Dự đốn xu hướng đề thi THPT quốc gia mơn Tốn, Lý,
Hóa, Sinh, Tiếng Anh, Ngữ Văn, Lịch Sử năm 2015
1. Dự đoán xu hướng đề thi THPT quốc gia mơn Tốn năm 2015
Dựa vào Phân tích cấu trúc đề thi đại học từ năm 2010 đến năm 2014,
Hocmai.vn dự đốn xu hướng đề thi các mơn học nhằm giúp học sinh có định
hướng học tập rõ ràng và xây dựng lộ trình học hiệu quả.
Nhằm giúp học sinh học tập hiệu quả trong 4 tháng cuối, Hocmai.vn cung cấp
dự đoán xu hướng đề thi THPT quốc gia năm 2015. Trong đó:
- Dựa vào đề thi đại học từ năm 2010 - 2014, Hocmai.vn tổng hợp và đưa ra
phân tích cấu trúc đề thi giúp học sinh nhận diện được tính lặp lại và kế thừa
của
những
nội
dung
kiến
thức
trong
đề
thi.
- Dựa vào phân tích cấu trúc đề thi kết hợp cùng định hướng ra đề thi của Bộ
GD-ĐT, Hocmai.vn dự đoán xu hướng đề thi THPT quốc gia năm 2015.
Tài liệu này được đội ngũ chuyên gia của Hocmai.vn nghiên cứu và tổng hợp,
học sinh cần tham khảo để có định hướng học tập hiệu quả trong 4 tháng cuối
cùng.
I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN TỐN TỪ 2010
ĐẾN 2014
Từ năm 2010 đến 2014, cấu trúc đề thi đại học môn Tốn khơng thay đổi
nhiều. Sự thay đổi lớn nhất là việc bỏ phân loại phần riêng cho ban cơ bản và
ban nâng cao vào năm 2014 tạo ra sự công bằng đối với mọi thí sinh dự thi.
Trong đề thi đại học mơn Tốn các năm 2010 – 2014, các câu hỏi phân bổ ở
mức độ dễ, trung bình, khó đảm bảo đề thi vừa sức với học sinh và vẫn phân
loại được thí sinh. Trong đó, học sinh có thể dễ lấy điểm ở những câu có
thuộc mức độ dễ, trung bình như chuyên đề 1, 2, 4, 8, 9 (theo bảng). Học sinh
chỉ cần nắm vững kiến thức cơ bản, biết nhận dạng phương pháp làm một số
bài tốn và tính tốn cơ bản có thể đạt được khoảng 5 điểm. Những câu hỏi
này thường khơng có tính đánh đố hay yêu cầu học sinh phải tư duy, sáng tạo
ở mức độ cao.
Những chuyên đề 3, 5, 6, 7 tương đối khó địi hỏi mức độ tư duy vận dụng,
vận dụng cao. Để làm được các chuyên đề này, ngoài việc nắm vững kiến
thức cơ bản, học sinh còn cần rèn luyện khả năng tư duy biến đổi cũng như
tích luỹ thêm các kinh nghiệm làm bài.
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN TỐN TỪ NĂM
2010 ĐẾN 2014
NỘI DUNG KIẾN TỈ TRỌNG
THỨC
ĐIỂM
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiến thức Hàm số được ra ở ý
(a), (b) Câu 1 đề thi đại học các năm.
1. Hàm số:
- Khảo sát sự biến
thiên và vẽ đồ thị
hàm số
- Các bài toán liên
quan
20%
(Ý a, b của Câu 1)
Qua các năm, câu hỏi phần Hàm số có
mức độ khó giảm dần. Từ năm 2010 đến
năm 2013, hai câu hỏi phần Hàm số ở
mức độ dễ vàtrung bình, đến năm 2014,
cả hai ý (a) và (b) đều ở mức độ dễ.
Phần kiến thức này chỉ yêu cầu học sinh
nhớ được kiến thức và tính tốn thành
thạo.
» Đây là nội dung kiến thức dễ, cơ bản
mà hầu hết mọi học sinh đều phải làm
được nếu muốn xét tốt nghiệp cũng như
xét tuyển vào đại học (ít nhất là ý (a)).
2. Phương trình
lượng giác
10%
Nội dung kiến thức phần Phương trình
lượng giác giữ ổn định ở mức độ câu
hỏi dễ. Đặc biệt, đến năm 2014 thì ở
mức “siêu dễ”.
» Với nội dung kiến thức này, học sinh
chỉ cần nhớ, biết cách biến đổi và vận
dụng các công thức lượng giác là có thể
làm được.
3. Phương trình, 10% (riêng năm
bất phương trình, 2010 chiếm
Đề thi năm 2010 có 1 câu Bất phương
hệ phương trình 20%)
trình và 1 câu Hệ phương trình với tỉ
lệ điểm chiếm 20%. Từ năm 2011 đến
2014, đề thi chỉ còn 1 câu Hệ phương
trình với mức độ câu hỏi khó u cầu
học sinh nắm vững kiến thức và tư duy
vận dụng cao.
» Học sinh phải nắm vững các phương
pháp giải phương trình, hệ phương trình
và chịu khó rèn luyện thêm các bài nâng
cao mới có thể giải được trong điều kiện
thời gian có hạn.
4. Tích phân
10%
Qua đề thi các năm, câu hỏi phần Tích
phân giữ ngun ở mức độ khó trung
bình. Đề thi u cầu học sinh nắm vững
các cơng thứcTích phân cơ bản, các
phương pháp tính Tích phân và cách
vận dụng các kiến thức này.
