Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Luận văn thạc sỹ: Quản lý rủi ro các dự án đầu tư vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hồng Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.9 KB, 147 trang )

QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG HÀ

LUẬN VĂN THẠC SỸ
TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN QUANG LINH
CHUYÊN NGÀNH: THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH
DOANH
I
HỌC VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC TRÙNG KHÁNH
THÁNG 5 NĂM 2014
Small and medium-size enterprises’ risk
management of capital borrowing and
investment projects at Vietnam Agriculture
and Rural development Bank Agribank-
Hong Ha Branch

A Thesis Submitted to Chongqing University
in Partial Fulfillment of the Requirement for
Professional Degree
By
NGUYỄN QUANG LINH
II
Supervised by LU JING
Pluralistic Supervised by
Specialty

Master of Business Administration
College of Economics and Business Administration of
Chongqing University, Chongqing, China
April, 2014


III
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh Tóm tắt Tiếng Việt
TÓM TẮT
Hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam những năm qua phát
triển mạnh mẽ, hỗ trợ đà phát triển kinh tế ấn tượng
c

a
V
iệt
Nam.
Đặc trưng của hệ thống NHTM Việt Nam là tỷ trọng thu nhập và rủ
i
ro từ
hoạt động tín dụng chiếm trên 70% trong tổng hoạt động của NH. Hoạt động
tín dụng là hoạt động truyền thống và quan trọng chiếm khoảng 60-70% tổng
thu nhập của nhiều ngân hàng đồng thời hoạt động này cũng tiềm ẩn khá
nhiều rủi ro và nó phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý rủi ro đối với các dự
án vay vốn. Thông qua thực tế hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động
cho vay dự án đầu tư đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Hồng
Hà để đưa ra các giải pháp tăng cường chất lượng cho vay dự án đầu tư tại
Agribank Hồng Hà
Luận văn được chia thành 02 nội dung chính như sau:
Thứ nhất : Luận văn đã khái quát các dạng rủi ro đối với các dự
án đầu tư vay vốn tại ngân hàng, đặc biệt tập trung phân tích khái niệm, hình
thức, nguyên nhân và tác động
c

a
rủi ro tín dụng. Hơn nữa, với đối tượng

khách hàng xác định là DNVVN, luận văn đ
ã
tập trung làm rõ khái niệm,
đặc điểm, vai trò của loại hình doanh ngh
iệ
p này, đồng thời phân tich rõ
quy trình quản lý rủi ro cũng như khái quát những nội dung, các nhân tố ảnh
hưởng tới công tác quản lý rủi ro đối với các dự án cho vay tại NHTM
Thứ hai: Giới thiệu về Agribank Hồng Hà, thực trạng hoạt động kinh
doanh, công tác quản lý rủi ro các dự án đầu tư vay vốn của doanh nghiệp
III
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh Tóm tắt Tiếng Việt
vừa và nhỏ tại đây, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Hồng Hà, T

ng bước hoàn
thiện hệ thống quản lý rủi ro để nâng cao độ an toàn cho b

n thân NH, đảm
bảo lợi nhuận, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương
pháp nghiên
cứ
u thống kê, so sánh, phân tích…đi từ cơ sở lý thuyết đến
thực tiễn nhằm giải quyết v
à
làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận v
ă
n.
Từ khoá: Agribank Hồng Hà; dự án đầu tư vay vốn, Ngân hàng, doanh

nghiệp vừa và nhỏ
IV
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh Tóm tắt Tiếng Anh
ABSTRACT
The operation of commercial banks in Vietnam in recent years has strongly
developed, contributing to the impressive economic development of the country. The
main feature of the Vietnamese system of commercial banks is that the income and risk
of credit operations accounts for over 70% of the total operation of a bank. Credit
operation is a traditional and important operation accounting for about 60-70% of many
banks’ operation and it also contains many hidden risks, which mainly depends on the
risk management of project loans. From actual credit operation in general and lending
activities of projects from small and medium enterprises (SMEs) at Agribank Hong Ha
branch in particular, this thesis proposes solutions to enhance the quality of lending
activities at this branch.
The thesis includes two main contents as follows:
Firstly, this thesis has provided an overview of the types of risks for project loans
at banks, especially focusing on analyzing concepts, forms, causes, and impacts of
credit risks. Moreover, with the defined customers as SMEs, the thesis also focuses on
clarifying the concepts, features and roles of this type of enterprises, meanwhile,
analyzing the procedure of risk management as well as summarizing the contents and
factors influencing the risk management for project loans at commercial banks.
Secondly, the thesis introduces Agribank Hong Ha branch and its business
operation, risk management of project loans for SMEs, then proposes solutions to
enhance the quality of credit risk management operation at Agribank Hong Ha branch,
and step by step complete the risk management system to improve the bank’s safety
level, ensure profitability and improve its competitiveness.
The thesis adopts the dialectical materialism method combined with the statistical
method, comparison and analyzing method etc. from theoretical bases to practical
reality to solve and shed light on the research purposes of the thesis.
Keywords: Agribank Hong Ha branch, project loan, Banks, SMEs

