Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

G.an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.4 KB, 13 trang )

Tiết 46
Ngày soạn:
Bi 42: Thấu kính hội tụ
I, Mục tiêu
- nhận dạng đợc thấu kính hội tụ
- mô tả đợc sự khuác xạ của tia sáng đặc biết qua thấu kính hội tụ( 3 tai đặc biệt)
- vận dụng đợc kiến thức đã học để giảI bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giảI thích đợc 1
vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế
II, Chuẩn bị
- 1 thấu kính hội tụ - hơng
- giá quang học``` - bật lửa
- nguồn lade
- hộp kín
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT
*KT- gọi 2 học sinh vẽ tia khúc xạ trong 2 trờng hợp
*Tổ chức- đọc mảu chuyện trong SGK

đầu bài

nêu đoạn hội thoại
Hoạt động 2: nhận biết đợc đặc điểm của thấu kính hội tụ
- yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm quan sát hình
vẽ
- bố trí thí nghiệm SGK và yêu cầu học sinh
quan sát thí nghiệm và trả lòi C1
- giáo viên vẽ hình lên bảng
Thông báo: + tia sáng đI qua tới thấu kính gọi là
tia tới
+ tia khúc xạ ra tới thấu kính gọi là tia số


- yêu cầu học sinh trả lời C2
đọc SGK quan sát hính vẽ
Quan sát thí nghiệm và trả lời C1
C1 chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là
chùm hội tụ
chỉ trên hình vẽ hoạc thí nghiệm
Hoạt động 3: nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ
- cho học sinh cầm 1 số thấu kính hội tụ và yêu
cầu học sinh trả lời C3
- thông báo: thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu
trong suốt( thờng là thuỷ tinh hoặc nhựa)
- vẽ hình 42.3a,b,c lên bảng và vẽ bằng ký hiệu
hình 42.3 d
Trả lời C3: của thấu kính hội tụ
mỏng hơn phần giữa
Ghi vở
Quan sát, vẽ hình
Hoạt động 4: tìm hiểu các kháI niệm trục chính quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính hội tụ
- yêu cầu học sinh trả lời C4
- thông báo: kháI niệm trục chính. Ký hiệu

- thông báo về kháI niệm quang tâm
- làm thí nghiệm cho học sinh quan sát để thấy
tia đI qua quang tâm
Quan sát thí nghiệm trả lời C4
C4 tia ở giữa không bị đổi hớng. Có thể
dùng thớc
Lắng nghe
- tiếp tục cho học sinh quan sát thí nghiệm và

yêu cầu học sinh trả lời C5
- yêu cầu học sinh biểu diễn tia tới và ló
- yêu cầu học sinh trả lời thiếp C6
(giáo viên quay lại chiều của thấu kính hội tụ)
Cho học sinh đọc SGK tiếp và hỏi: dự đoán của
thấy kính là gì? mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm
Quan sát thí nghiệm
Trả lời C5 điểm f nằm trên trục chính
C6 tia ló vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục
chính

Ghi vở
Hoạt động 5: củng cố- vận dụng
- yêu cầu học sinh trả lòi câu hỏi:
Nêu cách nhận biết 1 thấu kính hội tụ
+ cho biết đặc điểm đờng truyền của 1 số tia
sáng qua thấu kính hội tụ
- nhạc lại
- yêu cầu học sinh trả lời C7
Trả lời câu hỏi
Trả lời C7
****
Tiết 47
Ngày soạn:
Bi 43 : ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
I, Mục tiêu
- nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật, và cho ảnh ảo của 1 vật và chỉ ra
đợc đặc điểm của các ảnh này
- dùng các tia sáng đặc biệt dựng đựơc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ
II, Chuẩn bị

Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, . . . . . . .
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúo của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC-Tổ chức THHT
* KT- nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ
- kể tên và biểu diễn 3 tia sáng đI qua thấu kính hội tụ mà em đã học
*Tổ chức làm thí nghiệm hình 43.1 và nêu vấn đề nh đầu bài
Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo thành thấu kính hội tụ
- Yêu cầu học sinh đọc mục thí nghiệm để tìm
hiểu cách làm
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho học sinh
- Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm và trả
lời các câu hỏi C1,C2,C3 và điền bảng 1
- Đọc SGK
- Nhận dụng cụ thí nghiệm
- Quan sát giáoviên làm mẫn
- Tiến hành thí nghiệm theo các bớc
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm của
ảnh tạo bởi TKHT
- Thông báo mục cuối phần I
- Biểu diễn cho học sinh quan sát
- Điền kết quả thí nghiệm sau các lần làm
thí nghiệm
- Ghi các nhận xét về đặc điểm của ảnh tạo
bởi TKHT
Hoạt động 3: Dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT
- Chùm tia tới xuất phát từ S qua TKHT cho
chùm tia ló đồng quy ở S, S là ảnh gì của S
- Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác
định S

- Thông báo khái niệm ảnh của điểm sáng
- Yêu cầu học sinh thực hiện C4
- Hớng dẫn học sinh thực hiện C5
- Dựng ảnh B của điểm B. Hạ BA vuông góc

, A là ảnh của A và AB là ảnh của AB
- Đọc thông tin SGK và trả lời
- Lắng nghe
- Thực hiện C4
- Thực hiện C5
Hoạt động 4: củng cố- vận dụng
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Yêu cầu học sinh thực hiện C6
- Hớng dẫn và cho học sinh thảo luận về câu trả
lời
- Đọc SGK
- Làm C6
a/ Xét

ABF đồng dạng

OKF
AF/ OF= AB/OK

OK= AB.OF/AF=
AB

AB= 1.12/ 36-12= 0,5cm

18cm

b/
Xét

B BI đồng dạng

BOF

ABO đồng dạng

ABO

AB= 3AB= 3cm
d = 3d =8.3=24cm
****
Tiết 48
Ngày soạn:
Bi 44 : Thấu kính phân kỳ
I, Mục tiêu
- Nhận dạng đợc TKPK
- Vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK
- Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giảI thích 1 vàI hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
II, Chuẩn bị
TKPK, giá quang học, nguồn sáng la de, hộp kín để chiếu sáng, hơng, nguồn điện
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : KTBC Tổ chức THHT
* - Nêu đợc điểm của ánh sáng 1 vật tạo bởi TKPK
- Có những cách nào để nhận biết TKPK
* Tổ chức : Vậy TKPK có đặc điểm gì khác so vời TKHT
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của TKPK

- Phân phối cho học sinh TKHT để quan sát và
nhận biết
- Yêu cầu trả lời câu 1
-Thông báo về TKHT
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét tính dụng cuat
TKPK so với TKHT
- Làm thí nghiệm hình 44.1 cho học sinh quan
sát và trả lời câu 3
- Thông báo về hình dạng măt cắt của TKPK
- Nhận dụng cụ thí nghiệm
-Thảo luận câu 1
- Thảo luận câu 2 phần rìa của
TKPK dùng hơn phần giữa
- Quan sát thí ngiệm của giáo viên và trả lời
câu 3
- Lắng nghe và vẽ vào vở
Hoạt động 3; Tìm hiểu về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK
- Cho học sinh quan sát lại thí nghiệm để học
sinh trả lời câu 4
- Thông báo về trục chính và
trục chính
- Chỉ lên thí nghiệm để học sinh thấy
- Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo về
quang tâm và trả lời câu hỏi quang tâm của 1
TK có đặc điểm gì?
- Làm thí nghiệm chiếu tia tới đI qua quang
tâm nhng không trùng với trục chính
- Làm lại thí nghiệm hình 44.1 và cho học sinh
thực hiện câu 5 gọi đại diện học sinh trình bày
- Gọi học sinh đọc thông báo về tiêu điểm và

vẽ hình 44.4
- Tiếp tục cho học sinh đọc SGK để tìm hiểu
tiêu cự
- Tiêu cự cuat TK là gì? TK gồm mấy tiêu cự
- Quan sát thí nghiệm và trả lời câu 4
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát thí nghiệm và thực hiện câu 5,6
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
Hoạt động 4: Củng cố vận dụng
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 7,8,9
- Theo dõi và kiểm tra học sinh thực hiện câu 7
- Thảo luận với cả lớp để trả lời câu 8
- Đề nghị 1 vài học sinh phát biểu trả lời câu 9
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Từng học sinh trả lời câu 7,8,9
- Đọc SGK
Tiết 49
Ngày soạn :
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
I, Mục tiêu
- Nêu đợc ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo
- Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo mà 1 vật tạo bơit TKPK
- Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK
- Dùng 2 tia đặc biệt dựng đợc ảnh của vật tạo bởi TKPK
II, Chuẩn bị
TKPK, giá quang học, nguồn sáng, khe sáng chữ F, màn chắn để hứng
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : KTBC- Tổ chức THHT

