Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giao an lop 1 TUAN27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.55 KB, 34 trang )

Giáo n 1
TUẦN 27
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006
Đạo đức :
Bài : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 2)
I.MỤC TIÊU
- HS hiểu và biết khi nào cần nói lời cảm ơn và khi nào cần nói lời xin lỗi
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng
- HS có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết
nói “cảm ơn” “xin lỗi”
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở BT đạo đức 1
- Tranh minh hoạ bài học Tình huống sắm vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
* Nêu câu hỏi,gọi HS trả lời
- Khi nào thì nói lời xin lỗi?
- Khi nào thì nói lời cảm ơn?
- Em cảm thấy thế nào khi được
bạn nói lời cảm ơn hay xin lỗi ?
- GV nhận xét bài cũ
* HS trả lời, lớp theo dõi, nhận
xét
- Khi mắc phải lỗi gì đó
- Khi được người khác cho hoặc
giúp đỡ.
- Cảm thấy rất vui.
- Lắng nghe
2/Bài mới


Hoạt động 1
HS thảo luận
theo nhóm BT 3
6-8’
* GV giới thiệu bài “ cảm ơn và
xin lỗi” tiết 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
3
- Yêu cầu làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận
- GV kết luận:
Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của
bạn xuống đất. Em nhặt lên trả và
kèm theo lời xin lỗi bạn.
Nếu em bò vấp ngã, bẩn quần áo
và rơi cặp sách. Bạn đỡ em dậy và
giúp em phủi sạch quần áo, em sẽ

* Lắng nghe
- 1 HS nêu
- HS quan sát tranh và thảo luận
theo nhóm
- HS báo cáo trước lớp .Cả lớp
nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
Trang 1
Giáo n 1
nói lời cảm ơn bạn
Hoạt động 2

HS chơi ghép
hoa bài tập 5
6-8’
* GV chia lớp thành các nhóm và
phát cho mỗi nhóm 2 nhò hoa. Một
nhò ghi từ “cảm ơn”, một nhò ghi
từ “xin lỗi” và các cánh hoa trên
đó ghi các tình huống khác nhau.
-GV nêu yêu cầu ghép hoa
- Gọi nhận xét
- GV chốt lại và nhận xét các tình
huống cần nói lời cảm ơn, cần nói
lời xin lỗi
* HS thảo luận theo nhóm 2
người
- HS làm việc theo nhóm. Lựa
những cánh hoa có ghi tình
huống cần nói lời “cảm ơn”
ghép vối nhò hoa có ghi lời “cảm
ơn” thành một bông hoa cảm ơn
Tương tự như vậy ghép thành
bông hoa xin lỗi
- Nhận xét chéo nhóm
- Lắng nghe
Hoạt động 3
HS làm bài tập
6
6-8’
- GV giải thích bài tập 6
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống

trong các câu sau
Nói khi được người
khác quan tâm giúp đỡ
Nói khi làm phiền
người khác
- GV yêu cầu HS đọc các từ đã
chọn
- Cho HS sắm vai theo các tình
huống sau:
- Tình huống 1: Thắng mượn
quyển truyện tranh của Nga về
nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm
rách mất một trang. Hôm nay
Thắng mang sách đến trả cho bạn
Theo các em, bạn Thắng phải nói
gì với Nga và Nga sẽ trả lời ra sao
( nếu có thể )
HS lên diễn vai
- Nghe nắm bắt cách làm.
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống
trong các câu sau
Nói lời cảm ơn khi được người
khác quan tâm giúp đỡ
Nói lời xin lỗi .khi làm phiền
người khác
-HS lần lượt nêu,HS khác lắng
nghe, nhận xét bạn
- HS thảo luận cách nhóm mình
sẽ sắm vai như thế nào ,lên diễn
trước lớp

- Theo dõi nhận xét từng hành vi
có trong tình huống của bạn.
Trang 2
Giáo n 1
Sau mỗi lần biểu diễn, HS nhận
xét xem như vậy có đúng không?
Có cách nào khác không?
- Cho HS đóng vai lại theo cách
khác
- GV tổng kết:
Bạn Thắng cần cảm ơn bạn về
quyển sách và thành thật xin lỗi
bạn vì đã làm hỏng sách. Nga cần
tha lỗi cho bạn – “ Không có gì,
bạn đừng lo”
- Có thể sắm vai theo nhiều
cách khác nhau.
- Lắng nghe.
3/Củng cố
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Khi nào cần nói lời cảm ơn?
- Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- GV kết luận chung
Cần nói cảm ơn khi được người
khác quan tâm giúp đỡ một việc gì
dù là việc đó nhỏ
Cần nói xin lỗi khi làm phiền
người khác
Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự

trọng mình và tôn trọng người
khác
- Nhắc nhở HS thường xuyên thể
hiện hành vi đó trong cuộc sống
hằng ngày
Nhận xét tiết học
* Cảm ơn và xin lỗi.
- Nói lời cảm ơn khi được người
khác quan tâm giúp đỡ
- Nói lời xin lỗi .khi làm phiền
người khác
- HS lắng nghe
- Nghe để thực hiện.

Tập đọc
Bài :NGÔI NHÀ
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc :
• HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Ngôi nhà”.
• Luyện đọc đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc
mạc, ngõ
Trang 3
Giáo n 1
• Đạt tốc độ đọc từ 25 – 30 tiếng / phút
• Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
2. Ôn các vần ươn, ương
• Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương trong bài
• Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ươn hoặc ương
3. Hiểu :
• Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với

ngôi nhà của mình
• Hiểu được các từ trong bài thơ
• Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích
4. HS chủ động nói theo đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
• bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ
3-5’
* Gọi 2 HS đọc bài Quyển vở của
em và trả lời câu hỏi.
-Bạn nhỏ thấy gì khhi mở quyển vở
ra?
-Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
- GV nhận xét cho điểm HS
* HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm
tra, nhận xét bạn
- Bạn nhỏ thấy : bao nhiêu trang
giấy trắng,từng dòng kẻ ngay
ngắn.
- Chữ đẹp thể hiện tính nết của
những người trò ngoan.
- Lắng nghe.
2/Bài mới
a) Giới thiệu
bài
1-2’
Hoạt động 1