» Đây là phần kiến thức vừa sức, học
sinh dễ dàng lấy điểm ở câu
5. Hình học khơng 10%
gian
- Thể tích
- Khoảng cách
Trong đề thi đại học mơn Tốn,
phần Hình học khơng gianthường u
cầu tính thể tích và tính khoảng cách.
Qua đề thi các năm, câu hỏi tính thể tích
thuộc mức độ câu hỏi trung bình, câu
hỏi về khoảng cách thường khó hơn.
Học sinh chỉ cần nắm vững kiến thức về
tính chất hình học trong khơng gian và
cơng thức tính thể tích là có thể làm
được câu về thể tích.
Yêu cầu tính khoảng cách yêu cầu học
sinh phải có tư duy tốt về hình học
khơng gian mới có thể giải được.
» Cả hai phần kiến thức Thể tích và
Khoảng cách đều yêu cầu cấp độ tư duy
thông hiểu và vận dụng. Để dành điểm
phần này, học sinh cần nắm vững kiến
thức hình học khơng gian và chăm chỉ
luyện tập để rút ra được kinh nghiệm tư
duy hình học không gian.
Nội dung Bất đẳng thức, GTLN –
GTNN là câu hỏi có tính phân loại cao
nhất trong đề thi. (Năm 2010, đề thi
khơng có nội dung này, thay vào đó là 2
câu HPT và BPT). Ví dụ: câu 9 đề thi
Toán khối A năm 2014.
6. Bất đẳng thức, 10% (riêng năm
GTLN-GTNN
2010 khơng có) » Để làm được câu hỏi này địi hỏi học
sinh phải thực sự có năng lực, có tư duy
sáng tạo, có niềm đam mê và chịu khó
rèn luyện trong suốt q trình học phổ
thơng mới có thể hồn thành. Đây có thể
được coi là câu vận dụng cao rõ ràng
nhất, là câu mà các trường tốp trên có
thể sử dụng để phân loại thí sinh.
7. Hình học phẳng 10%
Các câu hỏi Hình học phẳng có mức độ
khó tăng dần, đặc biệt là năm 2013,
2014. Trong đề thi 2014, câu hỏi Hình
học phẳng ở mức độ khó, yêu cầu học
sinh phải tư duy ở mức độ vận dụng
cao.
» Đây cũng là phần kiến thức mang tính
phân loại thí sinh. Học sinh có mục tiêu
vào các trường đại học phải tập trung ôn
luyện và nắm vững kiến thức.
8. Hình giải tích
khơng gian
10%
Nội dung Hình giải tích khơng
gian trong đề thi các năm 2010-2014
nằm ở mức độ từ dễ đến trung bình, độ
khó tăng dần qua các năm nhưng ở
mức vừa phải và không quá sức.
» Đây là phần kiến thức dễ lấy điểm
trong đề thi, học sinh chỉ cần chăm chỉ
rèn luyện là có thể làm được.
9. Tổ hợp – Xác
xuất – Nhị thức – 10%
Số phức
Nội dung kiến thức Tổ hợp – Xác suất
– Nhị thức, Số phức là phần kiến
thức dễ trong đề thi đại học các năm gần
đây.
» Học sinh chỉ cần nhớ kiến thức cơ bản,
thao tác tính tốn đơn giản là có thể làm
được.
II. XU HƯỚNG RA ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MƠN TỐN NĂM
2015
Dựa vào Phân tích cấu trúc đề thi đại học từ 2010 - 2014 và quy chế thi
THPT quốc gia (được ban hành chính thức ngày 26/2/2015), Hocmai.vn
nhận định xu hướng đề thi THPT quốc gia môn Hóa học sẽ đáp ứng những
yêu cầu sau:
- Theo quy định quy chế thi THPT quốc gia ban hành ngày 26/2/2015, đề thi
THPT mơn Tốn được ra dưới hình thức tự luận, thời gian làm bài 180 phút.
- Đề thi có 2 nhóm câu hỏi trộn lẫn vào nhau, khơng tách biệt phần dùng để
xét tốt nghiệp và phần để phân hóa xét tuyển vào ĐH, CĐ. Thí sinh phải đọc
hết cả đề thi để biết câu hỏi nào dễ và câu hỏi nào có để bố trí thời gian làm
bài hợp lý.
+ Nhóm câu hỏi một có độ khó tương tự như kì thi tốt nghiệp THPT và
GDTX của năm 2014. Bộ sẽ cân nhắc đến khối GDTX, đảm bảo thí sinh lực
học trung bình, thậm chí hơi yếu nhưng có sự cố gắng thì hồn tồn làm được
và đủ điều kiện để xét tốt nghiệp. Điều này sẽ thể hiện rõ qua việc xu hướng
các câu hỏi dễ tiếp tục tăng về chất và lượng. Các câu hỏi này được dùng để
xét tuyển những thí sinh dự thi kì thi Quốc gia với mục đích xét tuyển tốt
nghiệp THPT. Các câu hỏi này chủ yếu sẽ thuộc các phần: Khảo sát hàm số,
Lượng giác, Tích phân, Tổ hợp xác suất, Số phức, Hình học giải tích.
- Nhóm câu hỏi hai là nhằm phân hóa kết quả thi, nhờ đó mới xét tuyển ĐHCĐ và giống đề thi ĐH-CĐ 2014. Mẫu thi có mẫu câu hỏi cơ bản và nâng
cao.
+ Đề thi định hướng tăng cường các câu hỏi mang tính ứng dụng vào thực
tiễn, các câu hỏi này chủ yếu sẽ thuộc phần Tích phân và Bất đẳng thức, là
những kiến thức có thể vận dụng để giải các bài toán trong đời sống thực tiễn.
+ Đề thi sẽ tăng cường và mở rộng các câu hỏi khó và cực khó để phân loại rõ
ràng thí sinh. Những câu hỏi này sẽ phát huy khả năng vận dụng kiến thức
tổng hợp của thí sinh vào giải quyết một vấn đề thay vì làm theo khn mẫu.
