Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án 4 - Tuần 29 - Theo Chuẩn KTKN, KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.77 KB, 28 trang )

Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
TUẦN 29
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
BGH triển khai
Tiết 2: Tập đọc
BÀI : ĐƯỜNG ĐI SA PA (T102)
I/ MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu
biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước( trả lời được các câu hỏi SGK,
thuộc 2 đoạn cuối bài)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn HD HS luyện đọc.(đoạn 3 )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5-7 phút)
- KT 2 HS đọc bài: Con sẻ và trả lời câu hỏi
SGK
Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (2-3 phút)
- Treo ảnh minh hoạ chủ điểm và bài Tđ cho HS
quan sát và giới thiệu
- Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.(20- 25 phút)
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc.
- Gọi HS giỏi chia đoạn.


- GV nhận xét, kết luận: Đ1: …liễu rủ ; Đ2: trong
sương núi tím nhạt ; Đ3:Còn lại
- Yêu cầu HS đọc.
+ Chú ý cách phát âm của HS, ghi bảng tiếng, từ
HS phát âm sai (nếu có); chú ý cách ngắt nghỉ,
giọng đọc. Khen những em đọc hay.
- Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài
- Cho HS đọc theo cặp; đọc cả bài.
GV Đọc mẫu cả bài.( giọng nhẹ nhàng .nhấn giọng
từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa: chênh vênh
sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, âm âm,rực lên,
lướt thướt,…).
- 2 em lên bảng thực hiện
YC,lớp lắng nghe, nhận xét

-Lớp quan sát, Một số em nêu
lắng nghe
- 1 dãy bàn nhắc nối tiếp tựa
bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện yêu cầu.
-Tiếp nối đọc từng đoạn 2, 3
lượt.
- Cả lớp đọc thầm chú giải
- Đọc theo cặp
- Một, hai em đọc toàn bài.
- Nghe
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 1
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
b. Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt từng đoạn rồi trả
lời các câu hỏi theo ND các câu hỏi SGK và nêu ý
của từng đoạn.
- Cho HS nêu nội dung bài
* Nhận xét kết luận:
C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:(10-12p)
- Cho 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc
- Đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc
hay
- Tổ chức HS thi đọc toàn bài
- Nhận xét cho điểm
- YC HS nhẩm HTL 2 đoạn: Từ hôm sau đến hết
- Tổ chức HS thi đọc TL
Nhận xét:
3. Củng cố - Dặn dò.(2p)
- Cho HS nhắc lại ND bài?
Nhận xét
- Về nhà tiếp tục HTL 2 đoạn cuối cho tiết chính
tả nhớ viết tuần 30 và chuẩn bị bài sau
- Lớp đọc thầm từng đoạn.
+ Một số em Trả lời theo thứ tự
câu hỏi .
- 1 em nêu, em khác nhận xét
- 3 em thực hiện YC, lớp theo
dõi tìm cách đọc hay
- Lắng nghe

- Đọc theo cặp
- Một vài em thi đọc diễn cảm
trước lớp

- 3 em đọc toàn bài

- Nhẩm HTL
- Một số em thi đọc trước lớp
- 2em nêu

IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 3: Toán
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG (T149)
I/ MỤC TIÊU:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- HS yếu làm được BT 1a,b, HS K,G làm thêm được một số bài còn lại
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 5-7 phút
- Cho HS yếu làm bài 1, em còn lại làm bài4 tiết
trước
- Lớp thực hiện YC vào
nháp, 2 em làm trên bảng lớp
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 2

Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Nhận xét,cho điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1-2 phút): Nêu mục tiêu của bài
Ghi tựa bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1a,b( 6-8 phút) : Cho HS nêu YC
- Cho HS tự làm rồi chữa bài
Quan sát giúp HS yếu
- Nhận xét, kết luận: a. ¾ ; b. 5/7 ; c. 4 ; d. 3/4
Bài 2: cho HS làm thêm
Cho HS yếu tính vào nháp, HS giỏi thi tính nhẩm
Nhận xét kết luận:
Bài 3: (5-7 phút) : cho HS tự giải rồi chữa bài
Nhận xét, KL: Số thứ nhất:135 ; Số thứ hai:945
Bài 4: ( 8-10p)Cho HS tự giải rồi chữa bài
Nhận xét, KL: Chiều rộng:50m , Chiều dài: 75m
4. Củng cố - Dặn dò:(2 phút)
+ Cho HS nhắc lại các bước tìm hai số khi biết
tổng và tỉ
- Nhận xét tiết học: HS về nhà hoàn thành bài tập
vào vở, HS giỏi làm thêm phần còn lại.Chuẩn bị bài
sau.
- Lắng nghe
- Một số em nhắc nối tiếp
- Một số em làm trên bảng
lớp, lớp làm lần lượt vào bảng
con
- Một số em trả lời, em khác
nhận xét

