Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

Phát triển dịch vụ Logistics của tỉnh Quảng trị trên Hành lang kinh tế Đông Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 227 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI
TRẦN HỮU HÙNG
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS
CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ TRÊN HÀNH LANG
KINH TẾ ĐÔNG - TÂY
Chuyên ngành : Kinh doanh Thương mại
Mã số : 62.34.01.21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO
2. TS. HỒ TRUNG THANH
HÀ NỘI, 2015
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận án Tiến sỹ “Phát triển dịch vụ Logistics của tỉnh Quảng Trị trên
Hành lang kinh tế Đông- Tây” do nghiên cứu sinh thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa
học của thầy giáo hướng dẫn.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực, chính xác. Các số liệu và thông tin trong luận văn này chưa được sử dụng
để bảo vệ một học vị nào và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, tháng năm 2015
Tác giả
Trần Hữu Hùng
MỤC LỤC
HÀ NỘI, 2015 2
1.1.2. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ LOGISTICS 14 12
DỊCH VỤ LOGISTICS CẤP TỈNH QUA NGHIÊN CỨU CŨNG CÓ THỂ ĐƯỢC PHÂN LOẠI THEO
NHIỀU TIÊU THỨC KHÁC NHAU [14, 23]: 14 12
A. THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG, DỊCH VỤ LOGISTICS CHIA THÀNH: 14 12
B. THEO PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC DỊCH VỤ LOGISTICS, GỒM CÓ: 15 12


THỨ NHẤT, ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA NHÀ CUNG CẤP: SỐ LƯỢNG VÀ QUY MÔ NHÀ CUNG
CẤP QUYẾT ĐỊNH ĐẾN ÁP LỰC CẠNH TRANH, QUYỀN LỰC ĐÀM PHÁN CỦA HỌ ĐỐI VỚI
NGÀNH, DOANH NGHIỆP. NẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỈ CÓ MỘT VÀI NHÀ CUNG CẤP CÓ
QUY MÔ LỚN SẼ TẠO ÁP LỰC CẠNH TRANH, ẢNH HƯỞNG TỚI TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH. 38 13
THỨ HAI, ÁP LỰC CẠNH TRANH TỪ KHÁCH HÀNG: KHÁCH HÀNG LÀ MỘT ÁP LỰC CẠNH
TRANH CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH. KHÁCH
HÀNG ĐƯỢC PHÂN LÀM 2 NHÓM: KHÁCH HÀNG LẺ; NHÀ PHÂN PHỐI (KHÁCH HÀNG LỚN).
CẢ HAI NHÓM ĐỀU GÂY ÁP LỰC VỚI DOANH NGHIỆP VỀ GIÁ CẢ, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM,
DỊCH VỤ ĐI KÈM VÀ CHÍNH HỌ LÀ NGƯỜI ĐIỂU KHIỂN CẠNH TRANH TRONG NGÀNH
THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG. 38 13
THỨ NĂM, ÁP LỰC CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH 38 13
3.4.1.1. NHÓM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 129 13
1.1.2. Phân loại dịch vụ logistics 14
Dịch vụ logistics cấp tỉnh qua nghiên cứu cũng có thể được phân loại theo nhiều
tiêu thức khác nhau [14, 23]: 14
a. Theo lĩnh vực hoạt động, dịch vụ logistics chia thành: 14
b. Theo phương thức khai thác dịch vụ Logistics, gồm có: 15
1.1.3. Vai trò của dịch vụ logistics 17
1.1.4.1. Đặc điểm của dịch vụ Logistics 21
1.1.4.2. Yêu cầu cơ bản của dịch vụ Logistics 22
Khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong quản lý Logistics và có mối
quan hệ mật thiết với các hoạt động Logistics liên quan, đặc biệt là sự bùng nổ của
công nghệ thông tin (CNTT) đã tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội của loài người, tạo ra sự phát triển vượt bậc chưa từng có
trong lịch sử, chính vì thế nó cũng ảnh hưởng rất lớn tới Logistics. Khi khoa học và
công nghệ trở thành lực lượng sản suất trực tiếp nó làm cho danh mục các sản phẩm
được mở rộng, chuyên môn hóa ngày một sâu sắc, nhiều sản phẩm mới xuât hiện, kéo
theo đó số lượng các doang nghiệp logistics cũng gia tăng. Đây là yếu tố quan trọng
làm cho quan hệ kinh tế trong hoạt động logistics ngày càng trở nê sâu sắc hơn, phức

tạp hơn. Các yêu cầu về CNTT và các ứng dụng phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể cũng
như năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ Logistics. [12] 34
1.3.2.4. Danh mục hàng hóa sản xuất và tiêu thụ 36
Thứ nhất, áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp: Số lượng và quy mô nhà cung cấp
quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành,
doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ
tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngành. 38
Thứ hai, áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Khách hàng là một áp lực cạnh tranh
có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động của ngành. Khách hàng được
phân làm 2 nhóm: Khách hàng lẻ; Nhà phân phối (khách hàng lớn). Cả hai nhóm
đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và
chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua
hàng. 38
Thứ năm, áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 38
1.4.3.5. Bài học về phát triển các loại hình doanh nghiệp Logistics 54
1.4.3.6. Bài học về sự hợp tác và liên kết giữa các doanh nghiệp Logistics 55
83
2.2.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG LOGISTICS Ở TỈNH QUẢNG TRỊ CÓ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS 85
2.2.2.1. PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS 85
91
BIỂU ĐỒ 2.22: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS HIỆN NAY 91
2.3.1.2. Bước đầu đã hình thành cơ sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động Logistics phát
triển trên hành lang kinh tế Đông - Tây 97
2.3.1.3. Cơ sở hạ tầng Logistics trên EWEC từng bước được đầu tư đáp ứng nhu cầu
phát triển logistics trong khu vực 98
2.3.1.4. Số lượng các doanh nghiệp Logistics ở Quảng Trị dần từng bước được phát
triển cả số lượng và năng lực kinh doanh 99
3.1.2.2. Khả năng về đào tạo nguồn nhân lực Logistics 110

