Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Rèn kĩ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.78 KB, 15 trang )

SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
NỘI DUNG
Trang
MỤC LỤC
1
PHẦN A. MỞ ĐẦU
2
I. Đặt vấn đề
2
1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết
2
2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài
4
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
4
II. Phương pháp tiến hành
4
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
4
1.1. Cơ sở lý luận
4
1.2. Cơ sở thực tiễn
5
2. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp
6
2.1. Các biện pháp tiến hành
6
2.2. Thời gian tạo ra giải pháp
7
PHẦN B. NỘI DUNG
8


I. Mục tiêu
8
II. Mơ tả giải pháp mới của đề tài
8
1. Thuyết minh tính mới
8
1.1. Thực hiện tốt kỹ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt, giáo viên cần giáo dục, sửa
chữa cho các em từ lỗi nhỏ nhất
8
1.2. GV hướng cho học sinh về việc cảm thụ nội dung của một số tác phẩm văn
8
1.3. Sử dụng hình ảnh có nghệ thuật bằng cách tổ chức cho HS làm những bài tập nhỏ
9
1.4. Dạy các em thể hiện chân thực những suy nghĩ, tình cảm, những quan sát vào
bài làm của mình
10
1.5. Hướng dẫn các em trích dẫn thơ văn vào bài làm của mình
10
2. Khả năng áp dụng
11
2.1. Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả
11
2.2. Khả năng thay thế giải pháp hiện có
12
2.3. Khả năng áp dụngở đơn vị hoặc ở ngành
12
3. Lợi ích kinh tế - xã hội
12
3.1. Lợi ích đạt được trong q trình giáo dục, cơng tác
12

3.2. Tính năng kĩ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng
13
3.3. Tác động xã hội tích cực, cải thiện mơi trường, điều kiện lao động
13
PHẦN C. KẾT LUẬN
14
1. Điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp
14
2. Triển vọng trong việc vận dụng và phát triển các giải pháp
14
3. Đề xuất, kiến nghị
15
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 1
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
Đề tài:
RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4 VÀ LỚP 5
Tác giả: Hồ Thị Nghiệm
PHẦN A. MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề:
1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi cần phải có giải pháp mới để giải quyết:
Xuất phát từ tình hình thực tế ở nhà trường, bản thân là giáo viên trực tiếp đứng lớp
giảng dạy, trong thời gian qua, tơi nhận thấy việc giảng dạy và học tập mơn TLV của học
sinh có nhiều vấn đề cần lưu tâm và đó chính là lí do bản thân tơi đúc kết kinh nghiệm và áp
dụng cụ thể vào thực tiễn giảng dạy.
1.1 Thuận lợi:
Nội dung các bài tập làm văn được gắn với các chủ điểm có sự tích hợp rõ nét với
các phân mơn khác trong chương trình Tiếng Việt. Quy trình hướng dẫn HS phân tích tìm
hiểu đề, quan sát, tìm ý, nói, viết được cả bài văn là những cơ hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết
về cuộc sống theo chủ điểm đang học. Việc phân tích, lập dàn ý, chia đoạn, quan sát đối
tượng, tìm lí lẽ, dẫn chứng trình bày và tranh luận… góp phần phát triển năng lực phân tích

tổng hợp của HS. Tư duy hình tượng của trẻ cũng được rèn luyện và phát triển qua việc sử
dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, … khi miêu tả.
Học các tiết TLV, HS có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp con người và thiên nhiên, có
cơ hội bộc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn và phát triển mẫu mực nhân cách con
người Việt Nam.
Hầu hết phân mơn Tập làm văn lớp 4 và lớp 5 trong trường Tiểu học, việc học sinh
học tốt phân mơn Tập làm văn sẽ giúp các em học tốt các mơn học khác.
* Về học sinh:
Trẻ em rất giàu khả năng sáng tạo, trong tư duy của mỗi em đều có sở trường riêng.
Ở độ tuổi học lớp 4 và lớp 5, trẻ em thích tỏ ra mình là người lớn ln say mê nghệ thuật,
ham học hỏi, ham hiểu biết, ln hồn nhiên, ngây thơ trong sáng. Trẻ em thường thể hiện
nét ngộ nghĩnh và cảm nhận thế giới xung quanh theo cách riêng với trí tưởng tượng phong
phú.
Trẻ được sự chăm sóc tốt của gia đình, được sống và được giáo dục trong mơi trường
lành mạnh, trong xã hội phát triển và tiến bộ. Học sinh có động cơ học tập đúng đắn và
muốn tìm tòi khám phá thế giới mn màu mn vẻ ở xung quanh.
*Về giáo viên:
Cần đầu tư sâu để có thiết kế bài dạy phong phú. Hiểu kĩ nội dung, nắm vững mục
đích u cầu bài dạy để đảm bảo tính chính xác. Hiểu tâm lý từng học sinh trong lớp, nắm
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 2
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
được sức học của từng em để từ đó giáo viên có hướng rèn luyện giáo dục đúng đắn, tạo
hứng thú học văn trong các em.
GV là người tổ chức các hoạt động trên lớp cho HS với mong muốn dạy cho các em
một cách cặn kẽ và thấu đáo, chúng ta khơng chỉ truyền đạt kiến thức TLV mà là khuyến
khích HS khơi dậy tư duy u mơn TLV và mưu cầu kiến thức TLV.
Như chúng ta đã biết dạy văn là dạy người, từ đó giúp các em có cái nhìn đúng đắn
về thế giới xung quanh, giúp các em giải quyết nhiệm vụ đặt ra trong thực tiễn một cách hợp
lý, đồng thời xử sự đúng đắn với mọi người xung quanh.
1.2. Khó khăn