- 2 em làm trên bảng lớp, lớp
làm vào vở
- Một số em nêu
IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 4: Âm nhạc
// = // = // = //
Tiết 5: Đạo đức
BÀI : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG T.2 (TR.40)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số quy địn khi tham gia giao thông(những quy định liên quan
đến HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật GT và vi phạm LGT
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật GT hàng ngày
- Biết nhắc nhở các bạn cùng tôn trọng luật GT
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Một số biển GT
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: 5-7 phút
+ Tai nạn GT để lặinhng hậu quả gì? Tại saolaij xảy - Một số em phát biểu, em
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 3
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
ra TNGT? Em cần làm gì để tham gia GT an toàn?
Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét .
B. Bài mới:

1.Giới thiệu : nêu mục tiêu của bài học: (1-2 phút)
Ghi tựa bài
Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo GT:
(8-10 phút)
- Cho HS làm việc theo nhóm
-GV giơ lần lượt các biển báo, cho các nhóm nêu ý
nghĩa của biển báo
- Gv cùng hS đánh giá KQ
Hoạt động 2:(5-7p)Thảo luận nhóm BT3
- Cho mỗi nhóm 1 tình huống,thảo luận rồi tìm
cách giải quyết
- Quan sát, giúp HS
- Gọi HS báo cáo kết quả
Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm
Hoạt động 3: Trình bày kQ điều tra BT4: (8

)
Cho HS thảo luận , trình bày
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:( 2-3 phút)
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhắc HS chấp hành tốt luật GT và nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện
- Về chuẩn bị bài bảo vệ môi trường
khác nhận xét


- Nghe giới thiệu.
- Nhắc nối tiếp tựa bài


- Các nhóm thi đua, nhóm
nào nhiều điểm là thắng
- Nhận nhiệm vụ, làm việc,
đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm đôi, đại
diện một số nhóm trình bày,
em khác nhận xét, bổ sung

- 2-3 em đọc
IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 6: THỂ DỤC
BÀI : MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: NHẢY DÂY
I/ MỤC TIÊU
- Thực hiện được động tác chuyển cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách
chuyển cầu bằng mu trong bàn chân
- Biết cách dẫn bóng 150g,tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm chân trước, chân sau
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 4
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Sân trường, vệ sinh nơi tập
- 1 còi, dây nhảy , 2-4 quả bóng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu. (6-10 phút)
+ Phổ biến ND, YC giờ học
+ Khởi động các khớp
+ Tập bài thể dục phát TC
+ Trò chơi chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản ( 18-22 phút)
a. Môn tự chọn(10-12 phút)
- Đá cầu: 9-11p
. Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân: 2-3p
- Học đá cầu bằng má trong bàn chân
- Ném bóng: 9-11p
+ Ôn cách cầm, đứng, chuẩn bị, ném bóng
b/ Nhảy dây: (9-11 phút)
Ôn nhảy dây kiểu chụm chân trước, chân sau:5-
6p
- Thi vô địch tổ tập luyện: 3-4p
c. Phần kết thúc:4-6 phút
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Đi vòng quanh trên sân , hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài học
-Nhận xét đánh giá két quả giờ học , giao bài
tập về nhà
- Cả lớp nghe
- Đội hình hàng ngang
- Cả lớp thực hiện yêu cầu.
- Tập theo nhóm2 người
- Đội hình hàng dọc
+ Thực hiện theo yêu cầu.
- Từng em lần lượt thực hiện



- Thực hiện theo đội hình hàng
ngang

IV/RÚT KINH NGHIỆM:



b ¯ a
Thứ Ba ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Lịch sử
BÀI : QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH( năm 1789)( T. 60)
I. MỤC TIÊU
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ về việc Quang Trung đại phá quan Thanh, chú ý
các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên
ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là quang trung, kéo quân ra Bắc đành quân thanh.
+ Ở Ngọc hồi , Đống đa ( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi.
Cũng sấn mùng 5 tết, quân ta đánh mạnh vào đồn đống đa, tường giặc là Sầm Nghi
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 5
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn, quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ
chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ đánh bại xâm lược quân Thanh, bảo vệ nền độc
lập của dân tộc.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh
- Phiếu học tập
Cách đánh Dẫn chứng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 6
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 7
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 5-7

)+ Nêu nguyên nhân thắng lợi của
quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long
- Cho HS nhắc lại nội dung bài 24
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: 2’ : Nêu mục tiêu của bài
- Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: (

5-10

) Làm việc cả lớp
- YC hS đọc SGK đoạn cuối năm…quân Thanh
+ Việc Quang Trung kéo quân ra Bắc nhằm mục
đích gì?
- Nhận xét
Hoạt động 2:( 10p) Làm việc theo nhóm
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Nhóm1: Giới thiệu chung về cuộc hành quân ra Bắc
của nghĩa quân Tây Sơn.
Nhóm 2: Tường thuật trận Hà Hồi
Nhóm 3: Tường thuật trận Ngọc hồi
Nhóm 4: tường thuật trận Đống Đa
- Cho các nhóm lần lượt lên trình bày

