Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty Giầy Yên Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.89 KB, 33 trang )

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 2
Chương 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH Giầy Yên Thủy 4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Yên
Thủy4 4
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Giầy Yên Thủy5 5
1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua9 9
1.4. Những kết quả đạt được13 13
Chương 2. Đánh giá hiệu quả một số loại hình kinh doanh của
Công ty TNHH Giầy Yên Thủy 16
2.1. Các hình thức kinh doanh 16
2.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty18 18
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Công ty Giầy Yên Thủy20 20
Chương 3. Phương hướng phát triển và các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
Giầy Yên Thủy 21
3.1. Phương hướng phát triển hoạt động của Công ty21 21
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xuất
khẩu tại Công ty Giầy Yên Thủy2 25
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Lời mở đầu
Trong những năm cuối cùng của thế kỷ này, nước ta đã có
những bước tiến quan trọng trong vấn đề hội nhập ASEAN (năm
1995) APEC (năm 1998 cùng với việc đang xúc tiến đàm phán ra
nhập AFTA, WTO và Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ.
Trong quá trình hội nhập đó, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt rất quan
tâm đến hoạt động xuất khẩu.
Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, chóng ta không thể thâm


nhập thị trường đặc biệt là thị trường thế giới bằng những mặt hàng
manh mún, công nghệ thấp chất lượng kém và càng không thể chủ
quan áp đặt những mặt hàng sẵn có trên thị trường. Chính vì lý do
đó, để thành công trên con đường kinh doanh quốc tế nó đòi hỏi tất
cả các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam phải không ngừng tìm
tòi, học hỏi, nắm bắt được những cơ hội của thị trường.
Nhận thức được điều đó, trong những năm gần đây, để hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả, các công ty xuất nhập
khẩu của Việt Nam đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu
thị trường Công ty giầy Yên Thủy là một đơn vị chuyên sản xuất -
kinh doanh mặt hàng Giầy dép. Hàng năm Công ty đóng góp một
phầ không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng Giầy dép
của nhà nước. Song vài năm gần đây do chịu nhiều tác động của
các nhân tố khách quan, chủ quan hoạt động xuất khẩu của Công ty
xuất hiện những vấn đề cần đổi mới, như tầm quan trọng của hoạt
động kinh doanh xuất khẩu.
Xuất phát từ những điều trên, trong quá trình thực tập tại Công
ty Giầy Thụy Khuê tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải
pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty Giầy Yên
Thủy” làm đề tài thực tập tốt nghiệp.
Với mục đích, giới hạn và phương pháp nêu trên tôi chia bài viết
thành ba chương:
CHƯƠNG 1: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
Công ty TNHH Giầy Yên Thủy.
CHƯƠNG 2: Đánh giá hiệu quả một số loại hình kinh doanh
của Công ty TNHH Giầy Yên Thủy
CHƯƠNG 3: Phương hướng phát triển và các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
Giầy Yên Thủy
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY TNHH GIẦY YÊN THỦY
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty giầy
Yên Thủy
Công ty TNHH giầy Yên Thủy trước đây là xí nghiệp giầy
Yên Thủy được thành lập năm 1989. Xí nghiệp chuyên sản xuất
hàng tiêu dùng nội địa và gia công, xuất nhập khẩu cho nhà máy
giầy Thụy Khuê.
Năm 1994 thay đổi thành lập công ty TNHH sản xuất và xuất
nhập khẩu Yên Thủy do Bà Đinh Thị Hằng làm giám đốc. Công ty
XNK trực tiếp sang các nước Châu Âu nh: Pháp, Đức, Bồ Đào Nhà.
Trụ sở công ty: Đa sỹ - Kiến Hưng - Hà Đông - Hà Tây.
Số điện thoại: 034824263
Văn phòng đại diện: số 4 đường chiến Thắng - Hà Đông - Hà
Tây.
Số tài khoản: 710A - 20014 tại ngân hàng công thương chi
nhánh Sông Nhuệ Hà Tây.
Công ty chuyên sản xuất và xuất nhập khẩu giầy dép đay, dép
da, giả da, dép đi trong nhà, hàng thủ công mỹ nghệ và may mặc.
Với diện tích 1800m
2
bao gồm nhà xưởng, văn phòng công
ty, với hơn 100 công nhân trực tiếp sản xuất, 20 nhân viên văn
phòng và hơn 153 công nhân sản xuất gián tiếp.
Công ty bao gồm các nhà xưởng:
- Xưởng may: Gồm 4 chuyền may, 40 máy may công nghiệp,
40 công nhân và 04 KCS.
- Xưởng gò: gồm có 1 chuyền gò, 1 máy gò cót, 1 máy gò
mòi, 1 máy Ðp thủy lực, 1 nồi hơi, 72 công nhân và 05 KCS.
- Xưởng Ðp
- Xưởng cao su