V
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh Mục lục
MỤC LỤC
TÓM TẮT III
ABSTRACT V
MỤC LỤC VI
1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Bối cảnh và ý nghĩa của việc lựa chọn đề tài 1
1.2 Lý do chọn đề tài và phương pháp nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu và khung kết cấu nghiên cứu 3
2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
2.1 Dự án đầu tư và rủi ro dự án đầu tư 5
2.1.1 Dự án đầu tư 5
2.1.2 Rủi ro và phân loại rủi ro đối với các dự án đầu tư 6
2.2 Công tác quản lý rủi ro đối với các dự án vay vốn của DNNVV tại ngân hàng thương mại 11
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của DNNVV 11
2.2.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro các dự án đầu tư 14
2.2.3 Các loại rủi ro thường gặp trong cho vay DNNVV 16
2.2.4. Quy trình quản lý rủi ro 19
2.2.5. Nội dung công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng thương mại 24
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn tại NHTM 30
2.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 30
2.3.2. Nhóm nhân tố khách quan 33
2.4 Mô hình tổ chức quản lý rủi ro 34
2.5 Nội dung quản lý rủi ro dự án đầu tư 38
2.5.1 Quản lý rủi ro trước khi cho vay dự án đầu tư 38
2.5.2 Quản lý rủi ro sau khi cho vay 40
2.6 Phương pháp quản lý rủi ro 46
2.6.1 Phương pháp định tính 47

2.6.2 Phương pháp định lượng 47
2.6.3 Phương pháp quản lý theo trình tự 49
VI
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh Mục lục
2.7. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 50
2.8 Tiểu kết chương 2 52
53
3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA DNVVN TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG HÀ
53
3.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hồng Hà
53
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh 53
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Agribank Hồng Hà 54
3.1.3 Cơ cấu bộ máy và tổ chức 55
3.1.4 Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hồng Hà trong giai đoạn 2009- 2013 57
66
4 TỔNG QUAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠI CHI NHÁNH HỒNG HÀ 67
4.1 Khái quát công tác cho vay DNVVN giai đoạn 2009-2013 67
4.2 Quy trình quản lý rủi ro dự án đầu tư 71
4.2.1 Quản lý rủi ro trước khi cho vay dự án đầu tư 73
4.2.2 Quản lý rủi ro sau khi cho vay dự án đầu tư 74
4.3 Minh họa công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư của DNNVV tại chi nhánh NHNo & PTNT
Hồng Hà 75
4.3.1 Giới thiệu về dự án 75
4.3.2 Giới thiệu về chủ đầu tư 76
4.3.3 Quản lý rủi ro trước khi cho vay 76
4.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA DNNVV

TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỒNG HÀ
90
4.4.1 Những kết quả đạt được 90
4.3.2 Những tồn tại 96
4.3.2 Nguyên nhân 98
VII
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh Mục lục
5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG HÀ 104
5.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Hồng Hà
104
5.1.1 Xây dựng định hướng hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Hồng Hà
104
5.1.2 Các giải pháp điều hành hoạt động tín dụng 106
5.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC
DNNVV TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỒNG HÀ 107
5.2.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức tín dụng, tổ chức quản lý rủi ro 107
5.2.2 Hoàn thiện nội dung đánh giá rủi ro trước khi cho vay 110
5.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát các dự án đầu tư vay vốn 111
5.2.4 Hoàn thiện phương pháp quản lý rủi ro 112
5.2.5 Hoàn thiện hế thống thông tin khách hàng và dự án đầu tư 114
5.2.6 Nâng cao vai trò của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 115
5.2.7 Nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng 116
5.2.8 Tư vấn cho các dự án trong quá trình phát triển 117
5.2.9 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đảm bảo thông tin xuyên suốt từ hội sở
đến chi nhánh, phòng giao dịch 118
5.3 KIẾN NGHỊ 119
5.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 119

