Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

G an HH 11 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.9 KB, 38 trang )

Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
Chơng I:
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Bài soạn: Phép biến hình
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm bắt đợc định nghĩa về phép biến hình
- ảnh của một hình thông qua phép biến hình.
2. Về Kỹ năng:
- Học sinh nắm bắt đợc định nghĩa, và lấy đợc một số ví dụ về phép biến hình.
- Xác định đợc ảnh của một điểm thông qua phép biến hình cụ thể nào đó.
3. Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong nhận tri thức mới
4. Về t duy: Phát huy trí tởng tợng toán học và t duy logíc và t duy hàm.
II. Chuẩn bị của thấy và trò
- Đồ dùng dạy học: SGK, thớc kẻ, một số tranh về hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng.
III.Phơng pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1.ổn định lớp: Vắng, chậm, kiểm tra sỹ số học sinh
Đặt vấn đề vào bài học mới:Giáo viên đa ra một số hình dới dạng bằng nhau, đồng dạng,. Từ
đó hình thành cho các em về khái niệm bằng nhau hay khái niệm đồng dạng đối với hai hình bất
kỳ trong mặt phẳng. Chơng này chúng ta sẽ nghiên cứu về nhừng vấn đề đó
Bài mới:Phép biến hình
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- Giáo viên vè hình và đặt điểm M ở một vài ví trí,
yêu cầu học sinh tìm hình chiếu vuông góc của M
lên đờng thẳng d.
- Giáo viên quan tâm đến sự tồn duy nhất ảnh của
một điểm.
- Giáo viên ghi tóm tắt định nghĩa phép biến hình


lên bảng có phân tích.
HĐ1: Định nghĩa
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
Ví dụ1: trong mặt phẳng cho đờng thẳng d và điẻm
M. Dựng hình chiếu vuuong góc của M lên đờng
thẳng d.
HD:
- Phép chiếu vuông góc trên gọi là phép dời hình.
Định nghĩa:
Cho mặt phẳng P, quy tắc F đặt tơng ứng mỗi
điẻm M của mặt phẳng vói một điểm xác định duy
nhất M' của mặt phẳng đó đợc gọi là phép biến hình
trong mặt phẳng.
Ký hiệu là F: F(M)= M', M' còn gọi là ảnh của
điểm M qua phép biến hình F
Cho phép biến hình F và hình H . khi đó:
H' = F(H) = {M' | F(M) = M', với M H }
Ta nói F biến hình H thành hình H' , hay H' là ảnh
của H qua phép bién hình F.
* Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó
1
M
M'
M
1
M'
1




d
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
- Yêu cầu học sinh tìm thêm một số quy tắc mà qu
tắc đó là phép biến hình
- Giải thích hoạt động trong SGK, Trang 4
gọi là phép đồng nhất. Ký hiệu là id, id(M) = M
HĐ2: Cũng cố
Ví dụ 1: Phép đối xứng tâm O; Phép đối xứng trục d;
phép tịnh tiến theo véc tơ
,
v
v T
r
r

Ví dụ2: (SGK) : Quy tắc trên không phải là phép
biến hình, vì vi phạm tính duy nhất điểm M khi cho t-
ơng ứng điểm M.
ĐVĐ: Sau đây ta sẽ đi xét một số phép biến hình cơ bản, cụ thể:
Bài soạn: Phép tịnh tiến
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm bắt đợc định nghĩa về phép tịnh tiến và các tính chất
- Nắm bắt đợc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2. Về Kỹ năng:
- Học sinh nắm bắt đợc định nghĩa, và lấy đợc một số ví dụ về phép tịnh tiến
- Xác định đợc ảnh của một điểm, một hình thông qua phép tịn tiến
3. Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong nhận tri thức mới
4. Về t duy: Phát huy trí tởng tợng toán học và t duy logíc và t duy hàm.

II. Chuẩn bị của thấy và trò
- Đồ dùng dạy học: SGK, thớc kẻ, một số tranh về hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng.
III.Phơng pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1.ổn định lớp: Vắng, chậm, kiểm tra sỹ số học sinh
2. Bài cũ: - Hãy định nghĩa phép biến hình và đa ra một số ví dụ.
- Cho véc tơ
v o
r r
, xét phép biến hình: Tơng ứng vói mỗi điểm M xácđịnh điểm M' sao cho
'MM v=
uuuuur r
Đặt vấn đề vào bài học mới: Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ trong SGK kết hợp với ví dụ
vừa giải, giáo viên nêu lên phép tịnh tiến
Bài mới:Phép tịnh tiến
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- Giáo viên nêu lên ví dụ và yêu cầu học sinh nêu lên
cách xác định. Đây có phép là phép biến hình không
vì sao?
HĐ1: Định nghĩa
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
Ví dụ1: Trong mặt phẳng cho
v o
r r
, và các điểm A,
B, C. Xác định các điểm A', B', C' sao cho:
'AA v=
uuuur r
,

'BB v=
uuuur r
,
'CC v=
uuuur r
Định nghĩa:
Trong mặt phẳng cho véc tơ
v
r
. Phép biến hình biến
mỗi điểm M thành điểm M' sao cho
'MM v=
uuuuur r
đợc
gọi là phép tịnh tiến theo véc tơ
v
r
.
Ký hiệu là:
v
T
r
, véc tơ
v
r
gọ là véc tơ tịnh tiến
Nh vậy:
v
T
r