* KT : Nêu đợc cách nhận biết TKPK ? TKPK có đặc điểm gì trái ngợc với
TKHT
Vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đã học đi qua TKPK
* Tổ chức: Nêu vấn đề tơng tự nh đầu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKPK
- Yêu cầu học sinh đọc mục I SGk để
nắm đợc những công dụng cần có khi
thí nghiệm
- Yêu cầu nêu cách tiến hành
- Phân phối cho học sinh TKPK để
quan sát vật
- Làm mẫu cho học sinh 1 lần yêu cầu
học sinh hớng ảnh của nó
- Vởy phải nhìn nh thế nào mới thấy
ảnh ? ảnh đó lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
- Đọc SGK va fnêu cách tiền hành
- Nhận dụng cụ thí nghiệm
- Quan sát giáo viên làm và tìm
hớng ảnh
- Trả lời câu 1,2 SGK
cùng chiều hay ngợc chiều với vật?
Hoạt động 3:Dng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi TKPK
- Muốn dựng ảnh của 1 điểm sáng ngời
ta làm nh thế nào?
- - Muốn dựng ảnh của 1 vật sáng ngời
ta làm nh thế nào?
- Gợi ý cho hcọ sinh trả lời câu 4
- Khi AB dịch vào hoặc ra xa TK thì
tia khúc xạ chắn tia tới AI có thay đổi
không?

- ảnh A C điểm A là giao của những
tia nào?
- Trả lời câu 3,4
Hoạt động 4: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT
bằng cách vẽ
- Yêu cầu h9ọc sinh dựng ảnh của vật
AB
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu vẽ
- Yêu cầu hcọ sinh so sánh ảnh tạo bởi
2 TK
- Từng hcọ sinh dựng ảnh của vật đặt
trong tiêu cự đã nói có TKPK và
TKHT
- So sánh độ lớn của 2 ảnh vừa dựng đ-
ợc
Hoạt động 5: Củng cố vận dụng
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 6,7
- Gợi ý cho học sinh câu 7
- Xét cặp tam giác đồng dạng và tính tỉ
số
- Yêu cầu học sinh tar lời câu 8
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Còn thoì gian cho học sinh đọc mục
có thể em cha biết
- Suy nghĩ câu 6,7 để tra rlời câu hỏi
- Trả lời câu 8
Tiết 50
Ngày soạn
Đo tiêu cự của TKHT
I, Mục tiêu

- Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của TKHT
- Đo đợc tiêu cự của TKHT theo phơng pháp trên
II, Chuẩn bị
1 TKHT cần đo, 1 vật sáng chữ F có gắn kính mờ, màn ảnh, giá quang hcọ, thớc
thẳng
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Trỉnh bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành và
trả lời câu hỏi
- Làm việc với cả lớp kiểm tra phần
chuẩn bị lý thuyết của hcọ sinh cho bài
thực hành
- Yêu cầu học sinh trình bày câu tra lời
đối với từng câu nêu ra ở phần 1 của
mẫu báo cáo và hoàn chỉnh câu tra rlời
cần có
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực
hành của hcọ sinh theo mẫu SGk
- Nêu mục tiêu của giờ thực hành cho
hcọ sinh nắm
- NHắc nhở học sinh phải làm cẩn thận
- Phân phối dụng cụ thực hành cho học
sinh
- Trình bày phần chuẩn bị của mình ở
nhà
- Đa báo cáo ra để giáo viên kiểm tra
- Nhận dụng cụ để thực hành
Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính
-Yêu cầu học sinh nhận biết hình dạng
vật sáng cách chiếu để tạo ra vật sáng,