Hướng dẫn HS
luyện đọc
1-2’
Hoạt động 2
HD HS luyện
đọc các tiếng từ
5-7’
Tiết 1
* GV giới thiệu tranh và hỏi:Bức
tranh vẽ gì?
- Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm
nay ta học là bài
“ Ngôi nhà”
- GV đọc mẫu lần 1
- Chú ý giọng đọc chậm rãi, tha
thiết, tình cảm
* GV ghi các từ : hàng xoan, xao
xuyến nở, lảnh lót, thơm phức lên
bảng và cho HS đọc
-Cho HS phân tích các tiếng khó
Ngôi nhà và hàng cây.
- Lắng nghe
- Lắng nghe biết cách đọc.
* 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh
- Những học sinh phát âm chưa
chuẩn.
Trang 4
Giáo n 1
Hoạt động 3

Luyện đọc
câu5-7’
Hoạt động 4
Luyện đọc bài
thơ
5-7’
* Thi đọc thuộc
cả bài
5-7’
Hoạt động 5
Ôn các vần
yêu, iêu
8-10’
- Cho HS tìm những từ mình chưa
hiểu
- GV kết hợp giảng từ:
- thơm phức: chỉ mùi thơm rất mạnh
và hấp dẫn
- Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn
từng dòng của bài thơ
* Cho HS đọc đoạn 1 ( khổ thơ đầu
)
HS đọc đoạn 2. ( khổ thơ cuối )
Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng
thanh
* Hướng dẫn thi đọc
-Cả lớp gấp sách đọc thuộc bài thơ
- GV nhận xét cho điểm
* Tìm tiếng trong bài có vần yêu?
- Cho HS đọc những dòng thơ có

tiếng yêu?
* Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu?
Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk
- Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng
có vần iêu, yêu theo nhóm
-Nhận xét tiết học
- HS ghép chữ khó
- HS nhắc lại nghóa các từ
- HS luyện đọc câu 2 em đọc một
câu nối tiếp.
- 3 HS đọc đoạn 1 ( khổ thơ đầu )
- 3 HS đọc đoạn 2. ( khổ thơ cuối )
3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng
thanh
Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS
chấm điểm
HS đọc, HS chấm điểm
- HS thi đua đọc thuộc bài theo
nhóm, theo bàn
- Lắng nghe.
* Tiếng : yêu
- 4-5 em đọc.
* HS thi tìm tiếng ngoài bài có
vần iêu viết bảng con.
- HS thảo luận trong nhóm và thi
tìm câu mới
- Lắng nghe.

Hoạt động 1
Tìm hiểu bài

đọc và luyện
đọc
8-10’
Hoạt động 2
Tiết 2
- GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc bài và trả lời các câu
hỏi sau
- Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ
nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi
thấy gì?
- Hãy tìm và đọc những câu thơ nói
về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ
gắn với tình yêu đất nước?
- Cho HS đọc toàn bài
- Hãy đọc diễn cảm bài thơ?
* GV treo bảng phụ có ghi bài thơ
- Theo dõi đọc thầm
- 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời
câu hỏi
- Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ
nhìn thấy hàng xoan ,hoa xoan,
nghe thấy tiếng chim, ngửi thấy
mùi thơm của rạ mới.
-Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
- 3 HS đọc toàn bài
- 3-4 em
* Đọc cá nhân nối tiếp từng dòng.

Trang 5
Giáo n 1
Học thuộc lòng
bài thơ
8-10’
Hoạt động 3
Luyện nói:
Ngôi nhà em
mơ ước
8-10’
GV hướng dẫn HS học thuộc bài tại
lớp bằng cách xoá dần tiếng trong
bài, chỉ để lại các tiếng đầu câu
* GV cho HS quan sát tranh và
luyện nói theo mơ ước của mình
- GV nhận xét cho điểm
- HS thi đọc thuộc bài tại lớp
* HS quan sát tranh ,thảo luận
thực hành nói theo mình mơ ước
- lắng nghe.
3/ Củng cố
dặn dò
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Gọi một HS lên đọc thuộc lòng
bài thơ
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
Chuẩn bò bài “ Quà của bố”
Nhận xét tiết học
* Ngôi nhà.

- HS lắng nghe nhận xét.
- Nghe về nhà thực hiện.

TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
• Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau
của một số có hai chữ số
• Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành một tổng của số chục và số
đơn vò.
• Giáo dục ý thức tự học tập ,tích cực tham gia vào các hoạt đông học tập.
II. ĐỒ DÙNG
• SGK, bảng phụ,phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
3-5’
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
Bài điền dấu thích hợp vào ô
trống ( > , < , = )
a) 27 …… 38 b) 54 …. 59
c)45 …. 54
12 …. 21 37 ….37
64 … 71
- HD sửa bài,
- GV nhận xét
- HS dưới lớp làm vào phiếu bài
tập
Bài điền dấu thích hợp vào ô
trống ( > , < , = )

a) 27 …<… 38 b) 54 <…. 59
c)45 <…. 54
12 <…. 21 37 =….37
64 …< 71
- Đổi chéo phiếu kiểm tra.
- Lắng nghe.
Trang 6
Giáo n 1
2/Bài mới
Hoạt động 1
Bài 1
Làm bảng con.
Hoạt động 2
Bài 2
Phiếu bài tập.
Hoạt động 3
Bài 3
Làm nhóm 2
Hoạt động 4
Bài 4
Làm vở
* GV giới thiệu bài: “ Luyện tập ”
* Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
-Đọc số cho HS làm bài
- Hướng dẫn chữa bài trên bảng.
* HS nêu yêu cầu bài 2
- Gọi 1 HS đọc mẫu
- GV hướng dẫn cách làm bài cho
làm theo nhóm.
- Chũa bài,gọi đại diện đọc bài làm

* Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- HD HS làm bài theo nhóm 2 và
sửa bài
- Chữa bài ,gọi từng cặp nêu kết
quả thảo luận.
* Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 4
- Gọi 1 HS đọc mẫu
- Cho HS làm bài và sửa bài
* Lắng nghe
* Nêu mục đích yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bảng con.2HS lên
bảng làm
30, 13, 12, 20, 77, 44, 96, 69, 81,
10, 99,45
- Theo dõi nhận xét.
* Viết theo mẫu
- Theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm làm phiếu
bài tập.
Số liền sau của số 23 là 24.
Số liền sau của số 94 là 95
Số liền sau của số 69 là 70 .
- Theo dõi nhận xét.
* Điền dấu thích hợp vào chỗ
trống
- HS làm bài theo cặp,thảo luận
làm bài.
34< 50 47 > 45 55<66
78>69 81,82 44<33
- Mỗi em nêu một phép tính.