(M) = M'
'MM v=
uuuuur r
HĐTP2:Cũng cố định nghĩa
Ví dụ 1: Xem hai ví dụ trong SGK - trang 5
2
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
- Giáo viên vẽ hình và gợi ý cho học sinh giải ví dụ2
- Yêu cầu học sinh chứng minh các tính chất, GV
đặt vấn đề để học sinh tự chứng minh?
- Nêu cách dựng đờng thẳng, đoạn thẳng, đờng tròn
qua
v
T
r
- Từ giả thiết bài toán em có đẳng thức nào về véc
tơ? từ đó suy ra biểu thức toạ độ cần tìm.
- Trong Oxy cho véc tơ
v
r
(1;2). Tìm toạ độ điẻm M'
là ảnh của điểm M(3;-1) qua phép tịnh tiến
v
T
r
Yêu cầu học sinh giải bài tập số 3,4: SGK
- Để chứng minh bài 1, ta sử dụng biểu thức nào để
chứng minh.
Trong ví dụ Hình 1. 5(SGK) . là phép tịnh tiến theo
véc tơ tịnh tiến:

AB
uuur
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Xác
định ảnh của ba điểm A, B, C qua phé p tịnh tiến theo
véc tơ
AG
uuur
. Xác định điểm D sao cho phép tịnh tiến
theo véc tơ
AG
uuur
biến D thành A
HD:
( ) ; ( ) '; ( ) '
AG AG AG
T A G T B B T C C= = =
uuuur uuuur uuuur
HĐ2: Tính chất của phép tịnh tiến
HĐTP1:
Tính chất 1:
Nếu
v
T
r
(M) = M',
v
T
r
(N) = N' thì
' 'M N MN=

uuuuuuur uuuur

từ đó suy ra M'N' = MN (Phép tịn tiến bảo tồn
khoảng cách giữa hai điểm)
Tính chất 2:
Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng
song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành
đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác
bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán
kính.
HĐ3: Biểu thức toạ độ.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho
v
r
(a;b). Với mỗi
điểm M(x;y) ta có M'(x';y') là ảnh của M qua phép
tịnh tiến theo véc tơ
v
r
. Hãy tìm mối liên hệ giữa x,y,
x', y'
Ta có biểu thức toạ độ:
'MM v=
uuuuur r

'
'
x x a
y y b
= +



= +

, gọi là biểu thức tọa độ của
phép tình tiến
v
T
r
* Học sinh giải ví dụ trong SGK: M'(4;1)
HĐ4: Hoạt động cũng cố (luyện tập)
Bài số 1:
Chứng minh rằng: M' =
v
T
r
(M) M =
v
T

r
(M')
HD:
M'=
v
T
r
(M)
'MM
uuuuur

=
v
r

'M M v=
uuuuuur r
M=
v
T

r
(M')
Bài số 2: Yêu cầu học sinh tự làm
Bài số 3: Trong Oxy cho
v
r
=(-1;2), hai điểm A(3;5),
B(-1;1) và đờng thẳng d có phơng trình: x-2y+3 =0
a) Tìm toạ độ của các điểm A', B' theo thứ tự là ảnh
của A, B qua phép tịnh tiến theo
v
r
b) Tìm toạ độ điểm C sao cho A là ảnh của C qua
phép tịnh tiến theo
v
r
c) Tìm phơng trình của đờng thẳng d' là ảnh của d
qua phép tịnh tiến
v
r

HD
3
A
B
C
G
B'
C'
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
- Để tìm tạo độ của điểm A', B' ta sử dụng công thức
nào?
- Để tìm toạ độ C ta sử dụng biểu thức toạ độ nào?
- Để tìm phơng trình đờng thẳng d' ta cần xác địn đ-
ợc yếu tố (đặc điểm) nào? vì sao?
a) áp dụng công thức:
'
'
x x a
y y b
= +


= +

, ta có toạ độ của
điểm A'(2;7); B'(-2;3)
b) Gọi C(x
c
;y
c

), vì
v
T
r
biến C thành A nên ta co biểu
thức toạ độ:
A C
A C
x x a
y y b
= +


= +

C(4;3)
c) Vì d// d' nên phơng trình của d' có dạng:
x - 2y + k = 0 (*)
Vậy ta cần xác định một điểm mà d đi qua.
Chọn điểm M(-3;0) d, giả sử M' =
v
T
r
(M) suy ra M'
thuộc d' suy ra toạ độ của M'(-4;2). Thay toạ độ của
điểm M' vào (*) ta đợc k = 6. Vậy d' có phơng trình
là: x-2y + 6 = 0.
Bài số 4: (Bài tập chữa nhanh)
V. hớng dẫ học bài ở nhà
- Xem lại bài học, chú ý đến các tính chất của phép tịnh tiến và các xác định ảnh của một

điểm qua phép biến hình.
- Làm thêm bài tập ở sách bài tập
Bài soạn: Phép đối xứng trục
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm bắt đợc định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục
- Nắm bắt đợc biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
2. Về Kỹ năng:
- Học sinh nắm bắt đợc định nghĩa, và lấy đợc một số ví dụ về phép đối xứng trục
- Xác định đợc ảnh của một điểm, một hình thông qua phép đối xứng trục
3. Về thái độ:
-Tích cực, hứng thú trong nhận tri thức mới
4. Về t duy: Phát huy trí tởng tợng toán học và t duy logíc và t duy hàm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Đồ dùng dạy học: SGK, thớc kẻ, một số tranh vẽ hình có trục đối xứng.
III.Phơng pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1.ổn định lớp: Vắng, chậm, kiểm tra sỹ số học sinh
2. Bài cũ: - Hãy định nghĩa phép tịnh tiến. Xác định ảnh của đờng tròn(O;R) thông qua phép
tịnh tiến theo véc tơ
v o
r r
- Hãy tìm trục đối xứng của các hình: Hình vuông, Tam giác đều, tam giác cân, lục giác
đều .
4
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
Đặt vấn đề vào bài học mới: - Giáo viên cho học sinh xem ví dụ trong SGK kết hợp với ví dụ
vừa giải, giáo viên nêu lên phép đối xứng trục

