Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Con đờng chính trị của bất cứ một quốc gia nào cũng dẫn tới mục tiêu cuối cùng
là làm cho đất nớc mình giầu mạnh về kinh tế, xà hội thực sự công bằng và con ngời sống văn minh. F.Anghen ®· nãi “Tríc khi con ngêi ta nghÜ tíi lµm chính trị,
văn hoá thì tr thì trớc hết họ phải ăn, phải mặc, ở. Tục ngữ Việt Nam có câu Có
thực mới vực đợc đạo. Một quốc gia cũng vậy muốn đạt đợc các mục tiêu đặt ra,
trớc hết nhà cầm quyền phải tìm phơng sách làm cho nhân dân no đủ, tức là xây
dựng một nền kinh tế vững mạnh.
Thức tế cho thấy không ít quốc gia có nền kinh tế phát triển song đó chỉ là tạm
thời, một ví dụ là Thái Lan: Trớc đây nến kinh tÕ cđa Th¸i Lan kh¸ ph¸t triĨn nhng
sù ph¸t triĨn này là do những tác nhân bên ngoài, cụ thể nguồn vốn chủ yếu để thúc
đẩy sự phát triển đó là vốn đầu t nớc ngoài, mà không phải là chính sức lực của
nhân dân của quốc gia đó. Những nớc này cũng chỉ chú trọng phát triển những
ngành sản xuất mũi nhón, những sản phẩm có khả năng xuất khẩu mạnh nhằm mục
đích thu tiền ngoại tệ mà quên đi hay ít quan tâm tới những ngành tuy thu đợc ít
ngoại tệ hay không trực tiếp xuất khẩu song đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển bền vững, xà hội hng thịnh lâu dài của nền kinh tế quốc dân.
Vậy để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững thì cần làm gì là nh thế nào? Mỗi
quốc gia đều cón chiến lợc, chính sách vĩ mô, vi mô của riêng mình theo điều kiện
cụ thể của đất nớc đó nhằm đạt đợc những mục tiêu trong giai đoạn trớc mắt cũng
nh trong giai đoạn lâu dài. Dù áp dụng chiến lợc nào đi nữa cũng cần phải phát
triển đa dạng cân đối các ngành kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ...
Việt Nam là nớc đang phát triển, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu,
trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý còn nhiều lạc hậu. Do vậy, đất nớc rất cần sự hỗ
trợ, đầu t từ bên ngoài, song chúng ta không đợc lạm dụng chúng và coi đầu t nớc
ngoài là động lực chính thúc đẩy sự phát triển của nỊn kinh tÕ. Sù ph¸t triĨn cđa
nỊn kinh tÕ níc ta phải dựa chủ yếu vào chính nguồn lực của ®Êt níc, cđa nh©n d©n
ta, cã nh vËy chóng ta mới làm chủ, không bị lệ thuộc vào quốc gia khác do yêu tố
kinh tế chi phối. Chúng ta cần phát triển một cách hợp lý của công nghiệp nặng,
công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Trong một thời gian dài chúng ta
đà quá chú trọng đến công nghiệp nặng, đó là một sai lầm bời nó không phù hợp
với một nền kinh tế mà tỷ trọng ngành nông nghiệp quá lớn trong GDP, trong khi
cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí còn thấp.
Hiện nay nớc ta có khoảng 80% dân số sống trong khu vực nông thôn, 70%
nguồn lao động nằm trong khu vực này, hàng năm lại bổ sung thêm hàng triệu lao
động. Trong những năm gần đây làn sóng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành
thị đà làm đau đầu các nhà quản lý, nhiều chính sách đợc đa ra nhằm hạn chế làn
sóng di chuyển này song hiệu quả không cao, không những sự di chuyển lao động
thông thờng mà nguồn lao động đợc đào tạo qua các trêng líp cịng kh«ng mn
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quay trë vÒ quê hơng, họ muốn tìm một công việc ổn định có thu nhập cao ở thành
phố. Phải chăng chúng ta cha đa ra đợc những chính sách knh tế xà hội phù hợp để
phát triển kinh tế nông thôn, rút ngắn khoảng cách giầu nghèo giữa thành thị và
nông thôn? Một hớng đi đợc đặt ra là phát triển kinh tế nông thôn không thể chỉ
dựa vào sản xuất nông nghiệp mà cần phát triển tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ,
đặc biệt kích thích hình thành các làng nghề, làm cho dân c nông thôn ly nông bất
ly hơng.
Các lµng nghỊ nãi chung vµ lµng nghỊ trun thèng nãi riêng sau thời gian thăng
trầm, đang từng bớc phục hồi, phát triển và ngày càng có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế nói chung. Điều đó đợc thể hiện quan tỷ trọng giá trị xuất khẩu của ngành
công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp: Năm 1990 chiếm 26,43% trong giá trị
xuất khẩu, năm 1995 chiếm 28,24%, năm 1996 chiếm 28,55%. Đó là điều đáng
mừng cho ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp vốn bị coi nhẹ bấy lâu
nay.
Cùng với công cuộc đổi mới, t duy kinh tế của ngời dân đợc tự do phát triển đÃ
kích thích các làng nghề hình thành và phát triển. Cùng với kinh nghiệm sản xuất
lâu đời và những điều kiện kinh doanh thuận lợi, nhiều mặt hàng của các làng nghề
nớc ta đà có chỗ đớng trên thị trờng quốc tế nh dệt, thổ cẩm, mây tre đan, đồ gỗ mỹ
nghệ chất lợng cao ...
Với lợi thế nhiều mặt từ vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xà hội, lịch sử, đồng bằng
sông Hồng đợc mang danh là đất trăm nghề. Có những nghề, những làng nghề có
tới hàng ngàn năm nay, có làng nghề xuất hiện mới đây do nhu cÇu cđa cc sèng
con ngêi.
N»m trong khu vùc đồng bằng sông Hồng, giáp thành phố Hà Nội, Hà tây là nới
có nhiều các làng nghề đang hoạt động, đặc biệt là làng nghề truyền thống. Trong
đó huyện Chơng Mỹ cũng là một trong những nới cần thiết và có điều kiện phát
triển làng nghề truyền thống. Cho tới nay Chơng Mỹ đà đợc UBND tỉnh Hà tây
công nhận 15 làng nghề đạt tiêu chuẩn là làng nghề truyền thống. Mục tiêu đến
năm 1005 sẽ tăng thêm 5 làng nghề nữa. Sản phẩm ở đây chủ yếu là mây tre đan
(có từ lâu đời ví nh làng nghề mây tre giang ®an ë Phó Vinh - x· Phó NghÜa), nghề
làm nón (ở Văn La - xà Văn Võ), nghề mộc (ở Phù Yên - xà Trờng Yên).
Trong sự phát triển phức tạp của nền kinh tế thị trờng để cho các làng nghề tồn tại
và vận động có hiệu quả không chỉ là vấn đề chủ trơng, chính sách của Đảng và
Nhà nớc mà còn là các vấn đề cụ thể về nguyên liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm ...
Đánh giá chung thì các làng nghề trong nông thôn Việt Nam đang khởi sắc và ngày
càng có vị trÝ quan träng trong nỊn kinh tÕ.
Trong kinh doanh mơc tiêu về lợi nhuận luôn chiếm u thế hàng đầu của các doanh
nghiệp, của các cơ sở sản xuât, song mục tiêu đó khi không đạt đợc, không ít
những cơ sở sản xuất, hộ gia đình bị phá sản. Nguyên nhân của sự phá sản, làm ăn
không hiệu quả có nhiều, bao gồm những nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Với hy vọng góp phần nhỏ bé và sự phát triĨn cđa lµng nghỊ trun thèng nãi
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chung và các làng nghề truyền thống nói riêng ở huyện Chơng Mỹ em tiến hành
nghiên cứu đề tài:
Phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Chơng Mỹ Hà Tây Hà Tây
Thực trạng và giải pháp.
Đây là vấn đề quan trọng trong phát triển làng nghề. Việc nghiên cứu này có ý
nghĩa thực tiễn lớn không chỉ cho việc phát triển làng nghề ở huyện Chơng Mỹ mà
còn góp phần giải quyết một số vấn đề về phát triển làng nghề nói chung ë ®Êt níc
ta hiƯn nay.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I
Nghiên cứu chung về làng nghề truyền thống
I.
Khái niệm và đặc điểm làng nghề truyền thống.
