 m
3
nước thải sản xuất,
chứa hàm lượng lớn các chất ô nhiễm được xả thẳng vào ao, hồ và sông, điều này
đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái ao, hồ. Mặt khác các nhà máy
phần lớn sử dụng các dây chuyền công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp dẫn
đến lượng chất thải, nước thải cao. Đồng thời ý thức bảo vệ môi trường của các
doanh nghiệp còn thấp, khả năng tài chính đầu tư cho xây dựng và vận hành hệ
thống xử lý chat thải có hạn cũng là nguyên nhân làm gia tăng sự ô nhiễm.
Hoạt động của các bệnh viện trên địa bàn cũng đóng góp một phần nước thải
nguy hại, ảnh hưởng đến đời sống dân cư. Theo thống kê của Sở Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội, lượng nước thải từ các bệnh viện ở nội thành Hà Nội vào
khoảng 6.000m
3
/ngày, trong đó phần lớn nước thải không qua hệ thống xử lý, xả
thẳng vào cống thoát nước chung của thành phố. Nước thải bệnh viện được coi là
chất thải nguy hại cần được xử lý, thế nhưng hầu hết các bệnh viện, kể cả bệnh viện
lớn đa số được xây dựng vào những thập niên 70 của thế kỷ trước nên không có hệ
[14]
thống xử lý nước thải, hoặc có nhưng không đủ kinh phí vận hành. Do đó hàng
nghìn m
3
nước thải bệnh viện chứa hàng trăm các tác nhân gây ô nhiễm nghiêm
trọng vẫn được thải ra môi trường hàng ngày.
Sự phát triển của cỏc vựng nông nghiệp thâm canh ven đô Hà Nội thiếu quy
hoạch hợp lý cũng tác động không nhỏ đến chất lượng nước. Một số lượng lớn các
hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón được sử dụng trong nông nghiệp, đặc biệt nguy
hiểm hơn là thói quen sử dụng phân tươi và phân bắc trong trồng rau và màu.
Những yếu tố này càng làm tăng khả năng ô nhiễm nguồn nước, tăng nguy cơ dịch
bệnh.
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ nhưng sự phát triển cơ sở hạ tầng cho
việc tiờu thũa nước ở Hà Nội chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Với một hệ thống
thoát nước chung, bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải cụng nghiờp, nước chảy
tràn… sau đó đổ thẳng ra các hồ chứa và cỏc sụng là một giải pháp không hiệu quả
về môi trường. Bên cạnh đó, lượng bùn cặn trong hệ thống cống thoát nước rất lớn
đã ngăn cản sự lưu thông của dòng nước thải, làm lắng đọng và bồi tụ các chất ô
nhiễm tạo ra mùi hôi thối ảnh hưởng đến môi trường sống của dân cư. Từ thực tế
này, chúng ta có thể thấy rằng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước tại các hệ thống tiếp
nhận và chứa nước thải của Thủ đô Hà Nội là một vấn đề cần được quan tâm và
giải quyết kịp thời.
*) Thực trạng suy giảm chất lượng nước mặt tại các hồ ở Hà Nội
Theo thống kê của cơ quan chức năng, Hà nội hiện nay có khoảng 116 hồ nội
thị với diện tích mặt nước khoảng hơn 1.165 ha [9]. Thời gian qua, mặc dù các Sở,
ngành và chính quyền các cấp đã nỗ lực nhưng việc quản lý, khai thác sông, hồ vẫn
còn nhiều bất cập. Tình trạng lấn chiếm lòng hồ vẫn xảy ra. Theo thống kê của Sở
[15]
Địa chính và Nhà đất Hà Nội, năm 1989 trong nội thành Hà Nội có hơn 40 hồ với
diện tích khoảng hơn 800 ha, nhưng hiện nay chỉ còn khoảng 30 hồ với diện tích
mặt nước khoảng 600 ha. Như vậy, trong khoảng 2 thập niên mà đó cú tới 10 hồ
với diện tích khoảng 200 ha bị xóa sổ, đây là một thực trạng đáng báo động trong
công tác quản lý. Theo số liệu thống kê, hồ Trúc Bạch bị lấn chiếm tới gần 1/3 diện
tích và hồ Tây hiện nay diện tích còn lại khoảng 526 ha so với năm 1994 là 566 ha.