Bài mới:Phép đối xứng trục
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trục đối xứng xứng
của các hình, từ đó yêu cầu họcc sinh định nghĩa
phép đối xứng trục
- GV định nghĩa lại đầy đủ.
- Cho tam giác ABC và Đ
d
. Hãy xác định ảnh của
ABC qua Đ
d
.
- Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của các điểm
ABCD qua phép đối xứng trục AC.
Hỏi: Hãy viết đẳng thức véc tơ chứng tỏ Đ
d
(M)= M'?
Hãy chứng minh các đẳng thức đó.
Hỏi: - Hãy chứng minh nhận xét b)
- Qua phép đối xứng trục Đ
d
, những điểm nào biến
thành chính nó?
- Qua Đ
d
biến hình h thành hình h'. Vậy nó biến hình
h' thành hình nào?
ĐVĐ: -Xét biểu thức toạ độ với d trùng với trục Ox?
- Xét biểu thức toạ độ với d trùng với trục Oy?
- Yêu cầu học sinh về nhà làm trờng hợp tổng quát


ĐVĐ: Đ
d
(M) = M'; Đ
d
(N) = N'. Em có nhận xét gì
về khoảng cách giữa MN và M'N'?
HĐ1: Định nghĩa
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
- Tìm trục đối xứng của hình vuông, tam giác cân,
tam giác đều
Định nghĩa:
Trong mặt phẳng cho đờng thẳng d. Phép biến hình
biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho d là tung
trục của MM' đợc gọi là phép tịnh tiến đối xứng
trục qua đờng thẳng d.
Ký hiệu là Đ
d
(M) = M'; Đ
d
(h) = h'.
Nhận xét: a) Đ
d
(M) = M'
'
o o
M M M M=
uuuuuuur uuuuuur
b) M' = Đ(M) M = Đ
d

(M')
HĐTP2:Cũng cố định nghĩa
- Ta có Đ
d
(M) = M'
'
o o
M M M M=
uuuuuuur uuuuuur

'
o o
M M M M=
uuuuuur uuuuuuur
Đ
đ
(M') = M
- Đ
d
(M) = M M d
- Đ
d
(h) = h' Đ
d
(h') = h
HĐ3: Biểu thức toạ độ.

- Với d trùng với trục Ox: Đ
d
(M) = M, thì:


'
'
x x
y y
=


=

- Với d trùng với Oy: Đ
d
(M) = M', thì:

'
'
x x
y y
=


=

HĐTP1: Cũng cố
a) Chọn Oxy sao cho d trùng với trục Ox. Tìm ảnh
của A(1;2), B(0;-5) qua Đ
Ox
b) Tìm ảnh của các điểm A(1;2); B(5;0) qua trục đối
xứng Oy.
HĐ4: Tính chất của phép đối xứng trục

HĐTP1:Tiếp cận tính chất
5
y
M(x;
y)
M'(x'
;y')
M'(x'
;y')
O
x
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
Hỏi: Nêu cách vẽ ảnh của d'; A'B'C'; đờng tròn
(O';R) qua Đ
d
?
- Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu phơng pháp giải các
bài tập trong SGK.
Hỏi: Để làm đợc ví dụ 2, ta cần sử dụng công thức
nào?
Hỏi: Để xác định ảnh của d qua D
Oy
ta phải làm nh
thế nào?
Kết luận: các em cần nắm bắt đợc cách xác định
phơng trình của đờng thẳng qua phép đối xứng trục
Ox, Oy
Tính chất 1: Phép đối xứng trục bào tồn khoảng giữa
hai điểm bất kỳ
Tính chất 2: Đ

d
(a) = a'; Đ
d
(AB) = A'B' và AB =
A'B'; Đ
d
(ABC ) = A'B'C' và ABC = A'B'C';
Đ
d
(O;R) = (O';R).
HĐTP2: cũng cố tính chất
- Lấy M, N d, xác định M', N' qua Đ
d
. Khi đó đ-
ờng thảng qua M' và N' là đờng thẳng d'
-Dựng ảnh ba điểm A, B, C đợc A',B',C', ta đợc
A'B'C'.
- Dựng O' là ảnh củaO qua Đ
d
, lấy O' làm tâm vẽ đ-
ờng tròn tâm ó, bán kính bằng R.
HĐ5: Trục đối xứng của một hình
HĐTP 1: Định nghĩa
Đờng thẳng d đợc gọi là trục đối xứng của hình h
nếu phép đối xứng qua d biến hình h thành chính nó.
Khi đó ta nói hình h có trục đối xứng
HĐTP 2: Ví dụ
- Học sinh tự lấy trong hình học hoặc các mô hình,
độ vật
- Xem sách GK trang 11

HĐ6: Hoạt động cũng cố (luyện tập)
Ví dụ 1: Cho học sinh làm các bài tập và các ví dụ
trong SGK.
Ví dụ 2: Trong Oxy cho A(1;-2) và B(3;1). Tìm ảnh
của A, B và đờng thẳng AB qua phép đối xứng trục
Ox.
Hớng dẫn
áp dụng công thức:
'
'
x x
y y
=


=

, ta có:
- ảnh của A là A'(1;2);
-ảnh của B là B'(3;-1)
- ảnh của đờng thẳng AB là đờng thẳng đi qua A'B'
nên ta có phơng trình của A'B' là:
1 2
3 1 1 2
x y
=

hay 3x + 2y - 5 = 0
Ví dụ 3: Trong Oxy cho đờng thẳng d có phơng trình
3x - y +2 = 0. Viết phơng trình của đờng thẳng d' là

ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy.
Hớng dẫn
C1: Tìm ảnh hai điểm thuộc đờng thẳng d, ảnh của d
là đờng thảng qua hai điểm vừa tìm?
C2: áp dụng công thức:
'
'
x x
y y
=


