Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Khai thác hệ ly hợp của xe ISUZU 1 tấn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.53 MB, 70 trang )

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 1



L ỜI CẢM ƠN


Trải qua một quá trình trong thời gian dài học tập và rèn luyện tại
trường Cao Đẳng NGUYỄN TẤT THÀNH, chúng em đã được lãnh hội rất nhiều
những kiến thức về ôtô. Để có được ngày hôm nay, cùng với sự nỗ lực học tập,
nhờ vào đó là sự chi bảo giảng dạy nhiệt tình của các thầy trong khoa cơ khí trong
trường đã trang bị cho chúng vốn kiến thức đáng kể. Vốn kiến thức này sẽ giúp
em chuẩn bi cho bài luận án tốt nghiệp và áp dụng vào thực tế tại công ty sắp tới.
Kết thúc khóa học tập và thực tập chúng em làm bài báo cáo thực. Để hoàn
thành được khối kiến thức trong bài em đã nhờ rất nhiều vào sự chỉ dẫn của thầy
Nguyễn Văn Bản. Khi làm bài báo cáo chúng em thu được rất nhiều những kiến
thức, đã củng cố lại cho chúng em một cách hệ thống hơn về những kiến thức đã
được học.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa cơ khí đã dạy và giúp đỡ em
trong thời gian học tập tại trường vừa qua .
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Bản đã tận tình hướng dẫn em
làm bài báo cáo này trong thời gian vừa qua. Thầy đã chỉ dẫn em thực hiện bài
báo cáo hoàn thành trong thời gian ngắn nhất
Em xin chân thành cảm ơn công ty Tiến Gia Hưng đã tiếp nhận, cho em một
khoảng thời gian thực tập và học hỏi kinh nghiệm.
Em xin cảm ơn
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 2



LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì phương tiện giao thông cũng
phát triển không ngừng trong đó ôtô là một phương tiện phổ biến. Do nhu cầu cấp
thiết của người tiêu dùng, nghành công nghiệp ôtô đã cho ra đời rất nhiều loại ôtô
với các tính năng và công dụng khác nhau. Cũng từ những đòi hỏi của người tiêu
dùng về vận tốc của ôtô phải lớn và độ an toàn phải cao,tạo cảm giác thoải mái cho
người sự dụng. Nhà sản xuất phải nghiên cứu về hệ thống ly hợp nhiều hơn nhằm
đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng những giải pháp cho vấn đề tiện dụng trên ôtô.
Ở nước ta nghành ôtô đang đà phát triển mạnh. Nhà sản xuất thì cho ra những
phương tiện còn đến tay người tiêu dùng thì việc sử dụng đúng cách đúng tiêu
chuẩn thế nên việc bảo dưỡng sửa chữa là vấn đề thiết yếu cho xe chạy một cách
an toàn hơn hơn khi tham gia giao thông và kéo dài tuổi thọ của xe. Đặc biệt với
các nước trên thế giới là mật độ phương tiện tham gia trên đường ở nước ta rất
đông, chính vì thế cải tiến lại bộ ly hợp là rất quan trọng đối với địa hình và dân
cư ở nước ta.
Với mục đính củng cố và mở rộng kiến thức chuyên môn, đồng thời làm quen
với công tác nghiên cứu để mang lại những phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng
nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Em đã đựơc giao thực hiện báo cáo thực
tập tốt nghiệp với đề tài:“KHAI THÁC HỆ LY HỢP CỦA XE ISUZU 1TẤN8 ”
với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Bản
Là một đề tài rất thiết thực để cho em ngày một nâng cao tầm hiểu biết về hệ
thống ly hợp trên xe ISUZU nói riêng và nhiều xe nói chung.
Đây là bài báo cáo đã hệ thống lại toàn bộ những kiến thức và tầm hiểu biết của
em trong thời gian học, thực tập vừa qua. Thời gian làm bài báo cáo ngắn, cũng
như kinh nghiệm trong nghề chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót, em
rất mong được sự phê bình, chỉ bảo của các thầy để và các bạn đồng nghiệp để em
được mở rộng thêm kiến thức.
Em xin cảm các thầy cô trong khoa cơ khí!
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02


GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 3

PHẦN I

GIỚI THIỆU
I.GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG
1.1 Giới thiệu tổng quan về trường
Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành là
một trường đa ngành đào tạo nguồn nhân
lực có chất lượng cao phục vụ công cuộc
công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của những nhà tuyển dụng lao động
trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa,
sinh viên theo học tại trường sẽ được
trang bị những kỹ năng nghề nghiệp tốt nhất cùng với khả năng vững vàng về
ngoại ngữ và tin học.
T.S Nguyễn Mạnh Hùng - Hiệu trưởng trường
 Với mục tiêu: 100% sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp, trường luôn
chủ trương gắn đào tạo với các doanh nghiệp, cập nhật đổi mới chương trình,
phương pháp đào tạo, từng bước tiếp cận với trình độ Quốc tế.
 Giống như FPT, Trường CĐ Nguyễn Tất Thành là trường trong doanh
nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, là hội viên của CLB Doanh
nghiệp VN, hội viên của phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, thành viên
Trung tâm giới thiệu việc làm HEPZA- Ban Quản lý khu chế xuất – khu công
nghiệp TP.HCM. Do đó, Trường luôn tạo điều kiện cho HSSV vừa học, vừa làm
(nhất là cho HSSV nghèo vượt khó) để có thêm thu nhập, giảm bớt gánh nặng tài
chính cho gia đình.


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 4

 Trung tâm Tư vấn Tuyển sinh và Giới thiệu Việc làm của trường: giúp
HSSV tìm việc trong thời gian học và sau khi tốt nghiệp. 98% HSSV ra trường có
việc làm hoặc học liên thông lên bậc cao hơn.

 Đội ngũ giảng viên:
Trường có đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng tận tâm, yêu nghề có kinh
nghiệm giảng dạy, có học hàm học vị cao. Trong tổng số hơn 400 cán bộ đang
tham gia giảng dạy các bậc học của trường, 65% cán bộ có học vị tiến sỹ, thạc sỹ
và học hàm giáo sư, phó giáo sư.
 Về cơ sở vật chất:
Ngoài hệ thống 90 phòng học đảm bảo tiêu chuẩn, trường có nhiều phòng thí
nghiệm, thực hành, mô phỏng tài chính-kế toán-ngân hàng, phòng ngoại ngữ
multimedia, v.v phục vụ cho các chuyên ngành đang đào tạo.
Để tạo điều kiện phát triển nghiên cứu khoa học của giảng viên, sinh viên cũng
như việc chuyển giao, tiếp nhận các công nghệ mới, Trường đã thành lập Viện
Công Nghệ Cao NTT.
Hiện nay, ngoài các phòng thí nghiệm thông thường trực thuộc Trường, Viên
Công Nghệ Cao Nguyễn Tất Thành đã được trang bị các thiết bị thí nghiệm phục
vụ nghiên cứu vật liệu mới và công nghệ điện tử. Ngoài ra Trường còn có một thư
viện với 17000 đầu sách, phòng đọc 400 chỗ ngồi và phần mềm tra cứu trực tuyến;
ký túc xá đảm bảo chổ ở cho 1000 sinh viên lưu trú.
 Văn bằng:
Văn bằng được cấp bởi Trường Cao Đẳng Nguyễn Tất Thành nằm trong hệ
thống văn bằng Quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo
 Bậc đào tạo:
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02


GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 5

Cao Đẳng: học 3 năm, sau khi hoàn tất chương trình học viên được cấp bằng cử
nhân Cao Đẳng chính qui.

Trung cấp chuyên nghiệp: học 2 năm, sau khi hoàn tất chương trình học viên được
cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp.
Trung cấp nghề: học 18 tháng Ngoài ra, Trường còn thường xuyên mở các lớp ngắn
hạn đào tạo và cấp chứng chỉ Quốc gia tiếng Anh, tin học trình độ A, B, C, các lớp
chuyên đề kế toán, tin học, v.v
1.2 Giới thiệu về khoa Cơ Khí - Tự Động
Với xu hướng ứng dụng cơ khí hóa và tự động hóa trong công nghệ sản xuất,
do đó nhu cầu về nhân lực cho việc vận hành, thiết kế và chế tạo trong lĩnh vực cơ
điện tử và tự động hóa là rất lớn. để cung ứng đủ nhu cầu về nhân lực trong lĩnh
vực này, Trường Nguyễn Tất Thành đã thành lập Khoa Cơ Khí Tự Động được
tách ra từ khoa Công Nghệ với 04 chuyên ngành chính bao gồm: 1) Công Nghệ Tự
Động Hóa, 2) Công Nghệ Cơ Điện Tử, 3) Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô và 4) Công
Nghệ May và Thiết Kế Thời Trang. Với mục tiêu đề ra của Ban giám Hiệu Nhà
Trường là trong kế hoạch 5 năm tới Khoa Cơ Khí Tự Động là một trong những
đơn vị trong năm nhà cung cấp hàng đầu về số lượng cũng như chất lượng trong
lĩnh vực tự động hóa này.
Để đạt được mục tiêu đề ra chúng tôi có thiết kế lại chương trình đào tạo
theo phương châm “lý thuyết học đủ và tăng thời gian thực hành”. Đặc biệt ngoài
việc thực hành các thí nghiệm cơ bản chúng tôi liên kết với Viện Kỹ Thuật Công
Nghệ Cao-NTT Trường Nguyễn Tất Thành thành lập Trung Tâm nghiên Cứu
Triển Khai Ứng Dụng Công Nghệ nhằm liên kết giữa khoa học lý thuyết và nhu
cầu thực tế thông qua các doanh nghiệp và xí nghiệp. Qua sự liên kết này chúng
tôi áp dựng khoa học và công nghệ để giải quyết các bài toán do doanh nghiệp đặt
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02


GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 6

ra phù hợp với nền kinh tế của nước nhà và tình hình yêu cầu thực tế về kỹ thuật,
nhằm tránh được hiện tượng thường thấy ở các đề tài nghiên cứu khoa học khác
là đề tài nghiệm thu nhưng không áp dụng được trong thực tế vì các đề tài này do
các nhà khoa học ra đầu bài và tự giải quyết vấn đề thiếu đi tính thực tế từ doanh
nghiệp.
Ngoài ra chúng tôi đang có kế hoạch triển khai các dự án với các công ty
chuyên cung ứng về các mặt hàng trong cơ khí hóa và tự động hóa để cùng nhau
đào tạo các chuyên viên về lĩnh vực Công Nghệ Cơ Điện Tử và Công Nghệ Tự
Động Hóa cho nước nhà
Thông qua các dự án kết hợp giữa doanh nghiệp, công ty và các nhà khoa học,
Thầy trò chúng tôi học hỏi được rất nhiều điều và sinh viên của chúng tôi sau khi
ra trường có thể làm lơi ngay cho doanh nghiệp tránh đi hiện tượng doanh nghiệp
phải đào tạo lại.Đây cũng là đạt được phương châm của Nhà Trường đặt ra là đào
tạo theo “nhu cầu xã hội”.
1.3 Giới thiệu về ngành ôtô
Hiện nay ô tô là một trong những có xu hướng phát triển trên thị trường nước
ta. Vì vậy việc bảo dưỡng sửa chữa các thống trên ô tô là không thể thiếu. Ngành
ôtô chúng em đã và đang đóng vai trò rất lớn cho xã hội. Hiện nay công việc lắp
ráp, sửa chữa các phần như: hệ thống điện, hệ thống gầm xe, máy… đều đang rất
cần những người thợ lành nghề.
Ngành ôtô được chia ra các môn học nhỏ để cho các sinh viên dễ tiếp thu như:
 Điện – điện tử ôtô
 Động cơ
 Khung gầm
Mỗi môn đều có những giáo viên hướng dẫn là tiến sĩ, thạc sĩ chuyên ngành ôtô.
Ngành ôtô đã và đang được trường quan tâm rất nhiều, đã đầu tư cho riêng một
phòng rộng rãi thoải mái để học tập và thực hành. Với nhiều trang thiết bị hoc tập

đầy đủ
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 7

Sau khi học kết thúc khóa học tất cả các sinh viên trong khóa học đều có một
tay nghề ổn định. Có thể đáp ứng nhu cầu công việc của các công ty.
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 8

PHẦN II:
CHUƠNG I:

KHÁI QUÁT VỀ LY HỢP TRÊN ÔTÔ

I.GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu chung về ly hợp trên ôtô:



Hinh1: vị trí của ly hợp
Trên ôtô, công suất truyền từ động cơ đến các bánh xe chủ động thông qua bộ ly
hợp. Ly hợp được đặt giữa bánh đà động cơ và hộp số. Người lái xe sẽ điều khiển sự ăn
khớp giữa bánh đà và hộp số thông qua pedal ly hợp để động cơ truyền công suất đến
các bánh xe chủ động hoặc động cơ quay tự do không truyền công suất đến bánh xe(
hộp số sàn)
Ly hợp cũng ảnh hưởng tới công suất của xe.
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02


GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 9

khi ta đièu khiển 1 chiếc xe số sàn khi ta vào số thì cần phải đạp bàn đạp ly hợp để
tách ly hợp ra và vào số cũng tương tự cho các số còn lại. khi di trên 1 đoạn đường với
mật độ giao thơng cao thi ta sử dung bàn đap ly hơp rất nhiều gây nen hiện tượng mỏi
chân. dể tráng tình trang trên thì các nhà sản xuất otơ lớn đã đi vào nghiên cứu và duă
ra sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đo. Là sự dụng hộp số tự động thì trên xe bàn đạp ly
hơp khơng còn nủa mà chỉ có bàn đạp ga và bàn đạp phanh. Vì trên xe sự dụng ly hợp
ước và được điều khiển tự động dựa vào tốc độ của động cơ.
Khi sự dụng hộp số tự dộng thi việc điều khiển xe đơn giản hơn vi hk con bàn đạp ly
hợp nửa.
1.2Cơng dụng
Trong q trình chạy xe, để việc chuyển số được êm dịu thì việc truyền cơng suất
từ động cơ đến hộp số phải diễn ra từ từ, tránh sự đột ngột là nhờ bộ ly hợp. Bộ ly
hợp này nằm giữa động cơ và hộp số, việc điều khiển ly hợp thơng qua một bàn đạp
gọi là bàn đạp ly hợp để nối và ngắt cơng suất từ động cơ, đồng thời chuyển số được
dễ dàng.
Đảm bảo là các cơ cấu an tồn cho các chi tiết cua hệ thống truyền lực khi chịu
q tải trong trường hợp phanh đột ngột mà khơng nhả ly hợp
Dùng để ngắt và truyền cơng suất từ động cơ xuống hợp số
Giúp việc vào số dể dàng hơn
Giúp cho xe khơng chuyển động khi động cơ còn quay.
1.3 u cầu
Hệ thống ly hợp cần phải đảm bảo các u cầu sau:
- Truyền được moment xoắn lớn nhất của động cơ mà không bò trượt trong bất cứ
điều kiện nào, muốn vậy moment ma sát sinh ra trong ly hợp phải lớn hơn moment
xoắn của động cơ.

maxeLH
M

.
M


M
LH
: Moment ma sát sinh ra trong ly hợp (Nm)
β : Hệ số dự trữ của ly hợp (

>1)
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 10

M
emax
: Moment xoắn lớn nhất của động cơ (Nm)
Làm việc phải bền vững tinh cậy
Khi ly hợp đóng phải truyền hồn tồn cơng suất từ động cơ xuống hợp số
Khi mở phải mở dứt khốt và đảm bảo việc vào số êm dịu
Đĩa ma sát phải có khả năng thốt nhiệt tốt.
Hệ số ma sát giữa dĩa ma sát, bánh dà, dĩa ép phải cao và ổn định trong mọi điều
kiện sự dụng,
Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện, lực cần thiết tác dụng lên bàn đạp hay dòn điều
khiển phài nhỏ
Đảm bảo tính ổn định và điều khiển khi xe hoạt động.
1.4 phân loại
a/phân loại theo phương pháp truyền động của mơmen từ trực khuỷ động cơ đến hệ
thống truyền lực: gồm có các loại sau
-Ly hợp ma sát: Mơ men truyền động nhờ các bề mặt ma sát

-Ly hợp thủy lực: Mơ men truyền động nhờ năng lượng của chất lỏng
-Ly hợp điện từ: mơ men truyền động nhờ tác động của từ trường nam châm điện.
-Ly hợp liên hợp: Mơ men truyền động bằng cách kết hợp hai trong các loại ly hợp
kể trên.
b/Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp:
- Ly hợp thường đóng (phổ biến).
- Ly hợp thường mở.
c/Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép:
- Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa).
- Loại nửa ly tâm: lực ép sinh ra ngồi lực ép của lò xo còn do lực ly tâm của khối trụ
ép thêm vào.
- Loại ly tâm: ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm dể tạo lực ép đóng và mở ly hợp.

d/Theo phương pháp dẫn động ly hợp:
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 11

- Ly hợp dẫn động cơ khí
- Ly hợp dẫn động thủy lực
- Ly hợp dẫn động có cường hóa (trợ lực):
+ Ly hợp dẫn động cơ khí cường hóa khí nén.
+ Ly hợp dẫn động thủy lực cường hóa khí nén.
Hiện nay trên oto thường sử dụng ly hợp dẫn dộng bằng thuỷ lực.
1.5 nguyên lý hoạt dộng
+ Khi ly hợp ở vị trí đóng
vỏ ly hợp được bắt chặt với bánh đà bằng bulon và cùng quay với bánh đà. Đĩa ép lúc
này ép chặt đĩa ma sát vào bánh đà nhờ lò xo (lò xo đang ở trạng thái căng)
khi trục khuỷu động cơ quay sẽ làm bánh đà quay và làm cho đĩa ma sát quay;
moayơ

của đĩa ma sát được lắp trượt trên trục sơ cấp hộp số nhờ các rãnh then hoa. Như vậy
khi đĩa ma sát quay sẽ làm cho trục hộp số quay.
+ Khi ly hợp ở vị trí mở
Dưới tác dụng của lực đạp vào bàn đạp ly hợp, lực được truyền đến đòn mở qua hệ
thống dẫn động làm cho càng mở tỳ vào bạc đạn ép. Bạc này sẽ tỳ vào đòn mở, kéo đĩa
ép dịch chuyển theo hướng tách đĩa ma sát. rời khỏi bánh đà và đĩa ép. Do đó moment
quay từ động cơ không được truyền cốt sơ cấp hộp số









BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 12

II. CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG LY HỢP










Hình 2 : tổng quan về bộ ly hợp
2.1CẤU TẠO CHUNG CỦA LY HỢP
Một bộ ly hợp tiêu biểu cấu tạo ba phần cơ bản. Đó là: bánh đà, đóa ma sát và mâm
ép. Ngoài ra còn có khớp ngắt ly hợp, ổ bi đỡ (vòng bi ngắt ly hợp) và cụm vỏ ly
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 13

hợp. Bánh đà và mâm ép là các khâu dẫn động, chúng được gắn với nhau và quay
cùng trục khuỷu. Đóa ma sát là khâu bò dẫn, đóa có đường kính khoảng 300mm và
được ghép với trục ly hợp hay trục vào của hộp số. Cả hai cùng quay với nhau
nhưng đóa ma sát có thể trượt tới trượt lui trên các then của trục.


Hình 3: bộ ly hợp
2.1.1ĐĨA MA SÁT
Tác dụng của đĩa ly hợp là làm dịu đi sự va đập khi vào ly hợp. Để truyền cơng
suất từ động cơ được êm và ít ồn, nó phải tiếp xúc một cách đồng đều với bề mặt ma
sát của đĩa ép ly hợp và bánh đà. Các bộ phận chủ yếu trên đĩa ly hợp gồm các lò xo
chịu xoắn và các tấm đệm. Lò xo chịu xoắn được đưa vào moay-ơ

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 14

Hình 4: đĩa ma sát
a/ Phần moay-ơ: ly hợp để làm dịu va đập quay khi vào ly hợp bằng cách dịch
chuyển một chút theo vòng tròn.
Moayơ có rãnh then hoa và một tấm kim loại phẳng hình tròn được chia làm
nhiều rảnh (được gọi là phần xương thép) dùng để lấp các tấm ma sát bằng đinh tán.


Rãnh then hoa nằm giữa trung tâm đĩa ma sát và ăn khớp với răng then hoa
trên trục sơ cấp.
Làm trục sơ cấp và đĩa ma sát quay. Tuy nhiên đĩa ma sát này được tự do trượt
về phía trước hay phía sau trên trục trục sơ cấp
b/ Phần bố ma sát (bề mặt ma sát):

Hình 5: bề mặc ma sát
Bề mặt đóa ma sát được làm bằng sợi coton và amiăng. Để tăng thêm độ cứng của
bề mặt ma sát những sợi đồng được đan hoặc ép thêm vào. Do amiăng là loại vật
liệu tác động xấu đến sức khoẻ con người nên dần thay thế bằng vật liệu khác.
Hiện nay một số đóa ma sát dùng bề mặt ma sát bằng vật liệu kim loại hoặc gốm.
c/ Lò xo giãm chấn (cao su chống xoắn): Trên đĩa ma sát có các lò xo trụ (lò xo
giãm chấn) hoặc các miến cao su (cao su giãm chấn) Các lò xo trên đĩa masát gọi là lò
xo chống rung hay giảm chấn. Khi ly hợp đóng, mâm ép sẽ ép chặt đĩa masát với bánh
đà đang quay, lò xo bị nén và giảm chấn khi đĩa bắt đầu quay cùng bánh đà.
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 15


Hình 6: Lò xo, cao su chống xoắn

d/ Lò xo đệm

Hình 7. Lò xo đệm
Giữa hai bề mặt ma sát và phần xương thép còn các lò xo đệm bề mặt bằng
phẳng, nó có mãng gợn sóng hay uốn cong. Lò xo này cho phép tấm vật liệu ma sát uốn
cong về phía trong và yếu đi trong khi ly hợp bắt đầu đóng. Gọi là đóng êm dịu
. Mâm ép ly hợp: (vỏ ly hợp, đĩa ép, bộ phận đàn hồi)

2.1.2 VỎ LY HỢP


Hình 8:. Nắp ly hợp
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 16

Mục đích chủ yếu của nắp ly hợp là để nối và ngắt công suất của động cơ. Nó phải
được cân bằng tốt trong khi quay và phải toả nhiệt một cách hiệu quả vào lúc nối ly
hợp. Nắp ly hợp có lò xo để đẩy đĩa ép li hợp vào đĩa ly hợp, các lò xo này có thể là lò
xo xoắn hoặc lò xo đĩa. Ngày nay lò xo đĩa được sử dụng ở hầu hết các ly hợp.
Nắp ly hợp là để nối và ngắt công suất của động cơ. Được hế tạo bằng vật liệu
chịu tải. Nó phải được cân bằng tốt trong khi quay và phải toả nhiệt một cách hiệu quả
vào lúc nối ly hợp. Nắp ly hợp có lò xo để đẩy đĩa ép li hợp vào đĩa ly hợp. Mâm ép
phải được chuyển động tịnh tiến theo chiều trục. Có ba loại: kiểu lò xo cuộn – kiểu lò
xo lá – kiểu bán ly tâm
2.1.3. CÁC KIỂU MÂN ÉP THƯỜNG GẶP
a/ Kiểu lò xo cuộn (lò xo trụ)

