Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Huy động – Khuyến khích- Tổ chức sự tham gia của xã hội cùng làm giáo dục.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.02 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm :Huy động Khuyến khích- Tổ chức sự tham gia
của xã hội cùng làm giáo dục.
I. Lý do chọn đề tài.
Công tác xã hội hoá giáo dục là chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc. ở
mỗi địa phơng, các cấp uỷ Đảng và chính quyền đã có những nghị quyết và giải
pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tiễn ở địa phơng. Tuy nhiên có không
ít những khó khăn trên con đờng để công tác xã hội hoá giáo dục đi vào cuộc
sống. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Huy động khuyến khích tổ chức sự
tham gia của xã hội cùng làm giáo dục .
II. Nội dung.
1. Cơ sở lý luận:
Xã hội hoá giáo dục là một t tởng chiến lợc, một bộ phận của đờng lối
giáo dục, một con đờng phát triển giáo dục ở nớc ta.Đại hội giáo dục cấp cơ sở
là một cách làm, một biện pháp quan trọng, một con đờng để xã hội hoá giáo
dục. Với quan điểm lấy con ngời trung tâm của sự phát triển , giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục
quốc dân dới sự quản lý của nhà nớc. Giáo dục là sự nghiệp của quần
chúng . Quá trình giáo dục thế hệ trẻ trở thành ngời lao động có tri thức, có
năng lực đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế xã hội không chỉ là trách
nhiệm của ngành giáo dục mà là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, phải có
sự tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ của toàn xã hội, sự tham gia phối hợp ấy
phải đợc tiến hành có tổ chức, khoa học, liên tục mới mang lại hiệu quả. Khái
niệm xã hội hoá đợc dùng trong nhiều lĩnh vực, với nhiều ý nghĩa. Chúng ta
hiểu khái niệm xã hội hoá giáo dục với nghĩa phổ biến nhất là làm cho toàn xã
hội làm giáo dục. Tức là :- Trớc hết làm cho xã hội nhận thức đúng đắn, vị trí,
vai trò của giáo dục, thực trạng của giáo dục địa phơng, nhận thức rõ trách
nhiệm của xã hội đối với giáo dục.
- Làm cho giáo dục phù hợp với phát triển xã hội, phục vụ đắc lực sự phát
triển kinh tế xã hội ở địa phơng.
- Xã hội hoá giáo dục tạo ra nhiều nguồn để làm giáo dục, mở ra một con
đờng để chúng ta làm giáo dục không thuần tuý ở trong nhà trờng, phá


Ngời viết: Phạm Ngọc Kiều Tr ờng THCS Cao Minh
1
Sáng kiến kinh nghiệm :Huy động Khuyến khích- Tổ chức sự tham gia
của xã hội cùng làm giáo dục.
thế đơn độc của nhà trờng, thực hiện việc kết hợp giáo dục trong nhà tr-
ờng và ngoài nhà trờng, kết hợp các lực lợng giáo dục: nhà trờng, gia đình, xã
hội,tạo ra môi trờng giáo dục tốt, thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu giáo
dục
- Xã hội hoá giáo dục nhằm mục tiêu giáo dục cho con ngời. Quy luật
là muốn thực hiện giáo dục cho mọi ngời thì mọi ngời phải làm giáo dục.
2. Cơ sở thực tiễn:
Đại hội giáo dục cấp cơ sở làm cho xã hội hiểu rõ thực trạng của giáo dục
địa phơng thấy đợc vị trí, vai trò, lợi ích của giáo dục, hiểu sâu sắc hơn quan
điểm giáo dục của Đảng về đổi mới sự nghiệp giáo dục, qua đó nâng cao trách
nhiệm của các cấp, các ngành, của nhân dân trong xây dựng và phát triển sự
nghiệp giáo dục địa phơng. Từ đó xây dựng đợc cơ chế liên kết, hợp đồng trách
nhiệm hợp lý giữa các lực lợng xã hội, gia đình, nhà trờng trong xây dựng và
thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục địa phơng.
Đặc biệt kế hoạch huy động học sinh đến lớp, kế hoạch phổ cập ở địa phơng,
củng cố và phát huy truyền thống tốt đẹp của đồng bào địa phơng, nhất là
truyền thống hiếu học, truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc.
Tạo thêm nguồn cơ sở vật chất cho giáo dục, huy động đợc các tổ chức xã hội
tham gia xây dựng giáo dục. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ giáo
viên nhà trờng trong việc thực hiện cam kết với cha mẹ học sinh, với địa phơng,
xây dựng nền nếp, kỷ cơng học đờng, tôn vinh nghề dạy học.
3. Cách thức tiến hành:
a. Vận động mọi lực lợng xã hội tham gia công tác giáo dục dới nhiều hình
thức và mức độ khác nhau:
Xã hội hoá công tác giáo dục là một cuộc vận động quần chúng nhân dân
làm giáo dục là cách làm phát động phong trào cách mạng làm giáo dục.