- Cho HS trình bày toàn bộ diễn biến cuộc khởi
nghĩa
Nhận xét, kết luận:
Hoạt động 3:(5-7’) Làm việc cá nhân theo phiếu
học tập
Nêu: Em hãy nêu lên cách thông minh, sáng tạo của
nghĩa quân TS và hoàn thành vào bảng sau:
Phát phiếu cho HS
Quan sát, giúp HS yếu
- Thu phiếu và nhận xét
Cách đánh Dẫn chứng
Bất ngờ Đánh vào dịp tết(3 tết)giặc chủ quan
Bí mật Bí mật vây chặt đồn Hà Hồi,giặc
không hay biết
Sáng tạo Ghép những mảnh ván thành những
tấm lá chắn, ngoài quấn rơm tẩm
nước
Hoạt động 4:( 5’ ) Củng cố dặn dò:
- Dùng lược đồ trống yc Hs lên chỉ các địa danh:
Tam Điệp, Hà Hồi, ngọc Hồi, Đống Đa. Hiện nay
các địa danh trên thuộc tỉnh nào?
+ Để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn vua Quang Trung
nhân dân ta đã làm gì?
* Nhận xét
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2-3 em thực hiện YC, lớp
lắng nghe, mhận xét
- Lắng nghe
- Một vài em nhắc, ghi vào vở


- một số em trả lời, em khác
nhận xét


- Làm việc theo YC, đại diện
nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung

- Một số em trình bày, em
khác nhận xét
- Thực hiện YC
- 1 em chỉ trên bản đồ, lớp
theo dõi, nhận xét
- một số em nêu
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 2: TOÁN
BÀI : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T.150)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS yếu làm được BT1, HS K,G làm được các bài tập còn lại
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
A. Bài cũ: (5-7p)
- Cho HS yếu làm bài 1 , em còn lại làm bài 5 tiết

trước
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu:(2p) nêu mục tiêu của tiết học
- Ghi tựa bài lên bảng
3. Hướng dẫn HS cách giải: (12-15p)
Bài toán 1: GV ghi lên bảng, hỏi:
+ Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc
loại gì?
+ Tỉ số của hai số bằng 3/5 có nghĩa là gì?
GV vẽ sơ đồ, HD HS giải theo các bước:
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần,…
- cho HS giải rồi nêu lại các bước
Bài toán 2: GV HD tương tự bài toán 1
- Cho HS so sánh giữa hai cách giải bài toán tổng tỉ
và hiệu tỉ
3. HS HS luyện tập:
Bài 1 (10p): Cho đọc bài toán
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi một số em làm trên
bảng
Quan sát, HD HS yếu
- Gọi HS nhận xét kết quả bài làm trên bảng
* Nhận xét kết luận: SB:82 ; SL: 205
3. Củng cố dặn dò:(2p)

- Thực hiện YC vào
nháp,2em làm trên bảng lớp

- Lắng nghe

- Nhắc nối tiếp tựa bài.
- Một số em nêu
- Một vài em làm trên bảng
lớp, lớp làm vào nháp
1em đọc to, lớp đọc thầm
- Lớp làm vào vở, 1em làm
trên bảng lớp
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 8
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
+ Cho HS nhắc lại các bước giải vừa học?
- Dặn HS yếu hoàn thành bài làm ở lớp vào vở, HS
giỏi làm một số bài còn lại.
- Chuẩn bị bài sau
- một số em nêu

IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 3: Chính Tả (nghe - viết).
BÀI: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,… tr. 105
PHÂN BIỆT: êt/êch
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng bài báo ngắn có chữ số
- Làm đúng BT CT phương ngữ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn BT2b để HS làm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Bài cũ: (5-7p)
- Mời 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con tiếng, từ có vần in/ inh
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: (1-2p)Nêu mục tiêu của bài
+ Ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn viết chính tả.(15p)
a. Cho HS đọc bài viết.
- Cho HS đọc đoạn văn cần viết
b. Tìm hiểu ND đoạn viết
- Cho HS đọc thầm , nêu nội dung đoạn viết
* Nhận xét kết luận:
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS tìm từ khó trong đoạn viết
- Nhận xét, viết một số từ khó HS viết dễ lẫn lên
bảng cho HS đọc và viết( A-rập; Bát-đa, Ấn Độ)
d. Hướng dẫn cách trình bày
+ Nhắc lại cách trình bày bài viết
e. Cho HS viết
- Nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết
g. Soát lỗi và chấm bài
- Cho HS soát lại bài
- Thực hiện YC
- Nghe
- Một dãy bàn nhắc nối tiếp
tựa bài
- 1em đọc to, lớp nhẩm theo.


- Một số em nêu, em khác
nhận xét.

- Tìm, viết ra bảng con
- Một số em đọc. Lớp đọc
đồng thanh, luyện viết vào
bảng con
- 1 em nêu

- Cả lớp viết vào vở
- Kiểm lỗi, từng cặp đổi vở
kiểm lại
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 9
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Thu 7 – 10 bài chấm điểm.
- Nhận xét bài chấm.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b : (5p)treo bảng phụ,Cho HS đọc YC
Cho HS tự làm bài
- Quan sát, giúp HS yếu
- Nhận xét,cho HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh
3. Củng cố dặn dò:(3p)
- Đọc cho HS viết vào bảng con tiếng có vần êt/ êch
- Nhận xét
- Dặn HS viết sai nhiều, chưa đẹp về nhà viết lại,
hoàn thành BT vào vở. chuẩn bị bài sau