1. Một số khái niệm.
* Tổ chức: Là việc làm cho một vấn đề kinh tế xà hội nào đó trở thành một
chỉnh thể có một cầu tạo, một cấu trúc và có những chức năng nhất định, là việc
làm cho vấn đề quan tâm trở nên có nề nếp để tiến hành các hoạt động nào đó có
hiệu quả nhất.
* Sản xuất, kinh doanh: Là quá trình sử dụng các nguồn lực đầu t vào lao
động, vốn, trang thiết bị kỹ thuật thì tr để tạo ra các sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu
cầu của con ngời nhằm mục tiêu sinh lời và mục tiêu khác .
* Làng nghề: Khi một làng nào đó ở nông thôn có một hay một số nghề thủ
công đợc tách khỏi nông nghiệp và sản xuất kinh doanh độc lập thì đó là làng nghề.
Làng nghề truyền thống là đơn vị dân c cùng làm sản xuất những mặt hàng có từ
lâu đời, những sản phẩm này có những nét đặc thù riêng đặc trng cho vùng và con
ngời ở đó.
A
C
B
A: Làng nghề nông thôn.
B: nghề tiểu thủ công cổ truyền.
C: (Giao giữa A và B) Làng nghề truyền thống.
* Nghệ nhân: Là những ngời có tay nghề cao trội, đợc lao động lành nghề tín
nhiệm, suy tôn và đợc Nhà nớc công nhận
* Lao động lành nghề: Là những lao động đà thông thạo công việc, có kinh
nghiệm trong san xuất, có thể đang làm thợ cả, hớng dẫn kỹ thuật cho mọi ngời.
Lao động lành nghề đối lập với lao động cha lành nghề.
2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống.
Tuy có nhiều loại làng nghề truyền thống khác nhau, nhng chúng đều có một số
đặc diểm chung sau đây:
- Sự ra đời, tồn tại và phát triển của làng nghề truyền thống luôn gắn liền với
làng nghề Nông thôn.
- Các làng nghề truyền thống ra đời cách đây nhiều thế hệ và nghề mang tính
chất gia truyền.
- Thờng gắn liền với nông nghiệp, trình độ dân trí còn thấp nên hầu hết các làng
nghề có vốn đầu t thấp.
Một số loại sản phẩm của các làng nghề truyền thống mang tính chất nghệ thuật
cao, đó là sự kết tinh của văn hoá lâu đời của cha ông ta.
3. Sự hình thành và phát triển của làng nghÒ truyÒn thèng.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
SÏ cã nhiÒu làng nghề cùng tồn tại ở nhiều vùng khác nhau và cho ra đời cùng
loại sản phẩm song cha chắc chúng đà xuất hiện đồng thời. Sự hình thành các làng
nghề thờng qua những cách thức sau:
- Các làng nghề đợc hình thành do một hay một nhóm nghệ nhân từ nơi khác tới
truyền dạy.
- Các làng nghề đợc hình thành do sự sáng tạo của cá nhân hay nhóm ngời nào
đó ở trong làng, cùng với thời gian những kỹ thuật đó không ngừng đợc hoàn thiện
và lan truyền. Không ít làng nghề hình thành chủ yếu do một số cá nhân có cơ hội
tiếp xúc, giao du nhiều nơi có ý học hỏi để truyền lại cho làng quê của họ.
- Một số làng nghề xuất hiện do chủ trơng chính sách của nhà cầm quyền hoặc
địa phơng
Để các làng nghề này tồn tại và phát triển lâu dài thì những điều kiện sau đây đợc thoả mÃn:
- Gần những mạch máu giao thông thuỷ bộ quan trọng. ở những vị trí này hàng
hoá trao đổi dễ dàng, đó là điều rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh.
- Gần nơi tiêu thụ hay những thị trờng chính. Qua nghiên cứu khảo sát cho thấy
các làng nghề thờng tập trung ở những vùng phụ cận của các thành phố lớn hoặc
vùng tập trung đông đúc dân c.
- Một điều kiện khác là các làng nghề tồn tại phát triển đợc là do sức ép về kinh
tề ở vùng đó, có thể là ruộng đất ít nếu chỉ sản xuất nông nghiệp thì thu nhập không
bảo đảm cho cuộc sống buộc họ phải tìm cách làm gì đó để tăng thu nhập.
II.
Phân loại và các nhân tố ảnh hởng đến làng nghề.
1. Phân loại.
Trên những góc độ khác nhau chúng ta sẽ có nhiều cách phân loại khác nhau về
làng nghề.
Xét theo ngành nghề: Làng nghề đợc chia thành các loại làng với các nghề cụ
thể nh làng rèn, làng đúc, làn dệt, làng gốm sứ.....
Xét theo quá trình hình thành và hoạt động: Làng nghề đợc chia thành 2 loại là
làng nghề truyền thống và làng nghề mới hình thành.
2. Những nhân tố ảnh hởng.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới làng nghề bao gồm nhóm nhân tố về xà hội,
nhóm nhân tố kinh tề và nhóm nhân tố môi trờng, làng nghề chịu tác động tổng hoà
của các nhóm nhân tố này. Nừu một trong các nhóm này có tác động tiêu cực qua
một giới hạn nào đó thì sẽ làm cho làng nghề không tồn tại và phát triẻn đợc.
Chúng ta sẽ xem xét cụ thể những nhân tố chính.
2.1. Nhóm nhân tố xà hội.
* Chính sách của nhà nớc.
Chính sách của Nhà nớc ảnh hởng lớn tới sự tồn tại phát triển của làng nghề. Trong
một thời gian dài trớc đây (mà chúng ta thờng gọi trớc đổi mới), chúng ta phủ nhận
các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Chính vì vậy hoạt động sản xuất kinh
doanh trong làng nghề đều là hợp tác, tập thể với chế độ ăn chia quân bình cho các
lao động khoẻ, yếu già trẻ, làm nhiều, ít, tích cức hay không tích cực đều ngang
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhau. Trªn thùc tế chính sách này không kích thích đợc sự phát triĨn kinh tÕ nãi
chung vµ kinh tÕ lµng nghỊ nãi riêng. Nhận thấy những hạn chế trong đờng lối
chính sách phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đà thực hiện công cuộc đổi mới
mà quan trọng nhất là đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Trong sự đổi mới này Đảng
và Nhà nớc ta đà thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế (nh kinh tế hộ,
kinh tế t nhân... ). Chính sách kinh tế mới đà phù hợp với mong muốn của nhân dân
và thời kỳ mới nên đà húc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế. Các làng nghề có điều
kiện thuận lợi để khôi phục và phát triển.
* Nhân tố truyền thống.
Thực tế cho thấy các làng nghề tồn tại, phát triển đợc do có sự kế tục của đời con,
đời cháu, nghề đợc bậc tiền bối truyền lại cho líp hËu sinh b»ng miƯng. Nh÷ng bÝ
qut nghỊ nghiƯp trong làng nghề đợc giữ bí mật khắt khe. Điều này không tránh
khỏi sự thất truyền vì một nguyên nhân nào đó. Tóm lại rằng nhân tố truyền thống
có ảnh hởng quyết định tới sự hng vong của làng nghề.
* Phong tục tập quán.
Nhiều vùng, nhiều địa phơng có những phong tục tập quán của riêng mình.
Trong những ngày lễ, tết họ làm ra những sản phẩm cho chính họ, những sản phẩm
này đợc nhiều ngời biết đến và tiêu dùng chúng. Những ngời có khả năng kinh
doanh đà sản xuất ra để bán và hình thành làng nghề ví dụ: sản phẩm dệt thổ cẩm
của đồng bào dân tộc Chăm.
2.2. Nhóm nhân tố kinh tế.
Những nhân tố chính trong nhóm nhân tố này bao gồm:
* Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng bao gồm: giao thông, điện, thuỷ lợi, bu chính viễn thông, y tế
giáo dục, các công trình văn hoá công cộng...Một điều hển nhiên rằng khi cơ sở hạ
tầng yếu kém thì quy mô làng nghề chậm đợc mở rộng. Cơ sở hạ tầng phải đợc xây
dựng một cách đồng bộ, cân đối nếu không sẽ tạo ra sự khập khiễng trong đó và
không những không thuận lợi cho sự phát triẻn ngành nghề mà còn kìm hÃm sự
phát triển của nó.
Giao thông: Đợc ví nh là mạch máu trong cơ thể con ngời, sự hoàn thiện, thuận
lợi của giao thông tạo điều kiện cho việc giao lu hàng hoá dễ dàng, nhanh chóng.
Vì thế các làng nghề thờng đợc hình thành ở những đầu mối giao thông thủ bé.