Hình 9: kiểu lò xo cuộn
Sử dụng những lò xo cuộn nhỏ tương tự như lò xo supap được bố trí xung quanh
có từ 9,12… Với cách bố trí này kết cấu nhỏ gọn khoảng không gian chiếm chổ vì lực
ép lên đĩa qua nhiều lò xo cùng một lúc. Tuy nhiên nó có nhược điểm các lò xo không
đảm bảo dược thong số giống nhau hoàn toàn, do đó phải chọn lựa kỹ thuật nếu không
lực ép trên đĩa ép sẽ không diều làm tấm ma sát mòn không điều.
Bề mặt mâm ép là một vòng tròn lớn đĩa ma sát tiếp xúc vào, thường được cấu
tạo bằng sắt và kim loại. Bề mặt sau của mâm ép là bề mặt có các lò xo và đòn bẩy
được gắn với cần ly hợp. Trong suốt quá trình hoạt động, mâm ép duy chuyển về phía
trước và phía sau bên trong vỏ ly hợp.

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 17

Cần đẩy được lắp bên trong mâm ép, được nâng lên và dịch chuyển bề mặt mâm
ép ra xa so với bánh đà. Các cuộn lò xo hình elip nhỏ gắn vòng quanh mâm ép, cần đẩy
giữ chúng từ vị trí lò xo về vị trí làm việc


Hình10. Mâm ép kiểu lò xo trụ
Vỏ bao mâm ép bao bọc các lò xo, cần đẩy và bề mặt mâm ép. Nó được chia
thành nhiều lỗ vì giữa các bộ phận mâm ép liên kết bộ phận lại với nhau. Các lỗ nằm
quanh cạnh ngồi của nắp thì dùng để bắt chặt mâm ép và bánh đà.

Ngun lý hoạt động:
Khi mở , cơ cấu ly hợp ấn bạc đạn chà đẩy cần bẩy, đầu kia của cần bẩy nâng
mâm ép ra xa so với bánh đà, ép cuộn lò xo lại, đĩa ma sát trượt ra xa đối với bánh đà
và cơng suất khơng truyền được đến hộp số.
Khi đóng bạc đạn chà dịch chuyển ra xa với cần bẩy. Vì vậy những lò xo trên
mâm ép sẽ ép mâm ép đẩy đĩa ma sát về phía bánh đà đang quay.
b/ Kiểu lò xo lá (lò xo mặt trời):
Lò xo màng thường sử dụng những lò xo lá đơn thay vì sử dụng những cuộn lò xo.
Chức năng giống như chức năng của kiểu lò xo trụ. Lò xo lá là một lò xoắn vòng
tròn lớn, được uốn cong lên hoặc lõm xuống và được chia thành những viên phân
được nối cạnh ngoài cho tới lỗ bên trong. Lò xo này được gắn vào trong mâm ép
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 18

với cạnh ngoài được lắp chặt về phía sau bề mặt của mâm ép, một kiềng tròn

(Pivot ring) được gắn phía sau lò xo lá có nhiệm vụ đònh vò cạnh ngoài của lò xo.
Lò xo ép màng hoạt động khi trung tâm của đóa được đẩy vào động cơ, thì cạnh
ngoài của nó đi ngược lại phía động cơ. Điều này sẽ tách đóa ly hợp và đóa ép trượt
ra xa so với bánh đà. Khi trung tâm của lò xo được nhả ra thì lò xo sẽ trở lại trạng
thái bình thường của nó. Lúc đó cạnh ngoài của đóa ép mặt trời sẽ đẩy bề mặt mâm
ép vào trong đóa ly hợp.


Hình 11. Mâm ép kiểu lò xo lá


Hình 12: các chi tiết về mâm ép
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 19

Ngun lý hoạt động:
Trạng thái đóng (B) là trạng thái đóng thường xuyên của ly hợp. Dưới tác
dụng của lò xo ép: Đóa ép, đóa bò động và bánh đà động cơ ép sát vào nhau. Khi đó
bánh đà, đóa bò động, đóa ép, lò xo ép, vỏ ly hợp quay thành một khối. Mômen xoắn
truyền từ động cơ tới bánh đà qua các bề mặt ma sát truyền đến moa đóa bò động
tới trục bò động. Ly hợp thực hiện chức năng truyền mômen xoắn từ động cơ tới hộp
số.