Nộp bài theo yêu cầu của GV
- 1 em đọc to
- Một số em làm trên bảng

lớp, lớp làm nháp. Một số em
nhận xét

- Lớp viết vào bảng con

IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (tr 98)
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí,
ánh sáng, mhieetj độ và chất khoáng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập:
Các yếu tố
màcay được
cung cấp
Ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng
có trong đất
dự đoán kết
quả
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
- 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất , 1 lon đựng sỏi rửa sạch

- Các cây đậu hoặc ngô đã gieo trước khoảng 4 tuần
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5-7p)kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Nêu VD về vật nóng hơn có nhiệt độ ca
hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
- Tổ trưởng báo cáo
- 1-2 em nêu
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 10
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
1.Giới thiệu: (2p)Nêu mục tiêu của bài học.
Ghi tựa bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1:( 10-12p) Trình bày cách tiến
hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống
- Cho HS đọc mục quan sát
- Cho HS quan sát hình SGK, làm thí nghiệm
rồi đại diện nhóm nhắc lại công việc vừa làm
và trả lời câu hỏi: điều kiện sống của cây
1,2,3,4,5 là gì?
Quan sát, giúp cá nhóm
Nhận xét, kết luận:
HD HS làm phiếu để theo dõi các cây nhưsau:
phiếu theo dõi thí nghiệm
Cây càn gì để sống?
Ngày bắt đầu………
ngày Cây1 Cây2 Cây3 Cây4 Cây5
- Khuyến khích HS chăm sóc cây đậu hàng

ngày, ghi những gì quan sát được hàng ngày
theo mẫu trên.
+ Muốn biết được thực vật cần gì để sống có
thể làm thí nghiệm NTN?
Kết luận
Hoạt động 2:(12-15p)dự đoán kết quả của
TN
+ Cho HS làm việc cá nhân vào phiếu rồi trả
lời các câu hỏi sau:
+ Trong 5 cây đậu trên , cây nào sống và phát
triển bình thường? vì sao?
+ những cây khác sẽ NTN? Vì sao?
GV nhận xét, kết luận
2.Củng cố dặn dò:(3p)
+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và
phát triển bình thường
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét:
Dặn HS về học bài, chuẩn bị theo nhóm
Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi
khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước
- Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp
- Làm việc theo nhóm4, đại diện
nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét


- Làm việc theo YC
- một số em nêu

- làm việc theo YC
- một số em phát biểu
- 2-3 em nêu
- 1 em đọc
IV/RÚT KINH NGHIỆM:

GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 11
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4


// = // = // = //
Tiết 5: MỸ THUẬT
b ¯ a
Thứ Tư ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
BÀI: MRVT DU LỊCH THÁM HIỂM ( TR 68)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu các từ du lịch thám hiểm BT1,2, bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3;
Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải cho trước BT4
II/ :TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Bảng phụ ghi phần nhận xét và BT1
- Mỗi HS 1tấm ảnh gia đình
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5-7p)
+ Gọi 1 em lên bảng làm lại BT4, 1 em tìm một số
từ cùng nghĩa với dũng cảm
- Nhận xét, cho điểm
.B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2p)Nêu mục tiêu của bài

- Ghi tựa bài
2. Luyện tập:(15p)
Bài 1 (6-8P)Gọi HS đọc YC và nội dung
Tổ chức HS thảo luận rồi phát biểu
Gọi hS nhận xét
Nhận xét, kết luận:
Bài 2:(6-8P)Gọi HS đọc YC
- Cho HS phát biểu,nhận xét đưa ra đáp án dúng
- Nhận xét kết luận
Bài 3:7-9P cho HS đọc YC, thảo luận nhóm đôi rồi
trình bày kết quả làm việc
Bài 4: (10P) Tổ chức HS chơi trò chơi truyền điện
GV chia tổ, HD cách chơi và làm trọng tài trò chơi
5. Củng cố- Dặn dò:(2p)
- Những hoạt động nào được gọi là du lịch?
- Theo em thám hiểm là gì?
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn thành các bài tập vào vở,HTL bài4 và câu
tục ngữ BT3.Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng thực hiện,
dưới lớp lắng nghe, nhận xét

- Lắng nghe
- một vài em nhắc, ghi tên bài
vào vở
-1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo cặp, đại diện
cặp trả lời
- 1 em phát biểu, em khác
nhận xét

- Các tổ thực hiện YC

- 1,2 trả lời
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 12
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
IV/RÚT KINH NGHIỆM:


// = // = // = /
Tiết 2: Kể chuyện
BÀI : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG (TR 70)
I. MỤC TIÊU
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối
tiếp toàn bộ câu chuyện rõ ràng, đủ ý BT1
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:(6-8p)
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu:(2p) Giới thiệu trực tiếp
- Ghi tựa bài lên bảng
a. GV kể:(10-15p) Giọng chậm rãi, nhẹ
nhangfowr đoạn đầu, nhấn giọng TN ca ngợi
vẻ đẹp của ngựa trắng; mNhanh hơn, căng
thẳng ở đoạn sói định vồ ngưạ trắng ; Hào
hứng ở đoạn cuối
Gv kể lần1