Trong thê kú kinh ts thÞ trêng, thêi gian là àng bạc, sự phát trỉn củ thông tin đà tiết
kiệm đợc rất nhiều thời gian góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của các
làng nghề.
Y tế giáo dục: Tuy không trực tiếp tạo ra của cải cho làng nghề song không thể
thiếu trong sự phát triển chung của làng nghề.
* Vốn cho sản xuất.
Vốn một yếu tố đóng vai trò quan trọng, tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất, kinh doanh của các cơ sở trong làng nghề. Những năm trớc đây nguồn vốn
cho làng nghề chủ yếu là tự có và vay mợn của nhau với số lợng nhỏ không đấp
ứng nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh. Những năm gần đây cùng
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
víi sù më cửa của nền kinh tế, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh ngày càng cấp
bách hơn, lợng lớn hơn trong khi vèn tù cã nhá, vay mỵn anh em bạn bè cũng trở
nên khó khăn hơn và không mang tính thể chế. Do vậy Nhà nớc đà có nhữn chính
sách vốn phù hợp cho nông thôn. Nhiều hình thức tín dụng đà hình thành nhằm
cung cấp vốn cho sản xt kinh doanh.
Cã 2 hƯ thèng tÝn dơng: HƯ thèng tÝn chÝnh thèng vµ hƯ thèng tÝnh dơng phi
chÝnh thèng. Hoạt động của các tổ chức tín dụng chính thống còn nhiều phiền hà về
thủ tục giấy tờ, trong khi hoạt động của các tổ chức phi chính thống lại khá đơn
giản về mặt thủ tục. Nói chung thị trờng tín dụng tuy không đáp ứng đầy đủ nhng
phần nào đà đảm bảo đợc nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh trong các làng nghề
truyền thống.
* Yếu tố nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu luôn gắn liền với sản phẩm và chất lợng sản phẩm. chất lợng
của nguyên liệu có tốt thì sản phẩn mới có chất lợng cao. Tuy vậy giá cả của
nguyên vật liệu phải hợp lý bảo đảm cho sản phẩm và kinh doanh có lÃi thì mới đợc
chấp nhận Để đáp ứng đa dạng nhu cầu tiêu dùng cần đa dạng nguyên liệu sử dụng
có nh vậy sản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả cao
III.
Vai trò của làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế Hà Tây xà hội
ở Nông thôn.
Các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống ngày càng có vai trò quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn.
Các làng nghề góp phần tạo việc làm, phân công lao động thu hút lao động d
thừa cũng nh lo động nông nhàn ở nông thôn, Việt Nam là quốc gia chủ yếu
sản xuất nông nghiệp có gần 80% dân số nông thôn, tốc độ tăng dân số hàng
năm khá cao, tốc độ đô thị hoá cao làm cho đất đai sản xuất nông nghiệp bình
quân ngày càng giảm. Nguyên nhân này làm cho thu nhập từ nông nghiệp thấp,
lực lợng lao động nhàn rỗi tăng nhanh. Nghành nghề phi nông nghiệp thu hút
nguồn lao động nhàn rỗi rất mạnh. Ngành nghề phi nông nghiệp thu hút nguồn
lao động nhàn rỗi này làm giảm tình trạng không có việc làm lúc nông nhàn và
lực lợng lao động ít rng trong thêi vơ n«ng nghiƯp. Chóng ta kh«ng coi một
số ngành nghề là phụ nữa mà hÃy coi chúng nh nghề thực thụ bởi nhiều nơi,
nhiều ngành nghề mang lại cho ngời lao động thu nhập cao hơn từ sản xuất
nông nghiệp.
Các làng nghề hoạt động sẽ thu hút đợc nguồn vốn từ bên ngoài, uan trong hơn
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong dân. Từng gia đình, từng hộ thì số vốn tự
có là không lớn nhng với u thế số đông nguồn vốn đợc sử dụng là rất lớn.
Nguồn vốn tự có trong dân đó không chỉ là vốn bằng tiền, mà đó còn là vốn cố
định trong xây dựng cơ bản. Hầu hết các ngành nghề sản xuất đều tiết kiệm sử
dụng diện tích nhµ ë ( nh nghỊ méc, nghỊ lµm bón, nghỊ dệt...) tiết kiệm đợc lợng vốn rát lớn cho xây dựng nhà xởng.
Một vấn đề quan trọng của phát triển làng nghề là góp phần và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, làm giảm tû xt träng cđa ngµnh
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
n«ng nghiƯp trong thu nhập của vùng Nông thôn, tạo điều kiện rút ngắn khoảng
cách kinh tế giữa nông thôn và thành thị.
Làng nghề không chỉ có vai trò quan trọng trong bản sắc văn hoá dân tộc. Một
số hàng hoá thủ công truỳen thống đà vợt lên khỏi hàng hoá tiêu dùng thông thờng mà nó mang tính nghệ thuật cao, đặc trng cho văn hoá làng xà Việt Nam.
Bạn bè quốc tế biết tới Việt Nam qua những sản phẩm này. Chúng ta cần gìn
giữ và không ngừng phát triển những văn hoá tốt đẹp ẩn chứa trong các sản
phẩm này.
IV.
Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nớc và ở
Việt Nam.
1. Tổng quan làng nghề trên thế giới.
Lịch Sử kinh tế của xà hội loài ngời bắt đầu từ sự sử dụng những sản phẩm sẵn
có của tự nhiên, chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp ( cây, trái cây, động vật tự
nhiên.. ) để bảo ®¶m cc sèng cđ hä. Theo thêi gian trÝ ãc của loài ngời không
ngừng phát triển, họ đà tự sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu để đảm bảo sự tồn
tại. XÃ hội với những thể chế nhát định hình thành. Khi nền sản xuất cha phát triển
quốc gia nào cũng chỉ có nền kinh tế nông nghiệp là chính. Sự phát triên nh vũ bÃo
của khoa học, kỹ thuật đà đa một số nớc phát triển thành những nớc sản xuất công
nghiệp. Đó là về sau còn trớc đó quốc gia nào cũng có nông thôn, cũng có những
sản phẩm truyền thống đặc trng cho quốc gia đó và đợc bảo lu tới ngày nay.
Để hiểu sâu hơn vỊ lµng nghỊ trun thèng cđa ViƯt Nam, sù xem xét tìm hiểu làng
nghề ở các quốc gia trên thế giíi lµ viƯc lµm cã ý nghÜa vµ thùc sù cần thiết. Chúng
ta xem rằng sự phát triển làng nghề ở các quốc gia đó có gì khác với Việt Nam,
những hạn chế, những tích cực của họ.
* Cộng hoà liên bang Đức: Cũng nh các nớc công nghiệp châu Âu khác quá
trình công nghiệp hoá đất nớc bắt đầu từ sự phát triển của ngành công nghiệp nặng.
Tất nhiên rằng khi đó ngành thủ công nghiệp bị coi nhẹ và không đợc chú trọng
đầu t phát triển. Nừu trớc đây tỷ trọng của ngành này không nhỏ trong GDP với
trình độ kỹ thuạt, tay nghề lao động cao thì hiện nay nó chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé
và trình độ tay nghề lao động thấp kém. Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng đó? Do
công nghiệp phát triển sẽ thu hút nhiều lao động vào làm việc, kéo theo nhiều lao
động làm dịch vụ hơn là làm nghề truyền thống. Tuy vậy các làng nghề thủ công
mỹ nghệ vẫn tồn tại với quy mô sản xuất trung bình. Hình thức này xuyên suốt từ
cơ sở đến liên bang. Hình thøc tỉ chøc quy m« nh hé, doanh nghiƯp t nhân quy mô
nhỏ đợc hởng sự u đÃi về thuế, vốn... Của Nhà nớc, kết quả này có đợc do sự nhận
thức vì một nền kinh tế bền vững của các nhà lÃnh đạo Đức.