5.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 119
5.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 120
6 KẾT LUẬN 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
PHỤ LỤC 125
VIII
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh 1 Mở đầu
1 MỞ ĐẦU
1.1 Bối cảnh và ý nghĩa của việc lựa chọn đề tài
Thứ nhất: Hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam những
năm qua phát triển mạnh mẽ, hỗ trợ đà phát triển kinh tế ấn tượng
c

a
V
iệt
Nam. Tuy nhiên, thực tế cũng chứng minh nền kinh tế vẫn bị tác động
tiêu
cực
, thậm chí đi đến khủng hoảng nếu hệ thống Ngân hàng hoạt động
thiếu kiểm soát, không đ
á
nh giá đúng và đủ các dạng rủi ro tiềm ẩn, như
trường hợp ví dụ điển hình là Th
ái
Lan và gần đây là Mỹ.
Thứ hai: Đặc trưng của hệ thống NHTM Việt Nam là tỷ trọng thu
nhập và rủ
i
ro từ hoạt động tín dụng chiếm trên 70% trong tổng hoạt động của

NH. Đặc biệt
t
rong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển nhanh
chóng, hoạt động tín dụng g
ia
tăng mạnh mẽ, thì rủi ro tín dụng càng phức
tạp hơn về nguyên nhân, hình thức v
à
phạm vi tác động. Rủi ro tín dụng tại
một ngân hàng có xảy ra hay không và ở mức độ nào liên quan trực tiếp tới công
tác quản lý rủi ro các dự án vay vốn tại Ngân hàng đó. Do đó, để bảo đảm an
toàn tài chính, nâng cao năng lực cạnh
t
r
a
nh, hội nhập kinh tế quốc tế thành
công, các ngân hàng thương mại phải có cải thiện và nâng cao chất lượng công
tác quản lý rủi ro các dự án đầu tư mà ngân hàng chính là nguồn tài trợ vốn cho
dự án đó.
Thứ ba: DNNVV tại Việt Nam những năm qu
a
phát triển năng động,
mạnh mẽ cả về
c
hấ
t
lẫn về lượng, đóng góp ngày càng to
lớ
n
c

ho nền kinh tế
quốc dân. Đây là loại hình DN đang được nhà nước đặc biệt quan

m, tạo
1
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh 1 Mở đầu
điều kiện phát triển. Với những đặc điểm riêng có về quy mô, cách thức ho
ạt
động… phù hợp với khả năng quản lý và định hướng hoạt động của Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, n
ê
n DNVVN được tập
trung đầu tư tín dụng và trở thành đối tượng khách hàng chủ đ

o.
Tổng hợp các mối quan tâm trên, đồng thời nhận định thời gian tới,
khi nền kinh tế trong nước và thế giới ngày càng biến động, rủi ro đối với các
dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng là không tránh khỏi, từ đó sẽ ảnh hưởng
mạnh mẽ đến hoạt động của các ngân hàng. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài
“Quản lý rủi ro các dự án đầu tư vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hồng
Hà” làm đề tài nghiên cứu.
1.2 Lý do chọn đề tài và phương pháp nghiên cứu
Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và quan trọng chiếm
khoảng 60-70% tổng thu nhập của nhiều ngân hàng đồng thời hoạt động này
cũng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro và nó phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý rủi ro
đối với các dự án vay vốn. Nghiên cứu về công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư
vay vốn đã có các công trình trong nước và ngoài nước tập trung giải quyết. Tuy
nhiên, phần lớn các nghiên cứu mới chủ yếu đứng trên khía cạnh của chủ đầu tư,
các nhà quản lý doanh nghiệp, còn đứng giác độ ngân hàng, các nghiên cứu và