* Viết theo mẫu
- Lắng nghe
- Cả lớp làm vở,Một em lên làm
trên bảng
87 gồm 8 chục và 7 đơn vò.
Ta lấy 8 chục = 80,lấy 80 + 7 =87
3/Củng cố dặn

3-5’
* Cho HS đọc các số theo thứ tự từ
20 – 40, 50 – 60,
80 - 99
-GV nêu 2 số để cho HS so sánh và
nói cách so sánh
- HD HS học bài ở nhà
Chuẩn bò bài sau
- Đọc nối tiếp.
-HS trả lời câu hỏi
- Nghe thực hiện.
Trang 7
Giáo n 1
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006
CHÍNH TẢ
Bài : NGÔI NHÀ
I. MỤC TIÊU
• HS chép lại chính xác, trình bày đúng và đẹp khổ thơ 3 của bài “Ngôi nhà”
• Làm đúng các bài tập chính tả:Điền iêu hoặc yêu. Điền c hoặc k
• Nhớ quy tắc chính tả: k + i, e, ê
• Rèn tính cẩn thận cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

• GV: bảng phụ chép sẵn bài : Ngôi nhà và bài tập
• HS: vở, bộ chữ HVTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 /Bài cũ
* Gọi HS lên bảng viết các từ mà tiết
trước các em viết sai
- Chấm vở của một số em phải viết
lại bài của tiết trước
- Nhận xét cho điểm
* HS lên bảng viết , dưới lớp
theo dõi nhận xét bạn
- Những học sinh viết sai lỗi
- Lắng nghe
Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1
HD HS tập
chép
Hoạt động 2
Viết bài vào vở
Hoạt động 3
HD HS làm bài
tập chính tả
* Giới thiệu bài viết : “Ngôi nhà”
* GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ 3
- Cho HS đọc thầm bài viết
- Cho HS tìm tiếng khó viết
Viết bảng con chữ khó viết
- GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi

* GV cho HS chép bài vào vở chính
tả
- Khi viết ta cần ngồi như thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách viết bài:
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV thu vở chấm, nhận xét
* Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập
- 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- Lắng nghe
* Quan sát bài viết.
- HS đọc thầm bài và nêu các
chữ khó viết
- HS tìm và phân tích và viết
bảng
Yêu,mộc mạc,đất ,nước.
* HS viết bài vào vở
- Khi viết ta cần ngồi ngay lưng.
- Nghe để viết.
- HS đổi vở sửa bài
- 2/3 số học sinh của lớp.
* Điền iêu hay yêu
HS thi đua làm nhanh bài
- Điền c hay k
Trang 8
Giáo n 1
- Cách làm như bài 2 - HS làm vào vở bài tập
- Điền c hay k
HS làm bài vào vở
3/ Củng cố dặn


- Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có
tiến bộ
- Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả
Về nhà chép lại bài, đẹp khổ thơ
Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại,
chú ý sửa lỗi sai
- Nghe rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe cô dặn dò

Tập viết
Bài : TÔ CHỮ HOA : K
I. MỤC TIÊU
• HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: K
• Viết đúng và đẹp các vần iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến
• Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. Đưa bút theo đúng
quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập
viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ chữ hoa :K
• Các vần iêu, yêu; các từ : hiếu thảo, yêu mến
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Mở đầu
3-5’
2/Bài mới
Giới thiệu bài
1’
Hoạt động 1
HD tô chữ hoa K

5-7’
* Gọi 4 HS lên bảng viết: viết
đẹp, duyệt binh
- GV chấm bài ở nhà của một số
HS.
- Nhận xét, cho điểm
* GV giới thiệu bài tập tô chư Â
K và vần iêu, yêu và các từ
hiếu thảo, yêu mến
* GV giới thiệu chữ hoa mẫu và
hỏi
- Chữ hoa K gồm những nét
nào?
- GV vừa viết chữ hoa K vừa
giảng quy trình viết
* HS lên bảng viết. Các bạn khác
viết bảng con.
- Những HS chưa được chấm của
tiết trước.
- Lắng nghe.
* HS quan sát chữ mẫu và nhận
xét
Chú ý lắng nghe để nắm quy trình
viết chữ hoa K
- Gồm một nét giống nét chữ h và
hai nét xiên
- 3 – 5 HS nhắc lại cách viết
HS viết vào không trung chữ K
-HS viết vào bảng con chữ K
Trang 9

Giáo n 1
- Cho HS viết chữ K vào bảng
con,
Hoạt động 2
HD HS viết vần
và từ ứng dụng
5-7’
Hoạt động 3
HD HS viết bài
vào vở
10-15’
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
* GV treo bảng phụ viết sẵn các
từ ứng dụng
- Phân tích tiếng có vần iêu, yêu
- GV cho HS nhắc lại cách nối
nét giữa các chữ cái trong một
chữ
- Cho HS viết bảng con
* Cho một HS nhắc lại tư thế
ngồi viết
- Quan sát HS viết và uốn nắn
HS sai
-GV thu vở chấm bài
- Sửa lại trên bảng con.
* HS đọc các vần và từ ứng dụng
trên bảng phụ
Cả lớp đồng thanh
- 3-4 em
- 2-3 em nhắc lại các nét nối.