2. Dự đốn xu hướng đề thi THPT quốc gia Vật lí năm 2015
I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ TỪ NĂM
2010 - 2014
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÍ TỪ NĂM
2010 - 2014
NỘI
DUNG
KIẾN
THỨC
1. Dao
động cơ
2010 2011 2012 2013 2014
9
9
9
10
10
Tỉ
Phân tích, đánh giá
trọng
điểm
Dao động cơ chiếm khoảng
9 đến 10 câu trong đề thi
các năm và chủ yếu dưới
dạng bài tập như: bài toán
thời gian - quãng đường
trong dao động, sử dụng hệ
thức độc lập, các dạng bài
tập con lắc lò xo; con lắc
đơn ảnh hưởng bởi lực
quán tính, tổng hợp dao
động điều hịa (tính năng
18%- lượng dao động thơng qua
20% phương trình tổng hợp).
Ví chiếm số lượng lớn câu
hỏi trong đề thi nên Dao
động cơ được khai thác bởi
những câu hỏi phân bổ ở cả
3 mức độ dễ - trung bình khó.
Trong đó, có khoảng 1 đến
2 câu hỏi cực khó, đánh giá
khả năng vận dụng kiến
thức của học sinh.
Sóng cơ chiếm khoảng 5
đến 7 câu trong đề thi các
năm và chủ yếu dưới dạng
bài tập. Đến năm 2013 và
2014, Sóng cơ được ra hồn
tồn dưới dạng bài tập.
Sóng cơ là một phần hay và
có thể khai thác được rất
nhiều dạng bài tốn mới lạ.
2. Sóng
cơ
6
3. Dịng 10
điện xoay
chiều
5
6
6
7
11
11
12
12
Sóng cơ được khai thác ba
10%- mảng kiến thức chính
14% là Tính chất đặc trưng của
q trình truyền sóng, Giao
thoa sóng, Sóng dừng Sóng âm. Câu hỏi ở phần
này ở cả ba mức độdễ trung bình - khó. Đặc biệt,
trong đề thi năm 2014, có
hai câu hỏi cực khó: một
câu hỏi lạ đánh giá khả
năng liên hệ nhạc lý (câu
44 đề thi mơn Vật lí) và một
câu cực khó đánh giá khả
năng biến đổi tốn từ cơng
thức Vật lí.
20%24% Điện xoay chiều chiếm số
câu hỏi nhiều nhất trong đề
thi, dao động từ 10 đến 12
câu. Hai năm gần đây, Điện
xoay chiều chỉ được ra dưới
dạng bài tập.
Điện xoay chiều là một
trong những phần kiến thức
tương đối khó bởi vì bài tập
tương đối dài, nhiều dữ
kiện, các dữ kiện liên quan
chặt chẽ với nhau. Để làm
tốt điện xoay chiều đòi hỏi
học sinh phải hội tụ được
nhiều yếu tố: tư duy, trí nhớ
tốt và đặc biệt là khả năng
giải tốn nhanh nhẹn.
Những mảng kiến thức
chính trong đề thi bao
gồm: mạch điện xoay chiều
chỉ có một phần tử, mạch
điện RLC tổng quát, tính
tốn liên quan đến cơng
suất và hệ số cơng suất, bài
toán cực trị tổng hợp và bài
toán về máy biến áp truyền tải điện năng.
Cái khó nói chung
trong Điện xoay
chiềuthường là đề bài dài
và các dữ kiện có liên quan
chặt chẽ với nhau, chỉ cần
không hiểu được một dữ
kiện mà đề bài cho khai
thác ở điểm nào thì thật khó
có thể làm được bài tốn
đó. Ngay cả những câu hỏi
lí thuyết thuộc phần này
cũng đòi hỏi tư duy và khả
năng suy luận logic.
4. Dao
5
động và
sóng điện
từ
5
5
4
4
8%10%
5 năm gần đây, Dao động
và sóng điện từthường
được ra chủ yếu dưới dạng
bài tập. Với nhiều học sinh,
Dao động và sóng điện từ
thường khơng q khó. Học
sinh chỉ cần nhớ cơng thức
và tính tốn cẩn thận là có
thể làm đúng.
Nhưng điểm cần lưu ý của
chương này đó là thuyết
điện từ của Mắc-xoen đã
được đưa vào phần giảm
tải.
5 năm gần đây, Sóng ánh
sáng thường chiếm khoảng
5 đến 7 câu hỏi trong đề thi
dưới cả hai dạng bài tập và
lý thuyết. Với đề năm
2014, Sóng ánh sáng có
đến 5 câu lý thuyết.
5. Sóng
6
ánh sáng
7
7
5
6
Sóng ánh sáng được đánh
10%giá là nội dung kiến
14%
thức rất dễ trong đề thi. Đề
bài chỉ yêu cầu học sinh
nhớ lý thuyết là có thể làm
đúng mà khơng cần phải tư
duy nhiều.
Học sinh cần lưu ý học kỹ lí
thuyết phần này, đọc kĩ đề
bài, tránh đề mất điểm ở
những câu hỏi rất dễ này.
6. Lượng 6
tử ánh
sáng
6
6
6
5
10%12% Trong đề thi 5 năm gần
đây, Lượng tử ánh
sáng chiếm khoảng từ 5
đến 6 câu trong đề thi.
Lượng tử ánh sáng được
đánh giá là nội dung kiến
thức dễ trong đề thi. Nội
dung thi tập trung vào các
nhóm bài tập về: hiện
tượng quang điện ngồi,
cơng thức Anh-xtanh, và
phổ nguyên tử Hidro.