* Nhật Bản: Nhật bản là tên một quốc gia mà hầu hết dân số thế gới đều biết
đến và thán phục vì sự thông minh của con ngời Nhật Bản vì một sự phát triển kinh
tế thần kỳ mà nhiều quốc gia trên thế giới hằng mơ ớc, một quốc gia mà ngời ta
biết có nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn lạc hậu nhng vẫn là một nớc công
nghiệp phát triển vào hàng đầu thế giới. Tuy thế nớc Nhật luôn luôn còn tồn tại
nông thôn, ngành nông nghiệp luôn đợc chú trọng phát triển. Đặc biệt các làng
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghÒ truyÒn thèng trong nông thôn Nhật Bản đợc duy trì và không ngừng phát triển,
hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu vÉn lµ hé. HiƯn nay ë NhËt cã 867 nghỊ tiểu thủ
công nghiệp khác nhau. Nghề cổ truyền nổi tiếng là nghề sơn mài và nghề rèn ( có
khoảng 800 năm nay ). Những năm của thập niên 70 ở Nhật Bản xuất hiện phong
trào mỗi thôn làng một sản phẩm nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền ở nông
thôn. Kết quả phong trào này là 143 loại sản phẩm đợc sản xuất thu đợc 358 triệu
USD ngay trong năm đầu tiên, tới năm 1992 tăng lên tới 1,2 tỉ USD. Phong trào này
đợc mở rộng ra toàn quốc vào năm 1993 riêng ngnhf tiểu thủ công nghiệp đạt
doanh số 8,1 tỷ USD. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đợc cải tiến so với trớc đây, các hộ làm ra sản phẩm đợc các công ty lơn bao tiêu, nh thế việc tiêu thụ
sản phẩm đợc dễ dàng và đơn giản.
* Hàn Quốc: Những năm 70 dân số nông thôn Hàn Quốc chiếm tỷ lệ khá cao,
sự phát triĨn kinh tÕ cđa khu vùc nµy thÊp kÐm, mét chơng trình khôi phục các
ngành nghề thủ công truyền thống đợc thực hiện nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn và nâng cao thu nhập cho khu vực này. Tới những năm 80 trên 23.000
lao động trong hơn 1000 cơ sở sản xuất chủ yếu là hộ gia đình đà làm cho bộ mặt
kinh tế nông thôn Hàn Quốc có sự thay đổi. Để hỗ trợ cho hình thức kinh tế hộ phát
triển trong cả nớc đà có hơn 100 công ty đợc thành lập làm dịch vụ thơng mại đảm
nhiệm cung câp đầu vào và dịch vụ đầu ra. Hoạt động của ngành nghề truyền thống
có bớc phát triển lớn do có chính sách lợp lý và thị trờng tiêu thụ có xu hớng đợc
mở rộng hơn trớc.
* Đài Loan: Làng nghề truyền thống ở Đài Loan đợc duy trì và phát triển trong
quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các
làng nghề thông qua hợp đồng giữa các hộ và các công ty, các công ty chỉ thuê gia
công một số công đoạn của sản phẩm.
Các nớc đang phát triển có tỷ lệ c dân nông thôn cao hơn các nớc công nghiệp, tình
trạng nông thôn dồi dào hơn, các quốc gia này phát triển làng nghề, ngành nghề
truyền thống nh thÕ nµo, h·y xem xÐt mét vµi quèc gia sau:
* Trung Quốc: Một quốc gia đông dân số nhất thế giới, là cái nôi của văn hoá
Châu á. Cũng nh nhiều quốc gia khác dân số Trung Quốc sinh sống chủ yếu ở
những vùng nông thôn, sự gia tăng dân số làm chp bình quân đất nông nghiệp ngày
càng giảm đi. Con ngời ở đây phải nghĩ cách sinh nhai, nhiều ngành nghề lúc đầu
mang tính chất nghề phụ xuất hiện, theo thời gian nó phát triển tồn tại tới ngày nay.
Những năm của thập kỹ 50 Trung Quốc có khoảng 10 triệu thợ thủ công làm ngành
nghề trong các làng nghề truyền thống, thời kỳ này hình thức tổ chức sản xuất kinh
doanh chủ yếu là hộ gia đình quy mô nhỏ, khi nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra
đời hoạt động ngành nghề đợc hợp tác hoá mọi khâu. Đây là quá trình làm chậm,
kìm hÃm sự phát triển ngành nghề ở Trung Quốc mặc dù đợc sự quan tâm của Nhà
Nớc. Tới thời kỳ mở cửa, cải cách, mô hình kinh tế hộ đợc thừa nhận, các làng nghề
đợc sống lại với vẻ nhôn nhịp tự nhiên của nó. Với chủ trơng Ly nông bất ly hơng ngành nghề đợc phát triển mạnh hơn trong nông thôn Trung Quốc, bên cạnh
mô hình kinh tế hộ, những ngời có tiền vốn, đầu óc kinh doanh đà thµnh lËp xÝ
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiÖp Hng TÊn. Những xí nghiệp này thu hút lợng lớn trong việc tăng GDP của
đất nớc. Nhiều sản phẩm của làng truyền thống ở Trung Quốc đà xuất khẩu đi
nhiều nớc đặc biệt là hàng thảm, hàng thảm của Trung Quốc chiếm tới 75% trên thị
trờng Nhật Bản.
* Indônexia: Với những kế hoạch 5 năm chính phủ Inđônêxia đà kính thích
thúc đẩy mạnh mẽ và sự phát triển của các ngành tiểu thủ công nghiệp ở các làng
nghề. Nhiều chủ rơng chính sách đợc ban hành, bên cạnh đó chính phủ còn tổ chức
ra : Hội đồng thủ công nghiệp quốc gia nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển
của ngành này. Nhiều việc làm thiết thực đà đợc thực hiện: tổ chức các cuộc thi
thiết kế mẫu mÃ, thờng xuyên tổ chức các cuộc triển lÃm hàng tiểu thủ công
nghiệp, các Trung tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp cũng đợc lập ra nhằm quản
lý, hỗ trợ ngành này. Kế hoạch phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp đợc lồng ghép
với các chơng trình phát triển nông thôn khác. Trong năm 1994 chính phủ đà cung
cấp vốn cho việc khôi phục một số làng nghề truyền thống tạo việc làm và nâng cao
thu nhập cho khu vực nông thôn. Chơng trình này không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà
còn mang ý nghĩa xà hội, gìn giữ, bảo vệ văn hoá truyền thống của dân tộc, của
nhân dân Indônêxia.
* Philippin: Sự năng động của các chinh sách kinh tế là cần thiếu cho mọi
quốc gia, điều này thể hiện rõ ràng trong chính sách phát ttiển ngành tiểu thủ công
nghiệp triền thống của Philippin. Trong giai đoạn 1988 Hà Tây 1992., chính phủ dà đề
ra các chính sách hớng ngành tiểu thủ công nghiệp vào sản xuất các mặt hàng tiêu
dùng đơn giản phục vụ cho nhu cầu trong nớc, chế biến lợng thực, thực phẩm, chế
tạo công cụ thì trSang giai đoạn tiếp theo chính sách của chính phủ là h ớng những
ngành nghề nông thôn vào những mặt hàng có khả năng xuất khẩu. Nhũng chính
sách cụ thể: cho vay vèn l·i xt thÊp, miƠn th cho nh÷ng ngành sản xuất này thì tr
Một ví dụ điển hình là chế biến Nata (nớc dừa kết tinh), đây là món ăn cổ truyền
của nhân dân Philippin, hiện nay có đợc xuất đi nhiều nớc. Nât đợc sản xuất chủ
yếu ở các hộ gia đình sau đó cung cấp cho công ty Interfood, chủ yếu đê công ty
này xuất khẩu.
* Thái Lan: Với định hớng chuyển dịnh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng
giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp, chính phủ
đà thực hiện nhiều chính sách phát triển ngành nghề, tạo điều hiện cho làng nghề
phát triển phục vụ nông nghiệp. Khi đó các ngành nghề và nông nghiệp cùng phát
triển và cơ cấu kinh tế có sự thay đổi. Trong số ngành nghề truyền thống của
TháiLan thì ngành chế tác vàng bạc, đá quý phát triển mạnh, năm 1990 kim ngạch
xuất khẩu của ngành này đạt tới tới 2 tỷ USD. Sau ngành này phải kể đến ngành
gôm sứ Thái Lan nổi tiếng ở nhiều Chính phủ Thái Lan không chỉ chú trọng tới
những ngành nghề xuất khẩu mà luôn quan tâm phát triển ngành nghề truyền thống
khác nh ngành gỗ mỹ nghệ, chế biến nông sản thự phẩn chế biến cây ăn quả. Nhờ
có sự phát triển hợp lý của các ngành kinh tế thành thị nông thôn mà nhiều năm
nền kinh tế Thái Lan đà trở nên phồn thÞnh.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
* Ân Độ: ấn độ là quốc gia có nhiều ngành nghề triền thống, với mục tiêu
không ngừng làm cho kinh tế nông thôn phát triển chính phủ đà lập ra các trung
tâm dạy nghề, động viên họ bằng cả vật chất và tinh thần. Trong số các làng nghề
thì làng nghề chế tác kim cơng hàng năm thu về cho đất nớc lợng lớn lại tệ.