Trong cuộc sống, giao tiếp là hình thức cơ bản để con người phát triển tư duy và hình
thành nhân cách. Đối với học sinh vùng nơng thơn, điều kiện để các em phát triển đa chiều
các mối quan hệ trong giao tiếp khơng được mở rộng như ở thành phố, chưa nhạy bén trong
va chạm, vốn sống của các em cũng chưa thật phong phú. Vốn sống, vốn từ hạn chế đã ảnh
hưởng đến khả năng dùng từ, diễn đạt của các em.
Tổ chức dự giờ, đánh giá tiết dạy mơn Tập làm văn lớp 4 và lớp 5 còn mang tính
hình thức, số tiết Tập làm văn được dự giờ, đánh giá, xếp loại ít. Cơng tác kiểm tra đánh giá
kết quả dạy học, học tập phân mơn Tập làm văn lớp 4 và lớp 5 chưa phát huy được tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của giáo viên trong giảng dạy, nhiều HS ít ham muốn đọc sách nên
kĩ năng viết văn, tính sáng tạo trong học văn, làm văn của học sinh còn nhiều hạn chế.
Trình độ tiếp thu của HS khơng đồng đều, một bộ phận khơng nhỏ HS chưa tự giác
trong việc tiếp thu kiến thức dẫn đến chất lượng chưa cao. Khi viết văn, các em viết sai lỗi
chính tả q nhiều ảnh hưởng ý nghĩa của câu văn.
Một số HS lười học, chán học khơng tập trung trong giờ học. Sự tương tác trong học
tập giữa trò với thầy, giữa trò với trò còn yếu.
Trong trường phần lớn HS là con em gia đình lao động nghèo. Ngồi giờ học, các em
phải phụ giúp gia đình làm việc nên ít có thời gian quan sát thực tế, chuẩn bị bài văn ở nhà.
* Tóm lại: Qua thực tế giảng dạy, tơi thấy việc viết văn của học sinh còn rất nhiều
hạn chế, đặc biệt việc sử dụng từ ngữ chưa chính xác, cách diễn dạt câu văn chưa hay, còn
rập khn. Bản thân rất trăn trở, chính vì thế tơi thấy cần phải tìm giải pháp để giúp cho học
sinh học tốt mơn tập làm văn – đối tượng mà mình giảng dạy.
Trong những năm gần đây, việc học văn của học sinh đang bị bỏ qn, khơng được
thực sự chú trọng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, ta thấy tình trạng học văn hiện
nay đang ở tình trạng “Báo động”. Với tư cách là một giáo viên Tiểu học, bậc học đầu tiên
trong hệ thống giáo dục, tơi thấy mình cũng phải làm một việc gì đó để xoa dịu tình trạng
trên và giúp cho học sinh dần dần nhận rõ học văn cũng là một mơn học quan trọng cần thiết
trong vốn sống của mình và cũng là mục tiêu của mơn Tiếng Việt.
Chính vì vậy tơi đã lựa chọn đề tài “Rèn kĩ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp
5” để nghiên cứu.
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 3

SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
Việc rèn kĩ năng tập làm văn góp phần quan trọng cho học sinh trong hoạt động giao
tiếp của mình, giúp cho các em rèn kĩ năng nói, kĩ năng viết. Nó cần thiết cho tất cả học sinh
bước đầu từ lớp 1 đến lớp 3, nhưng kỹ năng được xem như hồn thiện nhất là ở lớp 4 và lớp
5. Lúc này các em phải ý thức được rằng, phải nói thành câu, từ câu hình thành đoạn văn…
đó là u cầu cho tất cả học sinh. Xong, do điều kiện vừ giảng dạy, vừa nghiên cứu nên thời
gian có hạn, bản thân chỉ tập trung nghiên cứu việc rèn kĩ năng làm văn cho học sinh lớp 4
và lớp 5.
Nhiệm vụ của đề tài giúp học sinh rèn kĩ năng hành văn. Từ đó hình thành cho học
sinh ý tưởng giúp các em viết được bài văn hồn thiện hơn để hướng tới các em viết được
bài văn hay, giàu cảm xúc, sáng tạo hơn, đồng thời giúp các em tích cực hơn trong hoạt
động học tập của mình.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài “Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4và lớp 5” nên tơi tập trung nghiên
cứu ở học sinh lớp tơi đang chủ nhiệm, tìm hiểu về thực tế sinh hoạt của học sinh, mơi
trường sinh hoạt, hình thức tổ chức các hoạt động ở trường, ở lớp trong các giờ học tập làm
văn nói riêng và trong mơn Tiếng Việt nói chung với các nội dung được lồng ghép một cách
hài hòa, hình thức phù hợp với lứa tuổi học sinh.
II. Phương pháp tiến hành:
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải
pháp của đề tài:
1.1. Cơ sở lí luận:
Phân mơn Tập làm văn ở Tiểu học là mơn học có vai trị quan trọng trong các mơn
học ở Tiểu học. Mơn học này rèn cho học sinh cả 4 kĩ năng nghe, nói, viết và đọc, mơn học
tích hợp nhiều mơn học khác, mơn học đòi hỏi học sinh phải vận dụng tất cả các giác quan
trong học và làm văn. Phân mơn Tập làm văn ở Tiểu học trang bị cho học sinh kiến thức về
các thể loại văn như: Kể chuyện, Viết thư, Miêu tả, Đơn từ, Làm báo cáo thống kê, Trao đổi
ý kiến, Thuyết trình, tranh luận,….Qua mơn học này giúp các em mở rộng vốn từ, nhìn nhận
thế giới xung quanh một cách đúng đắn hơn, phát triển tư duy, tâm hồn, cảm xúc trong sáng