Sự thu hẹp nhanh chóng về diện tích các hồ nội thị cùng với cơ sở hạ tầng tiờu
thoỏt nước kém sẽ dẫn đến tình trạng ngập úng vào mùa mưa, giảm khả năng điều
hòa vi khí hậu, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường đô thị.
Mặt khác sự phức tạp, chồng chéo trong quản lý, khai thác dẫn đến tình trạng
không thống nhất khiến hệ thống sông, hồ không phát huy hết chức năng phục vụ
công tác thoát nước và điều hoà vi khí hậu. Ví dụ điển hình nhất là trước đây chỉ
riêng Hồ Tõy đó cú tới 9 sở, ngành và 10 doanh nghiệp tham gia khai thác, kinh
doanh. Việc quản lý yếu kém, chồng chéo vừa là nguyên nhân gây ra ô nhiễm vừa
là nguồn gốc gây khó khăn trong việc cải tạo sông, hồ đang bị ô nhiễm nặng. Hiện
nay, Hà Nội đã phân cấp các hồ về quận, huyện để tập trung công tác quản lý, khai
thác hồ về một đầu mối. Nhưng khi được giao về quận, huyện các hồ vẫn bị bỏ rơi,
bị lấn chiếm và xả rác vô tội vạ. Trong khi đó, Công ty TNHH Nhà nước một thành
viên Thoát nước Hà Nội lại chỉ được giao nhiệm vụ quản lý mực nước hồ và tiờu
thoỏt nước vào mùa mưa. Cùng với khó khăn từ khâu quản lý, khó khăn do thiếu
kinh phí cải tạo sông, hồ dễ nhìn ra nhất và cũng khó giải quyết nhất bởi chi phí xử
lý ô nhiễm thường rất lớn. Ước tính theo đơn giá hiện hành, chi phí để xử lý 100%
nước thải của Hà Nội lên tới 1,5 tỷ đồng/ngày, nghĩa là khoảng 550 tỷ đồng/năm.
Mặc dù xử lý nước thải sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm nước mặt là vấn đề không
[16]
mới nhưng rất cấp thiết. Việc này tuy không mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp
nhưng là việc cần phải làm nếu muốn phát triển bền vững.
Bên cạnh sự thu hẹp về diên tích mặt nước, các hồ ở Hà Nội vẫn đang phải
đối mặt với tình trạng suy giảm chất lượng nước mặt ngày càng nghiêm trọng.
Theo thống kê của công ty Thoát nước Hà Nội, hấu hết các hồ đều bị ô nhiễm ở
mức độ cao, trong đó khoảng 50% ở mức nghiêm trọng.
Theo Sở Xây dựng, sau nhiều năm nỗ lực thành phố mới cải tạo, kè bờ được
46 hồ trong tổng số 116 hồ. Số ao, hồ chưa được cải tạo cũng là nơi tiếp nhận, xử
lý sơ bộ nước thải đô thị. Thế nhưng, hằng ngày nước thải được xả trực tiếp vào,
không qua xử lý với nồng độ các chất hữu cơ, chất lơ lửng, muối dinh dưỡng cao
đã làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng nước và hệ thủy sinh vật trong hệ sinh
thái hồ. Do không được thường xuyên nạo vét nên lượng bùn tích lũy ở đáy hồ lớn,
chiều sâu cột nước thấp làm ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của hồ. Ao, hồ ô
nhiễm không chỉ gây ảnh hưởng tới môi trường mà còn tác động xấu tới sức khỏe
cộng đồng.