- Xưởng cắt
Toàn công ty là một dây chuyền khép kín, với trình độ công
nhân có trình độ cao, máy móc hiện đại, năng suất sản xuất trong 1
tháng: tói ba lô 10.000 chiếc/tháng. Giầy đay 80.000đôi/tháng, dép
đi trong nhà 50.000 đôi/tháng. Xuất khẩu hàng năm đạt trên 3 triệu
USD.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty giầy Yên Thủy
Công ty Giầy Yên Thủy là một doanh nghiệp tư nhân, là đơn
vị hạch toán độc lập. Theo quy định tại điều lệ công ty, công ty
giầy Yên Thủy hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất và
xuất khẩu các sản phẩm giầy, dép nhập khẩu nguyên vật liệu trang
thiết bị phục vụ sản xuất và xuất khẩu sản phẩm da giầy. Với đặc
điểm trên công ty giầy Yên Thủy có chức năng nh sau:
+ Nhập khẩu các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ
sản xuất kinh doanh xuất khẩu thành phẩm các loại sản phẩm giầy,
dép.
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm giầy, dép cho thị
trường trong và ngoài nước.
+ Nhập khẩu ủy thác các sản phẩm giầy, dép theo yêu cầu của
các cơ quan đơn vị có nhu cầu.
+ Liên kết các đơn vị trong và nước ngoài về lĩnh vực công
nghệ và mỹ thuật chuyên ngành da giầy.
Nhiệm vụ của công ty giầy Yên Thủy.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, sản xuất kinh
doanh dịch vụ và các kế hoạch khác có liên quan đáp ứng yêu cầu
sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong công ty.
+ Đổi mới hiện đại hoá công nghệ trang thiết bị và phương
thức quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển của công ty.
+ Thực hiện chính sách cho cán bộ công nhân viên, chế độ
quản lý tài chính, tài sản chính, lao động tiền lương do công ty

quản lý, làm tốt công tác phân phối theo lao động, đảm bảo công
bằngvà đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên.
+ Tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu được lợi
nhuận, tạo được công ăn việc làm cho công nhân viên chức bán
được hàng hoá thu tiền.
+ Hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành cạnh
tranh bình đẳng lành mạnh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề
song song với việc hỗ trợ hợp tác với nhau và những doanh nghiệp
cùng ngành nghề có thiện chí hợp tác trên cơ sở bình đẳng, đôi bên
cùng có lợi.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty theo mô hình trực tuyến
chức năng đơn:
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty giầy Yên Thủy
Theo cơ cấu tổ chức của công ty giám đốc là người chỉ đạo
trực tiếp các hoạt động của các phòng ban chức năng làm tham mưu
giúp việc hỗ trợ cho giám đốc chuẩn bị quyết định hướng dẫn và
kiểm tra thực hiện các quyết định đó. Mô hình quản lý này phù hợp
mới một doanh nghiệp như công ty TNHH Yên Thuỷ, mọi thông tin
đều được phản hồi giữa giám đốc và các phòng ban một cách chính
xác, nhanh chóng.
Gi¸m ®èc
K.T tµi chÝnhGi¸m ®èc
®iÒu hµnh
P. XN khÈu
Phßng
mÉu
X. may X. c¾t X. cao
su
X. gß
- Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân của công ty, có

quyền điều hành cao nhất của công ty, chỉ đạo chung toàn bộ hoạt
động kinh doanh và quản lý của công ty.
Nhiệm vụ của Giám đốc là xây dựng các kế hoạch dài hạn và
hàng năm lập chương trình và dự án kinh doanh, phương án liên
doanh liên kết, kế hoạch đào tạo cán bộ CNV.
- Giám đốc điều hành: Là người quản lý chủ yếu các bộ phận
kinh doanh, giúp việc cho giám đốc.
- Phòng kế toán tài chính: Giúp cho Giám đốc chỉ đạo và thực
hiện công tác tài chính, công tác kế hoạch thống kê của công ty có
quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Quản lý vốn quỹ
tập trung, tham gia xây dựng giá, quản lý các nguồn thu thuộc
phòng kinh doanh và cửa hàng. Phản ánh tình hình sử dụng tài sản
và nguồn vốn, lập ngân sách và xác định nhu cầu vốn kinh doanh
của công ty. Thu nhập và xử lý thông tin kinh tế phục vụ cho công
tác quản lý kiểm tra tình hình sử dụng lao động, vốn và mọi hoạt
động sản xuấta kinh doanh, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán kế
toán theo quy định Nhà nước.
- Phòng xuất khẩu khẩu: lập các kế hoạch và thực hiện quản
lý kế hoạch kinh doanh. Tham mưu cho giám đốc trong việc ký kết
các hợp đồng kinh tế, thực hiện xuất nhập nguyên vật liệu và thành
phẩm. Nghiên cứu và nắm bắt thị trường để có những biện pháp,
phương thức kinh doanh phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao. Xây dựng
các mối quan hệ qua lại tốt đẹp với các nhà cung cấp và khách
hàng, đảm bảo chữ tín, giải quyết và xử lý những vấn đề phát sinh
trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh XNK, tù do giao
dịch chào hàng với khách hàng, chịu trách nhiệm cố vấn cho các
hoạt động xuất nhập khẩu.
- Phòng mẫu: chịu trách nhiệm thiết kế các mẫu mới cho công
ty.
- Xưởng cắt: có trách nhiệm cắt theo mẫu, sau đó chuyển cho

