Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
Từ năm 1986 Việt Nam chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, nền kinh
tế Việt nam đã có những bớc chuyển biến mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực: công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Cơ cấu nền kinh tế nớc ta cũng có nhiều thay
đổi theo chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc. Công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá với mục tiêu đa nớc ta đến năm 2020 cơ bản trở thành nớc công
nghiệp. Để thực hiện chiến lợc trên nhà nớc ta đã tạo nhiều tiền đề, cơ sở cho
sự phát triển của nền kinh tế. Chuyển đổi cơ chế từ tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trờng đã tạo ra một động lực rất lớn cho nền kinh tế sản xuất
nói chung cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế nói
riêng.
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi sự hoạt động của của các tổ chức kinh
tế đều tuân theo quy luật cung cầu, theo các quy luật kinh tế khách quan. Hội
nhập với nền kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt
Nam đồng thời không ít những thách thức mà các doanh nghiệp cũng phải vợt
qua.
Cạnh tranh là khốc liệt, mỗi doanh nghiệp cần phải năng động, linh
hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Chiến lợc sản phẩm của mỗi công ty là yếu tố thể hiện sự năng động
sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nắm bắt nhanh nhậy nhu cầu
thị trờng và đáp ứng nhu cầu đó. Nó là một nhân tố đảm bảo cho các doanh
nghiệp thích ứng tốt với môi trờng kinh doanh đầy biến động. Hiện nay Việt
Nam đã gia nhập đầy đủ vào AFTA và WTO, đây vừa là thuận lợi vừa là thách
thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động hơn nữa.
Cũng nh nhiều công ty khác hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, Công ty
Trách nhiệm hữu hạn MTV Trần Hng Đạo cũng đang đi lên bằng chính khả
năng của chính mình trong một môi trờng kinh tế thị trờng đang trong thời kỳ
hội nhập. Sự thành công đến nay của công ty, trở thành một trong hai doanh
nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực chế tạo máy điện của Việt Nam, sản phẩm của
công ty đã có mặt hầu hết trong các nghành sản xuất của nền kinh tế quốc
dân, xuất khẩu đi nớc ngoàiCó sự thành công trên là nhờ công ty luôn chủ
động hoạch định chiến lợc sản phẩm cho mình, với phơng châm lấy chất lợc
sản phẩm là u tiên hàng đầu cho sản phẩm .
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
1
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Với kiến thức đợc trang bị trong suốt 5 năm học tập tại viện Đại học
Mở Hà Nội cũng nh đợc củng cố qua thời gian công tác và thực tập công ty
TNHH MTV Trần Hng Đạo tôi đã cố gắng hoàn thành một vấn đề nhỏ nhng
có ý nghĩa quyết định - quản lý chất lợng sản phẩm.
Qua tìm hiểu tình hình hoạt động của công ty cũng nh tham khảo ý kiến
thầy cô và đồng nghiệp tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp
hoàn thiện công tác quản lý chất lợng sản phẩm tại
công ty TNHH MTV Trần Hng Đạo" làm chuyên đề thực tập nghiệp vụ
của mình.
Ch ơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về chất lợng sản phẩm
Ch ơng II: Thực trạng công tác quản lý chất lợng sản phẩm tại công
ty TNHH MTV Trần Hng Đạo.
Ch ơng III: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chất lợng
sản phẩm tại công ty TNHH MTV Trần Hng Đạo.
Mặc dù đã đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô cũng nh của các đồng
nghiệp tại công ty TNHH MTV Trần Hng Đạo, nhng với kiến thức và khả
năng có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong đợc sự
thông cảm của đồng nghiệp và lợng thứ của thầy cô.
SV. Đào Xuân Dũng
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
2
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Ch ơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về chất lợng
sản phẩm
Đ 1. Khái niệm và phân loại chất lợng sản phẩm
1. Khái niệm
Chất lợng là một phạm trù rộng và phức tạp mà con ngời thờng hay gặp
tong các lĩnh vực hoạt động của mình, nhất là lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã
hội, tâm lý, thói quen của con ngời. Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác
nhau về chất lợng sản phẩm tùy thuộc vào góc độ xem xét, quan niệm của mỗi
nớc trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nhất định và nhằm những
mục đích riêng biệt. Nhng nhìn chung mỗi quan niệm đều có những căn cứ
khoa học và ý nghĩa thực tiễn khác nhau, đều có những đóng góp nhất định
thúc đẩy khoa học quản trị chất lợng không ngừng hoàn thiện và phát triển.
Theo quan niệm của hệ thống xã hội chủ nghĩa trớc đây mà Liên xô là
đại diện: "Chất lợng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính kinh tế - kỹ thuật
nội tại phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng những
nhu cầu định trớc cho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế - kỹ
thuật". Về mặt kinh tế quan điểm này phản ánh đúng bản chất của sản phẩm
qua đó dễ dàng đánh giá đợc mức độ chất lợng sản phẩm đạt đợc, vì vậy mà
xác định đợc rõ ràng những đặc tính và chỉ tiêu nào cần đợc hoàn thiện. Tuy
nhiên chất lợng sản phẩm chỉ đợc xem xét một cách biệt lập, tách rời với thị
trờng, làm cho chất lợng sản phẩm không thực sự gắn với nhu cầu và sự vận
động, biến đổi nhu cầu trên thị trờng với điều kiện cụ thể và hiệu quả kinh tế
của từng doanh nghiệp. Khiếm khuyết này xuất phát từ việc các nớc xã hội
chủ nghĩa sản xuất theo kế hoạch, tiêu thụ theo kế hoạch, do đó mà sản phẩm
sản xuất ra không đủ để cung cấp cho thị trờng, chất lợng sản phẩm thì không
theo kịp nhu cầu thị trờng nhng vẫn tiêu thụ đợc. Mặt khác, trong cơ chế kế
hoạch hóa tập trung, nền kinh tế phát triển khép kín, cha có sự mở cửa hội
nhập với các nớc trên thế giới nên không có sự cạnh tranh về sản phẩm, chất l-
ợng vẫn cha đợc đánh giá cao trên thị trờng.
Nhng khi nền kinh tế nớc ta bớc sang cơ chế thị trờng, các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại đợc mở rộng, các doanh nghiệp đợc tự do cạnh tranh thì nhu
cầu đòi hỏi của ngời tiêu dùng về sản phẩm là điểm xuất phát cho mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh. Một nhà kinh tế học đã nói: "sản xuất những gì mà
ngời tiêu dùng cần chứ không sản xuất những gì mà ta có". Do vậy định nghĩa
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
3
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
trên không còn phù hợp và thích nghi với môi trờng này nữa. Quan điểm về
chất lợng phải đợc nhìn nhận một cách khách quan, năng động hơn. Khi xem
xét chất lợng sản phẩm phải luôn gắn liền với nhu cầu của ngời tiêu dùng trên
thị trờng với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn có những
quan niệm cha chú ý đến vấn đề này:
- Các chuyên gia kỹ thuật cho rằng: "Chất lợng sản phẩm là một hệ
thống các đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội tại của các sản phẩm đợc xác định
bằng các thông số có thể so sánh đợc". Quan niệm này chỉ chú ý đến một mặt
là kỹ thuật của sản phẩm mà cha chú ý đến chi phí và lợi ích của sản phẩm.
- Còn theo các nhà sản xuất lại cho rằng: "Chất lợng sản phẩm là một
hệ thống các đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội tại của các sản phẩm đợc xác định
bằng các thông số có thể so sánh đợc". Quan niệm này chỉ chú ý đến một mặt
là kỹ thuật của sản phẩm mà cha chú ý đến chi phí và lợi ích của sản phẩm.