Trong 2 năm gần đây, đề thi
đã có sự kết hợp với nội
dung kiến thức lớp 11 để
khai thác đặc điểm của nội
dung chương này. Vì thế
các em học sinh cần lưu ý
ôn luyện lại kiến thức lớp
10, 11, tránh bị mất điểm 1
câu phần này.
Hạt nhân nguyên
tử thường chiếm 6-7 câu
trong đề thi gồm cả lí
thuyết và bài tập. Hạt nhân
nguyên tử là một chương ở
mức độtrung bình - khó.
7. Hạt
nhân
ngun
tử
7
5
7
9
6
Nội dung thi tập trung vào
các nhóm bài tập năng
lượng và phóng xạ (đặc
10%biệt là nhóm bài tốn 2 thời
18%
điểm). Ngồi ra cịn mở
rộng ở tính khối lượng và
vận tốc tương đối.
Cái khó của chương này
chính là việc học sinh
khơng nắm vững kiến thức
tính tốn hàm mũ và logarit
nên khi đối mặt với bài tập
phóng xạ thường bị lúng
túng.
8. Từ vi
mô đến vĩ 1
mô
2
0
0
0
4%
Từ năm 2011, nội dung
chương trình này được đựa
vào phần giảm tải khơng
thi.
II. XU HƯỚNG RA ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MƠN VẬT
LÍ
Dựa trên Phân tích cấu trúc đề thi đại học mơn Vật lí từ 2010 đến 2014 và
quy định trong Quy chế thi THPT quốc gia (ban hành chính thức ngày
26/2/2015), Hocmai.vn nhận định xu hướng ra đề thi trong năm 2015 sẽ đáp
ứng
những
tiêu
chí
sau:
- Đề thi THPT quốc gia mơn Vật lí được ra dưới hình thức trắc nghiệm, thời
gian
làm
bài
90
phút.
- Đề thi có 2 nhóm câu hỏi trộn lẫn vào nhau, không tách biệt phần dùng để
xét tốt nghiệp và phần để phân hóa xét tuyển vào ĐH, CĐ. Thí sinh phải đọc
hết cả đề thi để biết câu hỏi nào dễ và câu hỏi nào có để bố trí thời gian làm
bài
hợp
lý.
+ Nhóm câu hỏi một có độ khó tương tự như kì thi tốt nghiệp THPT và
GDTX của năm 2014. Bộ GD-ĐT cho biết sẽ cân nhắc đến khối GDTX, đảm
bảo thí sinh lực học trung bình, thậm chí hơi yếu nhưng có sự cố gắng thì
hồn tồn làm được và đủ điều kiện để xét tốt nghiệp.
Các câu hỏi ở mức độ này đánh giá khả năng nhớ, hiểu những lý thuyết cơ
bản và vận dụng được các cơng thức tính tốn ở những bài tập mang tính áp
dụng. Các câu hỏi dễ sẽ tập trung nhiều vào các chuyên đề “dễ học”: Dao
động và sóng điện từ, Sóng ánh sáng, Lượng tử ánh sáng, Hạt nhân nguyên
tử. Các chuyên đề còn lại: Dao động cơ, Sóng cơ, Dịng điện xoay chiều chắc
chắn vẫn sẽ xuất hiện nhiều câu dễ và trung bình để học sinh lấy điểm.
+ Nhóm câu hỏi hai là nhằm phân hóa kết quả thi, nhờ đó mới xét tuyển ĐHCĐ và giống đề thi ĐH-CĐ 2014. Mẫu thi có mẫu câu hỏi cơ bản và nâng
cao. Trong đó, đề thi sẽ tăng cường và mở rộng các câu hỏi khó, cực khó và lạ
để phân loại rõ ràng thí sinh nhằm xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng.
Các câu hỏi chắc chắn vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào các chun đề
“khó”: Dao động cơ, Sóng cơ, Dịng điện xoay chiều. Tuy nhiên, các chuyên
đề khác vẫn có thể có những câu hỏi khó và cực khó này.
3. Dự đốn xu hướng đề thi THPT quốc gia mơn Hóa học năm 2015
I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA TỪ 2010 2014
So với các mơn học khác, đề thi mơn Hóa học có những điểm khác biệt sau:
- Sự phân chia chỉ rõ ràng giữa Hữu cơ và Vơ cơ, cịn lại, nhìn chung các
kiến thức đều có tính liên thơng chặt chẽ với nhau thành một hệ thống
hồn chỉnh. Rất khó để bỏ đi phần kiến thức nào trong q trình ơn tập.
- Mọi kiến thức đều có thể được đưa vào trong đề thi, từ những vấn đề nhỏ
nhặt nhất trong sách giáo khoa như cấu tạo, ứng dụng, … và bao gồm cả kiến
thức của lớp 10 và 11 (chứ không chỉ tập trung trong chương trình lớp 12 như
các mơn khác).
- Sự phân hóa trong đề thi mơn Hóa học cũng đầy tính “bất ngờ”, câu hỏi
khó của đề thi có thể rơi vào bất cứ phần nào và thay đổi qua từng năm (chứ
không rõ ràng như câu Bất đẳng thức của đề thi mơn Tốn). Chính vì lý do
đó mà mơn Hóa học dễ mang lại cảm giác “vừa dài, vừa rộng, vừa sâu” và
làm nản lịng khơng ít bạn học sinh.
Phạm vi đề thi đại học mơn Hóa học được chia thành 15 nội dung kiến thức,
trong đó, 5 phần kiến thức thường xuyên xuất hiện câu hỏi khó là:
- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất (4-6 câu).
- Bài tập Fe, Cu và tổng hợp nội dung kiến thức hố học vơ cơ thuộc chương
trình phổ thông (7-11 câu).