Kể lần2 kết hợp chỉ tranh
Kể lần 3: nếu cần
b. HD HS kể, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện(20p)
-Gọi HS đọc YC BT1,2
- cho HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức HS thi kể
- khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi của
YC 3 SGK
- Gọi HS nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi hay
nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất
* Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố dặn dò:(2p)
- Em học được gì qua câu chuyện em vừa kể?
GV đọc 2 câu tục ngữ: đi một ngày đàng…; Đi
cho biết đó….
- Cho HS nhắc lại 2 câu tục ngữ
- Nhận xét tiết học
-1 em thực hiện YC

- Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
4 em kể cho nhau nghe, traođổi,
sửa cho nhau
- Một số em tham gia thi kể
- Một số em nêu

GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 13

Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Về nhà các em kể lại chuyện cho người thân
nghe, viết lại câu chuyện vào vở .chuẩn bị
trước YC và gợi ý của tiết KC tuần 30
IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 3: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP ( tr 151)
I. MỤC TIÊU
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS yếu làm được BT1 , HS K,G làm được các bài còn lại
II/ ĐỒ DÙNG DẠY
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (6-8p)
- Cho HS yếu làm bài 1. em khá làm bài 3
Kiểm tra việc HS thực hiện
*Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: (1-2p)Nêu mục tiêu của bài
- Ghi tựa bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: (10p)Gọi HS đọc bài toán rồi nêu trình tự
giải
- Cho HS tự giải rồi chữa bài
Quan sát giúp HS
*Nhận xét, kết luận: SB: 51; Sl: 136

Bài 2: (10-15p)
- Cho HS làm bài rồi chữa bài
Quan sát, giúp hS cách viết gọn
Nhận xét: Đèn màu: 625 bóng; đèn trắng: 275
bóng
Bài 3: (10p)Cho HS làm thêm
4. Củng cố dặn dò:(2p)
+ Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán tìm hai
số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, HS khá,
giỏi làm thêm bài còn lại. Chuẩn bị bài sau.
- Lớp thực hiệnYCvào nháp. 2
em làm trên bảng lớp
-
Lắng nghe
-Nhắc nối tiếp
- Một số em nêu
- 2 em yếu làm trên bảng lớp, lớp
làm vào vở
- 1 em làm trên bảng lớp, lớp
làm vào vở
- 1 em làm trên bảng lớp, lớp
làm vào vở
- một số em nêu

IV/RÚT KINH NGHIỆM:
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 14
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4




// = // = // = //
Tiết 4: KĨ THUẬT
BÀI :LẮP XE NÔI (T-74)

I/ MỤC TIÊU
- Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được xe nôi theo mẫu, xe chuyển động được
- HS khéo tay:Lắp được xe nôi theo mẫu, xe chuyển động được, chắc chắn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Booj lắp ghép mô hình KT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 5-7p
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước và nêu quy
trình lắp cái đu
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học.(1p)
Ghi tựa bài
Hoạt động 1: (8p)HD HS quan sát và nhận xét
mẫu
- Cho HS quan sát xe đã lắp sẵn
HD HS qua sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
+ Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế
Hoạt động2:(20p) HD HS thao tác kĩ thuật
a. HS HS chọn các chi tiết theo SGK
- Gv cùng HS chọn từng chi tiết cho đúng và đủ

b. Lắp từng bộ phận
GV cho HS trả lời lần lượt từng câu hỏi kết hợp lắp
từng bộ phận
Nhận xét:
c. lắp xe nôi (H1):(8p)
Gv cùng HS lắp, khi lắp song, KT sự chuyển động
của xe
d. HD HS tháo rời các chi tieetsvaf xếp vào hộp
- Cách tiến hành như bài trên
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp
Hoạt động4: . Nhận xét - Dặn dò:(2-3p)
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập kết quả thực
- Một số em phát biểu, em
khác nhận xét
- Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp
- Thực hành theo YC
- Một số em nêu

- Thực hiện theo YC
- làm việc cá nhân
- Trưng bày, tự kiểm tra
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 15
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
hành
- Về chuản bị tốt để tiết sau tiếp tục thực hành lắp
xe nôi
IV/RÚT KINH NGHIỆM:




// = // = // = //
Tiết 5: ĐỊA LÝ
BÀI : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN
HẢI MIỀN TRUNG TT (Trang 134)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng
duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lich ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển
+ Các nhà máy và khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng
duyên hải miền Trung: Nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- HS K,G :+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu
thuyền ở duyên hải miền Trung: Trồng nhiều mía, nghề đánh bắt trên biển
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát triển: Cảnh đẹp,
nhiều di sản văn hoá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chínhVN
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5-7p)
+ Kể tên một số cư dân sống ở đồng bằng
duyên hải miền trung
- Gọi HS đọc thuộc lòng ghi nhớ tiết trước
* Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài (1-2p)
+ Ghi tựa bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ( 10p)
- Cho HS quan sát hình 9 và trả lời câu hỏi:

+ Người dân ở miền trung sử dụng cảnh đẹp để
làm gì?
- YC HS đọc mục1 và trả lời câu hỏi mục 1 và
câu hỏi 1 trang 144 SGK. (GV dùng bản đồ chỉ
một số thành phố, thị xã ven biển dể HS dễ trả
lời)