=

, tacó phơng trình
của d' là: 3(-x) - y + 2 = 0 hay 3x + y - 2 = 0.
V. hớng dẫn học bài ở nhà
- Xem kỹ các tính chất, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập về nhà
6
d
a
a'
A
B
C
A'
B'
C'
O

O'
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
Bài soạn: Phép đối xứng tâm
(Tiết 3)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm bắt đợc định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm
- Nắm bắt đợc biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm.
2. Về Kỹ năng:
- Học sinh nắm bắt đợc định nghĩa, và lấy đợc một số ví dụ về phép đối xứng tâm
- Xác định đợc ảnh của một điểm, một hình thông qua phép đối xứng tâm
3. Về thái độ:
-Tích cực, hứng thú trong nhận tri thức mới
4. Về t duy: Phát huy trí tởng tợng toán học và t duy logíc và t duy hàm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Đồ dùng dạy học: SGK, thớc kẻ, một số tranh vẽ hình có tâm đối xứng.
III.Phơng pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1.ổn định lớp: Vắng, chậm, kiểm tra sỹ số học sinh
2. Bài cũ: - Hãy tìm trục đối xứng của các hình: Hình vuông, Tam giác đều, tam giác cân, lục
giác đều .
Đặt vấn đề vào bài học mới: - Giáo viên cho học sinh xem ví dụ trong SGK kết hợp với ví dụ
vừa giải, giáo viên nêu lên phép đối xứng tâm
Bài mới:Phép đối xứng tâm
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
GV: - Lấy một số hình ảnh minh hoạ về phép đối
xứng tâm: Hình vuông, hình tròn, một số ví dụ trong
SGK.
- Nêu tóm tắt định nghĩa.

- Hỏi: Vậy phép đối xứng tâm đợc xác định khi nào?
Hãy dựng ảnh của một số điểm khi cho biết phép đối
xứng tâm và một số điểm.
ĐVĐ: -Trong Oxy cho điểm I(a;b) và điểm M(x, y),
tìm toạ độ điểm M' đối xứng với M qua O? toạ độ
điểm M' qua tâm đối xứng I?
- Học sinh nêu cách xác định điểm M', từ đó GV nêu
lên công thức tổng quát.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ giải bài tập.
HĐ1: Định nghĩa
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
- Tìm trục đối xứng của hình vuông, hình chữ nhật
Định nghĩa:
Trong mặt phẳng cho điểm I, phép biến hình biến I
thành I, biến mọi điểm M thành M' sao cho I là trung
điểm của đoạn MM' đợc gọi là phép tịnh tiến đối
xứng tâm với tâm đối xứng I.
Ký hiệu là Đ
I
(M) = M'; Đ
I
h) = h'.
Nhận xét: a) Đ
d
(M) = M'
'IM IM=
uuuur uuur
b) M' = Đ
I
(M) M = Đ

I
(M')
HĐTP2:Cũng cố định nghĩa
- Ta có Đ
d
(M) =M'
'IM IM=
uuuur uuur

'IM IM=
uuur uuuur
Đ
I
(M') = M
- Đ
I
(h) = h' Đ
I
(h') = h
HĐTP2: cũng cố định nghĩa
Ví dụ 1: Cho Đ
I
, dựng ảnh của điểm A, B và đoạn
thẳng d qua Đ
I
7
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
ĐVĐ: Cho phép đối xúng trục Đ
I
và hai điểm M, N

có ảnh tơng ứng là M', N'. Hãy so sánh đoạn MN và
M'N'
-Hỏi: Thông qua tính chất 2, em hãy cho biết xác
định ảnh của đờng thẳng, đờng tròn thông qua phép
đối xứng tâm?
ĐVĐ: Em hãy lấy những ví dụ mà các hình đó có
tâm đối xứng
-Em hãy định nghĩa tâm đối xứng của một hình?
- Làm một số ví dụ trong SGK?
HĐ2: Biểu thức toạ độ.
- M' qua tâm O là:
'
'
x x
y y
=


=

-M' qua tâm I là:
' 2
' 2
x a x
y b y
=


=


Ví dụ: Trong Oxy cho điểm A(-4;3). Tìm toạ độ
điểm A' sao cho
a) O là tâm đối xứng
b) I(1;-2) là tâm đối xứng.
Hớng dẫn
áp dụng hai công thức đã học trên ta có:
a) A'(4;-3); b) A'(6; -1)
HĐ3: Tính chất
1) Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách
2) Phép đối xúng tâm biến đờng tròn thành đơng
thẳng thành đờng thẳng song song hoạ trùng với nó,
biến đoan thẳng thành đoạn thẳng, tròn thành đờng
tròn có cungd bán kính, biến tam giác thành tam giác
bằng nó
HĐ5: Tâm đối xứng của một hình
HĐTP1: Định nghĩa
Điểm Iđợc gọi là tâm đối xứng của hình h nếu phép
đối xứng qua Đ
I
biến hình h thành chính nó. Khi đó
ta nói hình h có trục đối xứng
HĐTP 2: Ví dụ
- Học sinh tự lấy trong hình học hoặc các mô hình,
độ vật
- Xem sách GK trang 11
HĐ6: Hoạt động cũng cố (luyện tập)
Ví dụ 1: Trong các hình: tan giác đề, hình bình hành,
ngũ giác đều, lục giác đều. Hình nào có tâm đối
xứng?
Ví dụ 2: Trong Oxy cho A(-1;3) và đờng thẳng d có

phơpng trình: x - 2y + 3 = 0. Tìm ảnh của Avà d qua
phép đối xứng tâm O.
Hớng dẫn
áp dụng công thức:
'
'
x x
y y
=