- Anđehit, xeton, axit cacbonxylic (3-7 câu).
- Amin, amino axit, protein (4-5 câu).
- Tổng hợp nội dung kiến thức Hố học hữu cơ thuộc chương trình phổ
thơng (4-7 câu).
PHÂN BỔ CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ 2010 - 2014
Năm
Loại câu hỏi
Mức độ câu hỏi
Lý thuyết
Bài tập
Dễ
Trung bình
Khó
2010
26
24
21
20
9
2011
23
27
21
18
11
2012
27
23
20
18
12
2013
26
24
24
12
14
2014
25
25
20
21
9
PHÂN BỔ 15 NỘI DUNG KIẾN THỨC TRONG ĐỀ THI HÓA HỌC
TỪ 2010 -2014
Số câu hỏi trong đề thi
201
2011 2012 2013 2014
0
1. Nguyên tử,
bảng tuần
2
hoàn, liên kết
2
3
2
2
Trong đề thi đại học 5 năm
gần đây, Các chuyên
đề Nguyên tử, Bảng tuần
hoàn, Liên kết hóa
học chiếm ổn định 2 câu
trong đề thi. 2 câu này
thường ở mức
độ dễ và trung bìnhtrong
đề thi. Học sinh chỉ cần
nắm được kiến thức trong
SGK là có thể làm tốt
chuyên đề này.
Tuy nhiên, đây là những
chuyên đề lý thuyết tương
đối khó và trừu tượng, lại
là mảng kiến thức được
học từ lớp 10 nên khơng ít
học sinh thường chủ quan
và quên lãng dẫn đến mất
điểm "oan uổng" ở 2 câu
hỏi này.
2. Phản ứng 2
oxi hóa - khử,
Tốc độ phản
ứng, Cân bằng
phản ứng hóa
học
3
2
3
3
Trong đề thi đại học 5 năm
gần đây, nhóm chuyên
đề Phản ứng oxi hóa khử, Tốc độ phản ứng,
Cân bằng phản ứng hóa
họcchiếm từ 2 - 3 câu hỏi
trong đề thi với mức độ
dao động từ dễ đến trung
bình.
Nội dung kiến thức các
chuyên đề trong đề thi bao
gồm:
- Cân bằng các loại phản
ứng oxi hoá khử. (Đồng
thời xác định chất oxi hoá,
chất khử,…).
- Bài tập về sự ảnh hưởng
của các yếu tố đến tốc độ
phản ứng.
- Tính tốc độ phản ứng.
- Bài tập về sự ảnh hưởng
của các yếu tố đến cân
bằng HH.
- Tính hằng số cân bằng.
- Dạng bài có sử dụng
phương pháp bảo tồn
electron (đây là dạng bài
mức độ trung bình trong
đề thi).
3. Sự điện li
1
1
1
1
3
Trong đề thi đại học 5 năm
gần đây, chuyên đềSự điện
li thường chiếm 1 câu trong
đề thi, đến năm 2014, Sự
điện li chiếm 3 câu hỏi
trong đề thi. Các câu hỏi
này thường ở mức độ dễ.
Đề thi đại học năm 2014 có
một câu hỏi ở mức độtrung
bình.
Nội dung kiến thức trong
chuyên đề Sự điện litrong
đề thi bao gồm:
- Xác định loại chất: Axit,
Bazơ, Lưỡng tính…
- Xác định mơi trường của
dung dịch.
- Viết phản ứng ion thu
gọn.
- Tính pH.
- Bài tập có sử dụng
phương pháp bảo tồn
điện tích.
Trong đó, bài tập có sử
dụng phương pháp bảo
tồn điện tích là dạng bài
mức độ khó cao hơn.
4. Phi kim
3
2
1
3
3
Chuyên đề Phi kim chiếm
khoảng 2 - 3 câu hỏi trong
đề thi. Các câu hỏi ở mức
độ dễ và trung bình.
Chuyên đề Đại cương về
kim loại chiếm khoảng 3 4 câu trong đề thi đại học 5
năm gần đây. Trong đó
thường có một câu hỏi mức
độ khó, yêu cầu học sịnh
nắm vững kiến thức căn
bản, tư duy vận dụng cao.
5. Đại cương
về kim loại
3
3
4
3
2
6. Kim loại
6
kiềm, Kim loại
kiềm thổ,
Nhôm và các
hợp chất
4
6
4
4
Các dạng bài kim loại
thường xuất hiện trong đề
thi bao gồm:
- Dạng bài về ăn mòn kim
loại.
- Dạng bài về pin điện hoá.
- Dạng bài về điện phân.
- Dạng bài về dãy điện
hoá.
Chuyên đề Kim loại kiềm,
Kim loại kiềm thổ, Nhôm
và các hợp chất chiếm
khoảng 4 - 6 câu trong đề
thi và thường được ra dưới
dạng bài tập. Các câu hỏi ở
chuyên đề này ở cả 3 mức
độdễ, trung bình, khó.
Trong đó, mức độ khó
chiếm nhiều hơn.
Các chun đề này thường
được ra dưới dạng:
- Dạng bài CO2 phản
ứng với OH- Dạng bài hỗn hợp Kim
loại kiềm, Kiềm thổ, Al
phản ứng với H2O.
- Dạng bài Al và hợp chất
phản ứng với NaOH.
Đây là nhóm chuyên đề
chiếm số lượng câu hỏi
nhiều nhất (năm 2014 là 11
câu) trong đề thi.