tài liệu phần lớn tập trung vào phân tích, đánh giá công tác quản trị rủi ro tín
dụng chung trong hệ thống ngân hàng.
Thông qua thực tế hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay
dự án đầu tư đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank Hồng Hà để đưa ra
2
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh 1 Mở đầu
các giải pháp tăng cường chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Agribank Hồng Hà.
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện
chứng kết hợp với phương pháp nghiên
cứ
u thống kê, so sánh, phân tích…đi
từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết v
à
làm sáng tỏ mục đích đặt
ra trong luận v
ă
n.
1.3 Nội dung nghiên cứu và khung kết cấu nghiên cứu
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Một số vấn đề chung về rủi ro và quản lý rủi ro của các dự án đầu tư vay
vốn của DNNVV tại ngân hàng
Phần 3: Thực trạng công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn của
DNVVN tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hồng Hà
Phần 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro dự án đầu tư
vay vốn của DNVVN tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Hồng Hà.
Phần 5: Kết luận
3
Luận văn thạc sỹ Đại học Trùng Khánh 1 Mở đầu
Hình 1.1 Sơ đồ khung kết cấu luận văn

Figure1.1 Thesis framework
CƠ SỞ LÝ LUẬN
NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RỦI
RO TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HỒNG HÀ
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN
LÝ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
AGRIBANK CHI NHÁNH HỒNG HÀ
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
RỦI RO TẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH HỒNG HÀ
MỞ ĐẦU
4
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO DỰ
ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 Dự án đầu tư và rủi ro dự án đầu tư
2.1.1 Dự án đầu tư
Dự án đầu tư có thể được xem xét trên nhiều góc độ :
Về mặt hình thức : Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một
cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt
được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Xét trên góc độ quản lý : Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử
dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong
một thời gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hóa : Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế
hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế -
xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. Xét theo góc độ này, dự
án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch

hóa nền kinh tế nói chung.
Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí
cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm
xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm
thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Thông thường một dự án đầu tư có những đặc trưng cơ bản:

Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng

Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn
5
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại

Dự án có sự tham gia của nhiều bên : chủ đầu tư, cơ quan quản
lý, công ty cung cấp dịch vụ

Dự án luôn được đặt trong sự tương tác với các dự án khác,
giữa các cơ quan và bộ phận quản lý khác.

Dự án được xây dựng tại địa điểm cố định và chứa đựng rủi ro
cao do dự án có quá trình thực hiện, vận hành, khai thác dài, có khi hàng chục
năm. Trong quá trình xây dựng vốn dành cho dự án bị khê đọng, thời gian thu
hồi vốn lâu, kết quả của dự án thu được trong tương lai.
2.1.2 Rủi ro và phân loại rủi ro đối với các dự án đầu tư

Khái niệm rủi ro
Khái niệm rủi ro: Rủi ro gắn liền với khả năng xảy ra một biến cố không
lường trước, biến cố mà ta hoàn toàn không biết chắc. Rủi ro ứng với sai lệch

giữa dự kiến và thực tế.
Khái niệm rủi ro đầu tư: Theo giáo trình Quản lý dự án của PGS. TS Từ
Quang Phương là rủi ro đầu tư tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên ( bất trắc ) có
thể đo lường bằng xác suất, là những bất trắc gây nên các mất mát thiệt hại.
Khái niệm rủi ro tín dụng: Theo quyết định 493/2005/QD-NHNN ngày
22/04/2005 “ rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là
khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do khách hàng không thực
hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Phân loại rủi ro
Để thuận tiện cho việc quản lý và kiểm soát rủi ro người ta thường phân
loại rủi ro. Rủi ro được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau.
6
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
1) Rủi ro thuần túy và rủi ro suy tính
Rủi ro thuần túy: là loại rủi ro mà nó sẽ dẫn đến kết quả tổn thất về kinh
tế, ví dụ rủi ro động đất sẽ làm mất mát tài sản và người mà nếu không bị động
đất thì nhà cửa sẽ không bị tổn thất. Loại rủi ro này có thể bảo hiểm được.
Rủi ro suy tính: là loại rủi ro do ảnh hưởng của những nguyên nhân khó
dự đoán, phạm vi ảnh hưởng rất lớn, rủi ro suy tính thường xảy ra trong thực tế,
Ví dụ: rủi ro thay đổi mức thuế, tình hình chính trị không ổn định. Khi chính phủ
quốc hữu hóa các doanh nghiệp liên doanh thì các nhà đầu tư nước ngoài sẽ gặp
tổn thất lớn. Đây là loại rủi ro không thể bảo hiểm nhưng có thể đối phó bằng
biện pháp rào chắn.
2) Rủi ro có thể tính toán được và rủi ro không thể tính toán được.
Rủi ro có thể tính toán được là rủi ro mà tần suất xuất hiện của nó có thể
tiên đoán được ở một mức độ tin cậy nhất định
Rủi ro không thể tính toán được là rủi ro mà tần số xuất hiện của nó quá