- HS luyện viết bảng con
* ngồi ngay ngắn khi viết bài.
- HS viết bài vào vở
Tô chữ hoa
Viết vần và từ ứng dụng
- 2/3 số học sinh của lớp.
3/Củng cố dặn

3-5’
* Khen một số em viết đẹp và
tiến bộ
- Dặn các em tìm thêm tiếng có
vần uôi, ươi và viết vào vở
HD HS viết phần B ở nhà
* Nghe để học hỏi
- HS lắng nghe để về nhà viết bài

Thủ công
Bài : CẮT DÁN HÌNH CHỮ VUÔNG ( Tiết 2 )
- MỤC TIÊU
- HS kẻ được hình vuông. Cắt dán được hình vuông theo hai cách
- Rèn kó năng cắt dán cho HS.
- Giáo dục học sinh biết trưng bày sản phẩm và giữ vệ sinh nơi chỗ ngồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : hình vuông mẫu
- HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1 /Bài cũ
* Kiểm tra dụng cụ học tập của

HS
* HS lấy dụng cụ ra để lên bàn
các tổ ttrưởng kiểm tra, báo cáo
lại với giáo viên.
Trang 10
Giáo n 1
- Cho HS nhắc lại quy trình vẽ và
cắt hình vuông.
-Nhận xét sự chuẩn bò của học
sinh.
- 2-3 em nhắc lại.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
2/ Bài mới
Hoạt động 1
HS nêu lại
cách làm
Hoạt động 2
Thực hành vẽ
hình và cắt dán
hình
Trưng bày
* GV giới thiệu bài : “ Cắt dán
hình vuông” tiết 2
* Treo từng quy trình lên bảng yêu
cầu học sinh nhắc lại các bước cắt
dán hình vuông.
- Sau mỗi lần học sinh nhắc giáo
viên nhắc lại cho cả lớp rõ hợn.
* Cho HS thực hành kẻ và cắt dán
hình chữ nhật

- Chú ý cắt thẳng theo đúng đường
kẻ, không cắt lệch
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS yếu
* Yêu cầu tửng nhóm trình bày
* Lắng nghe.
- 3-4 em nhắc lại quy trình
cắt gián.
HS quan sát và nhận xét bạn
Cách 1: Lấy một điểm A trên
mặt giấy kẻ ô, từ A kẻ xuống
dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được
điểm D. Từ A kẻ đếm sang phải
7 ô, ta được điểm B. Từ D ta
cũng đếm sang phải 7 ô ta được
điểm C. Nối các cạnh lại với
nhau ta được hình vuông
Cách 2:sử dụng hai cạnh của tờ
giấy làm hai cạnh của hình vuông
có độ dài là 7 ô. Điểm A tại góc
của tờ giấy. Lấy điểm B cách A 7
ô. Lấy điểm C cách A 7 ô. Từ C
kẻ dọc xuống theo dòng kẻ. Từ B
kẻ ngang qua theo dòng kẻ và
gặp dòng kẻ kia tại 1 điểm, điểm
đó làđiểm D
Cầm kéo cắt theo cạnh AB, sau
đó đến cạnh BC, tiếp là cạnh
CD rồi đến cạnh DA
Cắt rời hình ra khỏi giấy màu
Bôi hồ mỏng, dán cân đối,

phẳng
* HS thực hành cắt hình mỗi em
hoàn thành ít nhất một hình
Trang 11
Giáo n 1
sản phẩm.
sản phẩm lên bảng. * HS thực hành dán hình theo
nhóm thành bảng sản phẩm của
nhómlên bảng ,nhóm trưởng
trình bày ý tưởng của nhóm
mình.
3/Củng cố
* Bình chọn bài làm đẹp
-Nhận xét tiết học
* Chọn ra bài đẹp của từng
nhóm và bài đẹp nhất của nhóm.
- HS lắng nghe
…………………………………………………………………………………………………
TOÁN
Bài: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU
• Giúp HS nhận biết số 100 là số liền sau của số 99
• Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100
• Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100
II. ĐỒ DÙNG
• SGK, bảng phụ,phiếu bài tập.
• Bảng các số từ 1 đến 100
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/Bài cũ

2 /Bài mới
Hoạt động 1
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
Bài : Viết số thích hợp vào chỗ
trống
a) 64 gồm … chục và … đơn vò; ta viết
64 = … + …
53 gồm … chục và … đơn vò ; ta
viết 53 = … + …
b) 27 gồm … chục và … đơn vò; ta viết
:27 = … + …
98 gồm … chục và … đơn vò; ta
viết; 98 = … + …
- GV nhận xét
* GV giới thiệu bài: “ bảng các số từ
- HS dưới lớp làm vào phiếu bài
tập
Bài : Viết số thích hợp vào chỗ
trống
a) 64 gồm 6… chục và4 … đơn vò;
ta viết 64 = 60… + 4…
53 gồm 5… chục và 3… đơn vò ;
ta viết 53 =50 … + 3…
b) 27 gồm 2… chục và 7… đơn vò;
ta viết :27 =20 … + 7…
98 gồm 9 … chục và 8… đơn vò;
ta viết; 98 = 90… + 8…
- HS sửa bài trên bảng,đổi chéo
bài kiểm tra.
- Lắng nghe.

* Lắng nghe.
Trang 12
Giáo n 1
HD HS làm bài
tập 1
Làm bảng con.
Hoạt động 2
Giới thiệu bảng
các số từ 1 đến
100
Thi đọc tiếp
sức.
1 đến 100 ”
- GV cho HS làm từng dòng
Nếu HS không tìm được số liền sau
của 99 thì GV gợi ý HD HS tìm
=> Một trăm viết là: 100
- Một trăm là số có mấy chữ số?
- 100 là số liền sau của số nào?
- Bảng các số từ 1 đến 100
-Treo bảng , cho đọc các số có trong
bảng
* HS nêu yêu cầu bài 2
- GV hướng dẫn cách làm bài
- HD HS làm bài và sửa bài
- Làm trong SGK
HS viết 100 vào bảng con
- Một trăm là số có 3 chữ số.
- 100 là số liền sau của số 99
- HS làm bài tập cá nhân

- Thi đua đọc nhanh các số ở
trong bảng từ 1 đến 100
* HS làm bài theo nhóm tìm các
số đặc biệt
- Đại diện từng nhóm nêu kết
quả thảo luận.
Hoạt động 4
Giới thiệu một
vài điểm đặc
biệt của bảng
các số từ 1 đến
100
Làm việc nhóm
2
* Các điểm đặc biệt của bảng từ 1
đến 100
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận
- Chữa bài ,gọi đại diện từng nhóm
nêu.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm
- Làm việc theo nhóm 2 thảo
luận hỏi đáp.
- Số trước hơn số đứng sau một
đơn vò.
- Các số từ 0 -9 là số có 1 chữ số.
-Các số từ 10-99 là số có 2 cũ số.
- Số 100 là số có 3 chữ số.
3/ Củng cố dặn

* Cho HS thi tìm nhanh các số đặc

biệt trong bảng các số từ 1 đến 100
- HD HS học bài ở nhà
Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học
- Các số từ 0 -9 là số có 1 chữ
số.
-Các số từ 10-99 là số có 2 cũ số.
- Số 100 là số có 3 chữ số.
- HS lắng nghe

Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006
Tập đọc
Bài :QUÀ CỦA BỐ
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc :
• HS đọc trơn cả bài “ Q ùa của bố”.
• Phát âm đún các từ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng
Trang 13
Giáo n 1
• Luyện ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ
2. Ôn các vần oan, oát
• Tìm tiến tron bài có chứa vần oan, oat
• Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần oan hoặc oat
3. Hiểu :
• Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bố đối với con
• Hiểu được các từ trong bài thơ: về phép, vững vàng, đảo xa
4. HS chủ động nói theo đề tài: nghề nghiệp của bố
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
• bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A -Kiểm tra
bài cũ
3 -5’
- HS đọc bài Ngôi nhà và trả lời câu
hỏi trong SGK
- HS viết bảng: xao xuyến, lảnh lót,
thơm phức, trước ngõ
- GV nhận xét cho điểm HS
- HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm
tra, nhận xét bạn
- Cả lkớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
B -Bài mới
* Giới thiệu
bài: 2 -3’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS
luyện đọc
1-2’
Hoạt động 2
HD HS luyện
đọc các tiếng từ
5-7’
Hoạt động 3
Luyện đọc
câu5-7’
Hoạt động 4
Tiết 1
GV giới thiệu bài “ Quà của bố”

- GV đọc mẫu lần 1
- Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình
cảm, nhấn giọng ở khổ thơ 2
* GV ghi các từ : lần nào, về phép,
luôn luôn vững vàng lên bảng và
cho HS đọc
- Cho HS phân tích các tiếng khó
-Cho HS tìm những từ mình chưa
hiểu
- GV kết hợp giảng từ:
Về phep, vững vàng, đảo xa
* Cho luyện đọc dòng thơ.
* Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng
thanh
- Lắng nghe
* 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh
- 3-4 HS phân tích.
- HS ghép chữ khó
- HS nhắc lại nghóa các từ
* HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
dòng của bài thơ
HS đọc theo từng dãy
* Đọc cá nhân
Trang 14
Giáo n 1
* Luyện đọc bài
thơ
5-7’
* Thi đọc thuộc

cả bài
5-7’
Hoạt động 5
Ôn các vần
oan ,oat
*Cho học sinh thi đọc.
+ Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm
điểm
* Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần oan,
oat?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk
- Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng
có vần oan, oat theo nhóm
- Nhận xét tiết học
* HS thi đọc trơn cả bài
theo to.å Các tổ theo dõi tìm ra bạn
đọc hay nhất.
HS thi đua đọc thuộc bài theo
nhóm, theo bàn
- Tiếng trong bài có vần
oan:ngoan
- HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần
iêu
- 3-4 em đọc,cả lớp đọc đồng
thanh.
- HS thảo luận trong nhóm và thi
tìm câu mới
- Lắng nghe


Hoạt động 1
Tìm hiểu bài
đọc và luyện
đọc
Hoạt động 2
Học thuộc lòng
bài thơ
Hoạt động 3
Luyện nói:
Nghề nghiệp
của bố
Tiết 2
* GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc bài và trả lời các câu
hỏi sau
- Bố của bạn nhỏ làm gì? đâu?
- Bố gửi cho bạn những gì?
-Vì sao bạn nhỏ lại được bố gửi quà
nhiều thế
* HS đọc toàn bài
- Hãy đọc diễn cảm bài thơ?
- GV hướng dẫn HS học thuộc bài tại
lớp bằng cách xoá dần tiếng trong
bài, chỉ để lại các tiếng đầu câu
* GV cho HS luyện nói cho nhau
nghe về nghề nghiệp của bố mình
cho cả lớp nghe
- GV nhận xét cho điểm
* Lắng nghe.
- HS đọc bài và tìm hiểu và trả lời

câu hỏi
Bố của bạn nhỏ làm bộ đội. tận
vùng đảo xa.
- Bố gửi cho bạn nhỏ trăm cái nhớ
nghìn cái thương.
- Vì bé rất ngoan.
* 3 HS đọc toàn bài
3 HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc bài tại lớp
* HS thực hành nói theo nhóm 4
kể về nghề nghiệp của bố
mình,sau đó kể trước lớp
- Lắng nghe.
3/ Củng cố dặn

* Hôm nay học bài gì?
- Gọi một HS lên đọc thuộc lòng bài
thơ
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
Chuẩn bò bài “ Vì bây giờ mẹ mới
* Quà của bố.
- HS khác lắng nghe
- Lắng nghevà thực hiện
Trang 15
Giáo n 1
về”
Nhận xét tiết học
TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

• Giúp HS củng cố về viết số có hai chữ số, tìm số liền trước, số liền sau của
một số có hai chữ số. So sánh các số, thứ tự của các số
• Giải toán có lời văn
• Luyện kó năng so sánh cho HS
II. ĐỒ DÙNG
• SGK, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5 ‘
- Cho HS đọc các số từ 1 đến 100
- Cho trả lời câu hỏi.
-Các số có 1 chũ số là những số
nào?
- Các số tròn chục là những số nào?
- Các số có hai chữ số là những số
nào?
- GV nhận xét
- Đọc nối tiếp.
- HS dưới lớp lắng nghe và nhận
xét
-Các số có 1 chũ số là những số :
1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Các số tròn chục là những số :
20,30,40,50,60,70,80,90,
- Các số có hai chữ số là những số
:11…99
-Lắng nghe.
2/Bài mới
Hoạt động 1

Bài 1
Làm bảng con.
6-7’
Hoạt động 2
Bài 2
Làm miệng 6-
7’
* GV giới thiệu bài: “ Luyện tập ”
* Cho HS nêu yêu cầu bài 1
- Đọc số cho HS làm bài
- Chữa bài học sinh làm trên bảng
* HS nêu yêu cầu bài 2
- Cho HS làm bài và sửa bài
-Muốn tìm số liền trước hoặc sau
của một số ta làm thế nào?
* Lắng nghe.
* Viết số
- HS làm bài cá nhân trên bảng
con.2 HS làm trên bảng
- Theo dõi sửa bài.
* Làm theo mẫu.
- HS làm bài theo nhóm 2 hỏi đáp
với nhau.Đại diện từng nhóm nêu
trước lớp
- Lấy số đó trừ đi một đơn vò hoặc
cộng thêm một đơn vò.
Trang 16
Giáo n 1
Hoạt động 3
Bài 3