7. Bài tập Fe,
Cu và tổng
hợp nội dung
kiến thức Hóa
9
học vơ cơ
thuộc chương
trình phổ
thơng
8. Đại cương
hóa học hữu
cơ,
Hidrocacbon
4
Chuyên đề Fe, Cu và tổng
hợp kiến thức Hóa học vơ
cơ được ra dưới dạng nhiều
câu hỏi ở mức độ khó, thể
hiện sự phân loại học sinh
một cách rõ rệt.
10
7
5
11
3
4
4
2
Để làm hết toàn bộ các câu
hỏi, học sinh cần nắm vững
kiến thức cơ bản, vận dụng
linh hoạt các phương pháp
giải nhanh như: bảo toàn
khối lượng, bảo toàn
nguyên tố, bảo tồn
electron, đại lượng trung
bình, xác định đồng đẳng
dựa trên đánh giá lượng
CO2 và lượng H2O,
phương trình ion… để tìm
ra kết quả. Tránh sa vào
những biểu thức tốn học
phức tạp, đồng thời tiết
kiệm thời gian.
Các chuyên đề Đại cương
hóa học hữu
cơ,Hidrocacbon chiếm
khoảng 3 - 4 câu, các câu
hỏi thường ở mức độ trung
bình. Học sinh cần nắm
vững lý thuyết và phải nắm
vững một số dạng bài tập
cơ bản mới có thể làm
được các bài tập thuộc
chuyên đề này.
Các chuyên đề Dẫn
xuất Halogen, Ancol,
Phenol chiếm khoảng 1 - 3
câu trong đề thi đại học,
thường ở mức độ dễ và
trung bình.
9. Dẫn xuất
Halogen,
3
Ancol, Phenol
10. Andehit,
Xeton, Axit
Cacbonxylic
1
3
2
2
4
7
3
5
6
11. Este, Lipit 2
1
2
2
2
Nội dung các chuyên đề
này trong đề thi thường ra
dưới dạng:
- Bài tập chuỗi phản ứng.
- Dạng bài phản ứng cộng
Na.
- Dạng bài về phản ứng
cháy.
Các nội dung khó thường
ra dưới dạng:
- Dạng bài oxi hoá ancol
bởi CuO.
- Dạng bài về phản ứng
tách nước.
- Dạng bài ancol và hỗn
hợp các chất hữu cơ khác.
Các chuyên đề Andehit,
Xeton, Axit
Cacbonxylic chiếm số
lượng lớn câu hỏi trong đề
thi (từ 3 đến 7 câu), chủ
yếu được ra dưới dạng bài
tập ở cả ba mức độ dễ,
trung bình và khó.
Các chun đề Este,
Lipit thường chiếm 1 - 2
câu trong đề thi đại học ở
mức độ dễ đến trung bình.
Nội dung chuyên đề trong
đề thi đại học thường được
ra dưới dạng:
- Dạng bài về phản ứng
cháy.
- Dạng bài về phản ứng xà
phịng hóa.
- Este và hỗn hợp các chất
hữu cơ khác.
- Dạng bài về chỉ số axit
và chỉ số xà phòng.
Cacbonhidrat chiếm 1 - 2
câu trong đề thi đại học,
thường ở mức độ dễ.
13.
2
Cacbonhidrat
1
1
2
1
Cacbonhidrat thường
được ra dưới dạng:
- Dạng bài nhận biết.
- Dạng bài về phản ứng
của xenlulozo với HNO3.
- Dạng bài về phản ứng
tráng bạc của glucozo,
mantozo.
- Dạng bài lên men tinh
bột.
Chuyên đề Polime, Vật
liệu Polime chiếm 1 câu
trong đề thi đại hoc, câu
hỏi này ở mức độdễ.
14. Polime, Vật
1
liệu Polime
1
1
1
1
Nội dung kiến thức chuyên
đề này trong đề thi thường
yêu cầu:
- Xác định loại Polime
- Xác định số mắt xích của
Polime
15. Tổng hợp
nội dung kiến
thức Hóa học
4
hữu cơ thuộc
chương tình
phổ thơng
Chun đề Tổng hợp nội
dung kiến thức Hóa học
hữu cơ chiếm từ 4 - 7 câu
hỏi trong đề thi được ra
chủ yếu dưới dạng câu hỏi
lý thuyết. Các câu hỏi
thuộc chuyên đề này bao
quát cả 3 mức độ dễ, trung
bình, khó.
6
7
4
4
Nội dung chuyên đề này
trong đề thi thường yêu
cầu:
- Các câu hỏi lý thuyết
tổng hợp ở mức độ khó.
- Bài tập vận dụng phương
pháp trung bình.
- Bài tập vận dụng phương
pháp bảo toàn nguyên tố.
- Dạng bài về hỗn hợp các
chất hữu cơ.
NHẬN ĐỊNH XU HƯỚNG RA ĐỀ THI NĂM 2015
Dựa vào Phân tích cấu trúc đề thi đại học từ 2010 - 2014 và quy chế thi THPT
quốc gia (được ban hành chính thức ngày 26/2/2015), Hocmai.vn nhận định
xu hướng đề thi THPT quốc gia mơn Hóa học sẽ đáp ứng những yêu cầu sau:
- Theo quy định quy chế thi THPT quốc gia ban hành ngày 26/2/2015, đề thi
THPT mơn Hóa học được ra dưới hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 90
phút.
- Đề thi có 2 nhóm câu hỏi trộn lẫn vào nhau, khơng tách biệt phần dùng để
xét tốt nghiệp và phần để phân hóa xét tuyển vào ĐH, CĐ. Thí sinh phải đọc
hết cả đề thi để biết câu hỏi nào dễ và câu hỏi nào có để bố trí thời gian làm
bài hợp lý.