bất thường và rất khó dự đoán được
3) Rủi ro có thể bảo hiểm và rủi ro không thể bảo hiểm
Rủi ro có thể bảo hiểm: ví dụ như hao mòn tài sản hữu hình, ta có thể
dự đoán được trước và lập quỹ để phòng ngừa rủi ro, hay mua bảo hiểm để
phòng ngừa thảm họa động đất, hỏa hoạn.
Rủi ro không thể bảo hiểm: Ví dụ chơi cờ bạc tạo ra rủi ro không tồn tại
trước đó và đưa đến kết quả là một bên được và một bên thua.
4) Rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại sinh.
Rủi ro nội sinh: là do những nguyên nhân nội tại của dự án: thời gian
7
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
hòan thành dự án, thiết kế, xây dựng.
Rủi ro ngoại sinh: là do những nguyên nhân bên ngoài gây ra : lạm phát,
thị trường, nguyên vật liệu.

Các nguyên nhân rủi ro
Tất cả các hoạt động diễn ra đều ẩn chứa trong đó rủi ro, rủi ro đi cùng
với lợi nhuận, hạn chế rủi ro đồng nghĩa với việc chia sẻ lợi nhuận. Trong ngân
hàng hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời, đặc biệt cho vay đối với các dự án
đầu tư thì càng nhiều rủi ro. Vì rủi ro là yếu tố không lường trước được, ta có thể
tóm tắt một vài nguyên nhân gây rủi ro như sau.
1) Nguyên nhân khách
qu
a
n
Do môi trường kinh tế không ổn đ

nh

Môi trường kinh tế không ổn đỉnh gồm một số nguyên nhân như: Sự
biến động nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới, tự do hóa tài
chính và hội nhập quốc tế làm tăng áp lực cạnh tranh đối với DN và NH, phát
triển kinh tế thiếu định hướng, quy hoạch, phân công, chuyên môn hó
a
lao
động và điều tiết vĩ mô của nhà nước

Do môi trường pháp lý chưa
t
huận

l

i
- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật
cấ
p địa phương: còn nhiều
v
ư

ng m
ắc
trong việc cưỡng chế thu hồi nợ.
- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: Thanh
tra tại
c
hỗ vẫn là phương pháp chủ yếu và khả năng kiểm soát toàn bộ thị
trường tiền tệ và g


m sát rủi ro còn yếu. Thanh tra còn thụ động theo kiểu xử
lý vụ việc đã phát sinh, it kh

năng ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro và vi ph

m.
8
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
- Hệ thống thông tin quản lý còn bấ
t
cập: Việt Nam chưa có cơ chế
công bố thông tin đầy đủ về DN và NH. CIC chưa phải là cơ quan định mức tín
nhiệm DN mộ
t
cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung
cấ
p còn đơn điệu, thiếu
cập nh
ật
.
- Loại rủi ro này phát sinh do Chính phủ ban hành các chính sách
thuế,
c
hính sách XNK, chính sách cho vay chỉ định của Nhà nước, quy định về
đấ
t
đai, nhà ở…
*

Nguyên nhân khách quan khác: thiên tai hỏa hoạn, biến động
của thị
t
r
ư

ng và quan hệ cung
cầ
u
2) Nguyên nhân chủ
qu
a
n
Từ phía doanh nghiệp đi
v
a
y
- Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay,
tạo hồ s
ơ
giả, hợp đồng mua bán vòng vo nhằm vay vốn NH.
- Do quy mô kinh doanh, nguồn vốn nhỏ bé nên khó có khả năng
tạo ra s

n phẩm mang tính cạnh tranh cao.
- Thiếu tuân thủ các chuẩn mực kế toán, không có thói quen ghi
chép rõ r
à
ng, đầy đủ các sổ sách kế toán làm NH cho vay khó đánh giá đúng
tình hình tài chính

c

a
DN. Sổ sách kế toán DN cung cấp cho NH nhiều khi
mang tính
chất
hình thức h
ơ
n

thực
chất
, nên các báo cáo thẩm định thiếu
thực tế, đây là lý do các NH vẫn
l
uôn xem nặng phần tài sản thế
chấ
p như một
chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro
khi cho vay
.

