Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bản chất và các hình thức tích lũy tư bản trong đó tích tụ và tập trung tư bản vận dụng để tìm hiểu vai trò của tích tụ và tập trung tư bản với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 17 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI:
“Trình bày bản chất và các hình thức tích lũy tư bản
trong đó tích tụ và tập trung tư bản vận dụng để tìm
hiểu vai trò của tích tụ và tập trung tư bản với sự phát
triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay”
Nhóm thực hiện: 6
Nhóm thực hiện: 6
02
02
01
01
03
03
I. Bản chất và nguồn gốc của tích lũy tư bản
II. Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản
III. Mối quan hệ giữa tích lũy - tích tụ - tập trung tư bản
A.TÍCH LŨY TƯ BẢN
Nội dung thuyết trình gồm 3 phần chính
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Nội dung chính
Nội dung chính
Lời kết luận
Lời kết luận
02
02
01
01
03


03
I. Vai trò của tích lũy vốn trong nước
II. Thực trạng và giải pháp quá trình tích lũy vốn
tại Việt Nam
B. VẬN DỤNG TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG TƯ BẢN VÀO THỰC
TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Nội dung thuyết trình gồm 3 phần chính
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Nội dung chính
Nội dung chính
Lời kết luận
Lời kết luận
02
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
A.TÍCH LŨY TƯ BẢN
I. BẢN CHẤT VÀ NGUỒN GỐC CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
BẢN CHẤT VÀ NGUỒN GỐC CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
Bản chất
Nguồn gốc
Lao động công nhân bị nhà tư bản
chiếm không, nói cách khác toàn bộ
của cải của giai cấp tư sản đề là lao
động của giai cấp công nhân tạo ra
Tái sản xuất mở rộng: là sự lặp
lại quá trình với qui mô và
một bả thảo lớn hơn trước
02
Nghiên cứu tích lũy và tái sản xuất mở rộng

Thứ nhất
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ hai
Nguồn gốc duy nhất của tư
bản tích lũy là giá trị thặng
dư và tư bản tích lũy
chiếm tỉ lệ ngày càng lớn
trong toàn bộ tư bản.
Quá trình tích lũy đã làm
cho quyền sở hữu trong
nên kinh tế hang hóa
biến thành quyền chiếm
đoạt tư bản chủ nghĩa.
Giả định M không đổi thì
quy mô tích luỹ phụ thuộc
vào tỷ lệ phân chia giữa
tích luỹ và tiêu dùng
Nếu tỷ lệ phân chia cố
định, thì quy mô tích lũy
phụ thuộc vào M.
Có 4 nhân tố làm tăng
M:
II. Các nhân tố
ảnh hưởng
đến quy mô
tích luỹ
Trình độ bóc lột sức lao động
1
1

Trình độ năng suất lao động
2
2
3
3
Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản
tiêu dùng
4
4
Quy mô tư bản ứng trước
Những nhân tố quyết định qui mô của tích lũy tư bản
Những nhân tố quyết định qui mô của tích lũy tư bản
Những nhân tố quyết định qui mô của tích lũy tư bản
Những nhân tố quyết định qui mô của tích lũy tư bản
1
2
3
4
1
Các nhà tư bản nâng cao trình độ bóc lột sức lao động
bằng cách cắt xén vào tiền công, tăng cường độ lao
động và kéo dài ngày lao động để tăng khối lượng giá
trị thặng dư, nhờ đó tăng tích lũy tư bản.
Trình độ bóc lột sức lao động
Tăng cường
độ lao động
Kéo dài ngày
lao động
Cắt giảm tiền
công của CN

Here comes your footer  Page 9
2
3
4
2
-tích lũy có thể phát triển nhưng tiêu dung của nhà tư
bản không giảm mà còn cao hơn trước
-Một khối lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho
tích lũy có thể chuyển hóa thành khối lượng tư liệu
sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn trước
Trình độ năng suất lao
động
1
Giá trị tư liệu
sinh hoạt giảm
Giá trị tư liệu
sinh hoạt giảm
Giá trị sức lao
động giảm
Giá trị sức lao
động giảm
Khối lượng giá
trị thặng dư tăng
Khối lượng giá
trị thặng dư tăng
2
3
4
3
sự chênh lệch giữa chúng là thước đo sự tiến bộ của

LLSX. Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản
tiêu dung ngày càng lớn thì sự phục vụ không công
của tư liệu sản xuất ngày càng nhiều
Sự chênh lệch ngày càng tăng
giữa tư bản sử dụng và tư bản
$êu dùng
1
Sự phục vụ
không công của
máy móc, thiết bị
Sự phục vụ
không công của
máy móc, thiết bị
Khối lượng m tăng
Khối lượng m tăng
=>
2
3
4
3
M=m’.V, nếu tỷ suất giá trị thặng dư m’ không đổi thì
khối lượng giá trị thặng dư M chỉ tang khi tổng tư bản
khả biến V tăng và tất nhiên tư bản bất biến cũng phải
tăng lên theo quan hệ tỷ lệ nhất định
Sự chênh lệch ngày càng tăng
giữa tư bản sử dụng và tư bản
$êu dùng
1
Khối lượng m tăng
Khối lượng m tăng