Kết quả quan trắc chất lượng nước ao, hồ trong nội thành của Công ty Thoát
nước Hà Nội cho thấy, các hồ chưa cải tạo chứa nước thải đang ở tình trạng ô
nhiễm nghiêm trọng thuộc mức 4, hàm lượng COD dao động từ 100 đến 580mg/l
(hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 10 lần), các chỉ tiêu phú dưỡng, như nitơ,
phospho đều vượt tiêu chuẩn từ 2 đến 4 lần, nồng độ ụxy hòa tan trong nước hồ ở
mức thấp, dao động từ 1 đến 3mg/l. Đáng chú ý là các mẫu nước trong hồ được
kiểm tra đều có số lượng vi khuẩn đường ruột chiếm một tỷ lệ khá lớn từ 6.000 –
42.000 tế bào/100ml nước. Đơn cử như hồ Giảng Vừ cú diện tích mặt nước khoảng
6,5 ha với sức chứa khoảng 90.000 m
3
, kết quả kiểm tra mẫu nước cho thấy BOD
5
[17]
khoảng 30,7 – 48 mg/l, COD khoảng 240 - 290 mg/l và vi khuẩn đường ruột
khoảng 19.000 - 63.000 tế bào/100 ml nước[10]. Lưu lượng nước thải chảy vào hồ
vượt quá khả năng tự làm sạch của hầu hết các hồ, dẫn đến sự suy thoái chất lượng,
thiếu hụt oxy và làm tăng trầm tích trong hồ… Sự gia tăng hàm lượng các chất ô
nhiễm trong hồ cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài thủy sinh vật trong
hồ, làm gia tăng và xuất hiện các loài có hại, đặc biệt là sự xuất hiện của các loài vi
sinh vật có hại như tảo, vi khuẩn, các loài nhuyễn thể… Hiện tượng cá chết hàng
loạt mỗi ngày tại hồ Trúc Bạch và một loạt các hồ khác gần đây là một biểu hiện rõ
rệt cho mức độ ô nhiễm trầm trọng của các hồ nội thành Hà Nội.
2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nước
2.3.1. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nước tới sức khỏe của con người và
sinh vật
*) Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nước tới sinh vật
Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp tới các sinh vật nước, đặc biệt là vùng
nước sông, do nước chịu tác động của ô nhiễm nhiều nhất. Nhiều loại thủy sinh do
hấp thụ các chất độc trong nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi trong cơ thể nhiều
loài thủy sinh, một số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loài mới, một số
trường hợp làm cho nhiều loài thủy sinh chết. Trong 4 ngày liên tiếp ( Từ 18 –
21.10), tụm, cỏ chết hàng loạt tại kinh Giữa Nhỏ (ấp Đầm Cựng, xó Trần Thới,
huyện Cái Nước, Cà Mau), cạnh xí nghiệp chế biến thủy sản Nam Long thuộc
Công ty cổ phần xuất khẩu thủy sản Cỏi Đụi Vàm ( Cadovimex). Nước trong kinh
đen ngòm và mùi hôi thối bốc lên nồng nặc. Đi đến đầu kinh cạnh Xí nghiệp chế
biến thuỷ sản Nam Long thì thấy nước thải trong bãi rác sinh hoạt của xí nghiệp
này đang tràn xuống kinh. Xỏc cỏ chết trên kinh GiữaNhỏ, huyện Cái Nước (tỉnh
Cà Mau). Đây là con kinh chạy dài gần 4 km, nối từ bóirỏc của Xí nghiệp chế biến
[18]
thuỷ sản Nam Long với sông Cái Nước - Đầm Cùng, có hàng trăm hộ dân lấy nước
từ dòng kinh này để nuôi cá, tụm.Đại dương tuy chiếm ắ diện tích trái đất, nhưng
cũng không thể không chịu tác động bởi việc nước bị ô nhiễm, mà một phần sự ô
nhiễm nước đại dương là do các hoạt động của con người như việc khai thác dầu,
rác thải từ người đi biển,…gõy ảnh hưởng không nhỏ đến đại dương và các sinh vật
đại dương, làm xuất hiệnnhiều hiện tượng lạ, đồng thời làm cho nhiều loài sinh vật
biển không có nơi sống,một số vùng có nhiều loài sinh vật biển chết hàng loạt, ,…
Tình trạng chất lượng nước hồ giảm đột ngột nghiêm trọng và tình trạng cá
chết hàng loạt trong nhiều ngày kể từ thập niên 1970, hiện tượng này được các nhà
khoa học gọi tên là “thủy triều đen”. Phân tích các mẫu nước hồ lấy từ nhiều nước
trên thế giới cho thấy hiện tượng “thủy triều đen” thường xảy trong hồ nước vào
mùa thu. Khi đó, chất hữu cơ dưới đáy hồ bắt đầu phân hủy dưới tác dụng của các
vi sinh vật, làm thiếu ụxy dưới đáy hồ, giảm hàm lượng pH và tăng nồng độ các
gốc axớt kali nitrat. Chu kỳ này làm tăng tình trạng thiếu ụxy trong nước và lây lan
hợp chất sunfua, biến nước hồ có màu đen và mùi hôi.