xưởng may.
- Xưởng may: có trách nhiệm may theo mẫu.
1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty thời
gian qua.
* Tình hình chung về xuất khẩu của công ty thời gian qua
+ Khó khăn:
- Giá các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất ngày càng tăng
làm cho giá thành sản xuất của Công ty tăng lên qua các năm, điều
này gây ảnh hưởng rất lớn tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Những năm gần đây, nhà nước liên tục có những điều chỉnh về giá
của các nguyên liệu đầu vào sản xuất như: xăng dầu, điện, nước
Điều này gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất và kinh
doanh, nhất là hoạt động xuất khẩu của công ty, làm giảm sút đáng
kể khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm công ty.
+ Khả năng cạnh tranh của sản phẩm công ty là chưa cao
trong những năm gần đây, điều này có thể thấy rõ nếu chúng ta so
sánh với giá cả của hàng hoá Trung Quốc cùng chủng loại. Nguyên
nhân thì có nhiều nhưng tựu chung lại thì bao gồm một vài nguyên
nhân khách quan và chủ quan sau:
Do trình độ khoa học công nghệ của công ty là chưa đáp ứng
yêu cầu của khách hàng, mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng chưa theo
kịp thị hiếu của người tiêu dùng, phòng thiết kế của công ty chưa
đáp ứng đúng những yêu cầu của thị trường.
Một số nguyên nhân khách quan đến từ các chính sách của
nhà nước, việc không ngừng tăng giá các nguyên vật liệu chủ yếu
phục vụ hoạt động sản xuất của nhà nước thời gian qua gây cho
công ty khá nhiều bất lợi trong việc định giá sản phẩm nhằm mục
đích cạnh tranh. Giá các nguyên vật liệu chủ yếu liên tục tăng trong
những thời gian qua làm cho hoạt động xuất khẩu của công ty gặp
vô vàn khó khăn.

+ Thuận lợi:
Doanh nghiệp chủ động giữ vững và tăng dần mặt hàng giầy
dép đay vì đây là mặt hàng có những lợi thế cạnh tranh:
- Nguồn nguyên liệu là sợi đay có lợi thế là giá rẻ và phong
phó.
- Giầy dép đay chủ yếu là khâu tay, giá nhân công rẻ làm chi
phí sản xuất thấp.
- Doanh nghiệp chủ động được mẫu mã và kết hợp được
nhiều nguyên liệu thay thế làm mẫu mã phong phú, giữ được lợi thế
cạnh tranh.
* Kim ngạch xuất khẩu của Công ty thời gian qua.
Bảng 1: Kim ngạch XK của Công ty thời gian qua.
Đơn vị 1000 đôi & 1000USD
Năm
2001 2002 2003 2004 2005
Tháng1
- 6/06
Tỷ lệ % của năm (n +1)/n
2002/200
1
2003/200
2
2004/200
3
2005/200
4
SLXK 610 426 479 513 604 310 69,83 112,44 107,09 117,73
KNXK 2.120 1.43
0
1.53

2
1.20
2
1.155 1.600 67,45 107,13 78,45 96,08
Nguồn: phòng kinh doanh.
Ta thấy, năm 2001 sản lượng xuất khẩu và kim ngạch sản
xuất của công ty là cao nhất. Năm 2002 giảm, kim ngạch xuất khẩu
chỉ bằng 67,45% so với năm 2001, sản lượng xuất khẩu là 69,83%.
Đó là do nhiều nhân tố cả chủ quan và khách quan cho toàn ngành
giầy Việt Nam, không chỉ riêng công ty. Các năm sau mặt dù tăng,
năm 2004 tăng 7,09% so với năm 2003, năm 2005 tăng 17,73%.
Nhưng kim ngạch xuất khẩu lại giảm, năm 2004 chỉ bằng 78,45%
so với năm 2003; năm 2005 chỉ bằng 96,08% so với năm 2004. Có
thể nói đây là do tác động của giá trong tỷ giá hối đoái của đồng
Việt Nam và ngoại tệ (USD).
*Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là giầy vải, giầy dép
đay và dép đi trong nhà nhưng giày vải chiếm tỷ trong lãi trong
tổng khả năng xuất khẩu:
+Với mặt hàng giầy vải:
Giầy vải xuất khẩu được khách hàng ưa chuộng cao. Với độ
bền cao, được kiểm nghiệm tương đối chặt chẽ qua các khâu, từ
nguyên vật liệu đến khi sản phẩm vào kho thành phẩm, xuất cho
đối tác.
Tuy nhiên, mặt hàng này còn một số hạn chế: lực vầm chít
chưa cao, nhất là so với giầy Trung Quốc; dễ bị gãy đế, chất lượng
keo chưa tốt, kém phong phú và màu sắc dễ gây mùi hôi và giá
thành còn cao nên ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.
+ Với giầy dép đay.
Tuy là mặt hàng xuất khẩu mới nhưng ngày càng phong phú