- Còn theo các nhà sản xuất lại cho rằng: "Chất lợng của một sản phẩm
nào đó là mức độ mà sản phẩm đó thể hiện đợc những yêu cầu, những chỉ tiêu
thiết kế hay những chỉ tiêu cho sản phẩm ấy". Quan niệm này cũng cha chú ý
tới mặt kinh tế.
Những quan niệm trên đánh giá về chất lợng cha đầy đủ, toàn diện, do
đó những quan niệm mới đợc đa ra gọi là quan niệm chất lợng hớng theo
khách hàng.
"Chất lợng nằm trong con mắt của ngời mua, chất lợng sản phẩm là
tổng thể các đặc trng kinh tế kỹ thuật của sản phẩm thể hiện đợc sự thỏa mãn
nhu cầu của ngời tiêu dùng trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp
với công dụng của sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn".
Quan niệm này tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu khách
hàng. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật phản ánh chất lợng sản phẩm khi chúng
thỏa mãn đợc những đòi hỏi của ngời tiêu dùng. Chỉ có những đặc tính đáp
ứng đợc nhu cầu của hàng hóa mới là chất lợng sản phẩm. Còn mức độ đáp
ứng nhu cầu là cơ sở để đánh giá trình độ chất lợng sản phẩm đạt đợc. Đây là
quan niệm đặc trng và phổ biến trong giới kinh doanh hiện đại.
Phần lớn các chuyên gia về chất lợng trong nền kinh tế thị trờng coi
chất lợng sản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng.
Tuy nhiên, theo những quan niệm này chất lợng sản phẩm không đợc
coi là cao nhất và tốt nghiệp mà chỉ là sự phù hợp với nhu cầu. Do vậy, để có
thể khái quát hóa nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
4
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
hạn chế của các quan niệm trên, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO (International
Organization for Standardization) đa ra khái niệm.
"Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho
thực thể (đối tợng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm
ẩn".
Đây là quan niệm hiện đại nhất đợc nhiều nớc chấp nhận và sử dụng
khá phổ biến hiện nay. Chất lợng sản phẩm là tập trung những thuộc tính làm
cho sản phẩm có khả năng thỏa mãn những nhu cầu nhất định phù hợp với
công dụng của nó. Tập hợp các thuộc tính ở đây không phải chỉ là phép cộng
đơn thuần mà còn là sự tơng tác hỗ trợ lẫn nhau. Chất lợng không thể đợc
quyết định bởi công nhân sản xuất hay tổ trởng phân xởng, phòng quản lý chất
lợng mà phải đợc quyết định bởi nhà quản lý cao cấp - những ngời thiết lập hệ
thống làm việc của công ty nhng cũng là trách nhiệm của mọi ngời trong công
ty. Do đó, chất lợng không phải là tự nhiên sinh ra mà cần phải đợc quản lý.
Rõ ràng, chất lợng phải liên quan đến mọi ngời trong quy trình và phải đợc
hiểu trong toàn bộ tổ chức. Trên thực tế, điều then chốt đối với chất lợng trớc
hết là phải xác định rõ khách hàng của mọi ngời trong tổ chức nghĩa là không
chỉ vận dụng chữ "Khách hàng" đối với những ngời bên ngoài thực sự mua
hoặc sử dụng sản phẩm cuối cùng mà cần mở rộng và bao gồm bất cứ ai mà
một cá nhân cung ứng một chi tiết sản phẩm. Để thỏa mãn yêu cầu khắt khe
của khách hàng, chất lợng phải đợc xem nh một chiến lợc kinh doanh cơ bản.
Chiến lợc này có thành công hay không phụ thuộc vào sự thỏa mãn hiện hữu
hoặc tiềm ẩn của khách hàng bên trong lẫn bên ngoài. Cái giá để có chất lợng
là phải liên tục xem xét các yêu cầu để thỏa mãn và khả năng đáp ứng của
doanh nghiệp nh: trình độ khoa học công nghệ, tài năng của nhân viên, trình
độ quản lý của lãnh đạo. Điều này sẽ dẫn đến triết lý về "Cải tiến liên tục".
Nếu đảm bảo đợc các yêu cầu đều đợc đáp ứng ở mọi giai đoạn, mọi thời gian
thì sẽ thu đợc những lợi ích thực sự to lớn về mặt tăng sức cạnh tranh và tỉ
trọng chiếm lĩnh thị trờng, giảm bớt tổn phí, tăng năng suất, tăng khối lợng
giao hàng, loại bỏ đợc lãng phí.
2. Phân loại chất lợng sản phẩm:
Để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, các doanh nghiệp phải không ngừng
nâng cao chất lợng sản phẩm. Để theo đuổi chất lợng cao, các doanh nghiệp
cần phải xem xét giới hạn về khả năng tài chính, công nghệ, kinh tế , xã hội.
Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chất lợng sản phẩm:
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
5
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Chất lợng thiết kế: là giá trị các chỉ tiêu đặc trng của sản phẩm đợc
phác họa qua văn bản trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng, các đặc điểm
của sản xuất - tiêu dùng đồng thời có so sánh với chỉ tiêu chất lợng các mặt
hàng tơng tự cùng loại của nhiều hãng, nhiều công ty trong và ngoài nớc.
- Chất lợng tiêu chuẩn: là giá trị các chỉ tiêu đặc trng đợc cấp có thẩm
quyền phê chuẩn. Dựa trên cơ sở nghiên cứu chất lợng thiết kế, các cơ quan
Nhà nớc, các doanh nghiệp .điều chỉnh, xét duyệt những chỉ tiêu chất lợng
của sản phẩm hàng hóa.
Nh vậy, chất lợng chuẩn là căn cứ để các doanh nghiệp đánh giá chất l-
ợng hàng hóa dựa trên những tiêu chuẩn đã đợc phê chuẩn.
- Chất lợng thực tế: chất lợng thực tế của sản phẩm phản ánh giá trị các
chỉ tiêu chất lợng sản phẩm thực tế đạt đợc do các yếu tố chi phối nh nguyên
vật liệu, máy móc thiết bị, phơng pháp quản lý
- Chất lợng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất l-
ợng của sản phẩm giữa chất lợng thực tế với chất lợng chuẩn.
Chất lợng cho phép của sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - kỹ
thuật, trình độ lành nghề của công nhân, phơng pháp quản lý của doanh
nghiệp.
- Chất lợng tối u: là giá trị các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đạt đợc mức
độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Nói cách khác, sản
phẩm hàng hóa đạt mức chất lợng tối u là các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu ngời tiêu dùng, có khả năng cạnh tranh với nhiều hãng trên thị tr-
ờng, sức tiêu thụ nhanh và đạt hiệu quả cao.
Phấn đấu đa chất lợng của sản phẩm hàng hóa đạt mức chất lợng tối u là
một trong những mục đích quan trọng của quản lý doanh nghiệp nói riêng và
quản lý kinh tế nói chung.
3. Vai trò của chất lợng sản phẩm.
Cơ chế thị trờng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của các
doanh nghiệp và nền kinh tế. Đồng thời, nó cũng đặt ra những thách thức đối
với doanh nghiệp qua sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật
cạnh tranh.