Trò chơi tiếp
sức. 6-7’
Hoạt động 4
Bài 4
Lm SGK
6-7’
* Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- HD HS làm bài và sửa bài
Lưu ý các số được viết ngăn cách
nhau bởi dấu phẩy
- HD sửa bài
* Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 4
- Treo bảng ,hướng dẫn nối hình
vuông
* Viết các số
* HS nhẩm kết kết quả ,sau đó hai
dãy lên thi viết tiếp sức trên bảng
- Các dãy nhận xét chéo dãy
* Nối điểm tạo thành hình
- Mỗi HS nối 1 cạnh trên bảng
.Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
phải nối 4 cạnh với 4 điểm
3/Củng cố dặn

3-5’
* Cho HS tìm nhanh số liền trước, số
liền sau của 1 số
- Chia lớp làm hai đội thi đua với
nhau
- HD HS học bài, làm bài ở nhà

Chuẩn bò bài sau
* HS chơi trò chơi,một em đố một
em nêu
- Thi đua 2 đội xem đội nào thắng.
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006
CHÍNH TẢ
Bài : QUÀ CỦA BỐ
- MỤC TIÊU
• HS chép lại chính xác, trình bày đúng và đẹp khổ thơ 2 của bài “Quà của bố

• Làm đúng các bài tập chính tả:Điền iêm hoặc im. Điền x hoặc s
• Rèn tính cẩn thận cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• GV: bảng phụ chép sẵn bài : Quà của bố và bài tập
• HS: vở, bộ chữ HVTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
* Cho HS lên bảng viết các từ mà * HS lên bảng viết , dưới lớp
Trang 17
Giáo n 1
3-5’ tiết trước các em viết sai
- Chấm vở của một số em phải viết
lại bài của tiết trước
- Nhắc lại quy tắc chính tả khi viết
k, c
- Nhận xét cho điểm
theo dõi nhận xét bạn
- Những học sinh chưa được

chấm điểm.
- 2-3 em nêu
- Lắng nghe.
Bài mới
- Giới
thiệu bài
Hoạt động 1
HD HS tập
chép
6-7’
Hoạt động 2
Viết bài vào vở
10-15’
Hoạt động 3
HD HS làm bài
tập chính tả
8-10’
Giới thiệu bài viết : “Quà của bố ”
* GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ
2
- Cho HS đọc thầm bài viết
- Cho HS tìm tiếng khó viết
-Viết bảng con chữ khó viết
- GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi
* GV cho HS chép bài vào vở chính
tả
- Khi viết ta cần ngồi như thế nào?
-GV hướng dẫn HS cách viết bài:
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV thu vở chấm, nhận xét

* Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập
HS thi đua làm nhanh bài
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- Cách làm như bài 2
* Quan sát
- HS đọc thầm bài và nêu các
chữ khó viết
- HS tìm tiếng khó
viết:nghìn,chúc,ngoan
-HS phân tích và viết bảng
- Sửa lại trên bảng
- HS viết bài vào vở
- Khi viết ta cần ngồi ngay
ngắn.
- Mở vở viết bài.
- HS đổi vở sửa bài
- 2/3 số học sinh của lớp.
* Điền im hay iêm
- Thảo luận theo nhóm tìm vần
điền vào …
- Điền x hay s
- Thảo luận rồi làm bài vào vở
3/ Củng cố dặn

3-5’
* Khen một số em viết đẹp, ít lỗi,
có tiến bộ
- Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả
Về nhà chép lại bài, đẹp khổ thơ

Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại,
chú ý sửa lỗi sai
* Nghe để học hỏi.
- HS lắng nghe cô dặn dò để
thực hiện.
Tập viết
Bài : TÔ CHỮ HOA : L
- MỤC TIÊU
• HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: L
Trang 18
Giáo n 1
• Viết đúng và đẹp các vần oan, oat; các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải
• Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. Đưa bút theo đúng
quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập
viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ chữ hoa :L
• Các vần oan, oat; các từ : ngoan ngoãn, đoạt giải
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Mở đầu
3-5’
* 4 HS lên bảng viết: yêu mến,
hiếu thảo
- GV chấm bài ở nhà của một số
HS.
- Nhận xét, cho điểm
* HS lên bảng viết. Các bạn
khác theo dõi
- 8-10 em

- Lắng nghe.
2/Bài mới
Giới thiệu bài
1’
Hoạt động 1
HD tô chữ hoa L
5-7’
Hoạt động 2
HD HS viết vần
và từ ứng dụng
5-7’
Hoạt động 3
HD HS viết bài
vào vở
* GV giới thiệu bài tập tô chư Â L
và vần oan, oat và các từ :
ngoan ngoãn, đoạt giải
* GV giới thiệu chữ hoa mẫu và
hỏi
- Chữ hoa L gồm những nét
nào?
-GV vừa viết chữ hoa L vừa
giảng quy trình viết
- Cho HS viết chữ L vào bảng
con,
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
* GV treo bảng phụ viết sẵn các
từ ứng dụng
- Phân tích tiếng có vần oan, oat
- GV cho HS nhắc lại cách nối

nét giữa các chữ cái trong một
chữ
- Cho HS viết bảng con
* Cho một HS nhắc lại tư thế
ngồi viết
* Quan sát
* HS quan sát chữ mẫu và nhận
xét
Chữ hoa L gồm nét thẳng và nét
ngang.
- Chú ý lắng nghe để nắm quy
trình viết chữ hoa L
3 – 5 HS nhắc lại cách viết
- HS viết vào không trung chữ L
HS viết vào bảng con chữ L
- Sửa lại trên bảng
* HS đọc các vần và từ ứng
dụng trên bảng phụ
Cả lớp đồng thanh
- 3-4 em phân tích.
- 3-4 em nêu cách viết nối các
chữ.
- HS luyện viết bảng con
* Ngồi thẳng lưng ,ngay ngắn.
- HS viết bài vào vở
Trang 19
Giáo n 1
10-15’ - Quan sát HS viết và uốn nắn
HS sai
GV thu vở chấm bài