Hình 13: hoạt động của mam ép
Trạng thái mở (C) là trạng thái làm việc thường xuyên của ly hợp. Người lái tác
dụng lên cần điều khiển kéo đóa ép chuyển động ngược chiều ép của lò xo, tách
giữa các bề mặt ma sát của đóa bò động với bánh đà và đóa ép. Phần chủ động của ly
hợp quay theo động cơ, nhưng do lực ép không tác dụng lên đóa ép, vì vậy không
tạo nên ma sát để truyền mômen xoắn từ phần chủ động sang phần bò động.

Giữa các quá trình đóng mở lực ép của lò xo thay đổi, xuất hiện trượt tương đối
giữa các bề mặt ma sát. Quá trình này diễn ra tuy ngắn nhưng phát sinh nhiệt rất
lớn. Sự trượt gây nên mài mòn các bề mặt ma sát đốt nóng các chi tiết ly hợp có thể
dẫn tới hư hỏng ly hợp.
Lò xo phải đủ mạnh giữ cho ly hợp khỏi trượt. Tuy nhiên nếu lò xo càng mạnh
thì người lái xe phải dùng lực nhiều hơn để nhấn pedal ly hợp để khắc phục trường
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 20

hợp này người tathường dùng ly hợp bán ly tâm. Loại này có một khối nặng ở cuối
cần nhả ly hợp, khi tốc độ tăng lên lực ly tâm sẽ làm tăng thêm lực ép của lò xo.
+ Ưu điểm:
Giảm kích thước, khối lượng và đơn giản hố nhiều trong khâu kết cấu bộ ly
hợp. Do khơng có các chi tiết lắp ở vòng ngồi nên cân bằng dễ hơn
Loại trừ các lực li tâm làm giảm sức đè lên đĩa ly hợp ở vận tốc cao. Lực tác
dụng lên đĩa thường xun đều ở mọi chế độ
c/ Mâm ép loại bán ly tâm:
Là loại có thể thay đổi lực ép vào mâm ép theo tốc độ động cơ

Hình 14 : Mâm ép bán ly tâm
Nơi đầu ngồi của ba cần bẩy có gắn quả tạ, cần bẩy có quả tạ được lắp ráp với
mâm ép sao cho khi tăng vận tốc, lực ly tâm tác dụng lên quả tạ là cho cần bẩy tăng
thêm sức đè lên mâm ép

Hình 15. Chi tiết cần bẩy mâm ép bán ly tâm
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 21


Khi ở chế độ ly và kết, các lò xo luôn luôn tác dụng lực đè lên mâm ép. Tuy
nhiên khi bộ ly hợp bắt đầu kết, sẽ có thêm lực đè lên mâm ép do lực ly tâm tác động
lên cần bẩy. Vận tốc càng cao lực đè này càng lớn.
2.1.4 CÁC CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN LY HỢP
Có năm loại cơ cấu dẫn động ly hợp.
* Cơ cấu dẫn động cơ khí.
* Cơ cấu dẫn động cơ khí trợ lực khí nén.
* Cơ cấu dẫn động thủy lực.
* Cơ cấu dẫn động thủy lực có trợ lực áp thấp.
* Cơ cấu dẫn động thủy lực có trợ lực khí nén.
2.1.4.1. Cơ cấu dẫn động cơ khí:
a. loại sự dụng thanh đoàn :
Với cơ cấu dẫn động bằng cơ khí, cấu tạo rất đơn giản. Thường được sử dụng
trên những ôtô du lịch và xe có công suất thấp. Nó không tiện lợi cho những ôtô tải
nặng nhất là các trường hợp động cơ được bố trí xa người lái.
Khi người lái đạp vào bàn đạp ly hợp, thì cần đẩy tác dụng lên ống dẫn hướng,
ống dẫn hướng sẽ đi ngược lại so với chuyển động của bàn đạp. Đầu của ống chuyển
hướng sẽ nối với các cần nhả ly hợp, cần nhả này sẽ tác dụng và tỳ lên khớp trượt kéo
đĩa ép tách ra khỏi đĩa ma sát làm cho đĩa ly hợp tách khỏi bề mặt bánh đà. Khi không
tác dụng vào bàn đạp, lò xo hồi vị sẽ kéo bàn đạp trở về vị trí ban đầu làm cho các bộ
phận sau đó trở về vị trí cũ và đĩa ép sẽ ép đĩa ly hợp trở lại bánh đà. Ly hợp được kết
nối lại.
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 22