=

, ta có:
- ảnh của A là A'(1;-3);
-ảnh của d là d' có phơng trình là: -x -2(-y) + 3 = 0
hay: x - 2y - 3 = 0
V. hớng dẫn học bài ở nhà
- Xem kỹ các tính chất, biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập về nhà ở trong bài tập
8
y
M(x;y)
M'(x';y')
O
x
x
M'
I
a

b
x'
y'
y
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
Bài soạn: Phép quay
(Tiết 4)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm bắt đợc định nghĩa và các tính chất của phép quay
- phép quay đợc xác định khi biết đợc tâm đối xứng và góc quay ( góc quay ở đây là góc lợng
giác)
2. Về Kỹ năng:
- Học sinh nắm bắt đợc định nghĩa, và lấy đợc một số ví dụ về quay
- Xác định đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một hình thông qua quay.
3. Về thái độ:
-Tích cực, hứng thú trong nhận tri thức mới
4. Về t duy: Phát huy trí tởng tợng toán học và t duy logíc và t duy hàm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Đồ dùng dạy học: SGK, thớc kẻ, một số tranh vẽ liên quan đến phép quay.
III.Phơng pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1.ổn định lớp: Vắng, chậm, kiểm tra sỹ số học sinh
2. Bài cũ: - Hãy nhắc lại định nghĩa của phép đối xứng tâm, lấy một ví dụ
Đặt vấn đề vào bài học mới: - Giáo viên cho học sinh xem ví dụ trong SGK kết hợp với ví dụ:
kim giây đồng hồ di chuyển , giáo viên nêu lên định nghĩa phép quay
Bài mới:Phép quay
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
GV: Lấy một số ví dụ:

- Sự chuyển động của kim giây đồng hồ
-Một số ví dụ khác.
+ Nêu định nghĩa về phép quay.
Hỏi: Vậy phép quay đợc xác định khi nào?
Hãy xác định ảnh của A, B thông qua phép quay:
Q
(O, 45)
, Q
(I,, -90)
GV: - Cho học sinh quan sát vố lăng của bác tài xế.
Khi lái xe quay chiếc vô lăng đi một vòng thì hai
điểm A, B cũng quay theo. Khi đó khoảng cách AB
có thay đổi không?
- Từ các ví dụ trên, hãy chứng minh AB = A'B'.
- Từ hai ví dụ trên hãy nêu lên một tính chất của
phép quay.
HĐ1: Định nghĩa
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
Học sinh nghe giáo viên nêu lên một số định nghĩa,
thông qua các định nghĩa đó học sinh hiểu sơ bộ về
phép quay
Định nghĩa: Cho điểm O và góc lợng giác . Phép
biến hình Q
(O, )
biến điểm O thành điểm O, biến
điểm M thành M' sao cho: OM = OM' và góc lợng
giác( Om, OM') bằng đợc gọi là phép quay tâm O
góc quay
HĐTP3: Cũng cố định nghĩa
- HS: Trả lời câu hỏi: Phép quay đợc xác định khi

biết tâm quay O và góc quay
- HS: lên bảng dựng các ví dụ đã nêu bên
- HS: Quan sát một số ví dụ trong SGK và trả lời
nhanh các ví dụ đó.
* Với k Z, Q
(O,2k

)
= id; Q
(O,(2k +1 )

)
= Đ
O
HĐ2: Tính chất
HS: trả lời nhanh các câu hỏi bên, từ đó hãy nêutình
chất sau:
TC1: Q
(I, O)
bảo toàn koảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
Q
(I, O)
(A) = A'; Q
(I, O)
(B) = B', suy r: AB = A'B'
TC2: Phép quay biến đờng thẳng thành đờng thẳng,
đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác
9
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
Hỏi: Từ tính chất 2, em hãy nêu cách dựng ảnh của

đờng thẳng và đờng tròn thông qua Q
(I, O)
. Gọi học
sinh lên xác định.
Hỏi: có nhận xét gì về góc quay và góc giữa hai đ-
ờng thẳng?
GV: Yêu cầu học sinh tập trung làm các ví dụ đã
nêu ở bên
GV: Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ1, sau đó cho
học sinh khác nhận xét đánh giá
Ví dụ 2: giáo viên vẽ hình, Gọi học sinh đứng lên trả
lời, giải thích tại sao?
GV: - Vẽ hình
Hỏi: ảnh của A qua phép quay đợc điểm nào? từ đó
suy ra toạ độ của chúng?
- ảnh của đờng thẳng d qua phép quay đã cho là ảnh
của đờng nào?
thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng
tròn có cùng bán kính
- Hs: lên dựng ảnh của d và đờng tròn C(A, R) qua
phép quay Q
(I,45)
- Góc quay và góc giữa hai đờng thẳng (d, d') =
sẽ bằng nhau nếu 0 90
0
bù nhau nếu 90 < 90
HĐ3: Cũng cố toàn bài
Ví dụ1: Cho ABC và điểm O. Xác định ảnh của
ABC qua phép quay tâm O, góc quay 60
0

.
- HS: Lên bảng giải.
Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD.
a) Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc 90
0
b) Tìm ảnh của đờng thẳng BC qua phép quay tâm O
góc 90
0
Hớng dẫn
a) Q
(A, 90)
(C) = C'
b) Q
(O, 90)
(B) = A;
Q
(A, 90)
(C) = B,
suy ra: Q
(O;90)
(BC) = AB
Ví dụ 3: Trong Oxy cho điểm A(2;0) và đờng thẳng
d có phơng trình: x + y - 2 = 0. Tìm ảnh của A, d
thông qua phép quay tâm O góc quay 90
0
Hớng dẫn
Q
(O;90)
(A) = A',
suy ra A' (0;2).