Tô chữ hoa
Viết vần và từ ứng dụng
- 2/3 số học sinh của lớp.
3/Củng cố dặn

3-5’
* Khen một số em viết đẹp và
tiến bộ
- Dặn các em tìm thêm tiếng có
vần oan, oat và viết vào vở
HD HS viết phần B ở nhà
* Nghe rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe để về nhà viết
bài

MÔN:HÁT NHẠC
BÀI HÁT :Hoà bình cho bé ( tiếp theo )
I-Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Hát đồng đều,rõ lời.
- Biết một số động tác vận động phụ hoạ. Làm quen với cách đánh nhòp
- Có thói quen yêu thích âm nhạc,thích được học hát
II-Chuẩn bò.
-Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,lá cờ hoà bình
-Sách hát nhạc.
III-Các hoạt động dạy học.
ND/thời lượng HĐ/Giáo viên H Đ/Học sinh
Hoạt động 1
Ôn bài
hát:Bài quả
( 10-12 ph )

Hoạt động 2
Tập vận động
theo động tác
phụ hoạ
* Giới thiêu nhanh.
-Treo bảng phụ,hát mẫu.
*Cho hát theo tiết tấu.
* Dạy vận động theo động
tác phụ hoạ .
-Chia bài hát làm 4 câu. Dạy
hát theo móc xích theo lời 1.
.
- Hướng dẫn thi biểu diễn.
* Lắng nghe.
-Quan sát lắng nghe.
* Hát theo từng câu
- Cả lớp hát lại lần 2
* Học động tác phụ hoạ
theo từng câu
- Học câu 1,chuyển sang
câu 2.
- Hát câu 1 + 2, chuyển
sang câu 3, hát câu
1,2,3.Học hát câu 4, hát cả
bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy
kết hợp với động tác phụ
hoạ.
- Các nhóm trưởng hướng
dẫn nhóm miình luyện tập
từng nhóm lên trước lớp

Trang 20
Giáo n 1
Hoạt động 3
Giới thiệu
cách đánh
nhòp
Hoạt động 3
Biểu diễn
( 8-10 ph )
Hoạt động 4
( 3-5 ph )
* 1 phách mạnh
2 phách nhẹ
- Làm mẫu đánh nhòp 2/4
-Gọi cac ù nhóm biểu diễn
trước lớp.
* Cho hát cá nhân.
-Cho hát trước lớp.
-Dặn hát cho thuộc.
biểu diễn . Các nhóm khác
theo dõi chấm điểm.
-Quan sát lắng nghe.
- Quan sát .Cả lớp thực hiện
.1 dãy hát ,một dãy đánh
phách.
-
* 4 -5 HS vừa hát vừa nhún
chân nhòp nhàng.
-1-2 em hát hết cả bài.
- Nghe thực hiện.


Môn : Toán
Bài : Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
-Củng cố đọc viết ,so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn.
- Có kỹ năng đọc viết ,so sánh nhanh thành thạo các số có 2 chữ số.
- Có thói quen làm bài cẩn thận ,ham mê chú ý học tập .
II- Đồ dùng dạy học.
-Trò chơi,sách giáo khoa…
III- Các hoạt động dạy học.
ND/thời lượng HĐ/Giáo viên H Đ/Học sinh
1/Bài cũ
3-5 ‘
2/Bài mới
Hoạt động 1
Bài 1
Trò chơi tiếp
sức.
* Cho tìm số liền sau của :
39,47,63,73,
- H: Tìm số lền sau bằng cách nào?
- Nhận xét học sinh làm bài.
* Chia hai đội .hướng dẫn làm bài.
* Lên bảng trả lời miệng: tìm số
liền sau của : 39,47,63,73,là các
số : 40,48,64,74.
Tìm số lền sau bằng cách lấy số
đó cộng thêm một đơn vò.
- Lắng nghe.
- cử người thi viết tiếp sức trên

bảng :
15,16,17,18,19,,20,21…….69,70,71,
72,73,74…
Trang 21
Giáo n 1
6-7’
Hoạt động 2
Bài 2
Làm miệng 6-
7’
Hoạt động 3
Bài 3
Làm bảng
. 6-7’
Hoạt động 4
Bài 4
Lm vở.
6-7’
Hoạt động 5
Bài 5
Làm miệng
- Theo dõi nhận xét
* Treo các số lên bảng
- H:Khi đọc số có 2 chữ số ta chú ý
gì?
* Đưa ra số 62 và 63 yêu cầu HS
nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Chữa bài trên bảng.
* Cho đọc đề.

- HD học sinh tóm tắt và giải.
-Đề bài cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả mấy cây ta
phải làm như thế nào?
- Yêu cầu làm bài
* Thi ai trả lời nhanh nhất
- Số lớn nhất có hai chữ số là số
nào ?
- Đọc lại số.
- Lần lượt đọc cá nhân
Cả lớp đọc lại.
- Khi đọc số có 2 chữ số ta phải
đọc có chữ mươi.
- Có hàng chục là 6 và hàng đơn
vò 2 và 3 ,2<3 nên 62 < 63
- Cả lớp làm bảng con,3 HS lên
bảng làm
- Theo dõi sửa sai
* 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm.
- Có 10 cây cam và 8 cây chanh.
- có tất cả mấy cây ?
- Lấy số cây cam cộng số cây
chanh.
- Cả lớp làm vở.
Có tất cả là
10+8=18 ( cây )
Đáp số : 18 cây
* Các nhóm thi xem ai trả lời
nhanh nhất

- Số lớn nhất có hai chữ số là số
99
3/Củng cố
dặn dò
3-5’
- Có nhận xét gì về số 99
- Hướng dẫn về nhà làm bài tập
trong vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- đều là hai số giống nhau
- Nnghe để thực hiện.

Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006
Tập đọc
Bài :VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc :
• HS đọc trơn cả bài “ Vì bây giờ mẹ mới về ”.
• Phát âm đúng các từ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay
• Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Biết đọc các câu hỏi
2. Ôn các vần ưt, ưc
Trang 22
Giáo n 1
• Tìm tiếng trong bài có chứa vần ưt, ưc
• Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ưt hoặc ưc
3. Hiểu :
• Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc
• Hiểu được các từ trong bài thơ: hoảng hốt, nhận biết được câu hỏi
4. HS chủ động nói theo đề tài: làm nũng mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

• Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
• bộ chữ, bảng phụ, một số loại hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A -Kiểm tra
bài cũ
3 -5’
* Gọi HS đọc bài quà của bố và trả
lời câu hỏi trong SGK
- Cho HS viết bảng: lần nào, luôn
luôn về phép, vững vàng
- Gọi HS nói lại nội dung bài : Quà
của bố
- GV nhận xét cho điểm HS
* HS đọc bài , lớp theo dõi
kiểm tra, nhận xét bạn
- Cả lớp viết bảng con.
- 2-3 em nêu.
- Lắng nghe.
B -Bài mới
* Giới thiệu
bài: 2 -3’
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS
luyện đọc
1-2’
Hoạt động 2
HD HS luyện
đọc các tiếng từ
5-7’

Hoạt động 3
Luyện đọc
câu5-7’
Hoạt động 4
Luyện đọc đoạn
bài.
Tiết 1
* GV giới thiệu bài “ Vì bây giờ mẹ
mới về ”
* GV đọc mẫu lần 1
- Chú ý đọc đúng giọng của mẹ
hoảng hốt, giọng cậu bé nũng nòu,
nhấn giọng ở các câu hỏi
* GV ghi các từ : cắt bánh, đứt tay,
hoảng hốt lên bảng và cho HS đọc
- Cho HS phân tích các tiếng khó
- GV kết hợp giảng từ: hoảng hốt
* Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn
từng câu trong bài
* Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp
đồng thanh
* Lắng nghe.
* Lắng nghe.
* 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh
- 3-4 em phân tích.
HS ghép chữ khó
- HS nhắc lại nghóa của từ
* HS nối tiếp nhau đọc trơn
từng câu trong bài- 3 em một

câu
HS đọc theo từng dãy
* 3 học sinh đọc một đoạnnối
tiếp .
- 3 học sinh đọc cả bài ,cả lớp
đọc đồng thanh.
Trang 23
Giáo n 1
* Thi đọc cả
bài.
5-7’
Hoạt động 5
Ôn các vần
Ưt,ut
* Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS
chấm điểm
* Tìm tiếng trong bài có vần ưt ?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc?
- Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk
- Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng
có vần ưt, ưc theo nhóm
- Nhận xét tiết học
* HS thi đọc trơn cả bài
theo tổ,nối tiếp
HS đọc, HS chấm điểm
HS thi đọc theo nhóm, theo bàn
* Đứt
- HS thi tìm tiếng ngoài bài có
vần ưt viết bảng con.
- 6-7 em đọc cả lớp đọc đồng

thanh.
- HS thảo luận trong nhóm và thi
tìm câu mới
- Lắng nghe.

Hoạt động 1
Tìm hiểu bài
đọc và luyện
đọc
18-20’
Hoạt động 2
Luyện nói: làm
nũng mẹ
8-10’
Tiết 2
* GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc bài và trả lời các câu
hỏi sau
-Khi bò đứt tay cậu bé có khóc
không?
-Vậy lúc nào cậu bé mới khóc? Vì
sao?
-Trong bài có mấy câu hỏi? Em
hãy đọc các câu hỏi đó lên
- Cho HS đọc toàn bài
- Hãy đọc diễn cảm bài đọc. Chú ý
giọng của mẹ, giọng nũng nòu của
bé và các câu hỏi
* GV cho HS nêu yêu cầu luyện nói
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu

Cho nhiều cặp HS hỏi đáp theo mẫu
- Bạn nghó thế nào về việc làm nũng
bố mẹ?
* Lắng nghe.
- HS đọc bài tim2 hiểu và trả
lời câu hỏi
-Khi bò đứt tay cậu bé không
khóc
- Đến lúc mẹ về cậu mới khóc.
- Trong bài có 3 câu hỏi.
3 HS đọc toàn bài
- luyện đọc theo đúng vai và
diễn cảm.
- Trả lời theo câu hỏi.
HS thực hành nói
- Luyện nói nhóm 2
- Nó rất xấu.
3/Củng cố dặn

3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Theo em, làm nũng mẹ như em
bé trong truyện có phải là tính xấu
hay không?
- Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
Chuẩn bò bài “ Đầm sen”
* Vì bây giờ mẹ mới về.
- không xấu nhưng nhõng nhẽo,
quấy khóc, vòi vónh bố mẹ thì
không tốt vì như thế là làm

phiền bố mẹ làm bố mẹ không
vui
- Nghe thực hiện.
Trang 24
Giáo n 1
Nhận xét tiết học
Kể chuyện:
Bài : BÔNG HOA CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU
• HS nghe GV kể nhớ được nội dung câu chuyện, dựa vào tranh minh hoạ và
câu hỏi của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện
• Phân biệt và thể hiện được lời của người mẹ, người con, của cụ già và lời
của người dẫn chuyện
• Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé
trong truyện. Tình yêu mẹ của cô bé đã làm trời đất cảm động và giúp cô bé
chữa khỏi bệnh cho mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Tranh minh hoạ câu chuyện “ Bông hoa cúc trắng ”
• Bông hoa cúc, khăn, gậy để sắm vai
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
- Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn
của câu chuyện: Trí khôn
-Nêu ý nghóa câu chuyện
- GV nhận xét cho điểm
- Lên kể trên bảng.
HS lắng nghe bạn kể và nhận xét
bạn

- Khôn ngoan làm được nhiều việc
và thắng được cái ác.
- Lắng nghe.
2/ Bài mới
Giới thiệu bài
1-2’
Hoạt động 1
GV kể chuyện
2-4’
Hoạt động 2
HS kể chuyện
từng đoạn
* GV đưa ra bông hoa cúc và hỏi:
• Đây là hoa gì?
• Em biết gì về hoa cúc trắng?
- GV giới thiệu : Bông hoa cúc trắng
* GV kể chuyện lần 1: kể toàn bộ
câu chuyện
-Chú ý : khi kể phải chuyển giọng
linh hoạt từ lời người kể sang lời
mẹ, lời cụ già, lời cô bé
-GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để
HS nhớ chi tiết câu chuyện
-Cho HS tập kể từng đoạn theo
tranh
* HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Là hoa cúc.
- Nêu theo hiểu biết.
- Quan sát.
* Nghe biết nội dung câu chuyện

- HS lắng nghe cô kể và theo dõi
tranh . HS nghe nhớ chi tiết câu
chuyện
- HS kể chuyện theo tranh
HS kể trước lớp, các bạn khác
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×