Điều đó hoàn toàn đúng qua luật cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Giáo
dục là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân
Ngời viết: Phạm Ngọc Kiều Tr ờng THCS Cao Minh
2
Sáng kiến kinh nghiệm :Huy động Khuyến khích- Tổ chức sự tham gia
của xã hội cùng làm giáo dục.
Đây là bài học lớn trong kinh nghiệm của lịch sử, của cách mạng và cũng
là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Bài học đó, truyền thống đó đã làm nên
thành công của cách mạng tháng 8/1945, thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn
dân, toàn diện 9 năm, vinh quang của sự nghiệp giải phóng Miền Nam thống
nhất nớc nhà. Ngay trong lĩnh vực giáo dục, bài học về vai trò của quần chúng
và truyền thống hiếu học của nhân dân ta đã sáng tạo nên những hình thức học
tập cho nhân dân lao động từ những ngày xa xa của lịch sử dân tộc, đã tạo nên
nhng phong trào toàn dân làm bình dân học vụ, thanh toán nạn mù chữ và chống
thất học khi cách mạng tháng 8/1945 mới thành công. Phong trào quần chúng
đó duy trì suốt cuộc kháng chiến 30 năm ngay cả ở những vùng ác liệt của
chiến trờng Miền Nam. Bài học kinh nghiệm ấy là một nhân tố giải quyết nạn
mù chữ ở vùng mới giải phóng, nhiều vấn đề giáo dục trong những năm khủng
hoảng kinh tế xã hội....góp phần quan trọng vào những phát triển và tiến bộ
của giáo dục - đào tạo những năm qua.Xã hội hoá công tác giáo dục trớc hết là
khơi dậy truyền thống và vận dụng những kinh nghiệm vận động quần chúng
tham gia cùng làm giáo dục trong những điều kiện cụ thể, với những đối tợng
cụ thể, tuỳ theo tính chất và yêu cầu của từng hoạt động của giáo dục và nhà tr-
ờng. Chính vì vậy mà cuộc vận động này sẽ thấy bản chất giống nhau giữa các
địa phơng cùng làm xã hội hoá công tác giáo dục, nhng về hình thức biểu hiện
và mức độ tham gia lại rất đa dạng và có khác nhau. Có những hoạt động giáo
dục mà các lực lợng tham gia cha chủ động, thậm chí thụ động, đáp ứng yêu
cầu, một đề nghị hoặc chấp hành một nghị quyết.... từ bên ngoài. Chẳng hạn nh
việc đóng góp các loại tiền( học phí, lệ phí....) nhân lực, vật lực, hoặc cho nhà
trờng mợn, sử dụng các cơ sở dịch vụ, tham gia dới hình thức phục vụ....hoặc