* Một só kinh nghiệm rút ra từ sự phát triẻn ngành nghề. Làng nghề của các nớc:
- Ra đời từ nông thôn, kinh tế làng nghề gắn chặt với kinh tế nông thôn, sự phát
triẻn của nó tuỳ thuộc vào điều kiện của tong nớc. Tuy vậy mọi chính phủ đều xác
định phát triển làng nghề là một quá trình lâu dài không phải trong chốc lát mà đạu
đợc mục tiêu định ra.
- Mong muốn sự phát triển của lang nghề nhng lại để nó tự do phát triển thì
nhiều khi không đạt đợc mục tiêu định ra.
- Mong muốn sự phát triển của làng nghề nhng lại để nó tự do phát riển thì
nhiều hình thức khá nhau: chất xám, vốn, kỹ thuật, thông tin thì tr hầu hết các làng
nghề t các quốc gia trên có hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh là hộ gia đình,
sản phẩm đợc các công ty bao tiêu. Có lẽ rằng hình thức hộ là mô hình sản xuất có
hiệu quả kinh tế cao nhất, một mô hình đáng để cho chúng ta học tập là xí nghiệp
Hng Trấn trong phong trào ly nông bất ly hơng ở Trung Quốc, tuy nhiên học tập
không có nghĩa là mang mô hình của họ dập khuôn y nguyên ở nớc ta. Tóm lại, hầt
hết các quốc gia đều có sự tác động của nhà nớc vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của các làng nghề ở nhng mức độ khác nhau và những giai đoạn khác nhau.
2. Khái quát làng nghề ở Việt Nam.
Cũng nh nhiều quốc gia khác ViƯt Nam cã nhiỊu ngµnh nghỊ trun thèng: gèm
sø, méc nề, mây tre đan, dệt thì tr những ngành nghề này đ ợc phat triển thành làng
nghề, xà nghề ở nhiều vùng nông thôn trên toàn quốc. Trong những giai đoạn lịnh
sử khác nhau làng nghề có sự phát triển không giống nhau, lúc thăng, lúc trầm do
tác động tổng hợp của các nhân tố kinh tế xà hội, tự nhiên. Sau nhiều năm không
ổn định hiện nay các làng nghề truyền thống đang đợc phục hồi phát triển làng
nghề ở Việtt Nam là các tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây thì trLàng mộc mỹ nghệ Đồng kỵ, đúc
đồng Đại Bái,rệt lụa Hà Tây thì tr là những làng nghề nổi tiếng không chỉ là sản phẩm
độc đáo mà cả lợi ích kinh tế và xà hội. ở Gia lâm (Hà Nội) có làng nghề gốm sứ
Bát Tràng hàng năm cung cấp sản lợng lớn các sản phẩm gốm sứ cho thị trờng, thu
hút lợng rất lớn lao động ở các vùng lân cận tới làm việc tại đó. ở tỉnh Hải Dơng
sản phẩm đậu xanh là đặc trng của tỉnh mang lại thu nhập cao cho ngời lao động.
Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh từ đơn giản tới phức tạp, từ hộ tới các công
ty. Dới đây chúng ta sẽ tìm hiểu sự phát triển của các hình thức tổ chức sản xuất
kinh doanh trong những thập niên gần đây.
- Trớc thời kì Pháp thuộc: Hầu nh dân số nớc ta sống trong nông thôn, làm nông
nghiệp là chủ yếu, các làng nghề ổn định sản xuất, đáp ứng nhu cầu tại chỗ là
chính. Thời kỳ này hình thức chủ yếu trong giai đoạn này là phờng nghề do
nhiều hộ gia đình hình thành.
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-
Giai đoạn 1939 Hà Tây 1945: Giai đoạn này làng nghề phát triển hơn trớc đó, do
chính sách vơ vét kinh tế nhằm bù đắp cho chiến tranh của thực dân Pháp.
- Giai đoạn 1945 Hà Tây 1954: Thời kỳ mà cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p ¸c liƯt diƠn
ra, mét sè làng nghề ở miền Bắc nằm trong vùng chiến sự không phát triển đợc,
một số làng nghề khác phát triển mạnh để cung cấp cho chiến trờng. Hình thức
hộ là chủ yếu trong giai đoạn này.
- Giai đoạn 1954 Hà Tây 1975: Giai đoạn này miền Bắc là miền tự do, chúng ta tiến
hành công cuộc hợp tác hoá, cải tạo thơng nghiệp t bản t doanh, chúng ta không
thừa nhận thành phần kinh tế t bản t nhân. Chịu ảnh hởng của kinh tế này ở
miền Bắc nhiều hợp tác xà ngành nghề ở các làng nghề đợc thành lập đi vào
hoạt động. Mong muốn một xà hội không có áp bức bóc lột, xà hội công bằng
mô hình kinh tế chỉ huy đợc thực hiện một cách hệ thống từ trên xuống, ý nghĩa
sản xuất kinh doanh đọc lập, tự chủ không còn nữa, tất cả là một khuôn mẫu
định sẵn.
Trong hợp tác, ngời tay nghề cao với ngời cha lành nghề đợc đối sử nh nhau cả
về kinh tế, về chính trị. Sự bình quân chủ nghĩa đà không kích thích đợc óc sáng
tạo, lòng say mê làm việc của ngời lao động, có chăng đó là trong khẩu hiệu.
Đờng lối chủ trơng, chính sách kinh tế của Đảng và nhà nớc trong giai đoạn này
đà kìm hÃm sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp của các làng nghề.
Những năm về sau những hợp tác xà ngành nghề chỉ còn là cái xác với sự làm ăn
thua lỗ liên tục. Tuy nhiên trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ mô hình tập thể hoá,
hợp tác hoá là yếu tố quan trọng để dân tộc ta giành thắng loại.
Trong giai đoạn này thì làng nghề truyền thống, ngành thủ công nghiệp ỏ miền
nam lại khá phát triển với nhiều hình thức tổ chức, hộ sản xuất, kinh doanh kinh tế
t bản phát triển mạnh.
- Từ năm 1975 Hà Tây 1986: Sau năm 1975 cả nớc đợc thống nhất, Đảng và Nhà nớc
chủ trơng áp dụng chính sách kinh tế tập trung trong cả nớc. Xoá bỏ thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh, tập thể. Trong giai đoạn nay làng nghề không pháp
triển lên đợc, nền kinh tế dựa qua nhiều vào viện trợ nớc ngoài.
Những năm cuối thập niên 70, viện trợ bị cắt giảm đột ngột làm cho nền kinh tế
vốn khó khăn nay càng khó khăn hơn. Trớc bối cảnh kinh tế ®Êt níc nh vËy t tëng
c¶i tỉ nỊn kinh tÕ đà hình thành nhen nhóm, song vì còn mới lạ nên không đợc thừa
nhận thậm chí đợc coi là những t tởng phản động. Đảng và Nhà nớc đà nhanh
chóng nhận thấy những sai lầm thiếu sót trong đờng lối phát triển của mình. Đờng
lối chính sách đổi mới nền kinh tế đợc khẳng định qua Đại hội VI của Đảng cộng
sản Việt Nam năm 1986. Đây là một yếu tố quan trọng trong đờng lối chiến lợc
kinh tế của chúng ta, mà vấn đề quan trọng nhất là công nhận sự tồn tại khách quan
của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
- Giai đoạn 1986 đến nay: Sau Đại hội VI hộ gia đình đợc công nhận là một đơn
vị kinh tế tự chủ. Đại hội VI mở ra híng ph¸t triĨn míi cđa nỊn kinh tÕ qc gia
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhng ®ã míi là lý luận, chủ trơng, đờng lối, cha đi vào thực tiễn. Phải tới những
năm cuối của thập kỷ 80, do sự thay đổi của bối cảnh kinh tế chính trị quốc tế
và tình hình kinh tế trong nớc thì quá trình đổi mới mới thực sự là hiện thực.
Sự cải biến diễn ra mạnh mẽ trong nông nghiệp và nông thôn. Sự khẳng định sự
tồn tại nhiều thành phần kinh tÕ víi h×nh thøc tỉ chøc më cưa cho nền kinh tế nớc ta khởi sắc. Trong bối cảnh đó làng nghề truyền thống nói riêng, ngành tiểu
thủ công nghiệp nói chung đợc khôi phục và không ngừng phát triển khẳng định
vai trò to lớn trong khu vực kinh tế Nông thôn.
Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh là hộ gia đình, hợp tác xÃ, tổ hợp sản
xuất, xí nghiệp, công ty... Hình thức không còn gò bó tuỳ theo khả năng của các
chủ thể mà chọn hình thức nào đó phù hợp cho sự phát triển của mình.
Luật công ty, luật HTX, luật Doanh nghiệp t nhân ra đời là hành lang pháp lý
cho các hình thức này tồn tại, đóng góp vào nền kinh tế, khẳng định vị trí của mình.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II
Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Huyện
chơng mỹ-hà tây.
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội ảnh hởng đến sự phát triển của làng
nghề truyền thống ở huyện Chơng Mỹ.
Chơng Mỹ là huyện liền kề với thủ đô Hà Nội, cách thị xà Hà Đông 10km, Hà
Nội 20km về phía Tây. Huyện có diện tích tự nhiên 23.294ha, đất nông nghiệp
14.282ha, toàn huyện có 31 xà và 02 thị trấn (Xuân Mai và Chúc Sơn), dân số có
27,3 vạn, có 57 nghìn hộ, 136.260 lao động. Đất nông nghiệp bình quân 533m 2/ngời. Là huyện có nghề mây tre giang đan truyền thống. Là vùng đất có cảnh quan
đẹp, có truyền thống lịch sử lâu đời, có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh:
Chùa Trầm, Chùa Chăm Gian, núi Hoả Tinh, là quê hơng của Nhà sử học Ngô sỹ
Liên, đô đốc Đặng Tiến Đông... Nhiều di tích đà đợc Nhà nớc xếp hạng. Chơng Mỹ
có 02 khu vực Miếu Môn, Xuân Mai đà đợc chính phủ phê duyệt quy hoạch trong
chuỗi đô thị Miếu Môn-Xuân Mai, Hoà Lạc. Tuy nhiên Chơng Mỹ cũng là huyện
nằm trong vùng phân lũ của Trung Ương.
1. Điều kiện tự nhiên.
Địa hình của huyện Chơng Mỹ: Đợc chia là 2 vïng:
- Vïng Trung Du: Gåm c¸c x· n»m ë phía Tây huyện: Trần phú, Hữu Văn,
Mỹ Lơng, Tân Tiến, Nam Phơng Tiến, Thuỷ Xuân Tiên, Thị trấn Xuân Mai,
Đông Sơn, Thanh Bình, Tiên Phơng (gồm 09 xà và 01 thị trấn).
- Vùng Đồng Bằng: Gồm 22 xà và 01 thị trấn.
Khí hậu: Huyện Chơng Mỹ nằm ở trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
chia làm 4 mùa rõ rệt: Xuân-Hạ-Thu-Đông.
Số giờ nắng trung bình là 1460-1560 giờ nắng/1 năm, cao nhất vào tháng 6,
đạt 180 giờ/tháng, thấp nhất vào tháng 01, đạt 90 giờ/tháng.
Nhiệt độ trung bình năm là 200C, nhiệt độ cao nhất là 380C, nhiệt độ thấp
nhất là 90C (vào tháng 1 và tháng 2), lợng ma bình quân 1.700mm/năm.
Huyện Chơng Mỹ có sông Đáy chảy qua địa phận huyện dài 28km từ xÃ
Phụng Châu đến xà Hoà Chính.
Tài nguyên đất đai:
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Chơng Mỹ là: 23.294,15ha
Trong đó:
- Đất nông nghiệp : 14.282,1ha, chiếm 61,3%
- Đất lâm nghiệp : 585,6ha,
chiếm 2,51%
- Đất chuyên dùng : 5.034,18ha, chiếm 21,61%
- §Êt thỉ c
: 1.206,07ha, chiÕm 5,18%
- §Êt cha sư dơng và sông ngòi-núi đá vôi: 2.186,21ha, chiếm 9,39%
- Vùng sản xuất lơng thực, rau mầu tập trung ở các xà nằm ven sông Đáy ở
phía Đông huyện (gồm 22 xà và 01 thị trấn).
- Vùng sản xuất cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả lâu năm tập trung
ở các xà phía Tây huyện (gồm 9 xà và 01 thÞ trÊn).
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tài nguyên khoáng sản của Chơng Mỹ khá phong phú và đa dạng.
- Trữ lợng đá các loại khoảng 5 triệu m 3 nằm ở các xÃ: Trần phú, Tân Tiến,
Mỹ Lơng, Nam Phơng Tiến, Thuỷ Xuân Tiên.
- Đá vôi tập trung ở các xÃ: Trần Phú, Nam Phơng Tiến.
Tài nguyên nớc: huyện Chơng Mỹ có 03 hồ lớn: Hồ Đồng Sơng, Văn Sơn,
Miễu, trữ lợng nớc: 15 triệu m3, phục vụ tới cho các xÃ: Trần Phú, Hữu Văn,
Mỹ Lơng, Tân Tiến, Thuỷ Xuân Tiên, Thị trấn Xuân Mai.
2. Điều kiện kinh tế xà hội.
2.1. Về điều kiện kinh tế.
Vị trí địa lý: Vị trí của huyện rất thuận lợi cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi,
hun cã hƯ thèng giao thông đờng bộ gồm có: Quốc lộ số 6 đi qua hun víi tỉng
chiỊu dµi lµ: 19km, Qc lé 21 víi tỉng chiỊu dµi 18km, tØnh lé 80 víi tỉng chiều
dài là 20km.
Hiện nay tất cả các hệ thống đờng trục huyện đà đợc nâng cấp đổ bê tông hoặc
thâm nhập nhựa theo chơng trình vốn phân, chậm lũ và chơng trình WB2.
Hệ thống điện thoại: Số máy điện thoại hiện có trong huyện Chơng Mỹ có 8.031
máy, bình quân đạt 2,97 máy/100 dân. Toàn huyện có 25 điểm bu điện văn hoá xÃ,
và 08 bu cục phục vụ, nh vËy hun cã 33/33 ®iĨm phơc vơ, ®· phđ sãng di động
tại Thị trấn Xuân Mai và Thị trấn Chúc Sơn (diện tích phủ sóng đạt 80%)
Huyện Chơng Mỹ hiện có 150 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 03, doanh nghiệp của Trung Ương, của Tỉnh 14, còn
lại là các Công ty TNHH và doanh nghiệp của địa phơng. Hàng năm tạo ra giá trị
hàng hoá là: 1.600 tỷ, tạo việc làm cho 7.484 lao động, trong đó lao động của
Huyện là: 6.297 chiếm 84%.
Huyện có tiềm năng về du lịch với các di tích lịch sử đợc xếp hạng quốc gia:
Chùa Trăm gian, chùa Trầm, bớc đầu đà hình thành du lịch làng nghề: Làng nghề
mây tre giang Phú Vinh, du lịch sinh thái: Làng nghề Tiên Lữ. Hàng năm thu hút
khoảng 10 vạn khách thăm quan du lịch, trong đó có hàng trăm đoàn khách nớc
ngoài.
2.2. Về điều kiện xà hội.
Về mặt hành chính huyện Chơng Mỹ có 33 xà và thị trấn với 229 thôn, làng.
Hiện nay Đảng bộ huyện Chơng Mỹ có 79 Đảng bộ trực thuộc, trong đó có 47
Đảng bộ cơ sở, Chi bộ có 32. Tổng số đảng viên toàn Đảng bộ đến 31/12/2003 là
6954 ®ång chÝ, sinh ho¹t ë 302 Chi bé trong ®ã 33 Đảng uỷ trực thuộc Huyện uỷ,
còn lại là Chi bộ trực thuộc Đảng uỷ cơ sở.
Tổng dân số toàn huyện đến ngày 31/12/2003 là: 273.000 ngời, gồm Dân tộc
Kinh chiếm 99,6%, dân tộc Mờng chiếm 0,4%.
Trong đó nam 131.600; nữ 142.014
Mật độ dân số bình quân 1.159ngời/km2.
Dân số sống ở thị trấn: 26.195 ngời chiếm 9,8%
Dân số sống ở nông thôn: 247.419 ngời chiếm 90,2%
Tổng số lao động 136.260 lao ®éng, chiÕm 49,9%. Trong ®o:
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Lao ®éng sản xuất Nông nghiệp 78.000 lao động, chiếm 57,2%
- Lao động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 45.000 lao động chiếm
33%.
- Lao động trong thơng mại và dịch vụ 13.260 lao động, chiếm 9,8%.