Từ phía NH cho
v
a
y
- Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
9
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn

tại ngân hàng thương mại
Trình độ nghiệp vụ kém, đánh giá không đúng tình hình tài chính, tài sản thế
chấp
, phương
á
n kinh doanh của khách hàng. Thiếu đạo đức nghề nghiệp, dẫn
đến làm trái qui trình
tín
dụng để mưu lợi cá nhân; thẩm định sơ sài, hồ sơ có
vấn đề, thiếu kiểm tra k
iể
m so
át
, đánh giá giá trị tài sản thế
chấ
p không đúng
với giá trị thực tế.
- Chưa xây dựng được một chính sách tín dụng khoa học, phù hợp và
một
c
h
iế
n lược phát triển rõ nét. Cho vay theo phong trào, không có chiến lược
phát triển rõ n
ét
, chính sách cho vay chưa đạt tầm chiến lược, không theo thế
mạnh chuyên biệt của
từ
ng NH, chưa triệt để theo nguyên tắc thị trường (lợi
nhuận và mức rủi ro có

t
h


chấ
p nhận).
- Quy trình duyệt cấp tín dụng, chính sách, quy trình cho vay còn lỏng
lẻo,
c
h
ư
a
chú trọng đến phân tích khách hàng, lạm dụng tài sản thế
chấ
p. Đối
với cho v
a
y DNVVN và cá nhân, quyết định cho vay của NH chủ yếu dựa
trên kinh nghiệm,
c
h
ư
a
áp dụng cong cụ
chấ
m điểm tín dụng hiệu quả, thiếu
các tiêu chuẩn rõ ràng, tính
t
o
á

n điều kiện và khả năng trả nợ hoặc phương
pháp xem xét, phân tích còn hạn chế,
c
h
ư
a
chính xác, quyết định cho vay thiếu
căn cứ khoa học, không phản ánh tình hình kh

năng sử dụng vốn.
- Kiểm soát chưa chặt chẽ: Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay.
Các NH thường tập trung nhiều vào công tác thẩm định trước khi cho vay
mà lới lỏng ph

n kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay.
- Thiếu thông tin về khách hàng hay thiếu thông tin tín dụng tin cậy,
kịp
t
h
ời
, chính xác để xem xét khi phân tích trước khi cấp tín dụng. Một phần
10
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
do hạn chế k
ê
nh thu thập và phân tích thông tin hiệu quả. Sự hợp tác giữa các
NHTM quá lông lẻo, v
ai

trò của CIC chưa thực sự hiệu quả.
2.2 Công tác quản lý rủi ro đối với các dự án vay vốn của DNNVV
tại ngân hàng thương mại
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của DNNVV

Khái niệm DNVVN
“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh” – Theo Luật doanh nghiệp 1999.
Để đánh giá mức độ phát triển và tăng cường hỗ trợ cho các DN, người
ta thường chia các loại hình DN dựa theo tiêu thức về quy mô. Theo tiêu thức
này, DN được chia thành DN lớn và DNVVN. Quy mô của DN được đánh giá
dựa trên một hoặc một nhóm tiêu chí như vốn, doanh thu, lao động,…Mỗi quốc
gia, mỗi khu vực có thể lựa chọn một chỉ tiêu hoặc một nhóm các chỉ tiêu khác
nhau, tùy thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển và quan điểm riêng của mỗi
nước. Việc đưa ra được tiêu chí xác định phù hợp là rất quan trọng nhằm xây
dựng chính sách hỗ trợ và định hướng phát triển đối với các DN đúng đắn và hợp
lí hơn.
Tại Việt Nam, theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày
23/11/2001 quy định DNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký
kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn kinh doanh không quá 10 tỷ hoặc số
lao động không quá 300 người, bao gồm các DN nhà nước, DN thành lập theo
Luật DN, hợp tác xã, hộ kinh tế cá thể.
11
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
Việc đưa ra được tiêu chí đánh giá DNVVN phải dựa trên tình hình thực
tế của đất nước nhằm đánh giá đúng đối tượng, giúp việc hoạch định chính sách
hoàn thiện hơn, kịp thời hỗ trợ hoạt động cho các DN. Đồng thời việc phân loại

hợp lí cũng giúp bản thân DN dễ dàng định hướng phát triển cho mình. Cùng với
quá trình đổi mới của đất nước, mỗi giai đoạn khác nhau có thể căn cứ vào điều
kiện cụ thể để đưa ra tiêu thức xác định DNVVN khác nhau.