2-3 em trả lời, em khác nhận xét
- Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp

- thực hiện YC,em khác nhận xét


GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 16
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Gv nhận xét, khảng định
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (10-12p)
- Yc HS quan sát H10 và liên hệ bài học trước
để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa, đóng
mới tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển
miền trung? Và trả lời câu hỏi 2 tr.144
+ đường, kẹo được làm từ cây gì? Yc HS quan
sát H11, cho biết công việc để sản xuất đường
từ cây mía.
+ Vì sao có thể xây dựng nhà máy đường ở
đây?
- Cho HS lần lượt trình bày
* Nhận xét kết luận.
Hoạt động 3: (6-8p)Làm việc cả lớp

- Yc HS đọc mục 5 lễ hội và quan sát hình 3,
mô tả khu tháp Bà
GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố : (3-4p)
+ Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của
người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung.
+ Vì sao có thể xây dựng nhà máy đóng tàu,
nhà máy mía ở đồng bằng duyên hải miền
Trung?
+ nguyên nhân nào khiến ngành du lịch ở đây
phát triển?
Nhận xét:
- Nhắc học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau
Làm việc theo YC, một số em trả
lời, em khác nhận xét bổ sung
- thực hiện YC, 2-3 em mô tả
- Một số em nêu
IV/RÚT KINH NGHIỆM:



b ¯ a
Thứ năm ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
BÀI : TRĂNG ƠI…TỪ ĐÂU ĐẾN?(T.107)
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết
ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất

nước.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 17
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Bảng phụ ghi sẵn câu; khổ thơ cần luyện đọc(K1,2,3)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:(6-8p)
- Kiểm tra HS đọc bài: đường đi Sa PAvà trả lời câu
hỏi SGK, nêu nội dung bài.
* Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(2-3p) Treo tranh minh họa bài tập
đọc hỏi: + Tranh minh hoạ cảnh gì?. Nhận xét, giới
thiệu…
- Ghi tựa bài,
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (30-35p)
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc.
- YC HS chia doạn:
- GV nhận xét, kết luận:Gồm 6 khổ
- Yêu cầu HS đọc.
+ Chú ý cách phát âm của HS, ghi bảng tiếng, từ HS
phát âm sai (nếu có); chú ý cách ngắt nghỉ, giọng
đọc. Khen những em đọc hay.
- Giúp HS hiểu từ ngữ trong bài
- Cho HS đọc theo cặp; đọc cả bài.
GV Đọc diễn cảm cả bài: Giọng chậm rãi, tha thiết,
trải dài ở khổ thơ cuối

b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm rồi trả lời các câu hỏi theo
ND các câu hỏi SGK . Cho HS nêu nội dung bài:
* Nhận xét kết luận:
C. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:
- Cho HS đọc tiếp nối từng khổ
- Treo bảng phụ
- Đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc
hay
- Tổ chức HS thi đọc toàn bài
- YC HS nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức HS thi HTL từng khổ, cả bài
* Nhận xét cho điểm
3. Củng cố - Dặn dò. (2-3p)
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- 2 em đọc, kết hợp trả lời câu
hỏi 3, nêu nội dung
- Quan sát, một số em phát
biểu
Nhắc nối tiếp tựa bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em nêu, em khác nhận xét
-Tiếp nối đọc từng khổ 2, 3
lượt.
- Cả lớp đọc thầm chú giải
- Đọc theo cặp
- Một, hai em đọc toàn bài.

- Nghe
- Lớp đọc thầm từng khổ.
+ Một số em Trả lời theo thứ
tự câu hỏi.
- 6 em thực hiện YC, lớp theo
dõi tìm cách đọc hay
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- Một vài em thi đọc diễn cảm
trước lớp

- 3 em đọc toàn bài


- 2em nêu

GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 18
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
* Nhận xét
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 2: TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP (TR.151)
I. MỤC TIÊU
- Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
- Biết nêu bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho

trước
- Học sinh yếu làm được bài tập 1, Học sinh khá giỏi làm được bài tập còn lại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (6-8p)
- Cho HS yếu làm bài tập 1, em còn lại làm bài 3
tiết trước
* Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu:(2p)Nêu mục tiêu của bài
- Ghi tựa bài lên bảng
2. HD HS Luyện tập
Bài1: (7p) Cho HS tự giải theo trình tự: - Vẽ sơ đồ;
- tìm hieeuh số phần bằng nhau
- Tìm số thứ hai
- Tìm số thứ nhất
- Cho HS làm bài rồi chữa bài
- Quan sát giúp HS yếu
* Nhận xét , KL: STN: 45; STH: 15
Bài 3: (10p) Cho HS đọc bài toán
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Quan sát giúp hs
* Nhận xét, kết luận: Gạo nếp:180 kg; Gạo
tẻ:780g
Bài 4: (10p) GV vẽ sơ đồ như SGK lên bảng, YC
HS nhìn vào sơ đồ nêu bài toán
- Cho HS làm bài rồi chữa bài
Nhận xét, kết luận: Cam: 34 cây, dứa: 204 cây
4.Củng cố - Dặn dò:(3p)