cho các em, hình thành nhân cách cho học sinh, từ đó các em thấy u cuộc sống, u q
hương đất nước và tự ý thức được cần mang sức lực, trí tuệ của mình góp phần xây dựng đất
nước ngày càng giàu đẹp hơn.
Phân mơn Tập làm văn ở Tiểu học được dạy cho học sinh bắt đầu từ lớp 2, sau khi các
em học song lớp 1 (biết đọc, biết viết). Nội dung, kiến thức về phân mơn Tập làm văn được
thiết kế theo chương trình đồng tâm, mức độ kiến thức, nội dung được nâng cao và mở rộng
khi các em học lên các lớp trên. Ngồi kiến thức về phân mơn Tập làm văn, việc học mơn
này còn giúp các em học tốt các mơn học khác, bởi mơn học này là cơng cụ để học tập một
số mơn học khác. Khi các em đọc đúng, đọc hiểu, viết đúng sẽ giúp các em hiểu đúng nội
dung, u cầu trong một văn bản, từ đó các em thực hiện u cầu của văn bản một cách
chính xác.
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 4
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
Theo Chị thị số 4919/BGDĐT-GD về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2010-2011 đối với giáo dục Tiểu học xác định nhiệm vụ trọng tâm: "Năm học tiếp tục đổi
mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục". Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học
và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Tập trung dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp trong dạy học các mơn học;
chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục
cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; thí
điểm và chuẩn bị tích cực các điều kiện triển khai dạy ngoại ngữ theo chương trình mới; duy
trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học. Tiếp tục đổi mới ứng dụng
cơng nghệ thơng tin trong dạy học và quản lí; chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng
cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo.
Hưởng ứng cuộc vận động đó, các trường đang tích cực, tiến hành đổi mới phương
pháp quản lý, phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
của học sinh, đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học sinh, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý và dạy học, sử
dụng giáo án điện tử, phát huy tác dụng giáo án điện tử trong cơng tác giảng dạy để nâng
cao hiệu quả giảng dạy.
Việc nâng cao chất lượng dạy học các mơn học nói riêng, đặc biệt là phân mơn Tập
làm văn ở Tiểu học là u cầu cần thiết của bậc Tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Qua q trình tìm hiểu thực tế ở đơn vị trường, thực trạng viết văn của các em hiện
nay cần đáng quan tâm đặc biệt. Nhằm giúp các em tích cực trong hoạt động học tập của
mình theo quan điểm đổi mới của chương trình hiện nay. Tơi thấy có những điều cần đáng
quan tâm qua bài làm của học sinh như sau:
- Việc dùng từ của các em trong bài văn chưa phù hợp, chưa hay dẫn đến người đọc
hiểu sai về nghĩa câu văn hoặc từ khơng có giá trị biểu cảm.
VD: + Khi kể lại câu chuyện “Yết Kiêu” một em học sinh viết về người cha của “Yết
Kiêu” như sau: trong khi Yết Kiêu yết kiến vua Trần Nhân Tơng ở q nhà có một người cha
tật nguyền vẫn “lăm le” đợi con chiến thắng trở về”. Ở đây, ta nên chú ý đến cách dùng từ
“lăm le” của học sinh.
+ Khi kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu (STV-T1) một em học sinh viết về như sau:
“… Có một chàng trai đang đốn củi thì lỡ đâu lưỡi rìu quẳng xuống sơng. Chàng
liền càm ràm: “Gia tài ta chỉ có lươĩ rìu, ấy mà bây giờ nó bị quẳng xuống sơng, lấy gì mà
ta sống. Chàng liền khóc…”. Ta chú ý từ “càm ràm” và cách diễn đạt trong đoạn văn.
- Các em viết câu văn chưa có hình ảnh nghệ thuật, ở Tiểu học chỉ u cầu các em về
hình ảnh so sánh nhân hố, các từ gợi tả âm thanh, hình ảnh.
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 5
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
VD: Khi tả về con vật, chọn con mèo học sinh viết: “Mắt mèo tròn và sáng. Hai tai
vểnh lên…”. Đọc câu văn ta thấy nó rất đơn điệu, khơng có cảm xúc.
- Hầu hết các em chưa cảm nhận được tác phẩm văn học, chưa thật sự cảm nhận những
gì xảy ra xung quanh mình chưa cảm nhận được sự thay đổi của thiên nhiên, chưa hố thân
vào nhân vật, chưa viết văn với cảm xúc thật của mình. Chẳng hạn khi kể lại câu chuyện
theo đề bài “Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba

điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian”. Một học sinh viết như sau:
“Một hơm vào một ngày nắng chói chang cũng như những buổi trưa khác tơi đều đi
bắt ốc để kiếm thêm tiền cho gia đình. Tơi cùng với chiếc giỏ trên tay, vì bắt ốc đã đầy giỏ
nên rất nặng. Tơi ngồi nghỉ dưới một gốc cây, dù giúp được mẹ kiếm sống nhưng vẫn khơng
giúp mẹ khỏi bệnh tật được…”
Ta thấy đoạn văn này em học sinh ấy chưa hố thân vào đối tượng. Em viết theo tính
cách liệt kê các sự việc làm cho người đọc khơng xúc động, khơng cảm nhận được khó khăn
vất vả của em với hồn cảnh gia đình khó khăn như vậy.
Trong năm học 2012-2013, qua kiểm tra học sinh ở lớp 5E, tơi thấy hầu hết các em còn
mắc lỗi nhiều, viết văn thiếu cảm xúc, còn khả năng sáng tạo thì hồn tồn khơng, cụ thể
như sau:
Lớp TSHS
Khả năng viết văn
Biết sử dụng
từ ngữ
Biết
diễn đạt
Có cảm
xúc
Có sáng
tạo
Nhận định thực
trạng
5E 33 15/33 20/33 5/33 1/33 Còn nhiều hạn chế.
Đối với việc làm văn, người viết phải viết thế nào để người đọc cảm nhận khơng
những chỉ nội dung, mà còn cảm nhận được tình cảm của người viết và cũng phải làm cho
người đọc hình dung được hình tượng nhân vật, sự việc, quang cảnh có trong bài. Chính vì
vậy mà nhà văn Tơ Hồi viết “Người ta đọc tác phẩm bằng mắt, chữ vào trong óc bao giờ
cũng thành hình ảnh trước, do đó mỗi câu là do từng hình ảnh liên tiếp, từng chữ mang hình
ảnh nối tiếp nhau: Chữ phải làm nổi bật hình tượng, nhân vật, sự việc và quang cảnh.”

Như vậy muốn có một bài văn hay, giàu cảm xúc tác động mạnh đến người đọc thì
người viết văn phải suy nghĩ, lựa chọn chi tiết hình ảnh, gởi gắm tình cảm của mình vào bài
viết đó .
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
2.1. Các biện pháp tiến hành:
Trong khi nghiên cứ đề tài ttooi đã tiến hành song song nhiều biện pháp từ nghiên
cứu thực trang trên lớp mình dạy học đến việc tìm tòi suy nghĩ để tìm ra cách giảng dạy tốt
nhất. Tơi đã sử dụng nhiều phương pháp sau:
- Xác định đúng thực trạng và các u cầu cần thiết để tiến hành.
- Phương pháp lí luận dạy học.
- Phương pháp phân tích, điều tra, thống kê.
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 6
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp đối chiếu – so sánh kết quả.
- Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm.
2.2. Thời gian tạo ra giải pháp:
- Từ 15/08 đến 31/08: Tìm hiểu thực trạng, thu thập số liệu thơng tin.
- Từ tháng 09/2012 đến 01/2013: Áp dụng thực nghiệm các giải pháp.
- Từ 01/02 đến 10/02: Xây dựng đề cương.
- Từ 11/2 đến 15/02: Viết bản thảo.
- Từ 16/02 đến 20/02: Hồn thành đề tài.
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 7
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
PHẦN B. NỘI DUNG
I. Mục tiêu:
Trang bị kiến thức và rèn luyện các kĩ năng làm văn cho học sinh góp phần cùng các
mơn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy logic, tư duy trừu tượng; bồi dưỡng tâm
hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh.
Đối với việc làm văn, người viết phải viết thế nào để người đọc cảm nhận khơng

những chỉ nội dung, mà còn cảm nhận được tình cảm của người viết và cũng phải làm cho
người đọc hình dung được hình tượng nhân vật, sự việc, quang cảnh có trong bài. Như vậy
muốn có một bài văn hay, giàu cảm xúc tác động mạnh đến người đọc thì người viết văn
phải suy nghĩ, lựa chọn chi tiết hình ảnh, gởi gắm tình cảm của mình vào bài viết đó.
II. Mơ tả giải pháp của đề tài:
1. Thuyết minh tính mới:
Với thực trạng, ý nghĩa và mục tiêu đã xác định, bản thân đã đề ra một số giải pháp
mới để áp dụng thực nghiệm. Đối với các em học sinh lớp 4 và lớp 5, u cầu các em phải
nắm được cấu trúc của bài văn, cấu tạo từng phần của bài văn. Lúc đó, giáo viên sẽ giúp các
em hồn thiện kỹ năng viết văn bằng các biện pháp cụ thể sau:
1.1. Thực hiện tốt kỹ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt, giáo viên cần giáo dục,
sửa chữa cho các em từ lỗi nhỏ nhất:
Trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, các em cũng phải tập thói quen dùng từ chính
xác. Muốn vậy, giáo viên cần hướng các em vào các hoạt động trên lớp, cụ thể là sửa lỗi cho
các em từng lời nhận xét câu trả lời của bạn, tức là các em tự biết phát biểu và bảo vệ ý kiến
của mình. Bên cạnh, giáo viên cần khuyến khích các em đọc sách báo, các phương tiện
thơng tin đại chúng, đồng thời u cầu các em nghe, đọc, tiếp nhận, để biết cái hay, cái đẹp,
cái cần học tập, việc đó giúp các em tích luỹ thêm vốn từ của mình.
VD: Khi các em nghe các phương tiện thơng tin đại chúng đưa tin về vụ sập cầu ở
Cần Thơ, viết như sau: “… Số người chết vẫn tăng lên từng giờ, từng phút…”. Các em cảm
thấy xúc động, thương xót cho những nạn nhân khơng may mắn và biết được qua lời nói ấy,
số người bị nạn ở đây nhiều và tăng rất nhanh (từng giờ, từng phút)… Và có thể rút ra nhận
xét: Tại sao tác giả khơng dùng “từng giờ, từng giờ” mà dùng “từng giờ, từng phút”? Nếu
dùng “từng giờ, từng giờ” ta có cảm nhận được điều đã nêu ở trên khơng?
Giáo viên tập cho học sinh một thói quen nói thành câu diễn đạt được ý của mình, khi
nói phải chú ý đến từ, câu trong mọi hoạt động giao tiếp kể cả trong lớp học và ngồi cuộc
sống.
1.2. Giáo viên hướng cho học sinh về việc cảm thụ nội dung của một số tác phẩm
văn:
- Các em biết xúc động từng hành động, cử chỉ, lời nói trong từng tác phẩm và hướng