cách XĐ vị trí thấu kính, ảnh vật, màu
ảnh
- Lu ý cho học sinh các nhóm học
sinh: Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá
và gần thầu kính dịch đồng thời vật và
những khoảng cách bằng nhau ra xa
dần thấu kính để luôn đảm bảo
- Tìm hiểu dụng cụ có trong thí
nghiệm
- Đo chiều cao của vật
- Điều chỉnh vật và màn cách thấu kính
những khoảng = nhau và cho ảnh cao
= vật
- Đo khoảng cách d, d tơng ứng, từ vật
và từ màn đến thầu kính khi h = h
d = d
- Khi ảnh hiện rõ trên màu thì dịch
chuyển vật và màu những khoảng nhỏ
bằng nhau cho toí khi thu đợc ảnh rõ
nét, cao bằng vật kiểm tra bằng cách
đo chiều cao vật và ảnhh = h
Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo
- Yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo
- Nhận xét ý thức, tháI độ làm việc của
các nhóm
Tuyên dơng các nhóm làm tốt và nhắc
nhở các nhóm lam cha tốt
- Thu báo cáo thực hành của học sinh
- Hoàn thành báo cáo thực hành
- Thu nộp báo cáo

Tiết 51
Ngày soạn:
Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
I, Mục tiêu
- Nêu và chỉ ra đợc 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối
- Nêu và giảI thích đợc đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh
- Dựng đợc ảnh của 1 vật tạo ra trong máy ảnh
II, Chuẩn bị
- Mô hình máy ảnh
- ảnh chụp 1 số máy
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tổ chức THHT
Máy ảnh dùng để làm gì ? ảnh tạo ra trên phim trong máy ảnh nh thế nào ? Máy
ảnh gồm những bộ phận nào ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về máy ảnh
- Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK
- Máy ảnh dùng để làm gì ?
- Nó gồm những bộ phận chính nào ?
- Cho học sinh quan sát mô hình máy
ảnh và phân phối cho học sinh
- Yêu cầu học sinh chỉ ra 2 bộ phân
chính là vật kính và buồng tối
- Cho học sinh quan sát 1 vật sáng và
đặt trớc máy ảnh để thu đợc ảnh rõ nét
trên tấm kính mờ
Đọc SGK
Trả lời câu hỏi
Nhận dụng cụ thí nghiệm
Chỉ ra trên mô hình về vật kính( là

TKHT) và buồng tối
Quan sát ảnh trên thấu kính mờ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ảnh của 1 vật trên phim máy ảnh
- Yêu cầu học sinh quan sát lại ảnh tạo
ra trên tẩm kính mờ máy ảnh
- Từ quan sát trên yêu cầu học sinh trả
lời câu 1,2
- Liên hệ thực tế nếu là ảnh ảo tạo ra ta
lại có ảnh đợc của mình trên giống ảnh
( hoặc phim)
- Nhấn mạnh lại kết luận
Quan sát lại (ra sân trờng)
Trả lời câu 1,2
Câu 1: ảnh thật, ngợc chiều ảnh nhỏ
hơn vật
Câu 2: Vật kính của máy ảnh là TKHT
Câu 3:
Trả lời câu 4
Ta có AB/AB = AO/AO = 5/200 =
1/40
Rút ra kết luận SGk
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
- Yêu cầu học sinh thực hiện câu 6 Thực hiện câu 6
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGk
- Nếu có máy ảnh thật cho học sinh
quan sát
- Cho học sinh đọc mục
có thể em cha biết
Theo tỉ lệ ta có
AB/AB = AO/AO, AB =