- Lớp thực hiện YC vào
nháp,2-3 em làm trên bảng
lớp
- Nghe
- Nhắc nối tiếp tựa bài
- một số em nêu
- 1em làm trên bảng lớp, lớp
làm vào vở
- Một vài em nêu, em khác
nhận xét
- 1em làm trên bảng lớp, lớp
làm vào vở
- Một vài em nêu
- Lớp làm vào vở, 1 em làm
trên bảng lớp
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 19
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
+ YC HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Về hoàn thành các bài đã làm ở lớp vào vở, chuẩn
bị bài sau. Em khá, giỏi về nhà hoàn thành bài còn
lại.
- Một số em nêu
IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 3: Tập làm văn
BÀI : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC(T.109)


I. MỤC TIÊU
- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm
tắt BT1,2; Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và biết tóm tắt tin bằng một vài
câu BT3
- HS K,G biết tóm tắt cả 2 tin ở BT1
I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết dàn ý bài tập 2.
- tranh ảnh một số loài cây
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (6-8p)
+Thế nào là tóm tắt tin tức? Nêu cách tóm tắt tin
tức.
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài: (2p)
- Ghi tựa bài lên bảng

- 3em đứng tại chỗ thực hiện
YC, em khác nhận xét

- Lắng nghe
- Lớp nhắc nối tiếp
- 1 em đọc to, lớp theo dõi
SGK
- Lớp làm việc theo YC, một
số em đọc KQ tóm tắt, em
khác nhận xét.


1 em đọc to, lớp đọc thầm
- một số em đọc


GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 20
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1,2 :(12-15p) Cho HS đọc
- cho HS quan sát 2 tranh minh hoạ rồi tóm tắt
- Cho Hs làm vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm,
trình bày trên bảng lớp rồi đọc kết quả
Cả lớp và Gv nhận xét
Bài 3: (10-12lp)Gọi HS đọc YC của bài
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS,gọi HS đọc bản
tin mình đã sưu tầm
- Cho HS tự tóm tắt nội dung bản tin( cách thực hiện
như BT1,2)
Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:(2-3p)
- Gọi 1 em nhắc lại ghi nhớ cách tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học,biểu dương HS chuẩn bị bài và
tóm tắt tốt nhất
- Dặn HS viết chưa đạt về nhà tiếp tục hoàn thành
bài viết vào vở.Về quan sát trước một vật nuôi
trong nhà, sưu tầm tranh, ảnh về vật nuôi để học tốt
tiết TLV tới
- 2 em Thực hiẹn YC
IV/RÚT KINH NGHIỆM:




// = // = // = //
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI : NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT (T.116)
I/ MỤC TIÊU
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về
nước khác nhau
II/ ĐỒ DÙNG- DẠY HỌC:
Hình trang 116,117
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5-7p)
+ Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của
thực vật
+ Nêu mục bạn cần biết
* Nhận xét cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. giới thiệu bài: (1-2p)Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi tựa bài lên bảng
- 2 em thực hiện YC , lớp lắng nghe ,
nhận xét

Tổ trưởng báo cáo
- Nghe
- Nhắc nối tiếp tựa bài
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 21
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1:(10-12p) tìm hiểu nhu cầu nước

của các loài thực vật
- Cho HS làm việc theo nhóm vào bảng nhóm
theo YC sau:
Nhóm 1: Cây sống ở trên cạn chịu được khô
hạn
Nhóm 2: Cây sống ở dưới nước
Nhóm 3: Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt
Nhóm 4: Nhóm cây sống được cả trên cạn và
dưới nước
Nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2:(8p) Tìm hiểu nhu cầu về nước
của một cây ở những giai đoạn phát triển
khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
- Cho HS quan sát H trang 117 và trả lời câu
hỏi: + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều
nước
Nhận xét, kết luận, cung cấp thêm một số kinh
nghiệm về một số cây ở những giai đoạn phát
triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác
nhau:
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (2p)
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
Nhận xét,kết lận:
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Sưu
tầm tranh ảnh, cây thật hoặc là cây bao bì
quảng cáo cho các laoij phân bón
- Làm việc theo nhóm, trình bày
trên bảng lớp, nhóm khác nhận xét




- Làm việc nhóm 4,đại diện một số
nhóm trình bày , em khác nhận xét
- 2 em đọc
43IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 5: HĐTT
b ¯ a
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Tiết 1: luyện từ và câu
BÀI : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (TR. 111)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu thế nào là YC, đề nghị lịch sự(GN)
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 22
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Bước đầu biết nói lời YC, đề nghị lịch sự BT1,2,phân biệt được lời YC, đề nghị
lịch sự và lời YC, đề nghị không giữ được phép lịch sự BT3; Bước đầu biết đặt câu
khiến phù hợp với một yinhf huống giao tiếp cho trước
- HS K,G đặt được 2 câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho BT4
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập2,3,4 phần nhận xét
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A/ Bài cũ (5-7p)
- Gọi 1 em làm miệng BT2,3, 1 em làm BT 4
tiết trước
* Nhận xét, cho điểm