Nhận xét: d d' và d' đi
qua điểm A'(0;2), nên
d' có phơng trình là:
- x + y - 2 = 0
V. hớng dẫn học bài ở nhà
- Xem kỹ các tính chất, cách xác định ảnh của một phép quay
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập về nhà ở trong bài tập.
Luyện tập ( Từ bài 2 đến bài 5): Các phép biến hình
(Tiết 5: PPCT)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm bắt đợc các định nghĩa và các tính chất các phép biến hình
- Nắm bắt đợc biểu thức toạ độ của các phép biến hình.
- Phân biệt đợc sự giống, khác nhau giữa các tính chất của các phép biến hình
2. Về Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng định nghĩa, tính chất của các phép biến hình để giải các bài tập
10
x
A
A'
O
y
d'
d
C
A
B
D
O
C'

Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
- Xác định đợc ảnh của một điểm, một hình thông qua các phép biến hình
3. Về thái độ:
-Tích cực, hứng thú trong nhận tri thức mới
4. Về t duy: Phát huy trí tởng tợng toán học và t duy logíc và t duy hàm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Đồ dùng dạy học:SGK, thớc kẻ, một số tranh, vẽ hình liên quan đến các phép biến hình.
III.Phơng pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1.ổn định lớp: Vắng, chậm, kiểm tra sỹ số học sinh
2. Bài cũ: - Sẽ đợc hỏi trong qua strình ôn tập
3. Bài mới:
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
GV: - Ôn tập lý tuyết dới dạng các bài, phiếu
trắc nghiệm:
Câu hỏi 1: Hãy nêu các định nghĩa của các
phép biến hình đã học, lấy ví dụ minh hoạ?
Câu hỏi 2: Các biểu thức toạ độ của phép tịnh
tiến, đối xứng trục, phép đối xứng tâm.
Câu hỏi 3: Nêu các tính chất của các phép biến
hình đã học? Nêu sự khác nhau giữa các tính
chất của các phép biến hình đó?
GV: phân dạng bài tập, ra bài tập, gọi học sinh
lên bảng giải.
Dạng 1: Tìm điểm thoả mãn điều kiện cho trớc
Dạng 2: Chúng minh hay xác định tập hợp
điểm
Dạng 3: Giải bài toán hình học tổng hợp nhờ
phép biến hình.

Bài tập số 1
GV: - Giáo viên vẽ hình minh hoạ
- Hỏi: Để giải bà toán ta cần áp dụng phép
biến hình nào để giải? Có mấy cách giải?
Có thể phát biểu dới dạng trắc nghiệm: Toạ
độ điểm D là:
a) D(1;2); b) (-2:3); c) D(-2;4); d) D(-2;1)
Hỏi: - Để xác định ảnh của đờng thẳng d ta
phải làm nh thế nào?
- Để xác định phơng trình của (C') ta cần phải
xác định những yếu tố nào? vì sao?
Hoạt động 1: Lý thuyết
HS: - Thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo
viên
- Lên bảng viết các biểu thức toạ độ
- So sánh sự khác nhau giữa các tình chất của
các phép biến hình, từ đó suy ra cách xác định
ảnh của các đối tợng hình học qua các phép
biến hình đó.
1) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục:
Trong Oxy, Đ
o
(M) = M':
'
'
x x
y y
=



=

2) Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục;
Trong Oxy, cho Đ
Ox
:
'
'
x x
y y
=


=

; Đ
Oy
:
'
'
x x
y y
=


=

3) Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến:
Trong Oxy cho
v

r
=(a;b), phép
v
T
r
(M) = M', khi
đó ta có:
'
'
x x a
y y b
= +


= +


Hoạt động 2: Luyện tập
Bài số 1: Trong Oxy cho 3 điểm A(-1;-1),
B(3;1), C(2;3). Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ
giác ABCD là hình bình hành.
Hớng dẫn:
C1: Xét
BA
T
uuur
(D) = C D(-2;1)
C2: Xét Đ
I
(B) = D

Bài số 2: Cho tứ giác ABCD. Hai đờng thẳng
AC và BD cắt nhau tại E. Xác định ảnh của
BAE qua phép đối xứng qua đờng thẳng CD.
Hớng dẫn
(Học sinh lên bảng giải)
Bài số 3: Trong Oxy, cho điểm M(3;-5), đờng
thẳng d có phơng trình 3x + 2y - 6 = 0 và đờng
tròn (C) có phơng trình: x
2
+ y
2
- 2x + 4y - 4 =
0. Tìm ảnh của M, d và ( C) qua phép đối xứng
11
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
GV: -Vẽ hình sơ bộ để hoc sinh thấy tính trực
quan hơn.
Hỏi: Hãy xác định ảnh của các điểm A', A', C'?
Để xác định ảnh của d ta cần phải làm nhu thế
nào?
trục Ox.
Hớng dẫn
áp dụng công thức:
'
'
x x
y y
=



=

, suy ra:
M'(3;5); d':3x - 2y - 6 = 0; toạ độ của I(1;-2),
R = 3 , suy ra I'(1;2) và (C') có phơng trình là:
(x - 1)
2
+ (y - 2)
2
= 9.
Bài số 4: Trong Oxy cho các điểm A(3;3);
B(0;5), C(1;1), và đờng thẳng d có phơng trình:
5x - 3y + 15 = 0. Hãy xác định toạ độ các đỉnh
của A'B'C' và phơng trình của d' theo thứ tự là
ảnh của ABC và đờng tẳng d qua phép quay
tâm O, góc quay 90
0
.
Hớng dẫn
Q
(O,90)
(A) = A', tọa độ của A' là: A'(-3;3)
Q
(O,90)
(B) = B', toạ độ của B' là: B'(-5;0)
Q
(O,90)
(C) = C', toạ độ của C' là: C'(-1;1)
- Do d d' nên để xác định phơng trình của d'
ta chỉ cần xác định toạ độ điểm M' là ảnh của