3.1.3.2. Triển vọng phát triển kinh tế của các nước trên EWEC 115
3.1.3.4. Xu hướng phát triển dịch vụ thuê ngoài (Outsourcing) ngày càng gia tăng. .116
3.3.6. QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS QUY MÔ LỚN, TẦM QUỐC
GIA, VÙNG CÓ SỰ KẾT NỐI VỚI CÁC CẢNG QUỐC TẾ TRONG KHU VỰC NHẰM PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG HỆ THỐNG LOGISTICS TRÊN EWEC 128
3.4.1.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về dịch vụ Logistics 129
3.4.1.2. Nhóm giải pháp khuyến nghị xây dựng quy hoạch phát triển Logistics trên
EWEC 131
3.4.1.3. Nhóm giải pháp về chính sách đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng logistics 134
3.4.1.6. Nhóm giải pháp về chính sách hải quan và tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa
trên EWEC 139
3.4.1.7. Nghiên cứu, bổ sung các chính sách phát triển bền vững dịch vụ Logistics của
các nước tham gia EWEC 139
3.4.2.2. Xây dựng và phát triển các loại hình doanh nghiệp Logistics có khả năng cạnh
tranh trên EWEC 142
3.4.2.3. Giải pháp phát triển thị trường logistics 143
3.4.2.4. Đào tạo nhân lực Logistics cho địa phương và các doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị 144
3.4.2.5. Đẩy mạnh các hình thức hợp tác và ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ của các doanh nghiệp trên EWEC trong lĩnh vực dịch vụ Logistics 145
3.4.2.6. Giải pháp quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm trên EWEC nhằm phát
triển các dịch vụ Logistics 146
3.5.2.3. Đối với hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics 151
- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp 14
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1PL Logistics bên thứ nhất GRT Dung tích đăng ký gộp
2PL Logistics bên thứ hai ICD Cảng thông quan nội địa (cảng
cạn)
3PL Logistics bên thứ ba ICT Công nghệ thông tin viễn thông
4PL Logistics bên thứ tư JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

AFAS Hiệp định khung ASEAN về
dịch vụ
KTTM Kinh tế thương mại
AFTA Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN
LCL Hàng lẻ
LPI Chỉ số hoạt động Logistics
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
LSP Các nhà cung cấp dịch vụ
Logistics
BTS Sản xuất theo lượng hàng
tồn kho
MTO Người kinh doanh vận tải đa
phương thức
BTO Sản xuất theo đơn hàng NIBT Doanh thu thuần trước thuế
CEPT Hiệp định ưu đãi có hiệu lực
chung của ASEAN
NRT Dung tích đăng ký tịnh (Thực sự
chứa hàng)
CFS Trạm (trung tâm) làm hàng lẻ
container - Khu vực kho CFS
NVOCC Dịch vụ người thầu vận chuyển
hàng lẻ
CNTT Công nghệ thông tin RFID Công nghệ định vị bằng sóng
CPC Hệ thống phân loại các sản
phẩm chủ yếu
SC Chuỗi cung ứng
CSC Công ước quốc tế về an toàn
vận tải container

SCM Quản lý chuỗi cung ứng
CSCMP Hiệp hội các nhà chuyên
nghiệp về quản trị chuỗi cung
ứng
TEU Là đơn vị đo của hàng hóa được
container hóa tương đương với
một container tiêu chuẩn
DWT Tấn trọng tải TMĐT Thương mại điện tử
EDI Hệ thống trao đổi dữ liệu
điện tử
UBND Ủy ban nhân dân
ESCAP Uỷ ban Kinh tế và Xã hội
châu Á-Thái Bình Dương
USD Đô La Mỹ
EU Liên minh Châu Âu VICT Cảng container Quốc tế Việt Nam
EWEC Hành lang kinh tế Đông - Tây VLA Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ
logistics
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài VSA Hiệp hội cảng biển Việt Nam
GATT Hiệp định chung về thương
mại và thuế quan
VSC Hiệp hội chuỗi cung ứng Việt Nam
GDP Tổng sản phẩm quốc nội WAN Mạng diện rộng
GMS Tiểu vùng sông Mê Công WB Ngân hàng thế giới
GPS Dịch vụ định vị toàn cầu WMS Hệ thống quản lý kho bãi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại dịch vụ Logistics Error: Reference source not found
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ khách hàng Error: Reference
source not found
Bảng 1.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của các nước trên EWEC 2005 - 2012. .Error:

Reference source not found
Bảng 1.4: Sản lượng thông qua năm 2009 - 2013 của Cảng Đà Nẵng Error:
Reference source not found
Bảng 1.5: Sự quản lý nhà nước đối với các hoạt động dịch vụ Logistics tại Trung Quốc
Error: Reference source not found
Bảng 2.1: Thông tin về vị trí địa lý của các nước trên EWEC Error: Reference
source not found
Bảng 2.2: Những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản của Việt Nam năm 2013 Error:
Reference source not found
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào 2005 - 2012
Error: Reference source not found
Bảng 2.4: Những chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của các quốc gia và địa phương
chính trên EWEC năm 2013 Error: Reference source not found
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh Quảng Trị Error:
Reference source not found
Bảng 2.6: Số các doanh nghiệp đang hoạt động của tỉnh Quảng Trị từ năm 2005 – 2013
Error: Reference source not found
Bảng 2.7: Trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu trên địa bàn Quảng Trị.Error: Reference
source not found
Bảng 2.8: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo khu vực vận tải năm 2013
của tỉnh Quảng Trị Error: Reference source not found
Bảng 2.9: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải năm 2013 của
tỉnh Quảng Trị Error: Reference source not found
Bảng 2.10: Đặc trưng của các hệ thống xử lý đơn hàng Error: Reference source not
found
Bảng 2.11: Doanh nghiệp dịch vụ phân phối, sửa chữa ở Quảng Trị.Error: Reference
source not found
Bảng 2.12: Doanh nghiệp logistics về vận tải kho bãi ở Quảng Trị Error: Reference
source not found
Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng GDP tỉnh Quảng Trị đến năm 2020. Error: Reference

source not found
BIỂU
Biểu đồ 1.1: Ý kiến của các chuyên gia về vai trò của dịch vụ logistics trong khai
thác tiềm năng và lợi thế của tỉnh Quảng Trị trên EWEC Error:
Reference source not found
Biểu đồ 1.2: Đánh giá vai trò của dịch vụ logistics trong việc nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp Error: Reference source not found
Biểu đồ 1.3: Sản lượng container qua các năm 2009-2013 của Cảng Đà Nẵng Error:
Reference source not found
Biểu đồ 1.4: Sản lượng qua các năm 2009 - 2013 của Cảng Đà Nẵng Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.1: So sánh giá trị nhập khẩu giữa các nước tiếp giáp Thái Lan Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.2: So sánh giá trị xuất nhập khẩu giữa các nước tiếp giáp Thái Lan Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Tài nguyên du lịch để phát triển ngành kinh tế dịch vụ ở Quảng Trị
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Trị năm 2005 - 2013 Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tổng mức bán lẻ theo giá hiện hành của tỉnh Quảng Trị năm 2013
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.6: Đánh giá của các chuyên gia về tình hình phát triển dịch vụ logistics ở
Quảng Trị hiện nay Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng TrịError: Reference
source not found
Biểu đồ 2.8: Những hạn chế về dịch vụ vận tải đường bộ của tỉnh Quảng Trị Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.9: Những khoản chi phí phát sinh trong quá trình giao nhận hàng hóa ở
Quảng Trị Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.10: Những hạn chế về dịch vụ kho tàng, bến bãi ở Quảng Trị Error:

Reference source not found
Biểu đồ 2.11: Về chất lượng cơ sở hạ tầng các trung tâm phân phối, trung tâm
logistics ở Quảng Trị Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.12: Thực trạng cảng biển ở Quảng Trị trong phát triển Logistics Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.13: Hạn chế của dịch vụ hải quan hiện nay ở cửa khẩu quốc tế Lao Bảo
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.14: Một số hạn chế chủ yếu trong vấn đề làm thủ tục hải quan Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.15: Ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp logistics (1
điểm=không cần thiết;4 điểm=sử dụng thường xuyên) Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.16: Những tiềm năng, lợi thế của Quảng Trị trên EWEC Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.17: Về chất lượng cơ sở hạ tầng logistics ở Quảng Trị hiện nay Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.18: Năng lực của các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.19: Tình hình phát triển dịch vụ logistics ở Quảng Trị trên EWEC Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.20: Số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics ở tỉnh
Quảng Trị năm 2005 - 2013 Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.21: Sự liên kết, hợp tác của doanh nghiệp logistics Quảng Trị trong quá
trình hoạt động kinh doanh trên EWEC Error: Reference source not
found
Biểu đồ 2.22: Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động logistics hiện nay ở các doanh nghiệp
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.23: Sự phù hợp của các chính sách phát triển dịch vụ logistics của nhà
nước và địa phương hiện nay ở Quảng Trị Error: Reference source not
found

Biểu đồ 2.24: Chất lượng về cơ sở hạ tầng logistics trên EWEC ở Quảng Trị Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.25: Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp
logistics ở Quảng Trị Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.26: Những hạn chế về nguồn nhân lực logistics ở tỉnh Quảng Trị Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.27: Chất lượng nguồn nhân lực logistics ở Quảng Trị hiện nay Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.28: Đóng góp của dịch vụ logistics hiện nay ở Quảng Trị đối với việc khai
thác tiềm năng và lợi thế của tỉnh trên EWEC Error: Reference source
not found
Biểu đồ 2.29: Thực trạng các doanh nghiệp logistics hiện nay ở Quảng Trị Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.30: Đánh giá của các chuyên gia về chỉ số hoạt động logistics nội địa của
tỉnh Quảng Trị hiện nay Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Myanmar (2001 - 2013 Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.2: Chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động dịch vụ
logistics ở Quảng Trị Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.3: Dịch chuyển cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Trị 2008 - 2020 Error:
Reference source not found
Biểu đồ 3.4: Tiềm năng của Quảng Trị trên hành lang kinh tế Đông - Tây Error:
Reference source not found
BẢN ĐỒ
Bản đồ 2.1: Nước CHDCND Lào Error: Reference source not found
Bản đồ 2.2: Vương quốc Thái Lan Error: Reference source not found
HÌNH
Hình 1.1: Quan hệ giữa trình độ dịch vụ khách hàng và doanh thu Error:
Reference source not found
SƠ ĐỒ

HÀ NỘI, 2015 2
HÀ NỘI, 2015 2
1.1.2. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ LOGISTICS 14 4
DỊCH VỤ LOGISTICS CẤP TỈNH QUA NGHIÊN CỨU CŨNG CÓ THỂ ĐƯỢC PHÂN LOẠI THEO
NHIỀU TIÊU THỨC KHÁC NHAU [14, 23]: 14 4
A. THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG, DỊCH VỤ LOGISTICS CHIA THÀNH: 14 4
B. THEO PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC DỊCH VỤ LOGISTICS, GỒM CÓ: 15 4
THỨ NHẤT, ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA NHÀ CUNG CẤP: SỐ LƯỢNG VÀ QUY MÔ NHÀ CUNG
CẤP QUYẾT ĐỊNH ĐẾN ÁP LỰC CẠNH TRANH, QUYỀN LỰC ĐÀM PHÁN CỦA HỌ ĐỐI VỚI
NGÀNH, DOANH NGHIỆP. NẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỈ CÓ MỘT VÀI NHÀ CUNG CẤP CÓ
QUY MÔ LỚN SẼ TẠO ÁP LỰC CẠNH TRANH, ẢNH HƯỞNG TỚI TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH. 38 4
THỨ HAI, ÁP LỰC CẠNH TRANH TỪ KHÁCH HÀNG: KHÁCH HÀNG LÀ MỘT ÁP LỰC CẠNH
TRANH CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH. KHÁCH
HÀNG ĐƯỢC PHÂN LÀM 2 NHÓM: KHÁCH HÀNG LẺ; NHÀ PHÂN PHỐI (KHÁCH HÀNG LỚN).
CẢ HAI NHÓM ĐỀU GÂY ÁP LỰC VỚI DOANH NGHIỆP VỀ GIÁ CẢ, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM,
DỊCH VỤ ĐI KÈM VÀ CHÍNH HỌ LÀ NGƯỜI ĐIỂU KHIỂN CẠNH TRANH TRONG NGÀNH
THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG. 38 5
THỨ NĂM, ÁP LỰC CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH 38 5
3.4.1.1. NHÓM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 129 5
1.1.2. Phân loại dịch vụ logistics 14
Dịch vụ logistics cấp tỉnh qua nghiên cứu cũng có thể được phân loại theo nhiều
tiêu thức khác nhau [14, 23]: 14
a. Theo lĩnh vực hoạt động, dịch vụ logistics chia thành: 14
b. Theo phương thức khai thác dịch vụ Logistics, gồm có: 15
1.1.3. Vai trò của dịch vụ logistics 17
1.1.4.1. Đặc điểm của dịch vụ Logistics 21
1.1.4.2. Yêu cầu cơ bản của dịch vụ Logistics 22
Khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong quản lý Logistics và có mối
quan hệ mật thiết với các hoạt động Logistics liên quan, đặc biệt là sự bùng nổ của

công nghệ thông tin (CNTT) đã tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội của loài người, tạo ra sự phát triển vượt bậc chưa từng có
trong lịch sử, chính vì thế nó cũng ảnh hưởng rất lớn tới Logistics. Khi khoa học và
công nghệ trở thành lực lượng sản suất trực tiếp nó làm cho danh mục các sản phẩm
được mở rộng, chuyên môn hóa ngày một sâu sắc, nhiều sản phẩm mới xuât hiện, kéo
theo đó số lượng các doang nghiệp logistics cũng gia tăng. Đây là yếu tố quan trọng
làm cho quan hệ kinh tế trong hoạt động logistics ngày càng trở nê sâu sắc hơn, phức
tạp hơn. Các yêu cầu về CNTT và các ứng dụng phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể cũng
như năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ Logistics. [12] 34
1.3.2.4. Danh mục hàng hóa sản xuất và tiêu thụ 36
Thứ nhất, áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp: Số lượng và quy mô nhà cung cấp
quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành,
doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ
tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngành. 38
Thứ hai, áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Khách hàng là một áp lực cạnh tranh
có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động của ngành. Khách hàng được
phân làm 2 nhóm: Khách hàng lẻ; Nhà phân phối (khách hàng lớn). Cả hai nhóm
đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và
chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua
hàng. 38
Thứ năm, áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 38
1.4.3.5. Bài học về phát triển các loại hình doanh nghiệp Logistics 54
1.4.3.6. Bài học về sự hợp tác và liên kết giữa các doanh nghiệp Logistics 55
83
2.2.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG LOGISTICS Ở TỈNH QUẢNG TRỊ CÓ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS 85
2.2.2.1. PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS 85
91
91