Nền kinh tế thị trờng cho phép các doanh nghiệp tự do cạnh tranh với
nhau trên mọi phơng diện. Chất lợng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút ngời
mua. Mỗi sản phẩm có rất nhiều các thuộc tính chất lợng khác nhau, các thuộc
tính này đợc coi là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh
của mỗi doanh nghiệp. Khách hàng hớng quyết định lựa chọn mua hàng vào
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
6
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
những sản phẩm có các thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu và khả năng,
điều kiện sử dụng của mình. Họ so sánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn
loại hàng nào có những thuộc tính kinh tế - kỹ thuật thỏa mãn những mong
đợi của họ ở mức cao hơn. Bởi vậy sản phẩm có các thuộc tính chất lợng cao
là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định lựa chọn mua hàng và
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp công nghiệp, chất lọng sản phẩm luôn luôn là
một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh trên
thị trờng. Chất lợng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiến lợc
Marketing, mở rộng thị trờng, tạo uy tín và danh tiếng cho sản phẩm của
doanh nghiệp, khẳng định vị trí của sản phẩm đó trên thị trờng. Từ đó, ngời
tiêu dùng sẽ tin tởng vào nhãn mác của sản phẩm và sử dụng sản phẩm của
doanh nghiệp làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp,
nếu có thể sẽ mở rộng thị trờng ra nớc ngoài. Chính điều này đã tạo động lực
to lớn buộc các doanh nghiệp ngày càng phải hoàn thiện để phục vụ khách
hàng đợc tốt nhất.
Hiệu quả kinh tế, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ
thuộc vào sự phát triển sản xuất có năng suất cao, tiêu thụ với khối lợng lớn
mà còn đợc tạo thành bởi sự tiết kiệm đặc biệt là tiết kiệm nguyên vật liệu,
thiết bị và lao động trong quá trình sản xuất. Muốn làm đợc điều này, chỉ có
thể thực hiện bằng cách luôn nâng cao chất lợng sản phẩm với mục tiêu "Làm
đúng ngay từ đầu" sẽ hạn chế đợc chi phí phải bỏ ra cho những phế phẩm.
Việc làm này không những đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mà còn
tác động tích cực đến nền kinh tế của đất nớc thông qua việc tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên, giảm bớt những vấn đề về ô nhiễm môi trờng.
Nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đi sâu tìm
tòi nghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng nó vào quá trình sản
xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp tiến hành đầu t đổi mới công
nghệ nhằm giảm lao động sống, lao động quá khứ, tiết kiệm nguyên vật liệu
và nâng cao năng lực sản xuất. Do vậy, giảm đợc chi phí, hạ giá thành sản
phẩm từ đó giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình là nâng
cao lợi nhuận, đây đồng thời cũng là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát
triển. Khi doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận cao, sẽ có điều kiện đảm bảo việc
làm ổn định cho ngời lao động, tăng thu nhập cho họ, làm cho họ tin tởng gắn
bó với doanh nghiệp từ đó đóng góp hết sức mình vào công việc sản xuất kinh
doanh.
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
7
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Đối với nền kinh tế quốc dân, việc tăng chất lợng sản phẩm đồng nghĩa
với việc ngời dân đợc tiêu dùng những sản phẩm có chất lợng tốt hơn với tuổi
thọ lâu dài hơn, góp phần làm giảm đầu t chi phí cho sản xuất sản phẩm và
hạn chế đợc phế thải gây ô nhiễm môi trờng. Hơn nữa, nâng cao chất lợng còn
giúp cho ngời tiêu dùng tiết kiệm đợc thời gian và sức lực khi sử dụng sản
phẩm do các doanh nghiệp cung cấp. Suy cho cùng đó là những lợi ích mà
mục tiêu của việc sản xuất và cung cấp sản phẩm đa lại cho con ngời. Bởi vậy,
chất lợng đã và luôn là yếu tố quan trọng số một đối với cả doanh nghiệp và
ngời tiêu dùng.
Chất lợng sản phẩm không chỉ làm tăng uy tín của nớc ta trên thị trờng
quốc tế mà còn là cách để tăng cờng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nớc qua
việc xuất khẩu sản phẩm đạt chất lợng cao ra nớc ngoài.
Đ 2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm đợc phản ánh thông qua một hệ thống các chỉ tiêu
cụ thể. Những chỉ tiêu chất lợng đó chính là các thông số kinh tế - kỹ thuật và
các đặc tính riêng có của sản phẩm, phản ánh tính hữu ích của sản phẩm. Các
chỉ tiêu này không tồn tại một cách độc lập mà có mối quan hệ khăng khít với
nhau.
Mỗi loại sản phẩm cụ thể có những chỉ tiêu mang tính trội và quan
trọng hơn những chỉ tiêu khác. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải quyết định
lựa chọn những chỉ tiêu nào quan trọng nhất để sản phẩm của mình mang đợc
sắc thái riêng, dễ dàng phân biệt với những sản phẩm khác đồng loại trên thị
trờng. Có rất nhiều các chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm, sau đây là một
số nhóm chỉ tiêu cụ thể:
* Các chỉ tiêu chức năng, công dụng của sản phẩm: đó chính là những
đặc tính cơ bản của sản phẩm đa lại những lợi ích nhất định về giá trị sử
dụng, tính hữu ích của chúng đáp ứng đợc những đòi hỏi cần thiết của ngời
tiêu dùng.
* Các chỉ tiêu về độ tin cậy: đặc trng cho thuộc tính của sản phẩm, giữ
đợc khả năng làm việc chính xác, tin cậy trong một khoảng thời gian xác định.
* Các chỉ tiêu về tuổi thọ: thể hiện thời gian tồn tại có ích của sản phẩm
trong quá trình đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
* Các chỉ tiêu lao động học: đặc trng cho quan hệ giữa ngời và sản
phẩm trong hoàn cảnh thuận lợi nhất định.
* Chỉ tiêu thẩm mỹ: đặc trng cho sự truyền cảm, sự hấp dẫn về hình
thức và sự hài hòa về kết cấu sản phẩm.
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
8
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
* Chỉ tiêu công nghệ: đặc trng cho quá trình chế tạo, bảo đảm tiết kiệm
lớn nhất các chi phí.
* Chỉ tiêu sinh thái: thể hiện mức độ độc hại của việc sản xuất sản phẩm
tác động đến môi trờng.
* Chỉ tiêu thống nhất hóa: Đặc trng cho mức độ sử dụng sản phẩm, các
bộ phận đợc tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa và mức độ thống nhất với các sản
phẩm khác.
* Chỉ tiêu an toàn: Đặc trng cho tính bảo đảm an toàn về sức khỏe cũng
nh tính mạng của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
* Chỉ tiêu chi phí, giá cả: Đặc trng cho hao phí xã hội cần thiết để tạo
nên sản phẩm.
Ngoài ra để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện chất lợng giữa các
bộ phận, giữa các thời kỳ sản xuất ta còn có các chỉ tiêu so sánh nh sau:
- Tỷ lệ sai hỏng để phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất:
* Dùng thớc đo hiện vật để tính, ta có công thức:
Tỷ lệ sai hỏng = x 100%.
Trong đó, số sản phẩm hỏng bao gồm cả sản phẩm hỏng có thể sửa
chữa đợc và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc.
* Nếu dùng thớc đo giá trị để tính ta có công thức:
Tỷ lệ sai hỏng = x100%
Trong đó chi phí sản phẩm hỏng bao gồm chi phí về sản phẩm hỏng sửa
chữa đợc và chi phí về sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.
Trên cơ sở tính toán về tỷ lệ sai hỏng đó, ta có thể so sánh giữa kỳ này
với kỳ trớc hoặc năm nay với năm trớc. Nếu tỷ lệ sai hỏng kỳ này so với kỳ tr-
ớc nhỏ hơn nghĩa là chất lợng kỳ này tốt hơn kỳ trớc và ngợc lại.
