Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Luận văn thạc sỹ: Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.01 KB, 94 trang )

TRNG I HC KINH T QUC DN
CHNG TRèNH THC S IU HNH CAO CP
EXECUTIVE MBA KHểA I


BùI MạNH HùNG
Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thơng Tín Chi nhánh Thanh Trì
Hà nội, năm 2013
TRNG I HC KINH T QUC DN
CHNG TRèNH THC S IU HNH CAO CP
EXECUTIVE MBA KHểA I

BùI MạNH HùNG
Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thơng Tín Chi nhánh Thanh Trì
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. ĐặNG NGọC ĐứC
Hà nội, năm 2013
MỤC LỤC
MỤC LỤC
TÓM TĂT LUẬN VĂN I
CHƯƠNG 1 I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG I
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I
1.1.4 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO HOẠT ĐỘNG

II
1.2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV
1.3. KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN


HÀNG THƯƠNG MẠI IV
1.3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ IV
CHƯƠNG 2 V
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN V
CHI NHÁNH THANH TRÌ V
2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì v
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển v
2.1.2. Mô hình tổ chức của Sacombank chi nhánh Thanh Trì v
2.1.3. Các hoạt động cơ bản v
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012) v
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động trong hệ thống Sacombank vii
2.2.2. Mô hình hoạt động của công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì
vii
2.2.3. Thực trạng rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì viii
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ

VIII
CHƯƠNG 3 XI
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
CN THANH TRÌ XI
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ

XI
3.1.1. Phướng hướng phát triển của Sacombank xi
3.1.2. Định hướng về công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank xi
3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH
THANH TRÌ


XI
3.2.1.Giải pháp về tổ chức hoạt động xi
3.2.2. Củng cổ và hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp xii
3.2.3. Chú trong viêc đào tạo cán bộ xii
CHƯƠNG 1 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 1
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1.4 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO HOẠT ĐỘNG

4
RỦI RO HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHỈ GÂY THIỆT HẠI CHO NGÂN HÀNG VỀ MẶT TÀI CHÍNH MÀ CÒN ẢNH HƯỞNG
RẤT LỚN ĐẾN UY TÍN, THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG. MỘT SỐ HẬU QUẢ MÀ NGÂN HÀNG GẶP PHẢI DO
RỦI RO HOẠT ĐỘNG GÂY RA:

4
Nhận diện rủi ro hoạt động là qua trình sử dụng các biện pháp cần thiết để nhận dạng các rủi ro chính
trong hoạt động, nhận dạng đó là loại rủi ro hoạt động nào: con người, quy trình, hệ thống hay từ các
yếu tố bên ngoài tác động 6
1.2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10
1.3. KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI 11
1.3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ 13
CHƯƠNG 2 15
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN 15
CHI NHÁNH THANH TRÌ 15
2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì 15
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.2. Mô hình tổ chức của Sacombank chi nhánh Thanh Trì 16

2.1.3. Các hoạt động cơ bản 16
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012) 17
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động trong hệ thống Sacombank 21
2.2.2. Mô hình hoạt động của công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì
24
2.2.3. Thực trạng rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì 26
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ

33
SACOMBANK ĐÃ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG (QUYẾT ĐỊNH
465/2012/QĐ-HĐQT NGÀY 30/2/2012) NHẰM ĐẢM BẢO ĐIỀU CHỈNH THỐNG NHẤT CÔNG
TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG TOÀN HỆ THỐNG, ĐỒNG THỜI QUY ĐỊNH
CHỨC NĂNG, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, TẬP THỂ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI
RO HOẠT ĐỘNG. ĐỂ THỰC HIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG, SACOMBANK THANH
TRÌ THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN VÀ QUÁN TRIỆT ĐẾN TỪNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH 42
CHƯƠNG 3 45
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
CN THANH TRÌ 45
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ

45
3.1.1. Phướng hướng phát triển của Sacombank 45
3.1.2. Định hướng về công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank 46
3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH
THANH TRÌ

47
3.2.1. Giải pháp về tổ chức hoạt động 48
3.2.2. Củng cổ và hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp 48

3.2.3. Chú trong viêc đào tao cán bộ 50
KẾT LUẬN

53
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATM : Máy rút tiền tự động
CBNV : Cán bộ nhân viên
CNTT : Công nghệ thông tin
NHNN : Ngân hàng nhà nước
Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
TMCP : Thương mại cổ phần
RRHĐ : rủi ro hoạt động
PGD : Phòng giao dịch
POS : Máy chấp nhận thanh toán thẻ
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
TÓM TĂT LUẬN VĂN I
CHƯƠNG 1 I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG I
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I
1.1.4 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO HOẠT ĐỘNG

II
1.2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV
1.3. KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI IV
1.3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ IV
CHƯƠNG 2 V
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI

GÒN THƯƠNG TÍN V
CHI NHÁNH THANH TRÌ V
2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì v
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển v
2.1.2. Mô hình tổ chức của Sacombank chi nhánh Thanh Trì v
2.1.3. Các hoạt động cơ bản v
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012) v
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động trong hệ thống Sacombank vii
2.2.2. Mô hình hoạt động của công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì
vii
2.2.3. Thực trạng rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì viii
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ

VIII
CHƯƠNG 3 XI
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
CN THANH TRÌ XI
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ

XI
3.1.1. Phướng hướng phát triển của Sacombank xi
3.1.2. Định hướng về công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank xi
3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH
THANH TRÌ

XI
3.2.1.Giải pháp về tổ chức hoạt động xi
3.2.2. Củng cổ và hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp xii
3.2.3. Chú trong viêc đào tạo cán bộ xii

CHƯƠNG 1 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 1
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1.4 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO HOẠT ĐỘNG

4
RỦI RO HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHỈ GÂY THIỆT HẠI CHO NGÂN HÀNG VỀ MẶT TÀI CHÍNH MÀ CÒN ẢNH HƯỞNG
RẤT LỚN ĐẾN UY TÍN, THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG. MỘT SỐ HẬU QUẢ MÀ NGÂN HÀNG GẶP PHẢI DO
RỦI RO HOẠT ĐỘNG GÂY RA:

4
Nhận diện rủi ro hoạt động là qua trình sử dụng các biện pháp cần thiết để nhận dạng các rủi ro chính
trong hoạt động, nhận dạng đó là loại rủi ro hoạt động nào: con người, quy trình, hệ thống hay từ các
yếu tố bên ngoài tác động 6
1.2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10
1.3. KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI 11
1.3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ 13
CHƯƠNG 2 15
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN 15
CHI NHÁNH THANH TRÌ 15
2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì 15
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.2. Mô hình tổ chức của Sacombank chi nhánh Thanh Trì 16
2.1.3. Các hoạt động cơ bản 16
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012) 17
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động trong hệ thống Sacombank 21
2.2.2. Mô hình hoạt động của công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì

24
2.2.3. Thực trạng rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì 26
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ

33
SACOMBANK ĐÃ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG (QUYẾT ĐỊNH
465/2012/QĐ-HĐQT NGÀY 30/2/2012) NHẰM ĐẢM BẢO ĐIỀU CHỈNH THỐNG NHẤT CÔNG
TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG TOÀN HỆ THỐNG, ĐỒNG THỜI QUY ĐỊNH
CHỨC NĂNG, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, TẬP THỂ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI
RO HOẠT ĐỘNG. ĐỂ THỰC HIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG, SACOMBANK THANH
TRÌ THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN VÀ QUÁN TRIỆT ĐẾN TỪNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH 42
CHƯƠNG 3 45
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
CN THANH TRÌ 45
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ

45
3.1.1. Phướng hướng phát triển của Sacombank 45
3.1.2. Định hướng về công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank 46
3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH
THANH TRÌ

47
3.2.1. Giải pháp về tổ chức hoạt động 48
3.2.2. Củng cổ và hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp 48
3.2.3. Chú trong viêc đào tao cán bộ 50
KẾT LUẬN

53

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ nội dung và số liệu trong luận văn này là do tự tôi nghiên
cứu, khảo sát và thực hiện.
Học viên thực hiện luận văn
Bùi Mạnh Hùng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình thạc sỹ điều hành cao cấp và viết luận văn này,
tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường
Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Kinh
tế Quốc Dân, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian
học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Đặng Ngọc Đức – Viện trưởng
Viện ngân hàng tài chính, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã dành rất nhiều thời gian
và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Ngân hàng Sài
Gòn Thương Tín chi nhánh Thanh Trì… đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát
để có dữ liệu viết luận văn.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận được những đóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2013
Học viên
Bùi Mạnh Hùng
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và
hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng đang từng bước
đổi mới hội nhập với kinh tế thị trường thương mại thế giới, góp phần vào việc phát
triển nền kinh tế quốc dân. Những giai đoạn phát triển tốt đẹp, niềm lạc quan khi thị