M thuộc d, suy ra: M(0;5) d, Q(
O'90
)(M) = M'
ta có toạ độ của điểm M'(-5;0). Vậy d' là đờng
thẳng đi qua M' và vuông góc với d, suy ra có
phơng trình là: 3x + 5y +15 = 0
V. hớng dẫn học bài ở nhà
- Tự ôn tập lại bài cũ, so sánh các tính chất của các phép biến hình đã học
- Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập về nhà ở trong bài tập.
- Tìm thêm bài tập để giải thêm.
- Quan tâm đến các bớc xác định phơng trình đờng.
Bài soạn: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau.
(Tiết 6: PPCT)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm bắt đợc khái niệm phép dời hình và biết đợc các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối
xứng tâm, phép quay là các phép dời hình
- Nắm bắt đợc tính chất: nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta đợc một phép dời hình.
- Nắm bắt đợc các tính chất cơ bản của phép dời hình
- Nắm đợc định nghĩa hai hình bằng nhau
2. Về Kỹ năng:
- Học sinh nắm bắtkhái niệm và lấy đợc một số ví dụ về phép dời hình
- Xác định đợc ảnh của một điểm, một hình thông qua phép dời hình
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận tri thức mới
- Đoàn kết, chú ý và có tinh thần xây dựng bài mới
4. Về t duy: Phát huy trí tởng tợng toán học và t duy logíc và t duy hàm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Đồ dùng dạy học: SGK, thớc kẻ, một số tranh, phấn màu .
III.Phơng pháp dạy học

- Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm
12
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
IV.Tiến trình bài học:
1.ổn định lớp: Vắng, chậm, kiểm tra sỹ số học sinh
2. Bài cũ: - Em hãy nhắc lại các tính chất của các phép biến hình mà em đã học?
3. Bài mới:
ĐVĐ: ở cấp 2 chúng ta đã định nghĩa hai tam giác bàng nhau. Vậy tổng quát lên ta định
nghĩa hai hình bằng nhau nh thế nào? các phép biến hình đã học có một tính chất nào chung và
nó đợc khái quát ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề đó.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Hỏi: - Hãy nêu tính chất chung nhất của các
phép biến hình đã học?
- Em hãy định nghĩa về phép dời thông qua
các tính chất chung đó?
- Em hãy dựng ảnh của một điểm, một hình
thông qua tích của hai phép dời hình?
GV: - Qua phép Q
(O, 90)
điểm A, B, O lần lợt
biến thành điểm nào? Lại lần lợt các điểm đó
qua phép đối xứng trục BD cho ta ảnh là điểm
nào?
GV: Lên bảng dựng ảnh của các điểm A, B, C
thông qua tích của hai phép dời hình bên?
ĐVĐ: Hỏi các em hãy nêu các tính chất chung
nhất của các phép dời hình các em đã học, từ
đó suy ra các tính chất của các phép dời hình.
(Hoặc từ ví dụ 2, GV khái quát lên tính chất)
GV: yêu cầu học sinh chứng minh tính chất:

Phép dời hình F biến 3 điểm thẳng hàng thành
3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi trật
tự giữa chúng.
Hỏi: Để chứng mính tính chất trên, ta có mấy
cách? Ta nên sử dụng cách nào?
GV: Gọi học sinh làm nhanh ví dụ1.
Từ ví dụ 1, GV khái quát lên các tính chất
HĐ1: Khái niệm về phép dời hình.
HĐTP1: Tiếp cận khái niệm
- T
v
r
, Đ
o
, Đ
I
, Q
(O, )
: Bảo tồn khoảng cách giữa
hai điểm bất kỳ, nên nó có tên gọi chung cho
cả bốn phép biến hình đó là: Phép dời hình
Khái niêm: Phép dời hình là phép biến hình
bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
F(M) = M', F(N) = N' thì MN = M'N'
Nhận xét:T
v
r
, Đ
o


I
,Q
(O, )
: là các phép dời hình

- Tích của hai phép dời hình là phép dời.
HĐTP2: Cũng cố khái niệm
- Cho học sinh quan sát các ví dụ trong SGK.
Ví dụ 1: Cho hình vuông ABCD, gọi O là giao
điểm của AC và BD. Tìm ảnh của các điểm A,
B, O qua phép dời có đợc bằng cách thực hiện
liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90
0

phép đối xứng qua đờng thẳng BD.
Hớng dẫn
Q
(O, 90)
(A) = D, Đ
BD
(D) = D,
Vậy: Đ
BD
. Q
(O, 90)
(A) = D
Tơng tự ta có:
Đ
BD
. Q

(O, 90)
(B) = C,
Đ
BD
. Q
(O, 90)
(O) = O
Ví dụ 2: Dựng ảnh của điểm A, B, C qua Đ.T
v
r
Học sinh lên bảng dựng
HĐ2: Tính chất.
HĐTP1: Tiếp cận tính chất
- Học sinh nêu lên tính chất chung:
các phép dời hình T
v
r
, Đ
o
, Đ
I
, Q
(O, )
Biến 3
điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng, biến
đoạn thẳng thành đoạn thẳng
- Tính chất: (Xem sách giáo khoa)
- Gọi học sinh đứng lên chứng minh tính chất
bên:
Hớng dẫn

A,B, C lần lợt thẳng hàng nên: AB +BC = AC
F(A) =A', F(B) = B', F(C) = C', nên suy ra:
A'B' = AB, B'C' = BC, C'A' = CA. Tahy vào
đẳng thức trên ta có: A'B' + B'C' = A'C' (đpcm)
13
A
B
C
D
O
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB
trong chú ý.
GV: Giáo viên vẽ hình lên bảng, yêu cầu học
sinh giải? và giải thích?
GV: Vẽ hình cho học sinh. Hãy tìm phép dời
hình thoả mãn bài toán?
GV: Cho học sinh quan sát môt số tranh của
hai hình bằng nhau(tam giác,hai hình bất kỳ )
Hỏi: Em có nhân xét gì về hai hình đó? Từ đó
em hiểu nh thế nào là hai hìn bằng nhau?
Gv: Cho học sinh quan sát, xem kỹ ví dụ 4:
SGK trang 23
Hỏi: -Hình thang ABCD bằng những hình
thang nào? vì sao?
- Hình A bằng những hình nào? Vì sao?
- Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ 1.
GV: Cho hoc sinh làm bài tập số 1: SGK trang
23?
- GV: Vẽ hình cho học sinh dễ nhận thấy hơn.
HĐTP2: Cũng cố tính chất