- Nhóm câu hỏi một có độ khó tương tự như kì thi tốt nghiệp THPT và GDTX
của năm 2014. Bộ sẽ cân nhắc đến khối GDTX, đảm bảo thí sinh lực học
trung bình, thậm chí hơi yếu nhưng có sự cố gắng thì hồn tồn làm được và
đủ điều kiện để xét tốt nghiệp.
- Nhóm câu hỏi hai là nhằm phân hóa kết quả thi, nhờ đó mới xét tuyển ĐHCĐ và giống đề thi ĐH-CĐ 2014. Mẫu thi có mẫu câu hỏi cơ bản và nâng
cao.
4. Dự đoán xu hướng đề thi THPT quốc gia mơn Sinh học năm 2015
I. Phân tích cấu trúc đề thi đại học môn Sinh học năm 2014
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN SINH HỌC NĂM
2014
Chuyên đề kiến
thức
Cơ sở vật chất và
cơ chế di truyền
Số câu hỏi
trong đề thi
11 câu:
5 câu lí thuyết
6 câu bài tập
9 câu:
Quy luật di truyền 1 câu lí thuyết
8 câu bài tập
Di truyền quần thể 5 câu bài tập
Nhận xét, đánh giá mức độ câu hỏi
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền là nội
dung kiến thức chiếm số câu hỏi nhiều
nhất trong đề thi (22%).
+ Ở cấp độ phân tử: Số lượng câu hỏi và
độ khó giảm hơn hẳn so với những năm
trước, thường tập trung ở mức độ thông
hiểu và vận dụng.
+ Ở cấp độ tế bào: Số lượng câu hỏi
tương đương những năm trước và độ
khó tăng lên đáng kể. Chủ yếu là các bài
tập vận dụng và vận dụng cao.
Quy luật di truyền chiếm số lượng lớn
câu hỏi trong đề thi, chủ yếu được ra
dưới dạng bài tập.
Trong đề thi đại học năm 2014, số lượng
câu hỏi và mức độ khó giảm hơn so với
năm 2013, chủ yếu là các dạng bài tập
vận dụng và vận dụng cao.
Giống như các năm trước, di truyền
quần thể được ra dưới dạng bài tập. Tuy
nhiên, số lượng câu hỏi tăng đáng kể so
với những năm trước, mức độ khó cũng
tăng nhiều, chủ yếu là các dạng bài tập ở
mức vận dụng và vận dụng cao. Đặc biệt
trong những năm gần đây, xu hướng các
dạng bài tập này thường kết hợp giữa
các quy luật di truyền với bài tập về
quần thể.
Ứng dụng di
truyền học
Di truyền người
Bằng chứng tiến
hóa
Cơ chế tiến hóa
3 câu lí thuyết
Giống như năm 2013, Ứng dụng di
truyền học được ra dưới dạng 3 câu hỏi
lí thuyết. Các câu hỏi chủ yếu ở mức độ
dễ, trung bình. Học sinh chỉ cần ghi nhớ
kiến thức SGK là có thể làm tốt phần
này.
2 câu bài tập
Di truyền người được ra dưới dạng 2 câu
bài tập. Trong đó, bài tập di truyền phả
hệ thuộc mức độ cực khó, yêu cầu học
sinh phải tư duy cao.
0
Nếu như các năm trước, chuyên đề này
thường có 1 câu ở mức độ thơng hiểu thì
đề thi đại học năm 2014 khơng có câu
hỏi nào về chuyên đề này.
8
Số lượng câu hỏi không tăng so với năm
2013, các câu hỏi tập trung ở phần các
nhân tố tiến hoá. Chủ yếu là các câu hỏi
ở mức độ nhận biết và thông hiểu.
Sự phát sinh và
phát triển của sự 1 câu lí thuyết
sống trên Trái đất
Chuyên đề này thường được xuất hiện
trong 1 câu hỏi lí thuyết ở mức độ khó
trung bình.
Chun đề Sinh
thái
Bao gồm: (Cá thể, 11 câu lí thuyết.
Quần thể, Quần xã
sinh vật, Hệ sinh
thái – sinh quyển –
môi trường)
Số lượng câu hỏi giảm hơn so với những
năm trước, các câu hỏi tập trung ở mức
độ thông hiểu và vận dụng, kiến thức
gắn liền với thực tiễn và hoạt động sản
xuất nhiều hơn.
2.
Xu
hướng
ra
đề
thi
THPT
quốc
gia
năm
2015.
Dựa vào phân tích cấu trúc đề thi đại học năm 2014 và quy định trong quy
chế thi THPT quốc gia (được Bộ GD-ĐT ban hành chính thức ngày
26/2/2015), đề thi THPT quốc gia năm 2015 sẽ theo xu hướng sau:
- Đề thi THPT quốc gia môn Sinh học năm 2015 được ra dưới hình thức trắc
nghiệm,
thời
gian
làm
bài
90
phút.
- Đề thi có 2 nhóm câu hỏi trộn lẫn vào nhau, không tách biệt phần dùng để
xét tốt nghiệp và phần để phân hóa xét tuyển vào ĐH, CĐ. Thí sinh phải đọc
hết cả đề thi để biết câu hỏi nào dễ và câu hỏi nào có để bố trí thời gian làm
bài
hợp
lý.
+ Nhóm câu hỏi một có độ khó tương tự như kì thi tốt nghiệp THPT và
GDTX của năm 2014. Bộ GD-ĐT cho biết sẽ cân nhắc đến khối GDTX, đảm
bảo thí sinh lực học trung bình, thậm chí hơi yếu nhưng có sự cố gắng thì
hồn toàn làm được và đủ điều kiện để xét tốt nghiệp. Các câu hỏi này chủ
yếu sẽ thuộc các phần: Cơ chế di truyền và biến dị; Ứng dụng di truyền học
vào chọn giống; Chuyên đề tiến hoá và sinh thái học.