về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng nên tỷ trọng của nó tính tổng kim
ngạch xuất khẩu ngày càng cao.
Mặt hàng này cần đổi mới mẫu mã, kiểu dáng phong phú hơn,
nhất là về đóng gói và sản phẩm. Tuy nó không tác động lên chất
lượng sản phẩm nhưng đem lại hài lòng cho khách hàng hơn.
Mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm giầy dép đay và giầy
vải, bên cạnh đó Công ty cũng tổ chức sản xuất dép đi trong nhà
nhưng với số lượng khá khiêm tốn, cơ cấu mặt hàng của công ty chỉ
bao gồm một số mặt hàng chủ yếu trên, vì vậy tỷ trọng các mặt
hàng của công ty so với toàn ngành giầy dép cả nước là rất thấp,
sau đây làmột vài con số nói lên điều đó.
Bảng 2: Tỷ trọng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty.
Đơn vị: (1000 đôi - 1000USD)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tháng1-6/2006
KHX
K
Tỷ
trọn
g %
KHX
K
Tỷ
trọn
g %
KHX
K
Tỷ
trọng
%
KHX

K
Tỷ
trọng
%
KHX
K
Tỷ
trọn
g %
KHX
K
Tỷ
trọng
%
Giầy vải 1005 47,4 625 43,7 664 43,34 524 43,6 498 43,1
2
625 43,7
Dép đi trong nhà 250 11,8 204 14,2
7
256 16,71 196 16,31 187 16,1
9
196 16,31
Giầy dép đay 865 40,8 601 42,0
3
612 39,95 482 40,09 470 40,6
9
601 42,03
Nguồn: Phòng kinh doanh XNK
Qua bảng trên ta thấy tình hình xuất khẩu của công ty không
ổn định về doanh số vì xu hướng kinh tế thế giới có nhiều biến

động, ảnh hưởng đến việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu như: Sự
lớn mạnh của thị trường xuất khẩu Trung Quốc, có giá cả và chất
lượng cạnh tranh so với Việt Nam.
Các thủ tục hải quan, thuế của Việt Nam chưa thực sự có sức
khuyến khích với đối tác xuất khẩu nh các nước trong khu vực.
Giá cả thế giới liên tục biến động ảnh hưởng đến số lượng
xuất khẩu ký cho mỗi hợp đồng.
Điều này thể hiện rõ qua tỷ trọng xuất khẩu từng năm và từ
năm 2001, doanh nghiệp phải mở rộng thêm thị trường, phát triển
thêm sản phẩm mới để giữ vững được doanh thu xuất khẩu là mặt
hàng dép đi trong nhà.
Từ năm 2002 cơ cấu mặt hàng và tỷ trọng xuất khẩu đã dần
thay đổi: Giầy vải có tỷ trọng giảm từng năm vì không cạnh tranh
được với hàng Trung Quốc.
1.4. Những kết quả đạt được.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thể hiện quả kết quả
thu được sau bao nỗ lực doanh nghiệp với các điều kiện thi trường.
Nó phản ánh kết quả của sù kết hợp tiềm lực doanh nghiệp với các
điều kiện thị trường. Đặc biệt nó thể hiện chính sách, chiến lược
kinh doanh trong các giai đoạn khác nhau. Thông qua đó phát huy
giải pháp tối ưu, loại bỏ những hạn chế.
Trong thời gian qua, công ty giầy Yên Thủy mặc dù gặp phải
nhiều khó khăn, cùng với sự thuận lợi, sự nỗ lực bản thân công ty
đã hoàn thành tốt nhiệm vụ còn đóng góp phần nào cho lợi Ých xã
hội. Nó được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
một vài năm gần đây.
TT Chỉ tiêu Đơn vị
2001 2002 2003 2004 2005 T1-
6/2006

1 Giá trị sản xuất công
nghiệp
Tỷ VNĐ
10.00
2
10.917 14.854 16.036 21.712 12.213
2 Tổng sản phẩm sản
xuất
Triệu đôi
1.07 0.897 1.31 0.912 1.179 0.612
3 Doanh thu Tỷ VNĐ
42.62
8
35.898 35.283 36.555 36.735 19.222
4 Nép ngân sách Triệu
VNĐ
770 532.33 383.33 398 990 430
5 Nép bảo hiểm xã hội Triệu
VNĐ
269.3
3
284 390.33 486 555 236
6 Lợi nhuận Triệu
VNĐ
434 479.33 527 534 566 312
7 Tổng sè lao động Người
227 243 247 260 273 254
8 Thu nhập bình
quân /người
Nghìn