- Dùng thứ hạng chất lợng sản phẩm: để so sánh thứ hạng chất lợng sản
phẩm của kỳ này so với kỳ trớc ngời ta căn cứ vào mặt công dụng, thẩm mỹ và
các chỉ tiêu về mặt cơ, lý, hóa của sản phẩm. Nếu thứ hạng kém thì đợc bán
với mức giá thấp còn nếu thứ hạng cao thì sẽ đợc bán với giá cao. Để đánh giá
thứ hạng chất lợng sản phẩm ta có thể sử dụng phơng pháp giá đơn vị bình
quân.
Công cụ tính nh sau:
Qi.Pki
P =
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
9
n
i=1
n
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Qi
Trong đó:
P: giá đơn vị bình quân
Pki: giá đơn vị kỳ gốc của thứ hạng i
Qi: số lợng sản phẩm sản xuất của thứ hạng i
Theo phơng pháp này, ta tính giá đơn vị bình quân của kỳ phân tích và
kỳ kế hoạch. Sau đó so sánh giá đơn vị bình quân kỳ phân tích so với kỳ kế
hoạch, nếu giá đơn vị bình quân kỳ phân tích cao hơn kỳ kế hoạch ta kết luận
doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch chất lợng sản phẩm và ngợc lại.
Để sản xuất kinh doanh sản phẩm, doanh nghiệp phải xây dựng tiêu
chuẩn chất lợng sản phẩm, phải đăng ký và đợc các cơ quan quản lý chất lợng
sản phẩm Nhà nớc ký duyệt. Tùy theo từng loại sản phẩm, từng điều kiện của
doanh nghiệp mà xây dựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm sao cho đáp ứng đ-
ợc yêu cầu của nhà quản lý và ngời tiêu dùng.
Đ 3. Công cụ thống kê trong quản lý chất lợng
sản phẩm:
1. Các khái niệm
Ngời ta áp dụng công cụ thống kê các đối tợng mang tính tự nhiên
không theo quy luật, rất ngẫu nhiên không thay đổi theo quy luật toán học mà
tùy cơ hội điều kiện thay đổi. Nh vậy ở đây các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm có
tính ngẫu nhiên do đó trong công cụ thống kê ngời ta có thể áp dụng các công
cụ sau:
* Chỉ tiêu kiểm tra X đo đợc trên tháng chia liên tục với phân bố đã
biết.
* Yêu cầu về chất lợng đối với chỉ tiêu biểu thị bởi giới hạn cho phép
trên G, m giới hạn cho phép G
d
; nếu chỉ có giới hạn cho phép gọi là giới hạn
một phía, có hai là giới hạn hai phía.
Giả sử chỉ tiêu X có phân bố chuẩn với trung bình m và độ lệch tiêu
chuẩn , có giới hạn một phía Gt. Khi đó tỷ lệ sản phẩm đạt yêu cầu xác định
của hệ thức.
Pt = P(X < Gt) = P [ < ] = 0,5 + (qt)
Trong đó: qt = [] và (qt) tra theo bảng phân bố chuẩn (hàm Laplce).
Nh vậy, trong kiểm tra định lợng để quyết định chấp nhận hay bác bỏ
luôn, ta chỉ cần so sánh thông số qt với giá trị kt, các giá trị này đợc tính sẵn
trong tiêu chuẩn gọi là hàng số chấp nhận.
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
10
i=1
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Thay qt = [] thì điều kiện chấp nhận lô biểu thị bởi bất đẳng thức;
[] > kt hay m - kt + Gt Gt = m + kt mi qt + Gtt
Gt = m + kt m' qt + Gd
Cũng tơng tự, nếu chỉ tiêu X chỉ có một giới hạn cho phép dới Gd thì
điều kiện chấp nhận lo biểu thị bởi:
m' qt + Gd
Trong trờng hợp hai phía có thể quy định mức khuyết tật chấp nhận
tổng cộng chung cho cả hai phía gọi là giới hạn hai phía kết hợp.
* Giá trị ứng với điểm mép ngoài của đờng chấp nhận gọi là độ lệch
tiêu chuẩn cực đại kí hiệu MSD.
*Nếu vợt quá MSD thì loại bỏ du m là bao nhiêu.
Trong thực tế chỉ đạo nói chung và kiểm tra CLSP nói riêng ngờ ta hải
dựa vào kết quả quan trắc đợc để xây dựng hàm công bố thực nghiệm về
nguyên tắc, để đánh giá một chỉ tiêu chất lợng của tổng thể thì ta phải quan
trắc chỉ tiêu đó trên một mẫu gồm n sản phẩm lấy từ tổng thể và có các kết
luận nh:
X1 X2 X7
X2 X5 .
X3 X6 Xi
Kết quả có thể trùng nhau, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và số lần suất
hiện của nó trọn mẫu gọi là phân bố tần số của chỉ tiêu trong mẫu.
Thông thờng chỉ tiêu chất lợng là một đại lợng liên tục nó có thể nhận
một giá trị bất kỳ nên ít khi có kết quả trùng nhau vì thế ngời ta thờng phân
miền biến thiên của các số liệu khoảng. Số khoảng chia này phụ thuộc vào
tình trạng, tính chất kỹ thuật của dãy số liệu và tính theo công thức thực
nghiệm sau;
k =
Trong đó k là khoảng, kinh nghiệm lấy 5 k 25
Sự phân bố số liệu trong mỗi khoảng là khác nhau nhng độ rộng bằng
nhau.
Tính theo công thức d = (đơn vị dài)
R = Xmax - Xmin đây là hiệu quả giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
trong dãy số trên ta có:
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
11
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
d =
Tần số tuyệt đối và tơng đối
Sự xuất hiện số lợng các giá trị quan trắc, ký hiệu mi trong khoảng từ i,
đợc gọi là tần số tuyệt đối.
Ví dụ trong khoảng i nào đó có giá trị X1, X3, X4, X7 ta có tần số tuyệt
đối của khoảng mi = 4, tỷ số giữa tần số tuyệt đối và mi với tổng các số giá trị
quan trắc gọi là tần số tơng đối hoặc tần xuất của khoảng ta có công thức sau:
T =
Khi dựng biểu đồ dạng cột ta chia đoạn Xmin từ Xmax thành k khoảng
đó có độ rộng d trên trục hoành. Trục hoành biểu diễn dẫy giá trị Xi quan trắc.
Trục tung là giá trị tần số mi trong tờng khoảng tơng ứng đờng gấp khúc nối
điểm giữa các điểm biểu thị mật độ phân bố các số liệu từ đó ta có thể đoán
chính xác mật độ phân bố của chỉ tiêu. Trớc khi vẽ biểu đồ ta cần kiểm tra
công thức sau:
mi = n và cho mỗi khoảng
Vẽ biểu đồ
* Các đặc trng thống kê mẫu để đánh giá một cách định lợng đặc điểm
của mẫu nh mức trung bình; độ phân tán của các số liệu, ngời ta thờng dùng
một số đại lợng sau gọi chung là đặc trng thống kê.
+ Giá trị trung bình mẫu
1
1
n
i
i
X X
n
=
Đây là công thức tính giá trị trung bình mẫu khi xây dựng, X2Xn là
dãy n số liệu của quan trắc.
+ Độ lệch tiêu chuẩn của mẫu:
Công thức:
2
1
1
1
( )
1
n
S X X
n
=
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
12
0
2
4
4
6
8
10
12
14
Đ ờng phân bố thực tế
3 4 5 6 7 8 9 10
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
+ Media (trung vị): là giá trị đứng giữa về độ lớn trong dãy n kết quả
quan trắc.