+ Nhóm câu hỏi hai là nhằm phân hóa kết quả thi, nhờ đó mới xét tuyển ĐHCĐ và giống đề thi ĐH-CĐ 2014. Mẫu thi có mẫu câu hỏi cơ bản và nâng
cao. Những câu hỏi mức độ này thường tập trung vào dạng: Quy luật di
truyền; Di truyền quần thể, Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào, bài
tập về di truyền phả hệ. Những câu hỏi này sẽ phát huy khả năng vận dụng
kiến thức tổng hợp của thí sinh.
5. Dự đốn xu hướng đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh năm 2015
I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN TIẾNG ANH TỪ
2010 ĐẾN 2014
Nếu như các mơn trắc nghiệm khác như Vật lí, Hố học, Sinh học đều có sự
biến đổi về mức độ khó qua các năm thì đề thi mơn Tiếng Anh lại rất ổn định
về nội dung kiến thức, số câu hỏi và độ khó. Học sinh có thể tham khảo bảng
phân bổ mức độ dễ - trung bình - khó trong đề thi đại học khối D1 môn Tiếng
Anh từ năm 2010 đến 2014. Đề thi Tiếng Anh khối A1 cũng có mức độ khó
tương đương với đề thi khối D1. Học sinh tham khảo tại hai bảng sau:
PHÂN BỔ 3 MỨC ĐỘ CÂU HỎI QUA ĐỀ THI CÁC NĂM TỪ 2010 2014
Mức độ câu hỏi
Năm
Dễ
Trung bình
Khó
2010
5
45
30
2011
5
43
32
2012
5
45
30
2013
3
47
30
2014
5
45
30
5 năm gần đây, đề thi môn Tiếng Anh rất ổn định và khơng có thay đổi nhiều.
Đề thi được ra dưới 5 lĩnh vực/yêu cầu: Ngữ âm, Ngữ pháp/từ vựng, Chức
năng giao tiếp, Kĩ năng đọc và Kĩ năng viết. Cụ thể học sinh xem tại bảng
sau:
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN TIẾNG ANH TỪ
2010 - 2014
Kiến thức
trọng tâm
Số câu hỏi trong đề thi các năm
2010 2011 2012 2013 2014
1. Ngữ
âm
5
5
- Trọng âm
- Phát âm
Phân tích, đánh giá
5
5
5
5 năm gần đây, nội
dung kiến thức Ngữ
âmchiếm ổn định 5
câu trong đề thi,
được ra dưới 2 dạng
bài tập Trọng
âm và Phát âm.
Trong đó, phần Phát
âm chỉ xuất hiện
trong đề thi năm
2013.
Ngữ âm là nội dung
kiến thức dễ trong
đề thi. Học sinh chỉ
cần nắm cách xác
định trọng âm,
trường độ âm và
phương thức phát
âm của từ.
Tuy nhiên, Ngữ
âm cũng chính là
dạng bài tập khiến
học sinh mất điểm
"oan uổng" nhất.
Hoặc là gặp từ vựng
mà học sinh "khơng
ngờ tới" hoặc là hình
thức của các từ khá
giống nhau.
Trọng âm trong
Tiếng Anh có khá
nhiều quy tắc. Tuy
nhiên, các quy tắc
này cũng khơng q
khó nhớ, và thay vì
nhớ quy tắc, chúng
ta sẽ học cách nhớ ví
dụ của các quy tắc
này. Từ những ví dụ
này có thể dễ dàng
suy ra công thức và
áp dụng cho các từ
khác, kể cả các từ
chưa bao giờ gặp.
>>> Xem
thêm: Cách xác
định trọng âm
trong tiếng Anh
2. Ngữ
pháp,
từ
vựng
- Từ vựng
- Cấu trúc
câu
- Phương
pháp cấu tạo
từ/ sử dụng 25
từ
- Phraral
verb
- Từ đồng
nghĩa
- Từ trái
nghĩa
23
27
30
28
Ngữ pháp/ từ
vựng là nội dung
kiến thức chiếm số
lượng câu hỏi lớn
nhất trong đề thi bao
phủ ở nhiều dạng
câu hỏi, trong đó bài
tập vềCấu trúc
câu chiếm nhiều
nhất (dao động từ 8
đến 11 câu).
Đây là nội dung kiến
thức ở mức độ
khó trung bình. Học
sinh cần nắm vững
kiến thức cơ bản:
trau đồi từ vựng
trong SGK, nắm
vững cấu trúc các
loại câu.
>>> Xem
thêm: Cách học từ
vựng dễ hiểu và
nhớ lâu
3.
Chức
năng
giao
tiếp
4. Kĩ
năng
đọc
- Từ/ngữ thể
hiện chức
năng giao
tiếp đơn giản
- Điền từ
- Đọc lấy
thông tin cụ
thể/ đại ý
- Đọc phân
tích/ đọc phê
phán/ tổng
hợp/ suy diễn
5
5
3
2
3
Chức năng giao
tiếp là dạng bài yêu
cầu học sinh sử dụng
từ/ngữ thể hiện chức
năng giao tiếp đơn
giản.
Nội dung kiến thức
này ở mức độ trung
bình, chiếm từ 2 đến
5 câu trong đề thi
các năm.
25
28
27
26
17
Kĩ năng đọc là phần
kiến thức chiếm tỉ
trọng lớn trong đề
thi (đặc biệt, năm
2011 Kĩ năng
đọc chiếm đến 28/80
câu).
Kĩ năng đọc là phần
kiến thức khó
nhất trong đề thi.
Các câu hỏi trong đề
thi thường khá dài,
xoay quanh nhiều
chủ đề từ các vấn đề
khoa học phức tạp