VNĐ
741 760 810 814 850 860
- Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm đều tăng trưởng,
năm sau cao hơn năm trước, năm 2005 tăng 15,75% so với năm
2004. Sau 6 năm thì năm 2005 tăng 63,47% so với năm 2000. Điều
đó thể hiện tăng trưởng không chỉ mạnh mà còn bền vững.
- Doanh thu của các năm về giá trị thì thấy năm 2001 rất cao
42.628 tỷ đồng Việt Nam, năm 2002 lại không tăng vì công ty triển
khai đa dạng hoá phương thức sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa
sản phẩm kết hợp linh hoạt các phương thức vừa qua công việc mua
nguyên liệu bán thành phẩm, vừa gia công từng công đoạn Nhưng
doanh thu các năm gần đây có sự tăng dần mặc dù chưa bằng năm
2001.
- Chỉ tiêu nép ngân sách năm 2001 tăng 35,9% so với năm
2000. Đặc biệt thuế TNDN bằng 151% so với năm 2000. Từ 1 -1-
2002 thực hiện luật thuế GTGT, công ty có doanh thu xuất khẩu
cao nên được hoàn thuế GTGT.
- Nép bảo hiểm xã hội để đảm bảo yêu cầu cho người lao
động, công ty tham gia thực hiện đóng góp bảo hiểm xã hội theo
quy định của nhà nước, phí bảo hiểm xã hội nép tăng qua các năm,
nếu có rủi ro xảy ra, phần nào bớt hạn chế thiệt hại. Thấy năm 2005
tăng 14,20% so với năm 2004, tăng 99,4% so với năm 2000.
- Thu nhập bình quân của người lao động/tháng: lương cho
người lao động tăng rõ rệt qua các năm, mặc dù số lao động ngày
một tăng. Năm 2000 là 642.000đồng/tháng đến năm 2004 là
814.000đ/tháng tăng 26,79%. Năm 2005 tăng 4,42% so với năm
2004. Điều đó khẳng định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
tăng trưởng cao. Người lao động, cuộc sống ngày càng được nâng
cao, điều đó góp phần vào sự tích cực trong lao động sản xuất.
Tóm lại, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

đều tăng qua từng năm, hơn nữa nghĩa vụ của công ty trong nép
ngân sách, tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội cho người lao động
càng khẳng định đó đó. Công ty không chỉ tạo lợi nhuận cho mình
mà còn tạo lợi Ých cho toàn xã hội. Là doanh nghiệp nhà nước
càng thể hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GIẦY YÊN THỦY.
2.1. Các hình thức kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động xuất khẩu sang các thị trường nước
ngoài, Công ty đã sử dụng hai phương pháp chủ yếu là xuất khẩu
uỷ thác và xuất khẩu trực tiếp.
* Phương thức xuất khẩu uỷ thác là phương thức trong đó
Công ty giầy Yên Thủy đóng vai trò là người trung gian thay cho
đơn vị sản xuất khác ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tiến
hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu giầy dép cho đơn vị đó, qua
đó Công ty được hưởng một khoản tiền nhất định (thường theo tỷ lệ
giá trị lô hàng đó). Kim nghạch xuất khẩu thu từ hình thức này
chiếm khoảng 16-17% tổng kim nghạch xuất khẩu của Công ty.
*Phương thức xuất khẩu trực tiếp là phương thức trong đó
Công ty bán trực tiếp sản phẩm của mình cho khách hàng nước
ngoài thông qua các tổ chức của mình. Phương thức này giúp Công
ty biết được nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng ở thị
trường nước ngoài. Trên cơ sở đó, Công ty thay đổi sản phẩm và
những điều kiện bán hàng trong những trường hợp cần thiết nhằm
đáp ứng tốt nhất nu cầu của khác hàng. Nhưng ngược điểm của
phương thức này là Công ty có thể gặp rủi ro cao trong kinh doanh,
nghiệp vụ của cán bộ xuất nhập khẩu phải chắc. Trong giai đoạn
2003 - 2005, Công ty chủ yếu áp dụng hình thức xuất khẩu này với
mức độ áp dụng khoảng 80% doanh thu xuất khẩu của công ty và
phương thức này cũng sẽ tiếp tục được phát triển trong những năm

tới.
Bên cạnh đó ngoài ra công ty còn sử dụng một số hình thức
kinh doanh xuất khẩu khác:
* Buôn bán đối lưu
Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch mà trong đó xuất
khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, Công ty đồng thời là người
mua hàng khác theo tri giá tương đối.
Đây là đặc trưng cho quan hệ trực tiếp đổi hàng. Vì vậy gọi
phương thức này là đổi hàng hay xuất nhập khẩu liên kết.
Trong phương thức này yêu cầu:
- Cân bằng về tổng trị giá hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu.
- Cân bằng về chủng loại hàng quí hiếm, loại quí hiếm này
tương ứng với loại quí hiếm khác (hàng dễ đổi lấy ngoại tệ mạnh).
- Cân đối về giá cả (giá nhập đắt thì giá xuất cũng đắt tương
ứng…). Mua bán đối lưu được sử dụng rộng rãi ở nước đang phát
triển. Vì thiếu ngoại tệ tự do, các nước này dùng phương thức đổi
hàng để cân bằng nhu cầu trong nước.
Ưu điểm của buôn bán đối lưu là: Nhằm tránh những biến
động rủi ro về tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại, hồi mà vẫn
mua được hàng nước khác trong trường hợp thiếu ngoại tệ. Hơn
nữa đối với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng
hạng mục thường xuyên trong cán cân thanh toán quốc tế.
Từ năm 2003, công ty còn sử dụng hình thức gia công quốc
tế để gia công sản phẩm cho các đơn vị nước ngoài.
* Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là phương thức kinh doanh trong đó một bên
đó là Công ty Giầy Yên Thủy nhập khẩu nguyên vật liệu hoặc bán
thành phẩm của bên đặt gia công để chế biến ra thành phẩm rồi
giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu về một khoản phí gia
công