tham gia đóng góp ý kiến bàn bạc về một công việc, một vấn đề nào đó của nhà
trờng......ý thức của sự tham gia này thờng là sự chấp nhận một yêu cầu, là sự
nhất trí tuân theo và cũng có khi vì sức ép, đó không thật sự tự nguyện( do các
quy định, do d luận cộng đồng). ở mức độ cao hơn, là sự chủ động của các lực
lợng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục. Họ có thể đứng ra
Ngời viết: Phạm Ngọc Kiều Tr ờng THCS Cao Minh
3
Sáng kiến kinh nghiệm :Huy động Khuyến khích- Tổ chức sự tham gia
của xã hội cùng làm giáo dục.
tổ chức một hoạt động cho giáo dục với t cách là ngời hợp tác với nhà tr-
ờng, ví nh đoàn thanh niên đứng ra tổ chức các hoạt động hè cho học sinh. Họ
có thể tham gia với t cách là ngời thực hiện một trách nhiệm đợc uỷ thác. Họ có
thể tham gia với t cách là ngời đề xuất các hoạt động, hơn thế nữa là ngời xây
dựng chơng trình, kế hoạch, tổ chức thực hiện, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá....
Đó là sự tham gia cùng làm giáo dục một cách chủ động biểu hiện ở mức
độ cao của tinh thần tự giác, tự nguyện cá nhân hoặc tổ chức tham gia cùng làm
giáo dục một cách có ý thức rõ ràng có sự cân nhắc, lựa chọn một cách có hiểu
biết về giáo dục, có tình cảm sâu sắc để gánh vác công việc với một ý thức trách
nhiệm đầy đủ.
Xã hội hoá công tác giáo dục trớc hết là tiến hành các hoạt động vận
động để trớc hết nâng cao ý thức của quần chúng từ chỗ còn thụ động đến mức
độ ngày càng cao hơn của tính chủ động.
Một khi quần chúng có tình cảm, có ý thức tự nguyện, tự giác thì sự sáng
tạo các hình thức tham gia cùng làm giáo dục sẽ là vô hạn. Nói dễ trăm lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong không chỉ nói về sức
mạnh vật chất mà còn là sức mạnh của ý chí, của sự sáng tạo của quần chúng.
Vì thế phải tránh mọi sự ép buộc thiếu tự nguyện mệnh lệnh hoặc cha dân
chủ. Các cơ sở không thiếu những biện pháp, kinh nghiệm vận động quần
chúng, vấn đề là các cấp quản lý và lãnh đạo quan tâm đến mức nào.
* Tuỳ theo độ chủ động nói trên của các lực lợng xã hội mà nảy sinh các

mức độ khác nhau của sự tham gia, sự cộng tác, sự hợp tác của họ đối với giáo
dục và nhà trờng. sự tham gia là khái niệm chung và rộng, nhng mới ở mức
độ góp phần của mình vào một hoạt động, một tổ chức chung nào đó, cha thể
hiện hết chiều sâu của việc cùng làm giáo dục.
Sự cộng tác là cùng góp sức làm chung một công việc, nhng có thể không
thực hiện chung một trách nhiệm. Sự cộng tác đôi khi có tính chất nhất thời .
Cần tiến tới sự hợp tác.
Ngời viết: Phạm Ngọc Kiều Tr ờng THCS Cao Minh
4
Sáng kiến kinh nghiệm :Huy động Khuyến khích- Tổ chức sự tham gia
của xã hội cùng làm giáo dục.
Ba hình thức nói trên trong xã hội hoá công tác giáo dục có những khía
cạnh, những mức độ khác nhau tuỳ trình độ tự nguyện, tự giác, tuỳ nhận thức về
chức năng nhiệm vụ, tuỳ khả năng và điều kiện của các lực lợng xã hội và từng
tính chất của từng hoạt động giáo dục. Ngời quản lý thờng phải có ý thức về các
mức độ hình thức đó để có những cơ chế phù hợp với sự tham gia, sự cộng tác
hoặc sự hợp tác, trong quá trình điều hành. Đi vào cụ thể hơn, nhiều cơ sở đã
dùng các kiểu làm nh ký các cam kết...., nhằm cụ thể hoá các nội dung công
việc tạo ra những cơ sở pháp lý những ràng buộc trách nhiệm, nhng vẫn có
phần mềm là dựa trên cơ sở của ý thức, tinh thần, đạo đức, tình cảm của mỗi
bên tham gia. Đây là kinh nghiệm thuộc cơ chế thực hiện xã hội hoá công tác
giáo dục.
Có khi chỉ cam kết của một bên là gia đình chẳng hạn, đảm bảo trớc nhà
trờng hoặc giáo viên chủ nhiệm lớp về những điều kiện tối thiểu cho con đi học(
đến trờng đều đặn và đúng giờ, có góc học tập yên tĩnh và đủ ánh sáng....
Thực tế xã hội hoá công tác giáo dục ở địa phơng đã cho thấy sự xuất hiện các
hình thức liên kết giữa các lực lợng xã hội và nhà trờng trong công tác giáo dục
đợc gọi là liên kết xã hội s phạm, nó mang tính chất có tổ chức hơn với
những mối quan hệ bền vững hơn.
* Có liên kết dới dạng đỡ đầu.