- Về giáo dục, toàn hun cã 39 trêng tiĨu häc; phỉ th«ng trung häc cơ sở: 36
trờng, trờng phổ thông trung học và trung tâm hớng nghiệp dạy nghề: 06;
Năm học 2002-2003 toàn huyện cã 66.223 häc sinh ®i häc. HiƯn nay 100%
sè trêng học đà đợc cao tầng hoá và kiên cố hoá, không còn tình trạng học
sinh học ca 3; 100% số xà trong huyện đà đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học và
trung học cơ sở. Hàng năm có trên 300 cháu đỗ và các trờng Cao đẳng, Đại
học.
- Công tác y tế đợc quan tâm với một bệnh viện cấp huyện và 03 phòng khám
khu vực, 33 trạm xá xà đều có bác sỹ. Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình
có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ dân số phát triển tự nhiên năm 2003 là 1,47%, tỷ lệ
sinh con thứ 3 là: 14,8%.
II. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Huyện.
1. Các điều kiện để một làng đợc công nhận là làng nghề truyền thống ở
Chơng Mỹ.
1.1. Mục đích.
Nhằm vận động nhân dân các địa phơng trong huyện, tỉnh xây dựng, phát triển
ngành nghề, làng nghề truyền thống, cổ truyền, làng nghề mới sản xuất công
nghiêp-tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quản lý, thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp Hà Tây công nghiệp Hà Tây dịch vụ theo hớng công nghiệp hoá - hiện
đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về công
nghiêp-tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn.
Xây dựng nông thôn mới, phát triển ngành nghề, làng nghề phải gắn với công
tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội; quy hoạch, kế hoạch phát triển
công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp, bảo vệ môi trờng của từng vùng, từng xà theo
đinh hớng XHCN
Tạo thuận lợi để làng nghề công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ gắn bó
với các hoạt động văn hoá du lịch, giao lu kinh tế.
Làm cơ sở để xây dựng, phát triển, xét công nhận làng nghề.
1.2. Tiêu chuẩn làng nghề Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp.
a) Chấp hành tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc và mọi quy
định hợp pháp của chính quyền địa phơng.
b) Số hộ hoặc lao động làm nghề công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp ở làng đạt
từ 50% trở lên so với tổng số hộ hoặc lao động của từng làng.
c) Giá trị sản xuất và thu nhập từ công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp ở làng
chiểm tỷ trọng trên 50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập của làng
trong năm. Đảm bảo vệ sinh môi trờng theo các quy định hiƯn hµnh.
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
d) Cã h×nh thức tổ chức phù hợp, chịu sự quản lý Nhà nớc của chính quyền địa
phơng, gắn với các mục tiêu kinh tế xà hội và làng văn hoá của địa phơng.
Tên nghề của làng phải đợc gắn với tên làng: Nừu là làng nghề truyền thống, cổ
truyền còn tồn tại và phát triển thì lấy nghề đó đặt tên cho nghề của làng. Nừu làng
có nhiều nghề phát triển, sản phẩm nghề nào nổi tiếng nhất thì nên lấy nghề đó đặt
tên nghề của làng, hoặc trong làng có nhiều nghề không phải làng nghề truyền
thống hay cha có sản phẩm nghề nào nổi tiếng thì tên nghề của làng nên dựa vào
nghề nào có giá trị sản xuất và thu nhập cao nhất để đặt tên nghề gắn với tên làng.
Việc đặt tên nghề của làng do nhân dân bàn bạc thống nhất và chính quyền địa phơng xem xét đề nghị.
Các tiêu chuẩn trên của làng nghề đợc ổn định và đạt từ 3 năm trở lên, hàng
năm có tổ chức theo dõi và cứ 3 năm UBND tỉnh xét công nhận một lần.
1.3. Yêu cầu tổ chức xét duyệt, công nhận làng nghề.
- Các địa phơng có nghề sản xuất công nghiêp-tiểu thủ công nghiệp phát triển,
kể cả làng nghề truyền thống, cổ truyền, làng nghề mới do nhân dân tự suy
tôn đều phải đăng ký xây dựng làng nghề, nếu đạt đợc các tiêu chuẩn quy
định thì có thể đề nghị xét công nhận là làng nghề.
- UBND xÃ, phờng, thị trấn có văn bản đề nghị, đợc UBND huyện, thị xà đồng
ý, gửi hồ sơ trực tiếp về Sở Công nghiệp Tỉnh để Sở Công nghiệp chủ trì
thống nhất với các sở, ban, ngành liên quan ở tỉnh và trình UBND tỉnh xét
công nhận.
- Nếu 3 năm liền không đạt các tiêu chuẩn làng nghề, UBND xÃ, phờng, thị
trấn báo cáo UBND huyện, thị xà và Sở Công nghiệp để báo cáo UBND tỉnh
dừng công nhận làng nghề.
1.4. Trách nhiệm, quyền lợi của làng nghề.
1.4.1. Về trách nhiệm của làng nghề.
- Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân hăng hái tham gia xây dựng, phát
triển ngành nghề, làng nghề.
- Xây dựng làng nghề tiếp tục phát triển, động viên các nghệ nhân, thợ giỏi
tham gia đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh phát triển các mặt hàng mà pháp
luật cho phép, góp phần xây dựng kinh tế địa phơng ngày một phát triển,
hoàn thành tốt các nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Xây dựng, phát triển làng nghề từng bớc gắn với xây dựng làng văn hoá và
các phong trào xà hội khác.
- Chấp hành tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc đà ban hành và
hàng năm gửi báo cáo tình hình hoạt động của làng nghề về Sở Công nghiệp
tỉnh.
- Thờng xuyên đi sâu nghiên cứu cải tiến thiết bị công nghệ sản xuất đa dạng
hoá mẫu mà sảm phẩm chất lợng cao, du nhập nghề mới, sảm phẩm mới để
chiếm lĩnh thị trờng, đồng thời đảm bảo vệ sinh, môi trờng để duy trì sự tồn
tại của làng nghề.
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.4.2. VÒ quyÒn lợi.
- Đợc thực hiện các chế độ u đÃi theo quy định của Nhà nớc và đợc hởng
chính sách khuyến công, vay vốn, giải quyết đất đai, xây dựng cơ sở hạng
tầng... theo dự án đợc duyệt.
- Đợc Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu bản quyền công nghiệp.
- Đợc đào tạo, bồi dỡng tham gia các lớp học nghề cán bộ quản lý, nghệ nhân,
công nhân lành nghề theo quy định của Nhà nớc.
1.5. Tổ chức thực hiện.
- UBND xÃ, phờng, thị trấn phân công cán bộ theo dõi, quản lý làng nghề, tập
hợp các thông tin kiến nghị của cán bộ, ngời làm nghề, giải thích cho mọi
ngời biết, nếu vợt thẩm quyền thì báo cáo cấp trên xem xét, giải quyết theo
quy định.
- Các Sở, ban, ngành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đợc phân cấp, phối
hợp với UBND các huyện, thị xà tổ chức hớng dẫn các địa phơng (làng) phấn
đấu xây dựng, phát triển ngành nghề, làng nghề đến năm 2005, toàn huyện
có 20 làng (phấn đấu 2010 toàn tỉnh có 150 làng) công nghiêp-tiểu thủ công
nghiệp đạt tiêu chuẩn theo quy định.
- Hàng năm, Giám đốc Sở Công nghiệp phối hợp với các sở, ban, ngành có
liên quan, UBND các huyện, thị xà tiến hành tổng kết việc khôi phục, nhân
cấy nghề và xây dựng phát triển làng nghề, gắn với công tác tổng kết công
nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của địa phơng.
- Quá trình thực hiện cần tổ chức rút kinh nghiệm, bổ xung hoàn thiện quy
định về làng nghề.
2. Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống.
2.1. Số lợng, quy mô và tình hình phát triển của các làng nghề truyền
thống.
Tính cho đến ngày 09/07/2003 thì Huyện Chơng Mỹ đà đợc công nhận 15 làng
nghề truyền thống đạt yêu cầu mà Tỉnh Hà Tây đề ra. Mục tiêu của Huyện uỷ,
UBND đến 2005 sẽ tiếp tục công nhân 5 làng nghề nữa đạt tiêu chuẩn đề ra.
15 làng nghề này đợc công nhận theo 3 đợt:
Đợt 1: Ngày 17/03/2001 Quyết định số 315 (27/03/2001) của UBND tỉnh Hà
Tây công nhận 2 làng nghề đạt tiêu chuẩn.