Đối với Công ty, phương thức này giúp họ lợi dụng giá rẻ về
nguồn nguyên liệu, phụ liệu và nhân công nước nhận gia công. Đối
với nước nhận gia công, phương thức này giúp Công ty giải quyết
công ăn việc làm trong nước.
Gia công tại chỗ
Đây là hình thức mới và đang được phổ biến rộng rãi, đặc
điểm của hình thức này là hàng hoá không biên giới quốc gia. Do
vậy giảm được chi phí còng nh rủi ro trong qúa trình vận chuyển,
bảo quản hàng hoá. Thủ tục trong hình thức xuất khẩu naỳ cũng
đơn giản hơn, trong nhiều trường hợp không nhất thiết phải có hợp
đồng phụ trợ như hợp đồng vận tải bảo hiểm hàng hoá, các thủ tục
hải quan…
Ngày nay với sự ra đời của hàng loạt các khu chế xuất ở nước
thì đây cũng là hình thức xuất khẩu có hiệu quả được các nước sử
dụng. Việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu cũng rất nhanh chóng có
thể là đồng tiền nước sở tại hoặc ngoại tệ do 2 bên thoả thuận.
Nhưng phương thức này đòi hỏi nghiệp vụ của cán bộ ngoại
thương là rất cao, phải nhạy bén với tình hình thị trường giá cả và
sự hiểu biết chặt chẽ trong các hợp đồng mua bán.
2.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thể hiện quả kết quả
thu được sau bao nỗ lực doanh nghiệp với các điều kiện thi trường.
Nó phản ánh kết quả của sù kết hợp tiềm lực doanh nghiệp với các
điều kiện thị trường. Đặc biệt nó thể hiện chính sách, chiến lược
kinh doanh trong các giai đoạn khác nhau. Thông qua đó phát huy
giải pháp tối ưu, loại bỏ những hạn chế.
Trong thời gian qua, công ty giầy Yên Thủy mặc dù gặp phải
nhiều khó khăn, cùng với sự thuận lợi, sự nỗ lực bản thân công ty
đã hoàn thành tốt nhiệm vụ còn đóng góp phần nào cho lợi Ých xã
hội. Nó được thể hiện qua bảng 3 đã nói ở trên

- Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm đều tăng trưởng,
năm sau cao hơn năm trước, năm 2005 tăng 15,75% so với năm
2004. Sau 6 năm thì năm 2005 tăng 63,47% so với năm 2000. Điều
đó thể hiện tăng trưởng không chỉ mạnh mà còn bền vững.
- Doanh thu của các năm về giá trị thì thấy năm 2001 rất cao
42.628 tỷ đồng Việt Nam, năm 2002 lại không tăng vì công ty triển
khai đa dạng hoá phương thức sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa
sản phẩm kết hợp linh hoạt các phương thức vừa qua công việc mua
nguyên liệu bán thành phẩm, vừa gia công từng công đoạn Nhưng
doanh thu các năm gần đây có sự tăng dần mặc dù chưa bằng năm
2001.
- Chỉ tiêu nép ngân sách năm 2001 tăng 35,9% so với năm
2000. Đặc biệt thuÕ TNDN bằng 151% so với năm 2000. Từ 1 -1-
2001 thực hiện luật thuế GTGT, công ty có doanh thu xuất khẩu
cao nên được hoàn thuế GTGT.
- Nép bảo hiểm xã hội để đảm bảo yêu cầu cho người lao
động, công ty tham gia thực hiện đóng góp bảo hiểm xã hội theo
quy định của nhà nước, phí bảo hiểm xã hội nép tăng qua các năm,
nếu có rủi ro xảy ra, phần nào bớt hạn chế thiệt hại. Thấy năm 2005
tăng 14,20% so với năm 2004, tăng 99,4% so với năm 2000.
- Thu nhập bình quân của người lao động/tháng: lương cho
người lao động tăng rõ rệt qua các năm, mặc dù số lao động ngày
một tăng. Năm 2000 là 642.000đồng/tháng đến năm 2004 là
814.000đ/tháng tăng 26,79%. Năm 2004 tăng 4,42% so với năm
2003. Điều đó khẳng định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
tăng trưởng cao. Người lao động, cuộc sống ngày càng được nâng
cao, điều đó góp phần vào sự tích cực trong lao động sản xuất.
Tóm lại, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
đều tăng qua từng năm, hơn nữa nghĩa vụ của công ty trong nép
ngân sách, tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội cho người lao động