Hình 16. Các bộ phận điều khiển ly hợp cơ khí

b. Loại sử dung cáp

Cơ cấu điều khiển ly hợp bằng cáp cấu tạo gồm một sợi cáp dây bằng thép bên
ngoài có vỏ bao dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến càng mở ly hợp.
Một đầu của sợi cáp được nối với bàn đạp, đầu kia được nối với càng tách ly hợp.
Khi đạp vào bàn đạp thì sợi cáp sẽ kéo càng ly hợp, làm cho ly hợp mở ra, tách rời đĩa
ma sát với bánh đà. Khi bàn đạp được buông ra thì lò xo hồi vị bàn đạp sẽ kéo bàn đạp
trở lại, sợi cáp được trở về và nhả càng mở ly hợp, ly hợp được đóng lại. Loại cơ cấu
điều khiển bằng cáp người ta thiết kế để có thể tự động điều chỉnh lực căng của sợi cáp.
Trên pedal có một bánh cóc hình quạt răng và một con cóc.
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 23


Hình 17 Cấu tạo điều khiển ly hợp bằng cáp

Hình 18. Thiết bị điều chình cp tự động
Một lò xo được gắn bên trong quạt răng và con cóc, khi tác dụng một lực lên
pedal làm căng sợi cáp và tách ly hợp ra khỏi bánh đà. Lúc này bánh cóc ăn khớp với
quạt răng, khi buông pedal ly hợp đóng vào lúc này lò xo sẽ kéo căng sợi cáp và được
ăn khớp. Nếu như sợi cáp còn trùng nhiều thì con cóc sẽ dịch chuyển về hướng kéo của
lò xo, và con cóc sẽ chuyển sang bánh răng khác. Khi đạp pedal con cóc sẽ ăn khớp
bánh răng quạt làm căng sợi cáp.
2.1.4.2 Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 24

Với cơ cấu loại này việc điều khiển tách ly hợp ôtô dễ dàng hơn, chỉ cần một lực
tương đối nhỏ. Các ôtô hiện nay thường sử dụng cơ cấu này. Bộ phận dẫn động thủy
lực sử dụng một bộ phận thủy lực đơn giản, để truyền lực từ bàn đạp đến càng mở ly

hợp
Cấu tạo bao gồm ba bộ phận cơ bản: Xylanh chính, đường ống dẫn dầu và xylanh
con.
Xi lanh chính

Hình 19. Xi lanh chính v mặt cắt
Xylanh chính (Hình 20) bao gồm một xylanh bên trong có piston, trên piston có
cuppen bằng cao su ở hai đầu. Nó làm kín giữa piston và thành xylanh. Một bình chứa
dầu được gắn ở bên trên xylanh chính dùng để chứa dầu truyền lực. Nắp và bộ phận
che kín thùng chứa giữ không cho chất lỏng rò rỉ ra bên ngoài và không cho bụi bẩn và
nước lọt vào hệ thống. Một thanh đẩy nối với bàn đạp và piston.
2.1.4.2.1.Ống dẫn dầu thủy lực
Đường ống thủy lực chịu áp suất cao, đường ống cấu tạo bằng kim loại bên ngoài
bọc cao su chịu áp lực cao, nó dẫn chất lỏng di chuyển từ xy lanh chính đến xylanh con.
Khi áp suất được sinh ra trong xylanh chính chất lỏng sẽ chảy qua đường ống thủy lực,
xylanh con sử dụng áp suất của hệ thống để điều khiển càng mở ly hợp dịch chuyển.


2.1.4.2.2.Xi lanh phụ (xi lanh con),hoặc xi lanh cắt ly hợp
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP LỚP 08C0T02

GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN SVTT: VÕ NGỌC HỔ Page 25


Hình 20. Xi lanh phụ
Xi lanh cắt ly hợp nhận áp suất dầu thuỷ lực từ xi lanh chính để điều khiển pít
tông dịch chuyển, từ đó điều khiển càng cắt ly hợp thông qua một thanh đẩy.

Hình 21. Lò xo cắt ly hợp
Trong ô tô hiện nay thường sử dụng hai loại xi lanh cắt ly hợp là loại tự điều

chỉnh và loại có thể điều chỉnh được. Đối với loại tự điều chỉnh thì ngay trong buồng xi
lanh cắt ly hợp bố trí một lò xo côn. Lò xo này luôn luôn ép cần đẩy vào càng cắt ly
hợp. Nhờ vậy mà hành trình tự do của bàn đạp không thay đổi. Đối với loại thứ hai thì
nếu ly hợp bị mòn, vị trí của lò xo đĩa thay đổi, vòng bi cắt ly hợp không áp sát vào lò
xo đĩa làm hành trình tự do của bàn đạp thay đổi.

×