Ký hiệu; x - trị số lớn thứ nếu n lẻ
- Trung bình hai trị số lớn thứ hai và + 1, nếu n chẵn
+ Hệ số biến động đợc đo bằng công thức sau:
V = x 100%
V biểu thị sử biến động tơng đối về độ lớn đặc trng đo tại mức trung
bình
X
.
+ Hệ số chính xác quá trình công nghệ; đợc tính bằng biểu thức;
c = -
Trong đó Gt và Gd là sai lệch giới hạn trên và sai lệch giới hạn dới; S là
độ lệch bình phơng trung bình biểu thị độ biến động của quá trình chế tạo.
+ Tỷ lệ sản phẩm khuyết tật trong mẫu:
Sản phẩm khuyết tật là sản phẩm có ít nhất một khuyết tật, còn khuyết
tật tức là không phù hợp với yêu cầu quy định. Tỷ lệ sản phẩm có khuyết tật là
tỷ lệ số giữa số sản phẩm có khuyết tật đợc phát hiện ký hiệu là:
P = x 100%
+Số khuyết tật trung bình trên một đơn vị sản phẩm
Là tổng số khuyết tật đợc phát hiện trong quá trình kiểm tra, ký hiệu ,
với tổng sản phẩm có trong mẫu:
à = x 100%
2. Biểu đồ Pareto
+ Khái niệm
Biểu đồ Pareto là một mỹ thuật giúp ta tìm cách giải quyết khi mà
không định hớng tìm ra đợc giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất tức
là cải tiến các lĩnh vực hoạt động liên quan đến chất lợng, năng suất.
+ Cách xây dựng biểu đồ Pareto
Trình tự xây dựng biểu đồ gồm các bớc sau:
Bớc 1: Xác lập các dữ kiện nhất định sẽ sử dụng trong đồ thị cột.
Bớc 2: Xác định yếu tố thời gian của đồ thị
Bớc 3: Tổng cộng lại tất cả các số liệu đã liệt kê trong giới hạn thời gian
đã cố định.
Bớc 4: Vẽ trục đứng, trục ngang trên giấy kẻ ly và chia khoảng ứng với
các đơn vị thích hợp trên trục đứng.
Bớc 5: Vẽ trớc hạng mục quan trọng nhất sau đó mới đến hạng mục kế
tiếp và cứ thế lần lợt.
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
13
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Bớc 6: Trên đồ thị độ cao của cột tơng ứng với giá trị ghi trên trục đứng
và các cột có bề rộng bằng nhau. Nếu vẽ cách nhau thì khoảng cách giữa
chúng phải bằng nhau.
Bớc 7: Viết tiêu đề nội dung và tóm tắt các đặc trng của số liệu vẽ trên
đồ thị.
Nỗ lực cải tiến và tác động của việc cải tiến
* ứng dụng của biểu đồ Pareto:
Biểu đồ pareto là cơ sở ban đầu để bắt tay vào cải tiến
Biểu đồ Pareto cho thấy vấn đề cần cải tiến
Biểu đồ Pareto giúp ta khẳng định hiệu quả cải tiến
+ Biểu thị bằng tiền trên trục đứng của biểu đồ Pareto
Tất cả các biểu đồ Pareto mà chúng ta nghiên cứu đề có trục đứng biểu
thị theo đơn vị số vụ việc số lần hoặc %. Nếu có tỷ lệ tơng ứng với số lợng
tiền; còn nếu không thì nên biểu thị bằng số tiền trên trục đứng tơng ứng với
số quyết tật hoặc số sản phẩm bị khuyết tật thì biểu đồ sẽ công dụng nhiều
hơn. Nên nhờ đôi khi sản phẩm bị khuyết tật có thể không làm hao phí tiền
trong khi ngợc lại, có lúc một số ít lại có thể gây thiệt hại lớn về kt.
Từ bảng trên chúng ta lần lợt vẽ các biểu đồ Pareto tơng ứng. Chúng ta
sẽ khẳng định rõ vai trò của việc cải tiến tính theo số khuyết tật (giảm 26
khuyết tật) và tính theo thiệt hại bằng tiền (giảm 36.000 đồng).
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
14
50
40
30
20
10
0
Tác động lớn
Tác
động
lớn
70
60
50
40
30
20
10
0
50
40
30
20
10
0
Sau cải tiến
Tr ớc cải tiến
Vòng quay sai
Ôn
Rung
Ôn
Ôn
Rung
Rung
Ôn
Rung
Khuyết tật khác
Rung vỏ bọc
Phản áp
Nghiêng
Khuyết tật khác
Rung vỏ bọc
Hàn đáp trục
Rung
Vòng quay sai
Ôn
Rung
Phản áp
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
3. Biểu đồ xơng cá: (Còn gọi là sơ đồ nhân qủa hoặc sơ đồ ISHIKA
WA).
+ Những biến động và cách biểu diễn
Trong qúa trình sản xuất - kinh doanh có nhiều biến động, chúng đều
tác động đến quá trình và tất nhiên có sự thay đổi ở đầu ra.
Hậu quả của tác động đó làm thay đổi hiệu suất của quá trình sản xuất,
tức là xét đến tỷ lệ phần trăm tơng ứng đầu ra và đầu vào và cùng làm thay đổi
về chất lợng. Nh vậy là chúng đang biểu diễn mối quan hệ giữa nguyên nhân
và kết quả ISHIKA WA đã thể hiện ý tởng nh sau:
- Vẽ mũi tên chính nằm ngang biểu diễn quá trình và mục tiêu cần đạt
đợc.
- Vẽ các mũi tên biểu thị những tác động lên quá trình Ví dụ biểu
diễn sơ đồ nhân quả trong sản xuất cơ khí.
M
1
: Nguyên liệu
M
2
: Máy móc
M
3
: Phơng pháp công nghệ
M
4
: Con ngời
M
5
: Thị trờng
+ Các ứng dụng sơ đồ nhân quả
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
15
Quá trình
TĐ2 TĐ3
TĐ1
Đầu ra
TĐ4 TĐ5 TĐ6
M
1
M
2
M
3
M
4
M
5
M
4,1
M
2,1
M
3,1
Mục tiêu
cần đạt
Độ chính xác
gia công
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Các ứng dụng chính của sơ đồ nhân qủa trong hoạt động kiểm soát chất
lợng nh sau:
* Liệt kê các nguyên nhân làm quá trình sản xuất bị biến động vợt ra
ngoài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc qui trình.
- Hãy đến nơi có liên quan đến các vấn đề cần phân tích
- Xem xét các công đoạn sản xuất và kiểm tra sổ sách vận hành sơ đồ
nhân quả để phát hiện các yếu tố nào đợc vận hành cha phù hợp với tiêu chuẩn
hoặc qui trình.
* Định rõ những nguyên nhân nào cần đợc điều tra trớc tiến
* Bản thân việc xây dựng sơ đồ nhân quả có tác dụng tích cực trong
việc đào tạo và huấn luyện cán bộ kỹ thuật và kiểm tra.
* Sơ đồ nhân quả biểu thị trình độ hiểu biết vấn đề
- Sơ đồ nhân quả đợc soạn thảo kỹ lỡng có nghĩa là con ngời làm việc
đó có hiểu biết khá về quá trình sản xuất.
- Trình độ công nhân càng cao thì họ sẽ xây dựng sơ đồ nhân quả càng
tốt.
* Có thể sử dụng sơ đồ nhân quả trong bất kỳ vấn đề nào, chẳng hạn nh
an toàn, tình hình thực hiện ngày công, bất kỳ loại vấn đề nào thuộc về cá
nhân. Nếu chúng ta không biết các nguyên nhân của một vấn đề, thì rõ ràng
không thể hiện có biện pháp giải quyết và nh vậy ta có thể đề xuất các biện
pháp nhanh chóng hơn.