càng khẳng định đó đó. Công ty không chỉ tạo lợi nhuận cho mình
mà còn tạo lợi Ých cho toàn xã hội. Là doanh nghiệp nhà nước
càng thể hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty giầy Yên Thủy.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
là:
+ Nghiên cứu khách hàng: các bạn hàng nước ngoài nh Công
ty Nivi Footwear Ltd (Đài Loan), Deicmann Schahhe (Đức), Vroon
En Dreesmann (Hà Lan) nhưng phải đảm bảo chất lượng và
phẩm chất mẫu mã đạt tiêu chuẩn cao.
+ Nghiên cứu tình hình cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu:
Thu thập thông tin được từ phòng sẽ được công ty xử lý nhằm xác
định xem cần sản xuất loại nào, số lượng chất lượng , thời gian
+ Nghiên cứu giá cả, sự biến động của giá thời gian tới. Đây
là một vấn đề mà công ty hết sức chú trọng.
+ Nghiên cứu điều kiện giao hàng: Đây là vấn đề được công
ty hết sức quan tâm và hoàn toàn phù hợp với khả năng của công
ty.
Công ty phải luôn luôn cải tiến thay đổi mẫu mã của các sản
phẩm hiện tại sao cho phù hợp với thị hiếu luôn thay đổi của khách
hàng và người tiêu dùng.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI
PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY GIẦY YÊN THỦY.
3.1. Phương hướng phát triển hoạt động của công ty.
Theo Hiệp hội da giầy Việt Nam đến hết năm ngành da giầy cả
nước ước tính đạt khoảng 1,55 - 1,6 tỷ USD tăng cỡ 40% so với
cùng kỳ năm 2005, sản lượng ước đạt 250 triệu đôi giầy dép các
loại. Đây là tốc độ tăng trưởng khá cao có thể tạo đà cho năm 2006

phấn đấu đạt 1,65 - 1,7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu. Trong xu thế
hội nhập và tự do hoá thương mại hiện nay thì bên cạnh việc tạo ra
rất nhiều cơ hội cho ngành da giầy nói riêng và ngành khác nói
chung thì nó cũng đặt ra rất nhiều những thách thức khó khăn cho
ngành da giầy vì sự cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng trở nên gay gắt
và khóc liệt hơn.
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ giầy trên thế giới là rất lớn, phát
triển ngành sản xuất giày dép đặt biệt thích hợp và các quốc gia
đang phát triển do tận dụng được giá nhân công thấp và giải quyết
được nhiều việc làm cho xã hội trong đó có Việt Nam chóng ta.
Nh chóng ta biết, Trung Quốc, người bạn láng giềng của chúng
ta là một nhà khổng lồ về sản xuất giày dép. Mỗi năm nước này cho
ra hơn 4 tỷ đôi dày dép các lọai (chiếm hơn 40% số lượng giày dép
trên thế giới). Hàng dày dép của Trung Quốc có sức cạnh tranh lớn
nhất trên thế giới vì ngành này có lợi thế rất lớn từ nguyên liệu
hoá chất, máy móc thiết bị đều do các ngành sản xuất trong nước
cung cấp cùng với giá nhân công thấp và sự hỗ trợ sản xuất. Năm
2005 Trung Quốc có thể là thành viên của hàng Giầy Trung Quốc
sẽ mạnh hơn nhiều do được hưởng ưu đãi . Trong khi đó Việt Nam
chưa tham gia được vào WTO. Do vậy sẽ bất lợi hơn Trung Quốc
Ngoài Trung Quốc, môt số đối thủ cạnh tranh khác nh Thái
Lan, Indonexia, mỗi nước năm 2004 xuất khẩu gần 350 triệu đôi,
với số lượng nh thế này thì 3 -5 năm nữa ta mới có thể đuổi kịp
được. Còn Hồng kông vào năm 2005 xuất khẩu700 triệu đôi nh vậy
khoảng 10 năm nữa ta chưa chắc đã bằng hiện nay
Những điều trên đã cho ta có được một cái nhìn hết sức khái
quát toàn cảnh về tình hình cung cấp giầy của thế giới như sự vượt
trội về khả năng cạnh tranh của chúng ta. Tuy nhiên mặc dù gặp
những khó khăn song chóng ta vẫn còn nhiều triển vọng thị trường
khả quan