Sự phát triển quá mức của nền công nghiệp hiện đại đó kộo theo những hậu
quả nặng nề về môi trường, làm thay đổi hệ sinh thái biển. Mặt khác, sự ô nhiễm
nước biển do các chế phẩm phục vụ nuôi tôm, dư lượng các loại thuốc kích thích,
thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật góp phần làm tăng vọt tần suất xuất hiện thuỷ
triều đỏ ở nhiều nơi trên thế giới và ở Việt Nam. Không chỉ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nền kinh tế biển, thuỷ triều đỏ còn làm mất cân bằng sinh thái biển, ô
nhiễm môi trường biển.
Khi gặp những môi trường thuận lợi như điều kiện nhiệt độ, sự ưu dưỡng của
vực nước các loài vi tảo phát triển theo kiểu bùng nổ số lượng tế bào, làm thay
[19]
đổi hẳn màu nước. Các nhà khoa học gọi đó là sự nở hoa của tảo hay “thuỷ triều
đỏ”.Thuỷ triều đỏ phá vỡ sự cân bằng sinh thái biển, gây hại trực tiếp đối với sinh
vật và con người. Một số loài vi tảo sản sinh ra độc tố. Vì vậy, con người có thể bị
ngộ độc do ăn phải những sinh vật bị nhiễm độc tố vi tảo.Thuỷ triều đỏ là tập hợp
của một số lượng cực lớn loài tảo độc có tên gọi Alexandrium fundyense. Loài tảo
này có chứa loại độc tố saxintoxin, đã giếtchết 14 con cá voi trên vùng biển
Atlantic, vào năm 1987.
Khi các chất ô nhiễm từ nước thấm vào đất không những gây ảnh hưởng đến
đất mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống trong đất.
+ Các ion Fe2+ và Mn2+ ở nồng độ cao là các chất độc hại với thực vật.
+ Cu trong nguồn nước ô nhiễm từ các khu công nghiệp thải ra thấm
vàođất không độc lắm đối với động vật nhưng độc đối với cây cối ở nồng độ trung
bình.
+ Các chất ô nhiễm làm giảm quá trình hoạt động phân hủy chất của một
sốvi sinh vật trong đất
+ Là nguyên nhân làm cho nhiều cây cối còi cọc, khả năng chống chịu
kộm,khụng phát triển được hoặc có thể bị thối gốc mà chết. Có nhiều loại chất độc
bền vững khó bị phân hủy có khả năng xâm nhập tích lũy trong cơ thể sinh vật.
Khi vào cơ thể sinh vật chất độc cũng có thể phải cần thời gian để tích lũy đến lúc
đạt mức nồng độ gây độc.
[20]
*) Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nước tới sức khỏe con người
- Kim loại nặng
Các kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và con người
vỡchỳng là những nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm lượng cao
núlại là nguyên nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như
ungthư, đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây nên những làng
ungthư.
Các ion kim loại được phát hiện là hợp chất kìm hãm ezyme mạnh. Chúng
tác dụng lờn phụi tử như nhóm –SCH3 và SH trong methionin và xystein.