BIỂU ĐỒ 2.22: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS HIỆN NAY 91
BIỂU ĐỒ 2.22: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS HIỆN NAY 91
2.3.1.2. Bước đầu đã hình thành cơ sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động Logistics phát
triển trên hành lang kinh tế Đông - Tây 97
2.3.1.3. Cơ sở hạ tầng Logistics trên EWEC từng bước được đầu tư đáp ứng nhu cầu
phát triển logistics trong khu vực 98
2.3.1.4. Số lượng các doanh nghiệp Logistics ở Quảng Trị dần từng bước được phát
triển cả số lượng và năng lực kinh doanh 99
3.1.2.2. Khả năng về đào tạo nguồn nhân lực Logistics 110
3.1.3.2. Triển vọng phát triển kinh tế của các nước trên EWEC 115
3.1.3.4. Xu hướng phát triển dịch vụ thuê ngoài (Outsourcing) ngày càng gia tăng. .116
3.3.6. QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS QUY MÔ LỚN, TẦM QUỐC
GIA, VÙNG CÓ SỰ KẾT NỐI VỚI CÁC CẢNG QUỐC TẾ TRONG KHU VỰC NHẰM PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG HỆ THỐNG LOGISTICS TRÊN EWEC 128
3.4.1.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về dịch vụ Logistics 129
3.4.1.2. Nhóm giải pháp khuyến nghị xây dựng quy hoạch phát triển Logistics trên
EWEC 131
3.4.1.3. Nhóm giải pháp về chính sách đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng logistics 134
3.4.1.6. Nhóm giải pháp về chính sách hải quan và tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa
trên EWEC 139
3.4.1.7. Nghiên cứu, bổ sung các chính sách phát triển bền vững dịch vụ Logistics của
các nước tham gia EWEC 139
3.4.2.2. Xây dựng và phát triển các loại hình doanh nghiệp Logistics có khả năng cạnh
tranh trên EWEC 142
3.4.2.3. Giải pháp phát triển thị trường logistics 143
3.4.2.4. Đào tạo nhân lực Logistics cho địa phương và các doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị 144
3.4.2.5. Đẩy mạnh các hình thức hợp tác và ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ của các doanh nghiệp trên EWEC trong lĩnh vực dịch vụ Logistics 145
3.4.2.6. Giải pháp quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm trên EWEC nhằm phát

triển các dịch vụ Logistics 146
3.5.2.3. Đối với hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics 151
- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp 14
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Trị là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình,
phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân
Lào và phía Đông giáp biển đông. Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính, bao gồm: 1 thành
phố, 1 thị xã và 8 huyện, với diện tích tự nhiên là 4.744,3169 km
2
(chiếm 1,38% tổng
diện tích tự nhiên cả nước), với 3/4 diện tích là đồi núi.Dân số năm 2013 là 613.655
người, trong đó, lao động trong độ tuổi 345.000 người, lao động nữ 171.000 người. Tỷ
lệ thời gian lao động ở nông thôn đạt 71,3%. Tuy đất không rộng, người không đông
nhưng ở đây có những tiềm năng, lợi thế về tài nguyên đất đai, khoáng sản, nguồn nhân
lực và đặc biệt có nhiều lợi thế thuận lợi cho sự hợp tác phát triển dịch vụ logistics,
thương mại, du lịch và hợp tác đầu tư với các nước ASEAN trên tuyến hành lang kinh tế
Đông – Tây (EWEC) với chiều dài 1.450 km đi qua 19 tỉnh, thành phố của lãnh thổ 4
nước trong khu vực Đông Nam Á (Myanma – Thái Lan – Lào và Việt Nam).
Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu kinh tế chính trị thế giới, sự hình thành và đi
vào hoạt động của EWEC đã mở ra cơ hội phát triển kinh tế cho mỗi Quốc gia, mỗi
địa phương trên EWEC. Với những chuyển động mạnh mẽ trên, EWEC và sự quan
tâm, đầu tư của ngân hàng ADB và Chính phủ Nhật Bản, “hạ tầng cứng” của EWEC
thời gian qua đã được đầu tư đúng mức và bước đầu phát huy hiệu quả tốt. Từ cửa
khẩu quốc tế Lao Bảo đi qua Đông Hà (Quảng Trị) và kết thúc tại cảng Tiên Sa (Đà
Nẵng) có 3 dự án lớn được triển khai, gồm dự án nâng cấp Quốc lộ 9 với tổng chiều
dài 83,5km và Trạm kiểm soát liên ngành tại Lao Bảo – Dansavanh (Lào); dự án Hầm
Hải Vân; và dự án Cảng Tiên Sa với công suất 4 triệu tấn/năm. Tại Myanmar, Thái
Lan đã hỗ trợ nâng cấp tuyến đường bộ từ cảng Mawlamyine đến biên giới Thái –
Myanmar. Đặc biệt, với sự hỗ trợ của Nhật Bản, cây cầu hữu nghị qua sông Mê Kông

nối Mukdahan (Thái Lan) và Dansavanh (Lào) hoàn thành cuối năm 2006, nối thông
toàn bộ tuyến EWEC. Với sự ra đời của cây cầu này, hạ tầng giao thông EWEC cơ bản
đó hoàn thành, tạo điều kiện đưa EWEC trở thành hành lang kinh tế đi vào hoạt động
sớm nhất trong Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS).
“Hạ tầng mềm” cũng có nhiều bước chuyển biến quan trọng, như đơn giản hoá
thủ tục hải quan, triển khai Hiệp định tạo thuận lợi cho vận chuyển người và hàng
hoá qua lại biên giới giữa các nước GMS. Việt Nam và Lào đã ký Biên bản ghi nhớ
về áp dụng mô hình kiểm tra “một cửa – một điểm dừng” tại cặp cửa khẩu Lao Bảo –
1
Dansavanh vào ngày 30/6/2005 và hiện nay đang tổ chức triển khai giai đoạn 2 kiểm
tra “một cửa – một lần” tại cặp cửa khẩu này. Về giao thông đường bộ, hằng năm,
mỗi nước cấp phép cho 500 xe vận tải (hàng hoặc hành khách) chạy qua các nước
dọc theo EWEC. Đối với xe du lịch, hiện tại Việt Nam, Lào và Thái Lan đã ký Hiệp
định 3 bên về phương tiện vận tải qua lại…trong đó, các xe du lịch từ Việt Nam sẽ
được phép chạy qua Lào, Thái Lan và ngược lại. Có thể nói, dù chỉ mới kết nối cơ
bản, nhưng EWEC mang lại cho các Quốc gia và địa phương trên tuyến đạt được
những kết quả to lớn, đặc biệt, Quảng Trị là địa phương nằm ở điểm đầu của Việt
Nam trên tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây.
Với những lợi thế sẵn có trên tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây, thì việc khai
thác lợi thế đó laị chưa tương xứng với cơ sở vật chất hạ tầng được đầu tư. Trong đó,
bất cập lớn nhất thuộc về “hạ tầng mềm”, vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ. Cụ
thể, chưa có sự thống nhất trong các thủ tục xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu theo
hướng “một cửa, một điểm” dừng trên toàn tuyến; sự chậm trễ và nhiều thủ tục giấy tờ
tại cửa khẩu…vẫn còn nhiều rào cản đối với việc vận chuyển hàng hoá và hành khách
dọc hàng lang; hệ thống quá cảnh hải quan, việc áp dụng các quy định dọc hành lang
cũng chưa thống nhất. Hậu quả là gây khá nhiều phiền hà cho các nhà đầu tư, cho sự
lưu thông hàng hoá và hành khách, làm tăng chi phí và lảng phí thời gian của doanh
nghiệp. Hàng hóa từ các tỉnh, thành phố trên EWEC xuất đến các nước Đông Bắc Á
chỉ về cảng Đà Nẵng khoảng 3% tổng lượng hàng hoá qua cảng hàng năm, và chủ yếu,
lượng hàng này qua cảng Lamchabang – Bangkok, mặc dù tuyến đường dài hơn,