Song trong những năm tới mặt hàng này sẽ có nguy cơ bị Ên
định hạn ngạch bởi vấn đề xuất xứ (C/O), đồng thời nếu Việt Nam
xuất khẩu sang thị trường này quá 25% kim ngạch xuất khẩu giầy
dép của họ thì sẽ bị áp dụng hạn ngạch giống Trung Quốc
Bên cạnh EU, thị trường Nhật Bản cũng được mở ra đối với
ngành da giầy Việt Nam. Nhưng hiện nay kim ngạch xuất khẩu giầy
dép Việt Nam xuất khẩu sang Nhật còn giữ tỷ trọng khiêm tốn
(khoảng 10%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu và chủ yếu là của
các doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoài. Theo dự báo
trong những năm tới kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trường này có xu hướng tăng lên
Ngoài 2 thị trường trên chúng ta còn nhiều thị trường khác
như: Hàn Quốc, Thuỵ sỹ, úc, Newzilân, … và đặc biệt là Mỹ vẫn
được coi là thị trường tiềm năng, theo thống kê, dân sô Mỹ sài giầy
hoang nhất thế giới mỗi năm khoảng 1,4 tỷ đôi xấp xỉ 13 USD.
Đây là một thị trường rất lớn song mãi đến năm 1995 ta mới mon
men đặt chân vào do phải chịu thuế xuất 30% vàp phải đương đầu
với Trung Quốc đang chiếm 70% thị trường Mỹ.
Tuy thế với ưu thế giá rẻ hơn các đối thủ trong khu vực các
nhà sản xuất kinh doanh đang ráo riết thiết lập các cơ sở xuất
khẩu ở Mĩ một cách chắc ăn nhất. Lúc này khi mà chúng ta đã kí
được hiệp định thương mại song phương với Mĩ thì theo dự tính
kim ngạch xuất khẩu giầy của Việt Nam sang Mĩ sẽ tăng gấp nhiều
lần con số hiện nay
Để tồn tại và phát triển trong thời gian tới, công ty giầy Yên
Thủy đã xác định các mục tiêu cần đạt được nhằm xây dùng các
chiến lược, phương hướng kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài
hạn. Việc xây dựng và thực hiện các công ty dùa trên cơ sở vị trí
hiện tại trên thị trường của công ty và khả năng tiềm lực của công
ty

Cụ thể, định hướng phát triển của công ty trong năm 2006 và
một vài năm tới:
- Về giá trị sản xuất công nghiệp: Năm 2006 theo kế hoạch của
sở công nghiệp Hà nội giao là 106 tỷ đồng, mục tiêu của công ty là
112 tỷ đồng cao hơn so với kế hoạch của sở giao là 6 tỷ đồng , tăng
108% so với năm 2005.
- Tổng giá trị thanh toán của công ty sẽ tăng 103% so với năm
2004 trong đó:
+ Tính cả mua và bán gia công là 102 tỷ đồng
+ Chỉ tính mua bán là 70 tỷ đồng
- Về kim ngạch xuất khẩu, theo sở công nghiệp giao cho công
ty 7,1 triệu USD mục đích mà công ty phấn đấu sẽ là 7.200.000
USD, vượt chỉ tiêu của sở giao là: 100.000 USD, tăng 110% so với
năm 2005
- Về thu nhập doanh nghiệp sở giao 1,6 tỷ đòng và đây cũng là
mục tiêu phấn đấu của công ty so với năm 2005 tăng là 106%
-Về thu nhập bình quân: Một lao động có việc làm/ tháng năm
2006 sẽ tăng từ 3 -5 % so với năm 2005 tức là khoảng 663 ngàn
đồng/ tháng
- Về sản lượng : Sẽ sản xuất 3.850.000 đôi, xuất khẩu
3.760.000 đôi
- V sn phm mi: Nm 2006 cụng ty s phn u cho ra i
thờm khong 50 sn phm mi cao hn so vi 30 sn phm mi m
s cụng nghip ó giao cho cụng ty.
- V i mi thit b mỏy múc 5% thit b mỏy múc s c
i mi l theo ch th ca s cũn cụng ty phn u mc tiờu l
10%.
- V o to bi dng nhõn lc trong ú:
+ Cỏn b qun lý, KT-KHKT theo s giao l 20 trong khi mc
tiờu ca cụng ty ra l 25 cỏn b s c o to bi dng

+ Cụng nhõn: S cụng nghip giao 25 ngi, cụng ty phn u
l 30 ngi- V ti nghiờn cu KH-CN s giao l 1 ti
v ú cng l mc ớch cn t n ca cụng ty.
- Về đề tài nghiên cứu KH-CN sở giao là 1 đề tài và đó
cũng là mục đích cần đạt đến của công ty.
- V lao ng: Tng lao ng trong nm 2006 m cụng ty phn
u s cú l 2150
* Trờn õy l nhng mc tiờu, nh hng phỏt trin ca cụng
ty giy Yờn Thy trong nm 2006. Ngoi ra cụng ty cũn cú nhng
tiờu chớ nh hng cho nhng nm ti ú l:
- V k hoch sn xut s cao hn nm 2006 l 4 - 5 t ng
mi nm.
- Kim ngch xut khu hng nm s vt 120.000 - 135.000
USD so vi nm 2006.
- V thu nhp doanh nghip hng nm s tng 108% - 110%.
- V thu nhp bỡnh quõn: Một lao ng cú vic lm/thỏng nm
s tng lng t 663.000/thỏng lờn ti 800.000/thỏng
- V sn lng: s sn xut 4.120.000ụi, xut khu 3.910.000
ụi.

×