Ví dụ 1: Gọi A', B' lần lợt là ảnh của A, B qua
phép dời hình F. Chứng minh rằng nếu M là
trung điểm của AB thì M' =F(M) cũng là trung
điểm của A'B'
Gợi ý: F(M) = M', F(A) = A', F(B) = B',
Mặt khác M là trung điểm AB, nên MA = MB,
suy ra: M'A' = M'B' hay M là trung điểm của
A'B' (đpcm)
Chú ý: Phép dời hình F biến các điểm tơng
ứng trong

ABC thành các điểm tơng ứng
trong

A'B'C'.
Ví dụ 2: Cho hình chữ nhất ABCD.Gọi E, F,
H, I lần lợt là trung điểm của các cạnh: AB,
CD, BC, EF. Hãy tìm một phép dời hình biến
AEI = FCH.
Hớng dẫn
T
1
2
AB
uuur
(AEI) = EBH; Đ
IH
(EBH) = FHC
Vậy: Đ
IH

T
1
2
AB
uuur
(AEI) = FHC.
Chú ý: Có thể có nhiều cách khác nhau:
T
1
2
AB
uuur

IH
(AEI) = FHC
HĐ3: Khái niệm hai hình bằng nhau
HĐTP1: Tiếp cận khái niệm
Học sinh trả lời nhận xét? định nghĩ sơ bộ về
hai hình bằng nhau. Từ đó giáo viên khai quát
lên thành định nghĩa.
HĐTP2: Khái niệm
Định nghĩa: Hai hình đợc gọi là bằng nhau nếu
có một phép dời hình biến hình nay thành hình
kia.
HĐTP3: Cũng cố khái niệm
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Ví dụ 1: cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là
giao của AC và BD. Gọi E,F theo thứ tự là
trung điểm của AD và BD. Chứng minh rằng
hai hình thang AEIB và CFID bằng nhau?

Hớng dẫn
Xét phép đối xứng tâm Đ
I
Đ
I
(A) = C; Đ
I
(B) = D,
Đ
I
(E) = F, Đ
I
(I) = I.
Vậy: Đ
I
(ABIE) = CDIF
hay hình thang ABIE bằng
hình thang CDIF.
HĐ4: cũng cố toàn bài
Bài tập số 1: (SGK)
Trong Oxy cho các điểm A(-3;2), B(-4;5) và
14
A
B
C
D
I
E
F
Trng THPT Phan Thỳc Trc Hỡnh hc 11CB

Hỏi: Để chứng minh A' là ảnh của A qua phép
quay Q
(O, -90)
ta phải làm nh thế nào?
- Vận dụng câu a) để giải bài toán ra sao?
C(-1;3)
a) Chứng minh rằng các điểm A'(2;3), B'(5;4)
và C'(3;1) theo th stự là ảnh của A,B và C qua
phép quay tâm O góc - 90
0
b) Gọi A
1
B
1
C
1
là ảnh của ABC qua phép dời
thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc -90
0

phép đối xứng trục Ox.Tìm toạ độ của A
1
B
1
C
1
Hớng dẫn
a)Ta cần chứng minh OA=OA', sđ(

AOB

)=-90
0
Ta chứng minh tơng tự cho B' và C'
b) Theo câu a) ta có: Q
(O, -90)
(ABC) = A'B'C'
với A', B', C' lần lợt có toạ độ nh trên
- Qua phép Đ
Ox
(A'B'C') = A
1
B
1
C
1
nên toạ độ
của các đỉnh là: A
1
(2;-3); B(5;-4), và C
1
(3;-1)
V. hớng dẫn học bài ở nhà
- Học kỹ lý thuyết, làm bài tập số 2, 3 trong sách giáo khoa.
- làm thêm bài tập ở Sách bài tập hình học 11
- Đọc trớc bài: Phép vị tự
Bài soạn: phép vị tự.
(Tiết 7, 8: PPCT)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm bắt đợc khái niệm, tính chất của phép vị tự .

- Mối liên hệ giữa phép vị tự và các phép biến hình đã học
- Nắm bắt đợc tâm vị tự hai đờng tròn, và cách xác định nó.
2. Về Kỹ năng:
- Học sinh nắm bắtkhái niệm và xác định đợc ảnh của một điểm, đờng, hình đơn giản qua
phép vị tự
- Xác định đợc tâm vị tự của hai đờng tròn cho trớc thông qua phép dời hình
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận tri thức mới
- Đoàn kết, chú ý và có tinh thần xây dựng bài mới
4. Về t duy: Phát huy trí tởng tợng toán học và t duy logíc và t duy hàm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Đồ dùng dạy học: SGK, thớc kẻ, một số tranh, phấn màu .
III.Phơng pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, đan xen thuyết trình và hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
1.ổn định lớp: Vắng, chậm, kiểm tra sỹ số học sinh
2. Bài cũ: - Em hãy nhắc lại các tính chất của các phép biến hình mà em đã học?
3. Bài mới:
ĐVĐ: Hôm nay ta nghiên cứu tiếp một phép biến hình mới: Phép vị tự
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
GV: Cho trớc điểm I, và hai điểm M, N. Dựng
hai điểm M', N' sao cho
' 2IM IM=
uuuur uuur
,
'IN IN=
uuur uur
Qua hai ví dụ trên GV giới thiệu về phép vị tự.
HĐ1: Phép vị tự.
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa

HS: Lên bảng làm ví dụ bên
Định nghĩa:(SGK)
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×