đến hiểu được nội dung mà tác giả muốn nói.
Ví dụ: Khi đọc bài thơ “Mẹ” của Bằng Việt các em phải hiểu được: Trong bài thơ có
một người mẹ khác, tuy khơng sinh thành nhưng trong hồn cảnh của anh chiến sĩ bị
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 8
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
thương, mẹ đã âm thầm chăm sóc anh như chăm sóc cho chính đứa con của mình và anh
chiến sĩ cũng đang nghĩ, đang nhớ về mẹ như nhớ về người mẹ ở q nhà:
“Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ
Nhà n ắng. Tiếng chân đi rất nhẹ”
Anh chiến sĩ đã nhớ lại dáng ân cần lặng lẽ của mẹ. “Căn nhà n ắng”, dấu chấm
giữa dòng thơ đã tơ đậm khơng gian n tĩnh gần như tuyệt đối, chỉ có tiếng chân mẹ “đi rất
nhẹ”… và còn những hình ảnh chăm sóc ân cần của mẹ đối với anh:
“Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào
Con nhạt miệng đã có canh tơm nấu khế”
Qua đó, các em thấy được hình ảnh của mẹ đối với anh chiến sĩ, những món ăn
khơng có gì là cao sang nhưng vơ cùng ý nghĩa bởi đó còn là tình cảm q hương mặn mà,
nồng ấm… là cũng là tình cảm của nhân dân, của dân tộc đã dành cho những đứa con u
dấu của mình.
- Từ việc cảm nhận những nội dung như vậy các em mới có thể dựa vào ý của bài thơ
kể lại câu chuyện về anh chiến sĩ trong bài với sự gần gũi, chân thật hơn.
1.3. Sử dụng hình ảnh có nghệ thuật bằng cách tổ chức cho học sinh làm những
bài tập nhỏ:
a/ Viết lại đoạn văn dươí đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng biện pháp so
sánh:
- Cây phượng vĩ ở cổng trường đã nở hoa đỏ.
- Xe cộ chạy nhanh vun vút trên con đường nhựa.
- Bé có đơi mắt đen tròn, đơi mơi ửng đỏ.
Các câu được viết lại là:
- Cây phượng vĩ đã nở hoa đỏ giống như một bó đuốc khổng lồ.
- Xe cộ chạy nhanh vun vút trên con đường nhựa như những con thoi.

- Bé có đơi mắt đen tròn như hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ như trái chín vào mùa.
b/ Hãy sử dụng biện pháp nhân hố để diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh
động, gợi cảm:
- Những bơng hoa nở trong năng sớm.
- Mùa xn, sân trường mướt xanh màu lá.
Học sinh có thể viết như sau:
- Những bơng hoa tươi cười trong nắng sớm.
- Mùa xn, sân trường khốc chiếc áo mướt xanh màu lá.
c/ Viết đoạn văn ngắn theo u cầu:
- Dùng cách xưng hơ của con người để gợi sự vật (Bác Gấu Đen – Chị Nhà Trò…)
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 9
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
- Dùng từ chỉ đặc điểm của con người để diễn tả sự vật.
- Dùng các câu hội thoại để diễn tả trao đổi của sự vật.
Chẳng hạn: Ong Vàng hớn hở khoe với chị: “Chị ơi! Em tìm thấy một bơng hoa đẹp
lắm!”.
d/ Viết lại câu văn với các từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh:
- Sóng vỗ vào vách đá. => Sóng vỗ ầm ập vào vách đá.
- Rừng về khuya chỉ có tiếng gió với ánh lửa của tiều phu cạnh túp lều. => Rừng về
khuya, chỉ có tiếng gió xào xạc với ánh lửa chập chờn của tiều phu cạnh túp lều lụp xụp.
Từ các bài tập nhỏ ấy giáo viên giúp cho học sinh vận dụng để làm bài vào bài văn
của mình. Vận dụng để viết được những câu có hình ảnh nghệ thuật khơng khập khiểng và
chính xác, sử dụng, lựa chọn để có các hình ảnh so sánh, nhân hố phù hợp cho bài văn của
mình.
1.4. Dạy các em thể hiện chân thực những suy nghĩ, tình cảm, những quan sát
vào bài làm của mình:
Bài văn chân thật bao giờ cũng giàu sức truyền cảm, kể cả khi nó còn ngây ngơ, vụng
về. Chẳng hạn khi tả con mèo:
- Có em viết bắt đầu bằng tiếng kêu “meo, meo” để giới thiệu sự xuất hiện của con
mèo của em rất đáng u.