Sau đây là một số kim loại có nhiều ảnh hưởng nhiờm trọng nhất
[21]
Bảng 3: Một số kim loại trong nước ô nhiễm và tác hại của nó đến sức khỏe
con người
STT
Nguyên
tố
Nguồn thải Tác dụng
1 As
Thuốc trừ sâu, chất thải
hóa học
Rất độc, gây ung thư
2 Cd
Đảo ngược vai trò sinh hóa của
enzym, gây cao huyết áp, hỏng
thận, phá hủy các mô và hồng cầu,
có tính độc với động vật dưới nước
3 Be
Than đá, năng lượng hạt
nhân và công nghiệp vũ trụ
Độc tính mạnh và bền, có khả
năng gây ung thư
4 B
Than đá, sản xuất chất tảy
rửa, chất thải công nghiệp
Độc với một số loại cây
5 Cr Mạ kim loại
Nguyên tố cần ở dạng vết, gây ung
thư(VI)
6 F
-
( ion)
Các nguồn địa chất tự
nhiên, chất thải công
nghiệp, chất bổ sung trong
nước
Nồng độ 5mg/l gây phá hủy xương
và gây vết ở răng
7 Pb
Công nghiệp mỏ, than đá,
xăng, hệ thống ống dẫn
Gây thiếu máu, bệnh thận, rối loạn
thần kinh, môi trường bị phá hủy
8 Mn Chất thải công nghiệp mỏ
Tác động lên hệ thần kinh trung
ương, gây tổn thương thận và các
bộ máy tuần hoàn, phổi
9 Hg
Chất thải công nghiệp mỏ,
thuốc trừ sâu, than đá
Độc tính cao
10 Se
Các nguồn địa chất tự
nhiên, than đá
Gây độc
11 Zn
Chất thải công nghiệp, mạ
kim loại, hệ thống ống dẫn
Độc ở nồng độ cao
( Nguồn website: )
[22]
- Các hợp chất hữu cơ:
Trên thế giới hàng năm có khoảng 60.105 tấn các chất hữu cơ tổng hợp bao
gồm các chất nhiên liệu,chất màu, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, các
phụ gia trong dược phẩm thực phẩm. Các chất này thường độc và có đọ bền
sinhhọc khá cao, đặc biệt là các hidrocacbnon thơm gây ô nhiễm môi trường mạnh,
gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
Các hợp chất hữu cơ như: các hợp chất hữu cơ của phenol, các hợp chất bảo
vệ thực vật như thuốc trừ sâu DDT, linden(666), endrin, parathion, sevin, bassa…
Các chất tẩy rửa có hoạt tính bề mặt cao là những chất ảnh hưởng không tốt đến
sứckhỏe, bị nghi ngờ là gây ung thư.
Bảng 4: Một số chất gây ung thư
Hợp chất Sử dụng Mức độ gây nguy hiểm
4-nitrophenyl α-
Naphtylamin
Phân tích hóa học
Chất chống oxi hóa, sản xuất
phẩm màu, phim màu
Gây ung thư bàng quang
4,4-Metylenbis(2
cloanilin)
Metyl-cloanilin ete
Tác nhân lưu hóa chất dẻo
Sản xuất nhựa trao đổi ion
Gây ung thư bàng quang
Benzidin
Sản xuất màu cao su, chất dẻo,
mực in
Gây ung thư bàng quang
Etylenimin
β-propiolacton
Sản xuất chất dẻo Chất gây ung thư nổi tiếng
Etylen diclorua
Dung môi công nghiệp. Chất
sản xuất hạt lượng thực và chất
phụ gia cho xăn để thu gom chì,
mỗi năm thải ra ngoài môi
trường 74.106
Nghi ngờ gây ung thư cho
người. Gây ưng thư dạ dày,
lá lách, phổi
(Nguồn website: )
[23]
-Vi khuẩn trong nước thải:
Vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con
người và động vật như bệnh tả, thương hàn và bại liệt. Ecoil- vi khuẩn đường ruột
gây bệnh dạ dày, viêm nhiễm đường tiết liệu ,ỉa chảy cấp…
Báo cáo môi trường quốc gia 2006 đối với ba lưu vực sông (LVS) Cầu,
Nhuệ- Đáy và hệ thống sông Đồng Nai cũng nêu rõ: tại những nơi cú dũng chảy ô
nhiễm đi qua tỷlệ người dân mắc các bệnh liên quan đến chất lượng nước mặttương
đối cao. Cụ thể, tại LVS Cầu tỉnh Bắc Kạn (có nước sông Cầu và các phụlưu ít bị ô
nhiễm) và Thỏi Nguyờn (sử dụng chủ yếu nước hồ Núi Cốc) cho nướcsinh hoạt, số
người mắc bệnh về đường tiờu hoỏ ít hơn so với các tỉnh hạ nguồn như: Vĩnh Phúc,
Bắc Ninh, Bắc Giang và Hải Dương.