Đặc điểm của DNVVN
DNVVN chiếm đại đa số trong tổng số DN tại các quốc gia và đóng góp lớn
vào việc thực hiện các chính sách về kinh tế-xã hội. Hoạt động của DNVVN luôn
gắn liền với thể chế chính sách và trình độ phát triển của quốc gia đó. Nhìn
chung, các DNVVN ở Việt Nam cũng mang những đặc điểm tương đồng với
DNVVN ở các nước đang phát triển. Những đặc điểm đó là:
Thứ nhất, DNVVN năng động, linh hoạt, dễ thích nghi với sự thay đổi
của thị trường.
Đây là một trong những đặc điểm ưu việt của DNVVN. DNVVN chủ
yếu hoạt động trong các lĩnh vực cung cấp hàng hóa và dịch vụ thiết yếu cho xã
hội. Với mặt hàng phong phú đa dạng, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu
sản xuất kinh doanh của các DN lớn đã giúp cho các DNVVN dễ dàng chiếm
được thị trường. Mặt khác, với số vốn ít, vòng quay vốn của các DNVVN thường
là ngắn, các phương án sản xuất kinh doanh không lâu dài như các DN lớn. Với
lợi thế đó, DNVVN dễ dàng thay đổi quy mô, thay đổi sản phẩm khi có sự thay
đổi của thị trường. So với các DN lớn, DNVVN không gặp nhiều tổn thất khi thị
12
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
trường biến động, có thể nói DNVVN là những “thanh giảm xóc” đắc lực cho
nền kinh tế.
Thứ hai, các DNVVN hiện nay đã chú trọng đổi mới công nghệ nhưng
còn tương đối lạc hậu, không đồng bộ và trình độ quản lý còn yếu kém.
Trình độ và năng lực của đội ngũ quản lý DN là một trong những
nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên. Nhiều chủ DN không nhận thức được

tầm quan trọng của công cuộc đổi mới công nghệ, hoặc nhận thức được nhưng
không đủ nỗ lực và nhạy bén để thực hiện. Qua khảo sát, phần lớn chủ các
DNVVN không được qua các trường lớp đào tạo chính quy, điều này phần nào
hạn chế tầm nhìn chiến lược phát triển lâu dài cho DN. Trình độ và năng lực của
đội ngũ quản lý DNVVN hiện đang là một vấn đề được các nước rất quan tâm và
chú trọng cải thiện.
Thứ ba, DNVVN góp phần giải quyết hiệu quả vấn đề lao động và việc
làm, nhưng phần lớn đội ngũ lao động còn yếu kém.
Khác với các DN và các tập đoàn kinh tế lớn, đội ngũ lao động của
DNVVN có trình độ khá đa dạng. Từ lao động thủ công, lao động có tay nghề
đến lao động có trình độ cao đều có cơ hội làm việc tại các DNVVN, trong đó
phần lớn là lao động với trình độ thấp. Chính vì vậy việc quản lý và sử dụng lao
động tại các DN này thường không hiệu quả.
Thứ tư, DNVVN có quy mô vốn nhỏ nên năng lực cạnh tranh còn thấp.
Quy mô vốn là tiêu chí chủ yếu để phân biệt DNVVN với DN lớn. Đây
cũng chính là nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm chính của DNVVN. Có thể nói,
13
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
vì thiếu vốn nên DN gặp khó khăn trong đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ
quản lý và nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Vấn đề đặt ra đối với các DNVVN lúc này là phải mở rộng quy mô vốn
nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh và mở rộng tái sản xuất. Mặt
khác, DNVVN hầu như không đáp ứng đủ yếu cầu để tham gia vào thị trường
chứng khoán, nên không thể trực tiếp huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh
doanh. Vì vậy DNVVN chủ yếu huy động vốn từ gia đình, bạn bè, và một số là
từ vay các cá nhân khác với lãi suất cao. Vì vậy DNVVN rất khó mở rộng quy
mô vốn.
Bên cạnh đó, việc tiếp cận tín dụng ngân hàng của các DNVVN còn gặp