=>
M = m’.V
M = m’.V
III.Mối quan hệ tích lũy - tích tụ - tập trung tư bản
Tập trung tư bản
Tích tụ tư bản
Là sự tăng thêm qui
mô của tư bản cá
biệt bằng cách hợp
nhất những tư bản
cá biệt có sẵn trong
xã hội thành những
tư bản cá biệt lớn
hơn
Là sự tăng thêm qui
mô của tư bản cá
biệt bằng cách tư
bản hóa giá trị thặng
dư trong một xí
nghiệp nào đó, nó là
kết quả trực tiếp của
tích lũy tư bản
Tích lũy tư bản
Tích lũy tư bản
Gắn với tích tụ và tập
trung tư bản ngày càng
tang, do đó nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa trở
thành nền sản xuất xã hội
hóa cao độ, làm cho mẫu

thuẫn kinh tế cơ bản của
chủ nghĩa tư bản càng
sâu sắc thêm
02
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
B. VẬN DỤNG TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG TƯ BẢN VÀO THỰC TIỄN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
I. VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY VỐN TRONG NƯỚC
tích tụ và tập trung vốn trong nước

Vốn trong nước là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trình sản xuất kinh doanh và
mỗi quốc gia được hình thành nên từ các nguồn lực kinh tế và sản phẩm thặng dư được tích lũy
qua các thời kỳ.

Vốn hiểu theo nghĩa hẹp thì đó chính là tài chính của doanh nghiệp, quốc gia. Theo nghĩa rộng thì
vốn là tổng thể nguồn nhân lực, chất xám tài nguyên … vì vậy, việc tích tụ và tập trung vốn là cực
kỳ quan trọng cho sự phát triển của Việt Nam trong hiện tại và tương lai.

Việt Nam muốn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nền kinh tế cần huy động tối
đa không chỉ nguồn vốn tiền mặt còn nằm rải rác trong nhân dân mà còn cần phải huy động các
nguồn tài lực những kinh nghiệm quản lý và tất cả các mối quan hệ ngoại giao với các nước
02
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
B. VẬN DỤNG TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG TƯ BẢN VÀO THỰC TIỄN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
I. VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY VỐN TRONG NƯỚC
Vai trò của tích lũy vốn
a) Đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế.

Sự tăng trưởng vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của tích tụ và tập trung. Khi nền kinh tế đạt tăng
trưởng cao, mức sống người dân thay đổi, doanh thu xí nghiệp tăng tạo điều kiện tích lũy tăng.
Ngược lại, quá trình tích tụ và tập trung trở thành đòn bẩy cho sự tăng trưởng kinh tế. Tích tụ và tập
trung vốn càng nhiều thì quy mô vốn đầu tư vốn càng lớn, hoạt động kinh tế được diễn ra nhanh
chóng
b) Đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp.
giảm tỉ trọng công nghiệp hiện đại hóa máy móc kỹ thuật, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến trên cơ
sở đó tăng năng suất lao động, cải tiến chất lượng, đưa Việt Nam thành một nước có nền kinh tế phát
triển. Muốn làm được điều đó, tất yếu cần có một nguồn vốn lớn mà chỉ có khi quá trình tích lũy trở nên
mạnh mẽ, trên tất cả mọi lĩnh vực và thực sự có hiệu quả
02
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
B. VẬN DỤNG TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG TƯ BẢN VÀO THỰC TIỄN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
II. Thực trạng và giải pháp quá trình tích lũy vốn tại Việt Nam
THỰC TRẠNG
Hơn 20 năm đổi mới vừa qua Việt Nam đã có những bước phát triển kinh tế , tốc độ tang
trưởng kinh tế khá cao , sản xuất phát triển , có tích lũy nội bộ, đời sống nhân dân được cải
thiện rõ rệt. Để giữ được tốc độ phát triển kinh tế cao trong những năm sắp tới sẽ phụ
thuộc rất nhiều vào việc tích lũy và huy động vốn cho nên kinh tế. Nhiều chuyên gia cho
rằng Việt Nam muốn phát triển tốc độ cao thì phải huy động nỗ lực tích lũy vốn trong nước,
muốn đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa nên kinh tế Việt Nam cần huy động
tối đa không chỉ nguồn vốn tiền mặt, các nguồn tài lực, những kinh nghiệm quản lý và tất cả
các mối quan hệ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế!
NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍCH LŨY VỐN Ở VIỆT NAM.
Giải quyết đúng đắn mối
Giải quyết đúng đắn mối
quan hệ tích lũy-tiêu dùng

quan hệ tích lũy-tiêu dùng
Sử dụng hiệu quả các
Sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn
nguồn vốn
Tăng cường tích lũy vốn
Tăng cường tích lũy vốn
trong nước và biện pháp thu
trong nước và biện pháp thu
hút vốn đầu tư nước ngoài
hút vốn đầu tư nước ngoài
GIẢI
GIẢI
PHÁP
PHÁP
1
2
4
Quản lý có hiệu quả các
nguồn thu
3

Tích lũy tư bản không chỉ là lý luận nó đã
thực sự trở thành vấn đề thực tiễn mà mọi
quốc gia đều phải giải quyết

Tích lũy vốn trong nước, thu hút vốn đầu tư
nước ngoài đã trở thành nhiệm vụ quan trọng
với mọi quốc gia. Những biện pháp khuyến
khích hợp lý là động lực tăng cường nguồn

vốn tạo điều kiện tiến hành công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội tại Việt Nam

Tập trung khai thác tận dụng nguồn vốn nhàn
rỗi trong nước, kết hợp thu hút và sử dụng có
hiệu quả các nguồn đầu tư nước ngoài chính
là cơ sở tích lũy của nước ta. Với quá trình
tích lũy hiệu quả cộng thêm chính sách chủ
trương xây dựng kinh tế đúng đắn của Nhà
nước trong những năm tiếp theo, Việt Nam
cũng sẽ có nền kinh tế phát triển không kém

×