- Có em thì kể là bà em đến chơi với một chiếc làn có một con mèo nhỏ long vàng
óng đang nằm cuộn lên như cuộn len…
Để học sinh viết nói một cách chân thật, phải cho các em nói, viết về những gì các em
gắn bó, quan tâm, những gì thực sự làm rung động trái tim các em, gợi được trong các em
nhu cầu, hứng thú khi viết. Muốn vậy, các em phải chứng kiến phải quan sát đối tượng mình
cần nói đến, phải biết liên tưởng, gợi nhớ.
Ví dụ: Khi tả cây phượng, giáo viên nhất thiết phải u cầu học sinh cùng cơ đứng
bên gốc phượng, sờ tay vào lớp vỏ để nó có cảm giác xù xì của cây, vòng tay ơm cây để
thấy độ rộng của thân, ngửa đầu ước lượng chiều cao của cây, ngửi mùi hăng của vỏ cây,
nghe gió xào xạc trong lá cây, ngắm rễ, ngắm cành, ngắm sắc đỏ của hoa, ngắm từng chiếc
lá… Nhớ những lúc ngồi bên gốc phượng ơn bài, nhớ những khi trời nắng ngồi dưới bóng
râm của phượng …liên tưởng mai này sẽ rời xa trường, xa cây phượng thì mình cảm thấy
như thế nào? Nhờ đó mà các em nêu được những nét riêng mà mình quan sát được, cảm
nhận được, để tạo cái riêng của bài văn, khơng trùng lập với các bài văn khác.
1.5. Hướng dẫn các em trích dẫn thơ văn vào bài làm của mình:
Khi các em đã hồn thiện các kỹ năng nêu trên, giáo viên giúp cho các em có được
bài văn sâu sắc, ấn tượng, sáng tạo hơn. Muốn vậy, giáo viên hướng dẫn cáo em trích dẫn
thơ, văn, lời hát… vào bài làm của mình. Để làm được điều đó, giáo viên phải tập cho học
sinh thói quen ghi vào sổ tay những câu thơ, câu văn… mà mình thấy hay, ấn tượng làm tư
liệu. Các em phải ghi theo từng chủ đề: đồ vật, con vật, cây cối, cảnh vật, người… và vận
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 10
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
dụng vào từng thể loại cho phù hợp. Phải có những lời dẫn sát với nội dung của đoạn thơ,
đoạn văn mà mình muốn trích dẫn.
Ví dụ:
1/ Khi tả về cây phượng, phần kết luận các em có thể vận dụng các câu thơ:
“Tơi sợ ngày mai tơi sẽ lớn.
Xa cổng trường khép kín với thời gian.
Sợ phượng rơi làm nỗi nhớ bàng hồng.
Sẽ phải sống trong mn vàng tiếc nuối.”

Bằng cách sau: Cây phượng đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm vui buồn cùng với
mái trường nơi đã dạy cho em biết đọc, biết viết, biết u thầy mến bạn, tha thiết với xóm
làng. Văng vẳng bên tai em bốn câu thơ: “Tơi sợ……
………………tiếc nuối.”
Khơng, dù có đi đâu chăng nữa thì em vẫn dành một góc tâm hồn mình cho cây
phượng, mái trường. Phượng ơi! Bạn đừng buồn, tơi sẽ về thăm bạn thường xun nhé!
2/ Trong bài văn tả về cơ giáo của em, HS có thể trích dẫn những câu thơ như sau:
“… Cơ giáo tơi là người rất nghiêm khắc, nhưng cơ cũng rất u thương chúng tơi.
Cơ thường đọc cho lớp tơi nghe bốn câu thơ:
Tơi muốn ngày nào lớp cũng đơng vui
Dẫu tháng ba còn đi qua năm học
Mỗi khoảng trống trên bàn – Có em vắng mặt
Là bao nhiêu khhoảng trống ở trong tơi.
Khơng biết các bạn cảm thấy thế nào? Riêng tơi, tơi hiểu rằng, mình phải chun cần,
chăm chỉ, cố gắng cố gắng học tập để khơng làm cơ buồn, khơng làm cơ phải khó nghĩ. Chỉ
với bốn câu thơ thơi, nhưng cũng đủ nói lên sự quan tâm, tận tụy của cơ đối với học sinh, cơ
đã gắn niềm vui, nỗi buồn của mình với lớp rồi đấy, các bạn ạ! ”
2. Khả năng áp dụng:
2.1. Thời gian áp dụng thử nghiệm có hiệu quả:
Sau khi thực hiện các biện pháp trên, trong năm học 2012-2013, qua các bài kiểm tra
trong giai đoạn CKI, tơi thấy kết quả bài làm của các em có nhiều tiến bộ. Cụ thể: số em
mắc lỗi giảm xuống, các em viết văn có cảm xúc hơn và có sáng tạo trong bài văn của mình.
Kết quả đó thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Lớp TSHS
Khả năng viết văn
Biết sử dụng
từ ngữ
Biết diễn
đạt
Có cảm