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
16
Cải tiến quá trình
Duy trì sự ổn định của quá
trình
M
1
M
2
M
3
M
4
M
5
M
1,1
M
2,1
M
3,1
Các chỉ tiêu
chất lợng sản
phẩm cần đạt
M
4,1
M
5,1
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
4. Biểu đồ phân tán
* Khái niệm
Biểu đồ phân tán cũng là một ứng dụng của thống kê và nó cũng biểu
hiện đợc mối quan hệ, nguyên nhân, kết quả, ở đây thực chất là quan hệ hàm
số. Nguyên nhân đợc biểu diễn trên trục hoành và kết quả tơng ứng trên trục
tung thờng là cùng một tỷ lệ xác định. Sau khi biểu diễn các điểm ứng với cặp
(X, y) ta có một miền các điểm.
* Điều ta mối tơng quan dựa trên biểu đồ phân tán.
- Ta có các phân tán sau:
+ Có mối tơng quan dơng
+ Có thể có mối tơng quan dơng
+ Không có mối tơng quan
+Có thể có mối tơng quan âm.
+ Có mối tơng quan âm
* Biểu đồ kiểm soát
+ Khái niệm chung:
Khái niệm
* Sự phân tán giá trị của chỉ tiêu chất lợng
Trong điều kiện sản xuất nh nhau, giá trị của chỉ tiêu chất lợng trên
từng sản phẩm không tránh khỏi biến động. Có hai loại biến động; Biến động
tránh đợc và biến động không tránh đợc.
Biến động tránh đợc nảy sinh do sử dụng vật liệu sai tiêu chuẩn do vi
phạm chế độ công nghệ, loại biến động này gây lên sai số hệ thống của qúa
trình sản xuất và cần loại bỏ ngay. Nguyên nhân gây ra biến động này gọi là
nguyên nhân loại bỏ đợc.
Biến động không tránh đợc nảy sinh do sự biến động (trong phạm vi
cho phép) không thể kiểm soát đợc của nguyên vật liệu và điều kiện sản xuất.
Loại biến động này gây lên sai số ngẫu nhiên của quá trình sản xuất. Việc loại
bỏ những nguyên nhân gây ra biến động này là không thể thực hiện đợc hoặc
có thể thực hiện đợc nhng không tinh tế. Đó là nguyên nhân không loại bỏ đ-
ợc.
* Biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát biểu thị dới dạng đồ thị, sự thay đổi của chỉ tiêu chất
lợng để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát thống kê đợc
hoặc chấp nhận đợc hay không.
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
17
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
* Mục đích của biểu đồ kiểm soát
Mục đích cơ bản của mọi dạng kiểm tra quá trình sản xuất là phát hiện
những thay đổi của quá trình thực ra trạng thái đợc kiểm soát hay chấp nhận từ
đó tìm ra nguyên nhân loại bỏ đợc.
* Phân loại
Theo đặc trng thống kê dùng để theo dõi, biểu đồ kiểm tra phân thành
hai loại tổng quát: định tính và định lợng.
Biểuđồ định lợng ápdụng cho các đặc trng đo đợc trên thang chia liên
tục. Tuỳ theo đặc trng thống kê sử dụng mà có tên gọi là:
- Biểu đồ giá trị trung bình (
X
)
- Biểu đồ Mêdian (x)
- Biểu đồ chênh lệch tiêu chuẩn (S)
- Biểu đồ độ rộng (R)
- Biểu đồ giá trị đo riêng (x)
- Biểu đồ giá trị biên (X
max
- X
min
)
Bốn loại biểu đồ trên cũng hay sử dụng nhất. Trong thực tế, các loại này
thờng đợc kết hợp với nhau thành các loại biểu đồ (x-s), (x-R), (x-R).
Biểu đồ định tính thờng áp dụng cho các giá trị rời rạc nhận bằng ghi
nhận hay đếm. Tuỳ theo đặc trng cần ghi nhận ta có các loại biểu đồ sau:
- Biểu đồ tỷ lệ sản phẩm khuyết tật (P)
- Biểu đồ sản phẩm khuyết tật (np)
- Biểu đồ số khuyết tật (c)
- Biểu đồ số khuyết tật trên mọi sản phẩm (u).
Theo mục đích sử dụng biểu đồ (để đánh giá tình trạng"kiểm soát đợc"
hay "chấp nhận đợc" có thể phân thành:
- Biểu đồ kiểm tra truyền thống (biểu đồ SheWhart)
- Biểu đồ kiểm tra nghiệm thu (chấp nhận)
Cơ sở lập biểu đồ kiểm soát
Nói chung khi lập biểu đồ kiểm soát cần xác định rõ:
- Chỉ tiêu kiểm tra
- Loại biểu đồ kiểm soát
- Giá trị trung bình của đặc trng cần kiểm tra
- Độ dài trung bình loại mẫu kiểm tra cho tới khi phải điều chỉnh quá
trình (sau gọi tắt là loại kiểm tra trung bình)
- Cỡ mẫu
- Giới hạn điều chỉnh
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
18
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
* Chọn chỉ tiêu kiểm tra
Khi chọn chỉ tiêu kiểm tra cần lu ý các yếu tố sau:
- Chỉ tiêu kiểm tra phải là chỉ tiêu cơ bản có ảnh hởng quan trọng trực
tiếp đến việc sử dụng sản phẩm.
- Đối với xí nghiệp sản xuất cần quan tâm đến chỉ tiêu chất lợng của
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết để đáp ứng yêu cầu đối với các công
đoạn sau và yêu cầu sản phẩm.
- Chỉ tiêu kiểm tra, dễ đo và đối với loại chỉ tiêu này.
- Nếu vì trở ngại kỹ thuật hay kinh tế, khó đo đợc trực tiếp, đợc chỉ tiêu
thì chọn chỉ tiêu thay điều kiện sản xuất có liên hệ chặt chẽ với chỉ tiêu đó.
- Trong một số trờng hợp có thể chọn số chỉ tiêu kinh tế dễ kiểm tra nh
năng suất tiêu hao năng lợng hay hiệu quả.
* Chọn biểu đồ kiểm soát
Khi cân nhắc giữa biểu đồ kiểm soát định lợng và định tính, cần xét
những yếu tố sau đây:
- Loại đặc trng: đặc trng có thể không đo đợc trên thang chia liên tục
khi đó có thể sử dụng biểu đồ định tính.
- Quy định về điều chỉnh quá trình
- Số chỉ tiêu sử dụng biểu đồ kiểm tra định tính
- Chi phí kiểm tra
- Cỡ mẫu
- Khả năng của quá trình
- Độ nhạy
* Giá trị trung bình của đặc trng kiểm tra
Giá trị trung bình của đặc trng đợc dùng làm đờng trung tâm từ đó xác
định các đờng giới hạn điều chỉnh.
Với loại biểu đồ nghiệm thu ngoài giá trị mục tiêu còn phải quy định
các giá trị giới hạn trung bình. Khi trung bình quá trình vợt quá giới hạn này
thì phải điều chỉnh.
*Loại kiểm tra trung bình ARL:
Loại kiểm tra trung bình (ARL) là giá trị trung bình của một số mẫu đ-
ợc ghi lên biểu đồ cho tới khi có quyết định xử lý vì phát hiện đợc, qua biểu
đồ, nguyên nhân loại bỏ đợc của biến động. ARL thể hiện rõ mức độ hiệu lực
của các quy tắc quyết định với quá trình sản xuất.
* Lấy mẫu:
Khi lấy mẫu cần chú ý các điểm sau:
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
19
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Tần số lấy mẫu
- Cấu trúc mẫu
- Cỡ mẫu và loạt kiểm tra
- Lu sản phẩm.