Bên cạnh đó, tại khu vực nước sông Nhuệ- Đáy bị ô nhiễm cũng đã ảnh
hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng trong lưu vực. Điều này được thể hiện qua
sựgia tăng mắc các bệnh về đường tiờu hoỏ so với các tỉnh khác.
Chẳng hạn trong tỉnhHà Tõy cỏc huyện nằm cạnh sông Nhuệ có tỷ lệ mắc
người dân mắc bệnh lỵ và cỏcbệnh tiêu chảy cao hơn hẳn so với các huyện khác.
Cũng theo báo cáo này; tỷ lệ người dân mắc các bệnh liên quan đến nước tại các
tỉnh thuộc LVHTS Đông Nai trong những năm gần đây tăng khá nhanh. Đỏnglưu ý
là trong số đối tượng mắc bệnh liên quan đến nguồn nước thì trẻ em chiếm tỷlệ khá
cao.
2.3.2. Ảnh hưởng đến đời sống
*) Sinh hoạt thường ngày:
Nước ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của người dân, làm xáo trộn
cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Một số nơi ở nông thôn, nhân dân lấy nguồn
[24]
nước sông làm nước sinh hoạt hàng ngày như ở: huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Vũ
Thư và Thành Phố Thái Bình, người dân ở đây lấy nước sinh hoạt từ hệ thống sông
phía Bắc của tỉnh Thái Bình, sông Sa Lung. Vậy mà giờ đây nguồn nước đó lại bị ô
nhiễm làm cho đời sống sinh hoạt của nhân dân nơi đây sẽ phần nào bị xáo trộn do
nguồn nước sinh hoạt hàng ngày của họ đã không còn giữ được như xưa. Tại một
sốvựng nông thôn hệ thống xả nước thải được xây dựng tạm bợ giờ đây trở nên
ứđọng, tràn ra xung quanh làm ô nhiễm môi trường không những thế nú cũn gõy
trởngại cho lưu thông, đi lại của nhân dân trong vựng.Mặc khỏc nú cũn làm cho
nguồn nước ngầm bị ô nhiễm trầm trọng, gây thiếu hụt nguồn nước ngọt nghiêm
trọng. Còn ở thành thị, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là nước máy. Tuy nhiên chất
lượng nguồn nước này đang đặt ra dấu chấm hỏi lớn. Khi nguồn nước này bị ô
nhiễm người dân không còn cách nào khác là phải mua nước khoáng về dùng trong
khi đó vẫn trả tiền hàng tháng cho công ty cấp thoát nước. Việc mua nước phải
thực hiện lúc sáng sớm hoặc tối vì ban ngày họ phải đi làm nên ảnh hưởng rất lớn
đến thời gian làm việc và sinh hoạt.
*) Hoạt động sản xuất:
Nước thải ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, đặc biệt tại các
thành thị lớn nơi có hàm lượng chất ô nhiễm cao. Tại TP.Hồ Chí Minh – Tám
tuyến kênh chính phục vụ tưới tiêu cho 8.000 hađất sản xuất nông nghiệp thuộc
năm xã của huyện Bỡnh Chỏnh và Húc Mụn bị ô nhiễm trầm trọng: kiến, cá chết,
cây cối đổi màu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân. Trong khi
ấy, các cơ quan chức năng lại bất lực đứng nhìn, chưa tìm ra phương thuốc đặc trị
hữu hiệu nào để cứu đất, cứu lúa.
[25]