- Làng nghề Mây tre đan Phó Vinh (x· Phó NghÜa):
Tỉng sè hé lµ 541 hé, trong đó số hộ sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công
nghiệp là 500 hộ, chiếm tỷ lệ 92%.
Tổng số lao động là 1078 ngời, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu
thủ công nghiệp là 1002 ngời, chiếm tỷ lệ 93%.
Tổng giá trị sản xuất là 5,7 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp Hà Tây
tiểu thủ công nghiệp là 3,6 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 63%.
Thu nhập bình quân 1,72 triệu đồng/ngời/năm, trong đó thu nhập bình quân từ
sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công nghiệp là 1,75 triệu đồng/ngời/năm.
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
NghỊ m©y tre giang đan Phú Vinh đà có trên 100 năm nay, từ thời thực dân
Pháp còn đang đô hộ nớc ta. Lúc đầu chỉ có một số hộ làm đem bán tại thị trờng Hà
Nội. Khi thực dân Pháp chiếm đóng đà đa các hàng mây tre giang đan về nớc. Đất
nớc hoà bình, nghề mây tre giang đan Phú Vinh phát triển mạnh vì đợc đem bán ở
nhiều nớc. Đến năm 1986 thì 100% số hộ ở Phú Vinh đà làm nghề này. Từ khâu
khai thác vật liệu, chế biến sản phẩm, ký kết hợp đồng xuất khẩu, đóng Côngtennơ
hàng để đa đi đều đợc ngời làng Phú Vinh làm thành thạo. Mẫu mà hàng ở đây vừa
phong phú, vừa đẹp vì Phú Vinh gần nh đợc coi là đất tổ nghề này.
- Làng nghề Mây tre đan + Mộc Phù Yên (xà Trờng Yên):
Tổng số hộ là 568 hộ, trong đó số hộ sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công
nghiệp là 510 hộ, chiếm tỷ lệ 88%.
Tổng số lao động là 1447 ngời, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu
thủ công nghiệp là 1261 ngời, chiếm tỷ lệ 87%.
Tổng giá trị sản xuất là 12,5 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp Hà Tây
tiểu thủ công nghiệp là 8,3 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 66%.
Thu nhập bình quân 2,77 triệu đồng/ngời/năm, trong đó thu nhập bình quân từ
sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công nghiệp là 2,8 triệu đồng/ngời/năm.
Những năm 1970, nghề mây tre giang đan xuất khẩu bắt đầu có ở Phù Yên. Lúc
ấy, bà con ở đây làm để bán cho các ông chủ, bà chủ của các xà bạn. Nghề phát
triển dần va đến nay đà trở thành nghề chính của thôn. 95% số hộ trong làng tham
gia làm nghề. Nghề đà giải quyết đợc việc làm cho cả số lao động phụ. Sản phẩm ở
đây đều thông qua tổ hợp tác mây tre giang đan xuất khẩu thu mua gom và xuất đi
nớc ngoài, không bán qua địa phơng khác. Nhiều hộ đà đợc giải quyết đất để mở
rộng sản xuất và làm ăn lớn.
Song song với nó thì nghề Mộc mặc dù không nhiều về quy mô nhng nó cũng
có những đóng góp không nhỏ về kinh tế cũng nh những giá trị về văn hoá, nhân
văn cho làng. Tạo công ăn việc làm 303 lao động trong lĩnh vực nghề mộc, đem lại
thu nhập bình quân/ngời/năm từ 3,6 triệu-3,9 triệu (khoảng 202.076đ/ngời/tháng).
Đợt 2: Ngày 01/11/2001) UBND Tỉnh công nhận 7 làng nghề theo quyết định
số 1769.
- Làng nghề mây giang đan Quan Châm (xà Phú Nghĩa):
Tổng số hộ là 147 hộ, trong đó số hộ sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công
nghiệp là 129 hộ, chiếm tỷ lệ 88%.
Tổng số lao động là 285 ngời, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu
thủ công nghiệp là 247 ngời, chiếm tỷ lệ 86%.
Tổng giá trị sản xuất là 1,18 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp Hà Tây
tiểu thủ công nghiệp là 1,07 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 58%.
Thu nhập bình quân 2,0 triệu đồng/ngời/năm, trong đó thu nhập bình quân từ
sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công nghiệp là 2,0 tỷ đồng/ngời/năm.
Quan Châm có nghề đan may giang xuất khẩu từ lâu đời. Trớc đây, hàng mây
đan chỉ nhằm phục vụ sinh hoạt trong nớc. Sau này, khi những sản phẩm may đan
đợc ngời Đông Âu mến mộ thì hàng ở đây đà đợc xuất đi thông qua các hiệp định
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thơng mại. Hiện nay, nghề mây đan càng phát triển mạnh vì ngoài thị trờng Đông
Âu, hàng còn đợc đa sang các nớc: Hồng Kông, Hà Quốc, Nhật Bản... hầu hết các
nớc kinh tế phát triển mạnh đều rất thích dùng hàng mây tre đan vì ngoài yếu tố
thẩm mỹ, mặt hàng này lại rẻ tiền và khi hỏng thì không gây ô nhiễm môi trờng.
- Làng nghề mây tre giang đan Khê Than (x· Phó NghÜa):
Tỉng sè hé lµ 108 hé, trong đó số hộ sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công
nghiệp là 88 hộ, chiếm tỷ lệ 81%.
Tổng số lao động là 197 ngời, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu
thủ công nghiệp là 158 ngời, chiếm tỷ lệ 80%.
Tổng giá trị sản xuất là 1,07 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp Hà Tây
tiểu thủ công nghiệp là 0,55 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 51%.
Thu nhập bình quân 1,8 triệu đồng/ngời/năm, trong đó thu nhập bình quân từ
sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công nghiệp là 1,9 triệu đồng/ngời/năm.
Đây cũng là làng nghề nổi tiếng, có từ hơn 100 năm nay. Từ năm 1986 thì 99%
số hộ trong làng nghề này tuỳ theo mức độ từng nhà. Ngoài số lao động chính làm
nghề thì hơn 200 lao động phụ trong làng cũng tham gia làm suốt ngày. Nhờ đó,
thu nhập của bà con ngày một tăng, đời sống đợc cải thiện. Trớc đây, hàng của Khê
Than xuất khẩu đi các nớc nhờ Công ty xuất nhập khẩu tỉnh. Hiện nay, hầu hết các
nớc a chuộng hàng mây tre đan thì đều đà có mặt hàng của Khê Than nhng đều do
các ông chủ, bà chủ Khê Than đảm nhận từ đầu đến cuối.
- Làng nghề mây tre giang đan Lam Điền (xà Lam Điền):
Tổng số hộ là 486 hộ, trong đó số hộ sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công
nghiệp là 448 hộ, chiếm tỷ lệ 92%.
Tổng số lao động là 1622 ngời, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu
thủ công nghiệp là 1314 ngời, chiếm tỷ lệ 81%.
Tổng giá trị sản xuất là 5,173 tỷ đồng, trong đó giá trị sản xuất công nghiệp Hà Tây
tiểu thủ công nghiệp là 3,5 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 68%.
Thu nhập bình quân 1,43 triệu đồng/ngời/năm, trong đó thu nhập bình quân từ
sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công nghiệp là 1,3 tỷ đồng/ngời/năm.
Những năm 1960, thôn Lam Điền có một vài gia đình nên Phú Vinh học nghề
mây tre đan. Thấy nghề cũng có thêm thu nhập và giải quyết đợc việc làm lúc nông
nhàn nên anh em, họ hàng đà dạy cho nhau. Càng về những năm gần đây, nghề
mây tre đan càng phát triển mạnh vì có nơi tiêu thụ tốt. Sản phẩm ngày càng đa
dạng, phong phú. Ngời lao động của địa phơng cũng dồi dào nên giá trị sản lợng
tăng lên nhanh chóng. Nếu năm 1996, giá trị hàng Thủ công nghiệp của Lam Điền
mới đợc 2,3 tỷ đồng, thì đến năm 2000 đà nên 3,5 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 68% là
nguồn thu nhập chính của ngời dân nơi đây.
- Làng nghề mây tre đan Yên Kiện (xà Đông Phơng Yên):
Tổng số hộ là 282 hộ, trong đó hộ sản xuất công nghiệp Hà Tây tiểu thủ công nghiệp
là 167, chiếm tỷ lệ 59%.
Tổng số lao động là 568 ngời, trong đó lao động sản xuất Công nghiệp Hà Tây tiểu
thủ công nghiệp là 358 ngời chiếm tû lÖ 63%.
20