nhưng kinh phí vận tải lại thấp hơn nhiều cho một đơn vị khối lượng hàng hóa so với
đến cảng Đà Nẵng. Ngoài ra, tờ khai phương tiện qua cửa khẩu cũng không thống
nhất. Tại cửa khẩu Lào – Thái Lan chỉ cần điền 6 thông tin cần thiết nhưng tại các cửa
khẩu giữa Việt Nam và Lào, tờ khai có đến 45 thông tin. Mặt khác, sự liên kết và hợp
tác giữa các địa phương và doanh nghiệp của Việt Nam vẫn còn là câu hỏi lớn chưa
được giải đáp.
Về phương diện lý luận tuy đã có nhiều công trình, luận án về phát triển dịch vụ
logistics ở các cấp độ khác nhau nhưng trên địa bàn cấp tỉnh chưa có công trình nào
nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện, đặc biệt là trong điều kiện các tỉnh đang
thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế.
Từ những thực tại nói trên, mặc dù đã có bước phát triển, nhưng có thể nhận
thấy, so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì hệ thống dịch vụ logistics và các
2
ngành dịch vụ của tỉnh Quảng Trị vẫn còn nhiều hạn chế: Các loại hình doanh nghiệp
kém phát triển, nhất là các dịch vụ GTGT, cơ sở hạ tầng logistics còn nghèo nàn,
không đồng bộ, thiếu tính liên kết và dịch vụ cảng biển hầu như chưa phát triển, các
thủ tục hành chính còn rườm rà, nội dung tờ khai hải quan đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải tạm nhập, tái xuất chưa thống nhất.
Do vậy, để phát huy tiềm năng và lợi thế của tỉnh Quảng Trị nói chung và tuyến
hành lang kinh tế Đông-Tây nói riêng, đề tài “Phát triển dịch vụ logistics của tỉnh
Quảng Trị trên hành lang kinh tế Đông - Tây” là rất cần thiết, có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn sâu sắc, nhằm đánh giá thực trạng phát triển hệ thống dịch vụ logistics, đề
xuất các giải pháp thiết thực để hạn chế những khó khăn trong phát triển hệ thống dịch
vụ logistics trên địa bàn tỉnh, đồng thời khai thác tối đa tiềm năng phát triển trên tuyến
hành lang kinh tế Đông - Tây, thiết thực góp phần chuyển đổi mô hình tăng trưởng
kinh tế của địa phương theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước
Hiện nay, ngành dịch vụ logistics đang trong quá trình phát triển Việt Nam và
được sự quan tâm của các ngành, các địa phương. Ngay cả những địa phương đi đầu

trong phát triển dịch vụ logistics như Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hải Phòng, TP. Đà Nẵng
cũng đang trong quá trình xây dựng đề án phát triển các dịch vụ logistics. Đối với cấp
Quốc gia, Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực
giao thông vận tải đầu năm 2014. Với dịch vụ logistics trên địa bàn cấp tỉnh nói chung
và Quảng Trị nói riêng đang là những vấn đề mới và thời sự. Tuy vậy, trên từng góc
độ khác nhau, dịch vụ logistics đã được nghiên cứu, đề cập ở một số công trình và luận
án của các tác giả.
Tác giả Bùi Thanh Thủy đánh giá về vai trò của Logistics, trong nghiên cứu “Bài
toán logistics tại Việt Nam” cho rằng logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính
dây chuyền, nhằm đem lại nguồn lợi khổng lồ, có tầm quan trọng quyết đến tính cạnh
tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi Quốc gia.
Tác giả Trần Thị Thu Hương, nghiên cứu "Phát triển các công ty giao nhận vận
tải thành các công ty logistics - Nền tảng để phát triển ngành logistics tại Việt Nam”
nhận xét một trong những yếu tố quan trọng để phát triển logistics, đặc biệt là logistics
toàn cầu là phải có tiềm lực tài chính để xây dựng cơ sở hạ tầng, bao gồm hệ thống
kho tàng bến bãi, mua sắm trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, đầu tư xây dựng
3
mạng lưới…Trong khi đó, phần lớn các công ty giao nhận vận tải của Việt Nam đều
có quy mô nhỏ và vốn đầu tư hạn chế. Chính vì thế, đa số các công ty giao nhận vận
tải của Việt Nam chưa thực sự có tiềm lực để phát triển logistics lớn mạnh.
Năm 2009, ThS. Nguyễn Thanh Bình - Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà
Nội thực hiện đề tài "Những giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ logistics ở Hà Nội trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", mã số 01X-07/01 - 2009-2, đề tài đã đề cập đến một số
vấn đề liên quan đến dịch vụ logistics và tình hình phát triển dịch vụ logistics đơn lẻ trên địa
bàn TP. Hà Nội, như dịch vụ vận tải, dịch vụ kho vận và các dịch vụ giao nhận.
Tiếp cận ở góc độ doanh nghiệp, có các công trình tiêu biểu liên quan đến logistics
như, đề tài NCKH cấp Bộ "Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần
(logistics) và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam" do Viện Nghiên cứu Thương
mại - Bộ Công thương thực hiện (2006). Đề tài đã tập trung phân tích kinh nghiệm của
một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển dịch vụ này.