xúc
Có sáng
tạo
Nhận định thực
trạng
5E 33 28/33 30/33 22/33 15/36 Đã tiến bộ rất nhiều.
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 11
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
Từ đó, các giải pháp mà tơi đã áp dụng được báo cáo và nhân rộng trong khối lớp 4
và khối lớp 5 của trường.
2.2. Khả năng thay thế giải pháp hiện có:
Đề tài có thể giúp học sinh biết cách sử dụng ngơn ngữ, biết diễn đạt, viết văn có cảm
xúc và sáng tạo. Các em có thể vận dụng kiến thức đã học để làm được một bài văn hồn
hảo về mặt cấu trúc và kĩ năng sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt, viết văn có cảm xúc và sáng
tạo, tránh được hiện tượng các em viết lẩn quẩn, lệch lạc, khơng đúng trọng tâm.
Mặt khác, để đạt được chỉ tiêu chất lượng nhà trường đề ra, GV u cầu các em học
thuộc lòng những bài văn mẫu rập khn, cứng nhắc, học sinh lúc nào cũng cặm cụi học
bài, làm bài, gây cho HS cảm giác chán nãn, mệt mỏi, sợ sệt trong học tập. Vì vậy với
những giải pháp mới mà tơi đã thủ nghiệm trên chắc chắn sẽ kích thích tính tự giác học tập
của học sinh đạt hiệu quả.
Đề tài này có thể vận dụng tốt đối với tất cả các lớp trong nhà trường Tiểu học. Tuy
nhiên mỗi lớp học, mỗi đơn vị trường có một đặc điểm riêng, mỗi GV có một phương pháp
truyền đạt khác nhau. Chính vì vậy, người thực hiện cần biết chọn lọc, vận dụng linh hoạt,
sáng tạo, phù hợp với thực tế của trường, của lớp, các đối tượng học sinh để đưa ra từng giải
pháp sắc nét đạt hiệu quả cao nhất.
2.3. Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành:
Đề tài này đã vận dụng rộng rãi cho các khối lớp 4 và khối lớp 5 ở Trường Tiểu học
Mỹ Lộc, đặc biệt là ở lớp 5E tơi chủ nhiệm và trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi khá
thiết thực, đạt kết quả cao, học sinh tự giác học tập một cách hứng thú, những sản phẩm của
bài tập làm văn sau ln có sụ tư duy sáng tạo, sắc nét hơn bài tập làm văn trước.

Với đề tài này, tơi thiết nghĩ có thể triển khai vận dụng rộng rãi cho các khối lớp 4 và
khối lớp 5 chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao.
3. Lợi ích kinh tế - xã hội:
3.1. Lợi ích đạt được trong q trình giáo dục, cơng tác:
Rèn kĩ làm văn cho học sinh trước hết giúp học sinh có thể hồn thành bài tập đơn
giản, từ đó mở rộng nâng dần cho các em cách diễn đạt câu văn hay, câu văn sử dụng các
biện pháp so sánh, nhân hóa để từ đó đạt được các mục tiêu ta đã đề ra. Từ đó nâng cao trình
đọ viết văn cho học sinh, giúp các em cảm nhận tốt và tư duy, tâm hồn, có cách nhận xét,
đánh giá và ghi lại những hình ảnh trước vẻ đẹp của cuộc sống. Ngồi ra còn áp dụng nó
trong cuộc sống hàng ngày như: Kĩ năng sống; kĩ năng giao tiếp với mọi người, bạn bè; viết
thư cho người thân; …
Giúp cho giáo viên đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Vận dụng để
đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh trong rèn
luyện kĩ năng viết văn có hình ảnh, có tâm hồn, tư duy, sáng tạo. Kết quả đạt được của học
sinh sẽ là động lực thúc đẩy giáo viên tiếp tục phát huy phương pháp dạy học mới để từng
bước nâng cao chất lượng dạy – học cho học sinh.
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 12
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
3.2. Tính năng kĩ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng:
Các giải pháp mới về rèn kĩ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5 giúp học sinh
biết cách sử dụng ngơn ngữ, biết diễn đạt, viết văn có cảm xúc và sáng tạo để giảng dạy –
học dễ sử dụng, khơng phức tạp, khơng tốn cơng sức, thời gian, khơng đánh mất khả năng tư
duy, sáng tạo của giáo viên và học sinh. Ngược lại, nó phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo trong q trình dạy học phân mơn Tập làm văn.
Giáo viên có thể sử dụng tốt trong việc đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng
dạy - học mơn Tiếng Việt nói chung và phân mơn Tập làm văn nói riêng. Học sinh nắm
được quy trình để thực hiện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, mạnh dạn, tự tin, sáng
tạo trong học tập làm văn.
Học sinh tập trung nghe giảng để nắm được những u cầu cơ bản triển khai một
cách sáng tạo từ một từ, một câu, một vật thành câu văn hay, có hình ảnh; biết độc lập suy

nghĩ, biết tư duy, sáng tạo. Giáo viên thường xun cập nhật kiến thức, đưa ra phương pháp
dạy học phù hợp, vừa sức học sinh, hướng dẫn học sinh một cách linh hoạt, ln kích thích
được tính tích cực của học sinh.
3.3. Tác động xã hội tích cực, cải thiện mơi trường, điều kiện lao động:
Học sinh ln hướng tới cái đẹp, hướng về “chân, thiện, mĩ”. Để từ đó, các em có ý
thức trong kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp tế nhị, khơn khơn khéo và hình thành ý thức, biết
trau dồi vốn từ ngữ, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh có nhận thức sâu sắc về phân mơn
mơnTâp làm văn, để mọi người quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ học sinh học tốt mơn học
này.
Giúp cho giáo viên cải thiện được mơi trường dạy học một cách tích cực giữa thầy và
trò một cách nhẹ nhàng, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của
học sinh, học sinh hứng thú học tập, giáo viên khơng tốn nhiều cơng sức giảng giải, thực
hiện đảm bảo thời gian của tiết dạy, nâng cao hiệu quả lao động của giáo viên và chất lượng
học phân mơn Tập Làm văn của học sinh.
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 13
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
PHẦN C. KẾT LUẬN
1. Điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp
Để thực hiện đạt kết quả có tính khả thi các giải pháp trên, chúng ta cần lưu ý những
điểm sau:
* Về điều kiện, mơi trường học tập: Tạo điều kiện tốt nhất cho giáo viên, học sinh
thực hiện hồn chỉnh chương trình đào tạo mơn học này:
+ Có thiết bị dạy – học đầy đủ.
+ Thư viện có góc dành riêng cho mơn Tâp làm văn.
* Về phía giáo viên: Bản thân của mỗi giáo viên phải xác định tầm quan trọng và vị
trí của phân mơn Tập làm văn. Giáo viên phải nắm được các bước để hướng dẫn học sinh
trong từng giải pháp. Phải ln ln học hỏi để nâng cao hiệu quả giảng dạy và đưa ra nhiều
phương pháp tốt nhất để truyền đạt cho học sinh. Muốn các em phát huy tốt kỹ năng làm
văn của mình, giáo viên cần chấm chữa bài thường xun, phát hiện lỗi và sửa lỗi kịp thời