trường tăng trưởng nhanh chóng cùng với doanh thu và lợi nhuận cứ tăng dần,
người ta rất dễ quên đi rủi ro. Các ngân hàng sẽ thuê thêm nhân công, tăng quy mô
hoạt động, tìm kiếm những cơ hội mới và mạo hiểm tăng trưởng.Tuy nhiên gắn liền
với những cơ hội và thách thức mới mà mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế
mang lại là các rủi ro tiềm ẩn, cuộc “ Khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008” là một
ví dụ minh chứng rõ nét.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy
cảm, các ngân hàng luôn phải đối mặt với các vấn đề mang đặc trưng riêng của
ngành tài chính – ngân hàng đó là rủi ro trong hoạt động kinh doanh như rủi ro tín
dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất… Là ngành nghề kinh doanh
nhạy cảm với rủi ro thường trực và quy mô tổ chức hoạt động lớn; với sự tăng
trưởng và phát triển nhanh trong những năm gần đây để đáp ứng kịp thời, đầy đủ và
đa dạng nhu cầu của khách hàng các ngân hàng thương mại đưa ra các sản phẩm,
dịch vụ đa dạng và các quy trình triển khai các sản phẩm, dịch vụ đó. Do vậy rủi ro
trong quá trình tác nghiệp giữa các cá nhân, giữa các bộ phận, các phòng ban trong
ngân hàng khi thực hiện các quy trình sản phẩm dịch vụ xảy ra rất thường xuyên do
khách quan hoặc chủ quan và để lại hững hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên rủi ro
trong quá trình tác nghiệp hay rủi ro hoạt động chưa được chú trọng, quan tâm đúng
mức và tương xứng như các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,
rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất…
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín là một ngân hàng có quy mô hoạt
động lớn, số lượng sản phẩm dịch vụ nhiều và đa dạng; quy trình tác nghiệp liên
quan và đan xen giữa các phòng ban bộ phận trong ngân hàng. Việc rủi ro hoạt
động xuất hiện là tất yếu và không thể tránh khỏi, tuy nhiên loại hình rủi ro này
chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hạn
chế rủi ro hoạt động trong Ngân hàng là cần thiết. Chính vì nhận thức được vấn đề
trên, đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì” được lựa chọn trong bối cảnh hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về rủi ro hoạt động của ngân hàng,

luận văn hướng đến các mục đích cụ thể như sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro hoạt động và hạn chế rủi ro hoạt động
của ngân hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng rủi ro hoạt động và hạn chế rủi ro hoạt động tại ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Thanh Trì.
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Thanh Trì.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn về rủi ro hoạt động tại ngân hàng
thương mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Thông qua việc nhận diện và phân tích rủi ro từ hoạt
động kinh doanh tại Ngân hàng, đề tài nêu rõ những phương pháp nhằm hạn chế,
ngăn chặn những tổn thất có thể xảy ra cho ngân hàng. Số liệu phân tích từ hoạt
động kinh doanh của Sacombank từ 2008 đến 2012, đưa ra định hướng giải pháp
đến năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Khung lý thuyết: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu đo lường,
dựa trên các kết quả, thống kê về lãi suất, tỷ giá, doanh thu hoạt động, số lượng
khách hàng,….
- Nguồn dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu,
thông tin nội bộ: Báo cáo bán hàng, báo cáo tăng trưởng sản phẩm dịch vụ,…Nguồn
dữ liệu thu thập từ bên ngoài như: Tạp chí Ngân hàng, tạp chí ASIA Banker, các đánh
giá trên internet,…Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và
được ghi chú chi tiết trong phần tham khảo.
- Nguồn dữ liệu sơ cấp: tác giả tiến hành thăm dò lấy ý kiến từ phía các cá
nhân là những người có kinh nghiệm và công tác lâu năm trong Ngân hàng, hiện
đang giữ vị trí quan trọng, đặc biệt là trong Ban lãnh đạo, bộ phận quản trị rủi ro,
bộ phận phát triển sản phẩm, phòng dịch vụ khách hàng.
5. Những đóng góp khoa học của luận văn
- Trên phương diện lý luận: Đưa ra cơ sơ lý luận về rủi ro hoạt động, nhận diện

rủi ro hoạt động và biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại.
- Trên phương diện thực tiễn: Trên cơ sở đánh giá một cách khoa học thực
trạng rủi ro hoạt động trong hệ thống Sacombank và thực tế tại Sacombank chi
nhánh Thanh Trì, từ đó đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động của ngân
hàng đặc biệt là trong tình hình hiện nay.
Do còn một số hạn chế cả về chủ quan và khách quan của tác giả nên bài viết không
thể tránh khỏi các thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của
Giảng viên để bài viết hoàn chỉnh hơn.
6. Kết cấu luận văn: Gồm 3 chương ngoài phần mở đầu và kết luận, cụ thể:
Chương 1: Những vấn đề chung về rủi ro hoạt động của ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro hoạt động của ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thanh Trì
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thanh Trì
TRNG I HC KINH T QUC DN
CHNG TRèNH THC S IU HNH CAO CP
EXECUTIVE MBA KHểA I