Chơng II
Thực trạng công tác quản lý chất lợng
sản phẩm tại công ty TNHH MTV Trần Hng Đạo.
Đ 1. Giới thiệu chung về công ty
1. Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà Nớc Một Thành Viên Cơ
Khí Trần Hng Đạo ( CTTNHHNNMTVCKTHĐ )
Tên giao dịch quốc tế: Mechanical Tran Hung Dao company
Theo quyết định của bộ trởng bộ công nghiệp só 132/2004/QĐ - BCN
ngày 12/11/2004 về việc chuyển công ty Cơ Khí Trần Hng Đạo thành Công ty
TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hng Đạo.
Giám đốc công ty : Ông Phạm Đình Công Nhân
Cơ sở 1 : 114 Mai Hắc Đế Hà Nội ĐT : 04.9741892
Cơ sở 2 : số 18 đờng Tam Trinh Mai Động Hà Nội
ĐT : 6335628 Fax : 04.6335626
Cơ sở 3 : Khu công nghiệp Tiên Sơn Bắc Ninh ĐT : 024.171448
Nhãn hiệu hàng hoá có đăng kí bản quyền
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
20
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
2. Công ty TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hng Đạo :
* Ngành nghề kinh doanh của công ty : Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh
các loại động cơ diesel, động cơ xăng, các loại phụ tùng động cơ ô tô, máy
kéo, máy nông lâm ng nghiệp, dịch vụ gia công chế tạo sửa chữa đại tu làm
mới máy kéo. Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá. Xuất nhập khẩu thiết bị, vật t,
phụ tùng và máy móc. Dịch vụ cho thuê văn phòng, kho bãi, nhà xởng. Kinh
doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra trong thời gian tới công ty sẽ cho đi vào hoạt động dây chuyền sản
xuất bánh răng , xilanh, bạc biên với công nghệ tiên tiến nhất.
*Với tổng nguồn vốn là : 60.277.207.000đ
Trong đó :
- Vốn cố định : 30.884.874.000 đ
- Vốn lu động : 25.257.386.000 đ
- Vốn khác : 4.171.076.000đ
* Nhiệm vụ hàng đầu của công ty :
- Tạo điêu kiện thúc đẩy nghành sản xuất phụ tùng động cơ trong nớc
phát triển. Sản phẩm của công ty phải bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng với các
dịch vụ bảo hành và hậu mãi tốt nhất.
- Đa tên tuổi của công ty trở lại vững mạnh trên thị trờng.Tiếp tục phát
huy truyền thống, kinh nghiệm của thế hệ đi trớc đồng thời đổi mới công nghệ
sản xuất, quy trình sản phẩm và bộ máy quản lý để theo kịp thời đại.
- Tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, với mức lơng bình quân
là : 1000.000 đ/tháng.
- Củng cố và xây dựng nghành công nghiệp chế tạo động cơ đốt trong
nhỏ dới 30 mã lực của Việt Nam vững mạnh để đón nhập AFTA.
- Cung cấp 40% nhu cầu thị trờng về động cơ đốt trong.
- Đạt 100% công suất thiết kế, thúc đẩy cơ giới hoá nghành nông
nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
3. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty cơ khí Trần Hng Đạo thuộc tổng công ty Máy động lực và máy
nông nghiệp Bộ công nghiệp Việt Nam. Công ty thành lập ngày 19/4/1947
tại chiến khu Việt Bắc huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang, tên công ty lúc
đấy là:Nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo, do cố chủ tịch nớc Nguyễn Lơng Bằng
làm giám đốc. Năm 1954 khi hoà bình độc lập nhà máy chuyển về Thái
Nguyên, cuối năm 1957 về 191 Bà Triệu - Hà Nội (nơi nhà máy diêm thời
Pháp thuộc)
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
21
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Căn cứ quyết định số 324 QĐ/TCNSĐT ngày 27/5/1993 và quyết
định số1150-TCCBĐT ngày 30/10/1995 của bộ Công nghiệp nặng về việc
thành lập doanh nghiệp nhà nớc và đổi tên Nhà máy thành công ty Cơ Khí
Trần Hng Đạo.
Theo quyết định của bộ trởng bộ công nghiệp só 132/2004/QĐ - BCN
ngày 12/11/2004 về việc chuyển công ty Cơ Khí Trần Hng Đạo thành Công ty
TNHH NN MTV Cơ Khí Trần Hng Đạo. Trụ sở 114 Mai Hắc Đế Hà Nội.
Hơn nửa thế kỉ xây dựng và trởng thành, công ty từ một cơ sở nhỏ đi
lên, trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, phát
huy tinh thần tự lực cánh sinh Công ty vừa sản xuất vừa chiến đấu, xây dựng
cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ công nhân viên. Sản phẩm của công ty luôn
đợc thay đổi theo nhiệm vụ của từng thời kỳ phát triển của đất nớc.
+ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ:
Công ty chủ yếu sản xuất vũ khí ( đúc vỏ mìn, vỏ lựu đạn, sản xuất những
dụng cụ cho công binh, chế tạo các loại máy in, chế tạo thành công trạm nổi
bơm xăng và bơm dỡng khí cho máy bay Mic. Đây là những sản phẩm có giá
trị cao về kỹ thuật và sử dụng, phục vụ kịp thời cho chiến đấu.
Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, công ty đã góp rất nhiều sức ngời
sức của cho tiền tuyến, phục vụ tốt cho chiến trờng miền Nam nhằm giải
phóng đất nớc.Sau khi thua dau ở chiến trờng miền Nam, đế quốc Mĩ điên
cuồng leo thamg phá hoại miền Bắc. Cán bộ công nhân viên không ngừng
cảnh giác cao độ, kết hợp với lực lợng vũ trang chính quy thành lập lực lợng tự
vệ pháo cao xạ 57 li và 100 li, trực tiếp băn may bay Mĩ xâm lợc, vào vùng
trời của thủ đô
Hà Nội năm 1972. Thành tích của công ty đã đợc chủ tịch nớc Tôn Đức
Thắng khen thởng và gửi tặng lẵng hoa.
Công ty còn đóng góp cho chiến trờng miền Nam nhiều công nhân bậc cao
và những chiến sĩ dũng cảm tham gia các chiến trờng, góp phần không nhỏ
vào sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nớc.
+ 1969 1971 : Công ty đợc Ban bí th TW Đảng chọn làm thí điểm kinh tế.
Từng vinh dự đợc chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm nhiều lần, đợc Đảng và Nhà
nớc tặng nhiều huân chơng các loại, công ty có một bề dầy thành tích rất to
lớn trong quá trình phát triển. Công ty đã kết nghĩa thi đua với nhà máy Sepen
( Hungary ).
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
22
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
+ Năm 1982 1990 : Toàn bộ sản phẩm của công ty trong thời kỳ này
đợc sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch nhà nớc giao và đợc nhà nớc bao tiêu phân
phối nên rất phát triển.
Năm 1982, lần đầu tiên sản phẩm động cơ Diesel 12 mã lực, cải tiến
két nớc quạt gió của công ty đợc tặng huy chơng vàng tại hội chợ Plôdip
(Bungary). Ngoài ra trong thời kỳ này công ty còn chế tạo động cơ 20 mã lực
với số lợng hàng ngàn chiếc cung cấp cho nhân dân Miền Bắc lắp máy bơm
chống hạn, chống úng, lắp máy xay xát và máy nghiền thức ăn gia súc Năm
1984, 1987, 1990 tại trung tâm triển lãm thành tựu kinh tế kỹ thuật Giảng Võ
động cơ 12 mã lực đợc tặng thởng huy chơng bạc.