B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p) Nêu mục tiêu của bài
- Ghi tựa bài lên bảng:
2. Phần nhận xét:(10p)
- Gọi HS đọc BT1,2,3,4
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi
- Cho HS trình bày lần lượt từng YC
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:( treo bảng phụ
đã viết sẵn lời giải)
3. Phần ghi nhớ:(1-2p)
- YC 2 em đọc ghi nhớ
4. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 :(5-7p) Gọi HS đọc YC
Cho HS đọc các câu khiến sau đó chọn cách nói
lịch sự
- GV cùng HS nhận xét, KL
Bài 2: (5-7p)Gọi HS đọc YC
- Tổ chức như bài 1
Nhận xét
Bài 3: (3-5p) Cho HS đọc và xác định YC
YC 4 em đọc tiếp nối các câu khiến
- YC HS làm việc theo nhóm đôi
- Gọi các nhóm báo cáo KQ
Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4: (5p)Cho HS nêu YC
- Cho HS làm việc cá nhân( 2 em làm vào bảng
phụ rồi trình bày trên bảng lớp)
- Gọi HS nhận xét câu của bạn trên bảng, một
số em đọc câu mình đặt
Nhận xét,chữa câu cho HS

3. Củng cố - dặn dò:(2-3p)
- 2em thực hiện YC

- Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp tựa bài.

- 4 em đọc tiếp nối
- Làm việc theo YC

- 2 em đọc
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Lớp thực hiện YC, trình bày kết
quả, em khác nhận xét
- Một em đọc to, lớp đọc thầm
- Thực hiện YC
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Thực hiện YC
- Một số em trình bày, em khác
nhận xét
- Một số em nêu
- Thực hiện YC
- một số em nêu
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 23
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Về hoàn thành các bài tập vào vở , chuẩn bị
bài sau
IV/RÚT KINH NGHIỆM:




// = // = // = //
Tiết 2: Toán
BÀI : LUỴỆN TẬP CHUNG ( T. 152)
I/ MỤC TIÊU:
- Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó
- HS yêú làm được bài 1, HS khá, giỏi làm thêm được bài tập còn lại
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẻ sẵn BT 1 cho HS yếu làm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:( 5-7p)
- Cho HS làm yếu làm bài 1 , HS khá, Giỏi làm bài
4 tiết trước
- Gọi HS nhận xét
* Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: (2p)Nêu mục tiêu của bài học
- Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : (5p). Cho HS đọc YC
- Cho hS yếu làm vào nháp rồi lên điền KQ
Quan sát giúp HS
*Nhận xét kết luận:
Bài 2 :(5p) - Cho HS tự giải theo các bước: + Xác
định tỉ số(Vì số thứ nhất giamt 10 lần thì được số
thứ hai nên số thứ 2 bằng 1/10 số thứ nhất)
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm mỗi số

Quan sát,giúp HS
Nhận xét, kết luận: STN: 820; STH: 82
Bài 4: (8-10p)Cho HS đọc đề rồi quan sát kĩ hình vẽ
Gợi ý: Ta phải tìm mấy số? Ta đã biết gì về hai số
đó?
- 2 em làm trên bảng lớp,
lớp làm vào nháp
- 2 em nêu
- Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp tựa bài
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Thực hiện YC, 2 em điền
KQ,em khác nhận xét

- Lớp làm vào vở,1 em làm
trên bảng lớp
- 1 em làm trên bảng lớp, lớp
làm vào vở
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 24
Trường Tiểu học Ngan Dừa Giáo án: Lớp 4
- Cho HS giải rồi chữa bài
Nhận xét, KL: đoạn đường đầu:315m; đoạm đường
sau: 525m
4.Củng cố - Dặn dò:(2-3p)
+ Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán vừa học
- Nhận xét
Về hoàn thành các bài đã làm vào vở . chuẩn bị bài
sau.

Một số em nêu

IV/RÚT KINH NGHIỆM:



// = // = // = //
Tiết 3: Tập làm văn
BÀI : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT( T. 112)
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được 3 phần( MB- TB- KB) của bài văn miêu tả con vật(GN)
- Biết vận dụng hiểu biét về cáu tạo của bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con
vật nuôi trong nhà
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ một số con vật nuôi trong nhà
- Bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5-7p)
+ Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
Gọi 2 em đọc tóm tắt tin các em đã đọc trên
báo (BT3 tiết trước)
* Nhận xét , cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: (1-2p) nêu mục tiêu của bài
- Ghi tựa bài
2. Phần nhận xét:(10p)
Bài 1:- Cho HS đọc ND BT
Bai 2: Cho HS đọc YC, phát biểu
NHận xét: Gồm 3 phần, 4 đoạn
Bài 3,4: Cho HS đọc YC, phát biểu ý kiến
Nhận xét, KL;

3. Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Nhắc HS về HT GN
2. Hướng dẫn HS luyện tập(20p)
- Gọi HS đọc YC của bài
- tổ trưởng báo cáo
- 2 em đọc bài của mình, em khác
nhận xét
- Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp tựa bài
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- 1số em phát biểu, em khác nhận
xét
- Thực hiện YC
-1-2 em đọc
GV: Nguyễn Thị Điểm Trang 25

×