Đề tài NCKH cấp Bộ của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) "Logistics và khả
năng áp dụng, phát triển logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải
giao nhận ở Việt Nam" do PGS.TS. Nguyễn Như Tiến (Đại học Ngoại thương) làm
chủ nhiệm (2001) đã tập trung nghiên cứu các khía cạnh về logistics, dịch vụ vận tải và
dịch vụ giao nhận hàng hóa.
Luận án Tiến sĩ kinh tế về đề tài "Phát triển logistics ở Việt Nam hiện nay" của NCS.
Đinh Lê Hải Hà đã bảo vệ thành công năm 2012, nội dung nghiên cứu tập trung chủ yếu
vào cả về lý luận và thực tiễn ở góc độ vĩ mô về tổ chức và quản lý các chuỗi cung ứng
trong nền kinh tế quốc dân, địa phương, tập đoàn và doanh nghiệp.
Năm 2014, NCS Vũ Thị Quế Anh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về đề tài
"Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam A - Bài học đối với Việt Nam". Tác giả
tập trung nghiên cứu các vấn đề logistics và phát triển logistics, thực trạng phát triển
logistics ở một số nước Đông Nam Á như Singapore, Thái Lan và Malaysia, qua đề tài,
đã chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và rút ra những bài học kinh nghiệm cho phát
triển logistics ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phát triển logistics ở nước ta
trong quá trình hội nhập và phát triển.
Tác giả GS.TS. Đặng Đình Đào trong bài viết "Một số vấn đề về đào tạo nguồn
nhân lực trong các nghành dịch vụ ở nước ta” tại hội thảo khoa học Quốc gia, do
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Đại học công đoàn tổ chức ngày 5/12/2006, đã
đề cập đến những vấn đề về nguồn nhân lực trong các ngành dịch vụ, thực trạng nguồn
4
nhân lực hiện nay và một số biện pháp về đào tạo nguồn nhân lực trong các ngành dịch
vụ trong tương lai. Tài liệu cũng đã đề cập đến nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ
thương mại, vận tải, giao nhận thuộc lĩnh vực logistics của nền kinh tế quốc dân.
Năm 2010, TS. Trịnh Thị Thu Hương đã thực hiện đề tài cấp Bộ "Phát triển hệ
thống logistics trên hành lang kinh tế Đông - Tây". Đề tài đã làm rõ hệ thống logistics
và vai trò của nó trong khai thác tuyến hành lang Đông - Tây, nghiên cứu các yếu tố
cơ bản của hệ thống logistics, gồm: Cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp logistics, doanh
nghiệp sử dụng dịch vụ logistics và thể chế pháp luật, đề xuất chủ yếu các giải pháp
phát triển về lĩnh vực vận tải trên EWEC.

Năm 2010, Viện NCKT&PT - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện thành
công đề tài độc lập cấp Nhà nước về "Phát triển dịch vụ logistics ở nước ta trong điều
kiện hội nhập Quốc tế" , do GS.TS. Đặng Đình Đào làm chủ nhiệm. Đề tài tập trung
nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về logistics, dịch vụ logistics trong nền kinh tế
quốc dân, thực trạng phát triển dịch vụ logistics và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam.
Từ đó, đề xuất các giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm phát triển các dịch vụ logistics
trong hội nhập và phát triển.
Tác giả Đoàn Thị Hồng Vân, năm 2006, đã giới thiệu cuốn sách chuyên khảo "quản
trị logistics” gồm các nội dung cơ bản: Những vấn đề lý luận cơ bản về logistics, Tổng
quan về quản trị logistics, Hệ thống thông tin, Dịch vụ khách hàng, Quản trị vật tư, Dự
trử, Xác định nhu cầu vật tư và dự báo nhu cầu vật tư, Vận tải, Kho bãi.
Hàng tháng, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (hiện nay là Hiệp hội Doanh
nghiệp dịch vụ logistics) xuất bản ấn phẩm "Việt Nam Logistics Review”. Ấn phẩm
này tập hợp các bài viết có giá trị cung cấp cho người đọc hình dung về những mảng
vấn đề trong bức tranh tổng quát về Logistics Việt Nam và thế giới. Với khuôn khổ tài
liệu hạn chế, nên khó đề cập một cách toàn diện và sâu sắc, nhiều vấn đề không thể
đảm bảo được chiều sâu của các nội dung nghiên cứu.
Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và đang trong
quá trình thực hiện từng bước các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ cụ thể. Cuốn
sách chuyên khảo “Phát triển một số ngành dịch vụ ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO” do
PGS.TS. Nguyễn Đông Phong làm chủ biên, nhà xuất bản Lao động năm 2007 đã
nghiên cứu tình hình phát triển các ngành dịch vụ của Việt Nam trong thời gian qua
cùng với những phân tích cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, trên cơ sở đó đề ra các
giải pháp phát triển các ngành dịch vụ của Việt Nam thời kỳ hậu WTO.
5
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, GS.TS. Đặng Đình Đào chủ trì đã bảo vệ
thành công "Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics của các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội” vào tháng 06 năm 2009. Công trình
nghiên cứu này tập trung chủ yếu nghiên cứu các dịch vụ Logistics của các doanh
nghiệp sản xuất, mà chủ yếu là các dịch vụ Logistics đi và Logistics đến nhằm thúc

đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả cho các doanh nghiệp.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, cũng đã có một số công trình, đề án nghiên cứu sự
phát triển dịch vụ thương mại và dịch vụ logistics, các công trình này cũng đã nêu
được những vấn đề cần thiết để phát triển dịch vụ trên địa bàn tỉnh, nhưng chưa có đề
án, công trình nào được đánh giá một cách toàn diện về tình hình phát triển dịch vụ
logistics trên địa bàn cấp tỉnh ở Quảng Trị, khi mà Quảng Trị nằm ở điểm đầu EWEC
nhằm phát huy những tiềm năng và lợi thế trong phát triển thời kỳ hội nhập.
2.2. Các công trình nghiên cứu ngoài nước
Đề cập đến sự phát triển và quản lý một cách toàn diện các dịch vụ Logistics,
trong đó, dưới góc độ nền kinh tế là hệ thống mạng lưới dịch vụ cung ứng Logistics
cho doanh nghiệp, bao gồm cả các dịch vụ công; dưới góc độ một doanh nghiệp, việc
quản lý, xây dựng chiến lược và phối hợp giữa hoạt động Logistics trong doanh nghiệp
và giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp Logistics khác. Nghiên cứu: "Essentials of
Supply Chain Management, 2nd Edition” (Sự cần thiết quản lý chuổi cung ứng) của
Michael H. Hugos. NXB Wiley, 2006, Mỹ đã cung cấp các vấn đề cập nhật mới nhất về
tầm nhìn, các chiến lược, sự phát triển và các công nghệ trong quản lý chuổi cung ứng…
Các nghiên cứu "Strategic Supply Chain Managem” (Quản lý chiến lược chuổi cung
ứng ) của Shoshanah Cohen và Joseph Roussl. NXB McGraw-Hill 2005 – Vương Quốc
Anh và “Managememt of Business Logistics: A Supply Chain Perspective”( Quản trị
kinh doanh Logistics: Triển vọng về chuổi cung ứng) của các tác giả John J.Coyle,
Edward J. Bardi và C.John Langley. NXB Trường đại học South - Weftern College;
2002 đều đưa ra các luận giải về mọi vấn đề mà nhà lãnh đạo cần phải biết để tạo ra giá
trị và lợi thế cạnh tranh từ chuổi cung ứng của họ. Cuốn “Streamlined: 14 Principles for
Building & Managing the Lean Supply Chain” (14 nguyên tắc xây dựng và quản lý
chuổi cung ứng) của Mandyam M. Srinivasan. NXB South - Western Educational, 2004
- Mỹ lại đi sâu vào giới thiệu các nguyên tắc, phương pháp xây dựng và quản lý chuổi
chiến lược, dựa trên các vấn đề cơ bản về: các hoạt động Logistics; mạng lưới
Logistics và các quá trình Logistics.
6
Giống như vai trò của công nghiệp phù trợ đối với các ngành công nghiệp chế tạo,