+ Năm 1991 đến nay: Do có sự đổi mới từ nền kinh tế tập chung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà
nớc trong khi các yếu tố của môi trờng cha đợc hoàn thiện nên công ty phải đ-
ơng đầu với nhiều khó khăn thách thức. Cho đến nay tuy còn tồn tại nhiều khó
khăn và vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng loạt công ty mới nhng công
ty đang sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, cải tiến đầu t công nghệ dần giải quyết khó
khăn. Nhà máy thuộc Khu công nghiệp Tiên Sơn đang phát huy u điểm và cho
cái nhìn khả quan về tình hình phát triển của công ty.
4. Tình hình sản xuất sản phẩm:
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang có xu hớng đẩy nhanh
hoà nhập nền kinh tế thế giới, các DN không ngừng cải tiến công nghệ kỹ
thuật để nhanh phát triển và hoà nhập nền kinh tế khu vực nói riêng và nền
kinh tế Thế giới nói chung.
Cùng với các thành phần kinh tế khác nhiệm vụ kinh doanh của công ty
cũng có sự thay đổi theo cơ chế thị trờng những năm gần đây. Với sự chỉ đạo
của nhà nớc và bộ công nghiệp công ty từng bớc vợt qua những khó khăn trớc
mắt lập kế hoạch phát triển lâu dài, nỗ lực phấn đấu để thực hiện và hoàn
thành kế hoạch đó.
Bảng tổng hợp số lợng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2001 đến năm 2005
STT Loại đ/cơ- HS 2001 2002 2003 2004 2005
1
D165RL
256 198 301 232 289
2
D165H
200 121 95 111 103
3
D220H
121 109 100 112 132
4
D80
79 68 62 58 54
5
HS D15
1230 1132 987 1080 1030
6
HS D9
1000 976 652 855 987
7
HS xây dựng
711 698 587 812 652
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
23
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
8
D24
31 25 30 41 12
9
H GT 10
121 154 101 109 91
Tổng cộng
3749 3481 2915 3410 3350
Qua bảng tổng hợp số liệu trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm từ năm
2001
Năm 2001 tổng sản lợng sản phẩm tiêu thụ là 3479 cái năm 2002 số lợng
tơng đối ổn định, nhng đến năm 2003 giảm sút rõ rệt, nguyên nhân do trong
thời kỳ này hàng loạt động cơ Trung Quốc tràn vào Việt Nam với giá rẻ và
mẫu mã đẹp. Hàng của các công ty trong nớc khủng hoảng nghiêm trọng,
công ty THĐ do còn đang thực hiện dở một số dự án nên mức độ ảnh hởng có
giảm hơn đạt : 2915 cái.
- Qua hai năm 2004 2005 thị trờng đang dần dần hồi phục do tín
nhiệm của khách hàng truyền thống vào chất lợng sản phẩm của công ty. Số l-
ợng sản phẩm tiêu thụ năm 2004 là : 3410 cái và năm 2005 là : 3350 cái.
* Hớng phát triển :
Từ năm 1970 đến nay sản phẩm chủ yếu của công ty là động cơ Diesel
12, 15 mã lực và các loại hộp số thuỷ D15, D9 sản phẩm động cơ và hộp số
thuỷ hàng năm đều đợc cải tiến, nâng cao chất lợng, để phù hợp với nhu cầu
của thị trờng. Ngoài ra công ty còn sản xuất hàng loạt bơm cao áp, vòi phun là
những sản phẩm cơ khí đòi hỏi sự chính xác cao để lắp động cơ. Đồng thời
công ty cũng sản xuất thử thành công các loại động cơ Diesel 48 mã lực, 120
mã lực Sản xuất thành công và đã xuất khẩu 1200 máy kéo trong năm 2005.
Tận dụng thời cơ Nhà nớc đã có những chính sách kích sản xuất trong
nớc đặc biệt u đãi với sản xuất cơ khí phục vụ ngành nông lâm ng
nghiệp. Có chính sách áp dụng mức thuế thấp, thực hiện nội địa hoá các mặt
hàng cơ khí .
Công ty đã xúc tiến liên doanh, liên kết với các đối tác trong nớc và nớc
ngoài để tạo cơ hội phát triển sản xuất tăng nguồn vốn, tranh thủ kỹ thuật tiên
tiến hiện đại chế tạo các sản phẩm động cơ có chất lợng cao, đủ sức cạnh
tranh để chiếm lĩnh thị trờng trong cả nớc và nớc ngoài.
Riêng về sản phẩm máy kéo, là mặt hàng thử nghiệm sản xuất của công
ty, trong năm 2005 đã xuất khẩu 1200 cái, tuy nhiên do có một số chi tiết cha
đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng Mỹ là thị trờng khách hàng tiềm năng
lớn nhng đòi hỏi chặt chẽ về chất lợng cũng nh mẫu mã sản phẩm, nên việc
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
24
Viện đại học mở Hà Nội Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
sản xuất đó đang tạm dừng trong một thời gian ngắn để thay đổi một số thiết
kế.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong ba năm
TT Chỉ tiêu thực
hiện (tỉ đồng)
Thực
hiện
2003
Thực
hiện
2004
Năm 2005 So sánh
KH TT 2/1 4/2 4/3
A B 1 2 3 4 5 6 7
1 Giá trị tổng sản l-
ợng
17.637 18.824 26.494 27.423 103 131.4 113.5
2 Tổng DT
- DT sản xuất
- DT T/M
26.232
20.145
6.087
28.047
23.405
4.643
35.600
32.600
3.000
43.143
37.587
5.825
103.9
108.1
76.27
131.4
132.6
125.5
113.5
109.4
194.1
3 Thu nhập bình
quân đầu ngời
770.000đ 750.000đ 800.000
đ
850.000
đ
96.63 128.8 116.4
4 Số lao động 520 516 - 543 97.58 101.1 -
5 Lợi nhuận
(triệu đồng )
375 382 385 397 117.3 127.5 104.7
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy từ năm 2003 đến năm 2005 kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty nhìn chung có tăng trởngvà phát triển đều. Điều
này cho ta thấy sự khả quan về phát triển ổn định vững chắc của công ty.
Phân tích cụ thể ta thấy :
- Giá trị tổng sản lợng của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 là
3.06%, năm 2005 đã vợt năm 2004 là 22.15% và vợt 1.99% so với kế hoạch
đề ra.
- Tổng doanh thu của công ty năm 2004 so với năm 2003 là 3.93%,
năm 2005 tăng 1.31 lần so với năm 2004 và tăng 13.53% so với kế hoạch.
- Doanh thu sản xuất công nghiệp năm 2004 tăng so với năm 2003 là
8.12%, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 1.321 lần và tăng so với kế hoạch
đề ra là 9.48%.
Nh vậy doanh thu tăng theo từng năm và có chiều hớng năm sau tăng
hơn năm trớc, tuy tỷ lệ giá trị tổng sản lợng đã tăng cao và nó đã cho thấy sự
phát triển đi lên của chất lợng sản phẩm sản phẩm của công ty.
- Doanh thu thơng mại : Tuy doanh thu thơng mại năm 2004 đã giảm
xuống 23.73%so với năm 2003 nhng sang năm 2005 đã tăng lên 25.5% so với
năm 2004. Do công ty đã thúc đẩy một số hoạt động thơng mại ngoài sản xuất
chính nên lợi nhuận có tăng, năm 2004 do có một số thay đổi trong tổ chức
quản lý của công ty nên có ảnh hởng đến việc kinh doanh Thơng Mại.
Đào Xuân Dũng - TX8 Việt Hng Hà Nội
25