AO.AB/AO
AB = 6.160/300 = 3,2m
Đọc SGK
Tiết 52
Ngày soạn
Ôn tập
I, Mục tiêu
- Hệ thống kiến thức cơ bản đã học từ học kỳ II
- Vận dụng kiến thức đã học để giảI thích 1 số bàI tập cơ bản
II, Các hoạt động dạy và học
I, Hệ thống kiến thức cơ bản cho học sinh bằng các câu hỏi sau :
1, Dòng điện xoay chiều là gì ? Làm thế nào để tạo ra dòng điện xoay chiều?
2, MPĐ xoay chiều cò cấu tạo và hoạt động ntn? So sánh sự giống nhau và khác nhau của
MPĐ xoay chiều trong thực tế ?
3, Dòng đợc xoay chiều có tác dụng gì? Đo CĐDĐ và HĐT xoay chiều bằng dụng cụ gì?
4, Cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây điện nào là tối u nhất?
5, MBT có cấu tạo và hoạt động nh thế nào? Nó có tác dụng gì trong việc truyền tảI điện
năng đI xa?
6, Hiện tợng khúc xạ ánh sánh là gì? Quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới nh thế nào khi
ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh?
7, TKHT là gì? Nó có đặc điểm gì khi chiếu tia sáng qua thầu kính. ảnh TKHT có đặc điểm
gì?
8, TKPK là gì? Khi chiếu tia sàng tới TK thì nó có đặc điểm gì? ảnh tạo bởi TKPK có đặc
điểm gì?
9, Máy ảnh dùng để làm gì? Nó gồm những bộ phận chính nào ?
II, Làm bài tập
1, Bài tập 1
Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phảI hạ hiệu điện thế từ 220V xuống
tời 24V và 12V. Cuộn sơ cấp có số vòng là 4.400 vòng. Tính số vòng của cuộn thức cấp t-
ơng ứng:

Gợi ý cho học sinh làm:
Giải
Theo CT tỉ lệ: U
1
/ U
2
n
1
/n
2
, n
2
= U
2
/U
1
.n
1
- Với U
2
= 24V thì n
2
= 24/220.4400 = 480 vòng
- Với U
2
= 12V thì n
2
= 12.4400/220 = 240 vòng
BàI tập 2:
Ngời ta dùng 1 máy ảnh để chụp ảnh của 1 ngời cao 1,6m ngời đó đứng cách vật kính của

máy ảnh là 5m, phim cách vật kính 6cm.
Hỏi ảnh của ngopừi đó trên phim cao bao nhiêu cm?
Giải
Từ công thức:
AB
BA ''
=
d
d '

AB = d.
d
AB
=
500
160.6
= 1,92cm
Vậy ảnh của ngời đó cao 1,92cm
III, Nhận xét
- Giáo viên nhận xét giờ học của học sinh
- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị học bàI cho KT 1 tiết
Tiết 53
Ngày soạn:
Kiểm tra 1 tiết
đề bài
Phần I: khoanh tròn câu nói đúng
Câu 1: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau
đây?
A: Tác dụng nhiệt

B : Tác dụng từ
C : Tác dụng phát sáng
D : Cả 3 tác dụng trên
Câu 2 : Trờng hợp nào sau đây sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A : Dòng điện chạy qua quạt điện trong gia đình
B : Dòng điện chạy trong điều khiển từ xa của ti vi
C : Dòng điện hiện khi đem nam châm lại gần 1 khung dây dẫn kín
D: Dòng điện chạy qua bóng đèn pin khi nối 2 đầu bóng đền với 2
cực của quả pin
Câu 3: Trên mặt mỗi dụng cụ có ghi kí hiệu (A) Dụng cụ này đo đại lợng nào
sau đây?
A: Đo cờng độ dòng điện của dòng điện 1 chiều
B: Đo cờng độ dòng điện của dòng điện xoay chiều
C: Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều
D: Đo hiệu điện thế của dòng điện 1 chiều
Câu 4 : Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc, gọi (i) là góc tới, (r) là góc khúc xạ câu kết
luận nào dới đây luôn đúng ?
A : i < r C : i > r
B : i = r D : i = 2r
II, Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1, Vôn kế xoay chiều đo giá trị.của hiệu điện thế xoay chiều
2, Công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tại điện tỉ lệ nghịch
với
3, Hiện tợng ánh sáng bị gãy khúc tại mặt nớc khi truyền từ không khí vào nớc gọi

III, BàI tập tự luận
1, Đặt 1 vật sáng AB cao 0,5m vuông góc với trục chính của TKHT và cách thấu kính 6cm.
Thấu kính có tiêu cự 4cm nh hình vẽ. hãy dựng ảnh của vật và tính độ cao ảnh
B
F. O

A
2, Ngời ta chụp ảnh 1 ngôi nhà cao 7m, đặt máy ảnh cách nhà 15m. Phim cách vật kính 6cm.
Tính chiều cao ảnh trên phim.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×