cho học sinh. Đồng thời chú ý hướng dẫn sửa chữa và phát huy năng lực của các em bằng
các biện pháp sau:
- Sửa lỗi về cách dùng từ, diễn đạt cho các em.
- Sửa lỗi về cách viết câu có hình ảnh nghệ thuật.
- Nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm văn học.
- Giúp các em cảm nhận thực tế xung quanh, đưa cảm xúc vào bài văn của mình.
- Hứơng dẫn các em thu thập những câu thơ, câu văn … để vận dụng vào bài văn.
* Đối với học sinh: Cần chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ, phù hợp với u cầu của
bài. Tập trung chú ý nghe giáo viên giảng bài, học tập tích cực, tự giác, biết vân lời thầy cơ.
* Về phía phụ huynh: Cần hiểu được tầm quan trọng của phân mơn Tập làm văn để từ
đó quan tâm, đầu tư mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho con em mình. Khơng làm bài hộ
hoặc thả lỏng cho các em thích làm gì thì làm.
2. Triển vọng trong việc vận dụng và phát triển các giải pháp:
Đề tài này giúp giáo viên nắm được phương pháp nhằm rèn kĩ năng làm văn cho HS
lớp 4 và lớp 5 để giảng dạy cho học sinh. Việc được rèn luyện thường xun kĩ năng làm
văn cho HS sẽ giúp cho các em mạnh dạn hơn trong việc viết văn. Sử dụng phương pháp
trực quan và luyện tập là hai phương pháp tối ưu để giúp các em rèn kĩ năng, đạt được mục
tiêu của phân mơn Tập làm văn. Kỹ năng viết văn là một kĩ năng rất khó, nó đòi hỏi các em
phải có năng khiếu trong việc sử dụng Tiếng Việt. Do vậy, nó đòi hỏi sự kiên trì, lòng nhiệt
huyết của giáo viên, thái độ học tập của học sinh và vấn đề về thời gian. Vì vậy, để có thể
rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết văn, ngồi phần trách nhiệm của giáo viên còn đòi hỏi ở
học sinh ý thức học tập tốt, rèn luyện thêm ở nhà mới có thể thực hiện tốt các kỹ năng.
Chính vì thế, triển vọng của đề tài này là có khả năng phát huy một cách hiệu quả, lâu
dài mỗi khi giáo viên hay học sinh có nhu cầu tìm hiểu về rèn kĩ năng viết văn. Đề tài này
có thể vận dụng tốt đối với rèn kĩ năng làm văn cho HS trong nhà trường Tiểu học. Tuy
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 14
SKKN: Rèn kỹ năng làm văn cho học sinh lớp 4 và lớp 5
nhiên mỗi lớp học, mỗi đơn vị trường có một đặc điểm riêng, mỗi GV có một phương pháp
truyền đạt khác nhau. Chính vì vậy, người thực hiện cần biết chọn lọc, vận dụng linh hoạt,
sáng tạo, phù hợp với thực tế của trường, của lớp, các đối tượng học sinh để đưa ra từng giải

pháp sắc nét đạt hiệu quả cao nhất.
3. Đề xuất, kiến nghị
3.1. Đề xuất
Để nâng cao kĩ năng làm văn cho học sinh cũng như nâng cao kĩ năng sống, kĩ năng
giao tiếp cho các em bằng cách tổ chức các kì thi học sinh giỏi ở các cấp. Có thể cuối mỗi
học kì, trường tổ chức một buổi giao lưu cho học sinh được nghe và được đọc những bài
văn hay chính các em thể hiện và khen thưởng cho những bài văn có ý tưởng hay, sáng tạo;
bài viết có lối diễn đạt tốt; cá nhân HS trình bày bài viết của mình có cảm xúc, Từ đó, nó
sẽ có giá trị kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo để các em có ham muốn được tự thể hiện
hết khả năng của mình.
3.2. Kiến nghị
Qua kinh nghiệm các giải pháp mới mà tơi vừa trình bày, muốn rèn luyện kĩ năng
làm văn cho học sinh thì giáo viên đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành cơng. Vì
vậy, trong các buổi thao giảng chun đề do chúng ta cần tăng cường những chun đề nâng
cao các kỹ năng rèn kĩ năng làm văn của giáo viên. Theo tơi, việc làm này là hết sức cần
thiết để giáo viên có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau nhằm nâng cao trình độ
chun mơn, phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy phân mơn Tập làm văn.
Trong q trình vừa giảng dạy, vừa tiến hành nghiên cứu đề tài và kinh nghiệm có
hạn nên chắc chắn rằng khơng sao tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong được đón
nhận những ý kiến đóng góp q báu của các đồng nghiệp, q thầy cơ giáo và các nhà
quản lý giáo dục để đề tài có tính khả thi cao./.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Mỹ Lộc, ngày 20 tháng 02 năm 2013
Người viết

Hồ Thị Nghiệm
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN CẤP TRƯỜNG







Mỹ Lộc, ngày … tháng 03 năm 2013
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
GV: Hồ Thị Nghiệm Trang 15

×