phát triển dịch vụ Logistics được coi là một trong những động lực quan trọng, thúc đẩy phát
triển kinh tế mỗi nước. Những năm gần đây, trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu đi vào
phân tích, làm rõ khái niệm, nội dung và đặc trưng của Logistics trên góc độ vĩ mô nền kinh
tế. Tiêu biểu trong số đó phải kể đến là: “Fundamentals of Logistics management”(cơ sở về
quản lý Logistics) của Douglas M.LamBert, James R.Stock và Lisa M.Ellram. NXB Irwin
McGraw - hill; “Strategic Logistics Management”(quản lý chiến lược Logistics) của James
R.Stock và Douglas M.LamBert. McGraw - hill Mỹ, 2001…
Mọi doanh nghiệp đều phải sử dụng dịch vụ Logistics dưới nhiều dịch vụ khác
nhau. Với các doanh nghiệp có tham gia các hoạt động thương mại Quốc tế, thì các dịch
vụ Logistics càng đóng vai trò quan trọng. Có thể nói, Logistics bao gồm tất cả các vấn
đề đối với nhà quản lý hoạt động trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu hàng hóa hoặc liên
quan đến các hoạt động thương mại Quốc tế, như: thủ tục, các điều kiện thanh toán, điều
khoản trong thương mại, các hợp đồng phân phối và bán hàng đại lý, thủ tục hải quan,
đóng gói và vận tải Nghiên cứu sâu về các vấn đề này, phải kể đến nghiên cứu:
"International Logistics” (Logistics quốc tế) của Pierre A David và Richard D Stewart.
NXB Atomic Dog; 12/2006. Bên cạnh việc nghiên cứu các cơ sở lý luận Logistics và
vai trò cửa hệ thống Logistics Quốc tế trong quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu, cuốn
"International Logistics” của các tác giả Donald F. Wood Anthony Brarone, Paul
Murphy và Daniel L.Wardlow. NXB AMACOM; Xuất bản lần 2, năm 2002 còn làm rỏ
hệ thống thông tin logistics và kế hoạch hóa việc phân bổ nguồn lực trong Logistics.
Khi thị trường phát triển chín muồi, gắn liền với các vấn đề mới trong cạnh tranh
toàn cầu, dẫn đến sự dư thừa về năng lực ở nhiều ngành sản xuất khác nhau, chắc chắn
sẽ dẫn đến áp lực cạnh tranh về giá và chi phí sản xuất. Giá cả luôn là một yếu tố cạnh
tranh lớn nhất ở các thị trường và các dấu hiệu của nó sẽ trở thành những vấn đề lớn
hơn cả "quá trình chuyển sản phẩm thành hàng hóa tiêu dùng”. Với quan niệm cho
rằng: Việc quản lý Logistics và chuỗi cung ứng đã trở thành vấn đề trung tâm trong
vòng 2 thập kỷ qua. Những quan niệm về hội nhập trong kinh doanh không phải là vấn
đề mới nhưng sự thừa nhận vấn đề này vẫn còn là khá mới mẻ với các nhà quản lý.
Việc quản lý tốt hoạt động Logistics cũng đồng nghĩa với việc khách hàng được phục
vụ một cách hiệu quả và đương nhiên, chi phí cung ứng dịch vụ cũng được tiết giảm.

Vấn đề này được đề cập khá rõ trong nghiên cứu: "Global Logistics Management : A
Competitive Advantage for the 21st Century”( Quản lý Logistics toàn cầu: Một lợi thế
7
cạnh tranh trong thế kỷ 21) của Kent Gourdin. NXB Wiley – Blackwell, 2006, Mỹ.
Nghiên cứu này cũng đồng thời vạch ra đặc trưng trong mỗi hình thức và các phân đoạn
thị trường của logistics; khám phá các công cụ thích hợp để tiếp cận hiệu quả hoạt động
logistics. Cung cấp thông tin trong việc kiểm soát hệ thống Logistics và tìm ra cách để
nâng cao hoạt động chuỗi cung ứng mà nó có thể tiết kiệm được thời gian cần thiết.
Bên cạnh việc nghiên cứu tổng quan dịch vụ logistics trên gốc độ quốc gia, nhiều
nghiên cứu đi vào một số lĩnh vực logistics cụ thể. Trong đó, cuốn “Practical Guide to
Transportantion and logistics”( Hướng dẫn thực hành đối với ngành vận tảI và
logistics) của Michael B. Stroh. Xuất bản bởi Logistics Network, Inc., Mỹ, 2006 đưa
ra một góc nhìn thấu đáo về các nhân tố cơ bản của logistics trong lĩnh vực vận tải
như: Vận tải nội địa, logistics quốc tế, các thủ tục và kỹ thuật về xuất, nhập khẩu, quản
lý dịch vụ kho bãi, các vấn đề công nghệ logistics,…Cũng vấn đề liên quan đến khía
cạnh vận tải nhưng nghiên cứu "Transport Logistics Past, Present and Predictions”
(Logistics vận tải: Quá khứ, hiện trạng và tương lai) của Issa Baluch. NXB Winning
Books, 2005, Dubai-UEA lại dựa trên việc phân tích đặc trưng về sự phát triển
logistics vận tải từ quá khứ đến hiện tại và từ đó đưa ra các dự báo cho hoạt động
logistics trong tương lai. Dựa trên các phân tích này, tác giả đề cập đến các vấn đề về
hoạt động logistics, tổ chức logistics và quản lý logistics vận tải.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài: Đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm
phát triển các dịch vụ logistics của tỉnh Quảng Trị trên hành lang kinh tế Đông - Tây
qua đó để khai thác tiềm năng và lợi thế của tỉnh; với mục tiêu tổng quát đó, mục tiêu
cụ thể của đề tài là:
+ Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ logistics của tỉnh
Quảng Trị trên hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC).
+ Nhận diện các nhân tố nội sinh và ngoại sinh tác động đến phát triển dịch vụ
logistics của tỉnh Quảng Trị trên hành lang kinh tế Đông - Tây

+ Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển các dịch vụ Logistics
của tỉnh Quảng Trị trên hành lang kinh tế Đông - Tây trong thời gian qua.
+ Đưa ra các quan điểm, phương hướng và giải pháp đưa hệ thống dịch vụ
Logistics của tỉnh Quảng Trị trên hành lang kinh tế Đông - Tây ngày một phát triển
nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Trị
thời gian tới.
8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển dịch vụ logistics của tỉnh Quảng Trị
trên EWEC bao gồm các dịch vụ vận tải, giao nhận, kho hàng, hải quan, phân phối bán
buôn, bán lẻ, vì đây là những dịch vụ chủ yếu trong hoạt động logistics
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Các dịch vụ logistics của tỉnh Quảng Trị trên EWEC giai đoạn 2007 - 2014 và
định hướng, giải pháp phát triển dịch vụ logistics đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập ở các văn bản, chính sách của Trung ương và
địa phương ban hành, các báo cáo tổng kết và nguồn số liệu thống kê của Quốc gia,
của tỉnh, các đề tài, luận án về Logistics
- Nguồn số liệu sơ cấp: Thông qua điều tra phỏng vấn 3 nhóm đối tượng: các doanh
nghiệp logistics, các cán bộ quản lý, các chuyên gia và các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ
logistics hoạt động trên địa bàn. Tổng số phiếu cả 3 đối tượng là 360 phiếu, mỗi đối tượng
được gửi đi là 120 phiếu thông qua quan hệ công tác, sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp
trong quá trình thực hiện luận án. Số phiếu thu về có 286 phiếu, trong đó 95 phiếu cán bộ
quản lý, chuyên gia; 92 phiếu doanh nghiệp logistics và 99 phiếu doanh nghiệp sử dụng
dịch vụ logistics trên EWEC. Tỷ lệ hoàn trả phiếu điều tra là 79,4%. Trong luận án, tác giả
kết quả sử dụng kết quả điều tra này để phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp phát
triển dịch vụ logistics của tỉnh Quảng Trị (Xem phụ lục).
5.2. Sử dụng các Công cụ toán kinh tế

Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để tập hợp dữ liệu điều tra. Thông qua các số liệu
đã được tổng hợp, tiến hành phân tích thống kê, phân tích độ tin cây, phân tích nhân tố
và so sánh ý kiến đánh giá của các đối tượng được điều tra nhằm xác định các nhân tố
ảnh hưởng đến hoạt động Logistics của tỉnh trên hành lang kinh tế Đông- Tây.
5.3. Phương pháp phân tích thống kê
Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp mô
tả, hệ thống phương pháp luận nghiên cứu cả lý luận thực tiễn để xác định mối quan hệ giữa
các nội dung nghiên cứu.
5.4. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình thực hiện luận án, ngoài những phương pháp kể trên, bản thân đã
9
thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực Thương mại
logistics như: Sở kế hoạch và đầu tư (KH&ĐT), Tài chính, Xây dựng, Giao thông, hải
quan, cán bộ quản lý sở Công thương để làm căn cứ cho việc đưa ra các kết luận một
cách chính xác, có căn cứ khoa học và thực tiễn; làm cơ sở cho việc đề xuất các giải
pháp có tính khả thi nhằm phát triển các dịch vụ Logistics của tỉnh trên tuyến hành
lang kinh tế Đông - Tây.
6. Đóng góp mới của luận án
- Luận giải một cách hệ thống về phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn
cấp tỉnh, chỉ rõ vai trò của dịch vụ logistics trong thu hút đầu tư nước ngoài,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương và khai thác tiềm năng, lợi thế của
tỉnh Quảng Trị trên EWEC.
- Chỉ rõ tiềm năng và lợi thế của Quảng Trị trên EWEC, việc phát triển dịch vụ
logistics được coi là giải pháp đột phá trong khai thác hiệu quả những tiềm năng đó.
- Phân tích và đánh giá toàn diện thực trạng phát triển dịch vụ logistics của
tỉnh Quảng Trị trên EWEC, từ đó rút ra những vấn đề cần được tiếp tục khắc phục
và phát triển.
- Luận án chỉ ra được các định hướng và giải pháp mang tính khả thi nhằm phát
triển dịch vụ logistics của tỉnh Quảng Trị trên EWEC.
7. Kết cấu luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được
kết cấu theo 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ logistics
trên địa bàn cấp tỉnh
Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ logistics của tỉnh Quảng
Trị trên EWEC
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển dịch vụ logistics của tỉnh
Quảng Trị trên EWEC
10
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
1.1. Tổng quan về logistics và dịch vụ logistics
1.1.1. Khái niệm Logistics và dịch vụ Logistics
Dịch vụ Logistics xuất hiện từ lĩnh vực hậu cầu quân đội nhằm đảm bảo đầy đủ
và kịp thời vũ khí, quân lương, nước uống, thuốc chữa bệnh, việc di chuyển lực lượng
quân đội trên các chiến trường và các phương tiện vật chất khác nhằm phục vụ chiến
đấu. Dịch vụ này là yếu tố quyết định đáng kể tới kết quả của các trận đánh và thậm
chí cả những chiến dịch lớn, kể cả thắng lợi của chiến tranh thế giới. Những kết quả
của nó từ việc sử dụng phổ biến trong quân đội và chiến tranh được chuyển giao sang
lĩnh vực dân sự, thương mại và chúng được thương mại hóa tối đa để thu lợi nhuận.
Nếu quan niệm thương trường là “chiến trường không có tiếng súng” và cạnh tranh là
sự “giao tranh ác liệt giữa các đối thủ”, giành giật thị trường để tồn tại thì dịch vụ
Logistics trở thành một trong những công cụ quan trọng kiến tạo năng lực cạnh tranh
giành ưu thế.
Theo cách tiếp cận hệ thống, điều độ đúng hạn “Just In Time - JIT” thường
được các tập đoàn sản xuất Nhật Bản sử dụng và hiện nay trở thành phổ biến trên
toàn cầu, Logistics được phát triển lên một cấp độ mới với yêu cầu cung cấp kịp thời,
đầy đủ và đồng bộ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, con người cũng như hệ thống
điều khiển dự trữ, lưu kho và xuất kho đúng thời điểm của dòng lưu chuyển liên tục
của sản xuất, tránh sự ngừng trệ và chậm trễ, gây lãng phí thời gian và nguồn lực [9].

Trong mô hình chuỗi giá trị của M.Porter, khái niệm Logistics được đề cập từ
khía cạnh Logistics đầu vào và Logistics đầu ra (Sơ đồ 1.1). Như vậy, dịch vụ
Logistics có ý nghĩa trong việc tạo ra giá trị và là một khâu không thể thiếu trong
chuỗi giá trị thống nhất. Mô hình còn cho thấy khá rõ nét vị trí và vai trò của dịch vụ
Logistics trong chuỗi giá trị doanh nghiệp khi quan niệm hoạt động của doanh
nghiệp là một quá trình tạo ra giá trị theo một chuỗi nhất định. Nó bao gồm Logistics
đầu vào gắn với việc cung ứng các yếu tố đầu vào trước khi diễn ra quá trình sản
xuất và Logistics đầu ra thực hiện việc vận chuyển sản phẩm sau khi sản xuất để tiêu
thụ. Mô hình còn cho thấy dịch vụ Logistics khác với marketing và hoạt động vận
hành tác nghiệp Để thực hiện dịch vụ này cũng cần có sự hỗ trợ về cơ sở hạ tầng
công ty, nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, hoạt động thu mua và với mục đích
cao nhất là tạo ra các khoản lợi nhuận và sau đó là tạo lợi thế cạnh tranh. Việc tham
11

×