nhiều khó khăn. Chính tình trạng này đã khiến cho các DNVVN thiếu các dịch
vụ kinh doanh tiên tiến nhằm đáp ứng thị trường, và không theo kịp tốc độ cạnh
tranh của nền kinh tế quốc tế.
2.2.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro các dự án đầu tư
Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhậy cảm, có liên quan đến
nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố chủ
quan và khách quan : kinh tế, chính trị, xã hội….từ đó cũng gây ra những thịệt
hại không nhỏ đến ngân hàng. Hơn nữa ngân hàng kinh doanh không chỉ huy
động vốn và cho vay mà còn nhiều lĩnh vực khác : thanh toán, kinh doanh chứng
khoán, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý vì
vậy có thể nói rằng rủi ro ngân hàng là rất đa dạng. Vì vậy việc quản lý rủi ro tín
dụng, rủi ro đối với các dự án đầu tư là nội dung quan trọng nhất trong ngân
14
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
hàng. “ Quản lý rủi ro tín dụng là việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để kiểm
soát chất lượng tín dụng và hạn chế hậu quả xấu trong hoạt động tín dụng, giảm
thiểu sự tổn thất không để hoạt động ngân hàng lâm vào tình trạng đổ vỡ ”.

Ảnh hưởng của rủi ro tới nền kinh tế
Dự án đầu tư có nhiều đặc trưng riêng, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đối với
ngân hàng việc cho vay đối với dự án hay đầu tư vào dự án chứa đựng nhiều rủi
ro gọi là rủi ro tín dụng.
- Hoạt động ngân hàng liên quan đến các doanh nghiệp và cá nhân, vì
vậy khi một ngân hàng gặp rủi ro tín dụng hay phá sản thì người gửi tiền rất lo
lắng và kéo nhau đi rút tiền ở các ngân hàng khác làm cho toàn bộ hệ thống ngân
hàng gặp khó khăn. Mặt khác ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hơn nữa sự hoảng loạn của các ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến

toàn bộ nền kinh tế, nó làm cho nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng, nền kinh
tế mất ổn định. Ngày nay rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới
: cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997, và mới nhất là cuộc khủng hoảng tài
chính Mỹ đã làm rung chuyển toàn cầu, mặt khác mối liên hệ về tiền tệ và đầu tư
giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng của một nước có ảnh
hưởng đến các nước có liên quan

Ảnh hưởng của rủi ro tới bản thân các ngân hàng cấp tín dụng
- Khi không thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm làm cho ngân
hàng kinh doanh không có hiệu quả. Khi gặp rủi ro tín dụng ngân hàng thường
15
Luận văn thạc sỹ MBA Đại học Trùng Khánh 2 Một số vấn đề chung về rủi ro và quản
lý rủi ro dự án đầu tư vay vốn
tại ngân hàng thương mại
rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, làm mất lòng tin của người gửi tiền,
ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Nếu tình trạng mất khả năng chi trả diễn ra
thường xuyên hay thông tin rủi ro tín dụng của nội bộ ngân hàng bị rò rỉ ra bên
ngoài thì uy tín của ngân hàng giảm sút, khả năng cạnh tranh của ngân hàng cũng
kém đi. Uy tín đối với khách hàng là tài sản vô hình hết sức quý giá của ngân
hàng một khi đã mất thì khó có thể lấy lại.
- Khi gặp rủi ro tín dụng ngân hàng không thu hồi được vốn tín dụng đã
cấp và lãi cho vay trong khi vẫn phải trả lãi và vốn huy động khi đến hạn điều
này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, lợi nhuận giảm sút.
Nói tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra ở mức độ khác
nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho
vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao
dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục
được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói
chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị
ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm

thiểu rủi ro trong cho vay.
2.2.3 Các loại rủi ro thường gặp trong cho vay DNNVV
Trước khi cho vay vốn một dự án của DNNVV, ngân hàng cần chú ý tới
rất nhiều các rủi ro có thể xảy ra. Đó là:

Rủi ro về khách hàng vay vốn
16

×