* Có liên kết dới dạng phối hợp với nhau. Sự phối hợp với các đoàn thể nhân
dân, các tổ chức xã hội khác nhau mang nhiều mằu sắc tích cực cần đợc tận
dụng trong xã hội hoá công tác giáo dục. Trong sự dịch chuyển cơ chế quan lý,
dịch chuyển cơ cấu kinh tế, nhiều tổ chức xã hội mới đã ra đời, đó là những yếu
tố mới mà nhà trờng cần tranh thủ tổ chức phối hợp giáo dục.
Trong thực tiễn giáo dục, sự hợp tác song phơng hoặc đa phơng đã đợc
nảy nở, xã hội hoá công tác giáo dục cần tiến tới những hợp tác nh vậy, vì nó
biểu hiện cao( cho đến lúc này) về sự tham gia của xã hội cùng làm giáo dục.
Nó không chỉ dừng lại ở việc giải quyết những điều kiện để làm giáo dục mà
ngày càng đi vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh,
Ngời viết: Phạm Ngọc Kiều Tr ờng THCS Cao Minh
5
Sáng kiến kinh nghiệm :Huy động Khuyến khích- Tổ chức sự tham gia
của xã hội cùng làm giáo dục.
quá trình đào tạo và phát triển nhân lực cho công nghiệp hoá và hiện đại
hoá.Mục đích chủ yếu của công tác giáo dục, mục đích cuối cùng mà xã hội
hoá công tác giáo dục phải đạt đợc.
b. Một số nguyên tắc làm cơ sở cho việc huy động khuyến khích và tổ
chức tham gia của xã hội cùng làm giáo dục.
Các lĩnh vực nội dung cũng nh các hình thức tham gia của xã hội vào công tác
giáo dục thực sự phong phú và đa dạng.
Thực tế ở địa phơng Cao Minh chỉ ra đợc một số nguyên tắc có thể gợi ý
cho việc huy động và khuyến khích các lực lợng xã hội, đồng thời làm cơ sở
cho việc tổ chức sự tham gia của họ bằng một cơ chế hợp lý, đảm bảo tính liên
tục và bền vững của cuộc vận động xã hội hoá công tác giáo dục. Đó là :
* Nguyên tắc về lợi ích: Mỗi hoạt động hợp tác đều phải xuất phát từ nhu cầu
và lợi ích của cả hai phía, tức là mỗi bên tham gia đều tìm thấy, đều đợc thoả
mãn lợi ích của mình. Nó gồm lợi ích tập thể hoặc cá nhân, phù hợp với đáp ứng
các nhu cầu của các bên trong quan hệ song phơng hoặc đa phơng.
Nguyên tắc này tạo ra động lực cho sự tham gia và bảo đảm cho việc tiếp tục

các hoạt động phối hợp khác nhau sau này.
Nhà trờng dạy cho học sinh chất lợng thì các vị phụ huynh sẽ gắn bó và ủng hộ
nhà trờng.
Trong điều kiện hiện nay, mỗi gia đình đều tính toán một cách cụ thể lợi
ích mỗi khi cho con đi học. Họ rất chủ động trong việc lựa chọn con đờng học
tập và lập thân của con cái. Họ phải tìm thấy lợi ích từ sự học tập, từ nhà trờng.
Một khi đợc đáp ứng thì họ sẵn sàng làm tất cả vì con em họ, vì nhà trờng. Các
cơ quan, tổ chức xã hội, đều có ý thức về tính lợi ích này, bản thân nhà trờng
cũng xuất phát từ nhu cầu của mình mà làm xã hội hoá công tác giáo dục đồng
thời cũng phải phục vụ những mục tiêu kinh tế xã hội của địa phơng. ở một
khía cạnh nhất định, giáo dục phải vì phúc lợi xã hội và mang tính dịch vụ xã
hội.
Ngời viết: Phạm Ngọc Kiều Tr ờng THCS Cao Minh
6

×