BùI MạNH HùNG
Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thơng Tín Chi nhánh Thanh Trì
Hà nội, năm 2013
TÓM TĂT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về rủi ro hoạt động của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại
Rủi ro hoạt động là rủi ro phát sinh do yếu tố con người (cẩu thả, gian lận),

sự yếu kém trong hệ thống công nghệ thông tin, sự sơ hở, yếu kém trong các quy
định nghiệp vụ; hoặc từ những yếu tố bên ngoài
1.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động
Dựa trên các yếu tố tác động đến rủi ro hoạt động, ta có thể phân loại rủi ro
hoạt động thành các dạng sau:
a. Rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán bộ và an toàn nơi làm việc.
b. Rủi ro liên quan đến cơ chế, chính sách, quy định của ngân hàng.
c. Rủi ro liên quan đến gian lận nội bộ.
d. Rủi ro liên quan đến yếu tố từ bên ngoài.
e. Rủi ro liên quan đến quá trình xử lý công việc.
f. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin.
g. Rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản.
1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động
i
Sơ đồ 1.1: Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động
1.1.4 Hậu quả của rủi ro hoạt động
1.2. Cơ sở lý luận cơ bản của công tác hạn chế rủi ro hoạt động của
ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm hạn chế rủi ro hoạt động
Hạn chế rủi ro hoạt động là quá trình Tổ chức tín dụng sử dụng các công cụ
tác động đến rủi ro hoạt động bao gồm việc thiết lập cơ cấu tổ chức, xây dựng các
hệ thống chính sách, phương pháp quản lý rủi ro hoạt động để thực hiện quá trình
quản lý rủi ro đó là xác định, đo lường, quản lý, giám sát và kiểm tra kiểm soát rủi
ro hoạt động nhằm đảm bảo hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro xảy ra.
1.2.2. Quy trình hạn chế rủi ro hoạt động
a. Nhận diện rủi ro
Ta có thể nhận diện rủi ro hoạt động theo 07 nhóm:
- Dấu hiệu rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán bộ và an toàn nơi làm việc.
- Dấu hiệu rủi ro liên quan đến cơ chế, chính sách, quy định.
- Dấu hiệu rủi ro liên quan đến gian lận nội bộ.

- Dấu hiệu liên quan đến gian lận bên ngoài.
ii
Rủi ro hoạt động
Yếu tố con người Quy trình, quy định Hệ thống Yếu tố bên ngoài
Gian lận, năng lực
yếu kém, cẩu thả,
lạm dụng quyền
hạn để làm sai bản
chất trong qua trình
xử lý giao dịch.
Chưa chặt chẽ,
không còn phù
hợp, không đầy đủ,
các quy trình có sự
chồng chéo.
Không đầy đủ hoặc
không hoạt động,
cơ sở dữ liệu
không đầy đủ hoặc
không có
Do các sự kiện,
hành động bên
ngoài có tác động
không tốt đến hoạt
động kinh doanh
nằm ngoài tầm
kiểm soát lập tức
của ngân hàng.
- Dấu hiệu rủi ro liên quan đến quá trình xử lý công việc.
- Dấu hiệu rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin.

- Dấu hiệu rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản.
b. Đánh giá rủi ro
Phương pháp định tính.
Phương pháp định lượng.
Bảng 1.1: Chỉ số đo lường rủi ro hoạt động
Sự cố Chỉ số đo lường rủi ro(KRIs)
Gian lận Số lượng gian lận nội bộ
Số lượng gian lận bên ngoài
Khiếu nại và tranh chấp của khách hàng Số lượng báo cáo khiếu nại và tranh chấp
Số lượng báo cáo khiếu nại vượt quá X
ngày
Các vị trí bỏ trống Tỷ lệ phần trăm nhân viên bỏ trống
Số lượng các vị trí bỏ trống hơn X ngày
Chính sách sản phẩm Số lượng sản phẩm dịch vụ đưa ra nhưng
không hoàn thành đúng chương trình sản
phẩm.
Số lượng sản phẩm được triển khai quá
chậm.
Lỗi, sai sót Số lượng tiền mặt thừa thiếu
Số tiền thu thừa hoặc bị mất do sai sót
Số vi phạm quá giới hạn
Xử lý giao dịch Khối lượng giao dịch
Số nợ quá hạn trong quá trình chờ xử lý
Công nghệ thông tin Số lượng và độ dài thời gian ngừng hoạt
động của hệ thống theo kế hoạch
Số lượng và độ dài thời gian ngừng hoạt
động của hệ thống không theo kế hoạch
Vi phạm quy định Số lượng vi phạm, phạt/cảnh cáo những vi
phạm những quy định của ngân hàng/pháp
luật.

Nguồn: KPMG international 2007
Bảng 1.2: Ma trận rủi ro
iii
Khả năng xảy ra
sự kiện
Ảnh hưởng
Rất ít xảy ra
2 năm mới
xảy ra 1
lần hoặc
lâu hơn
1
Ít xảy ra
Có thể xảy ra
nhưng hiếm
khi
(1lần/năm)
2
Có khả năng
Đôi khi xảy ra
(1lần/quý hoặc
lâu hơn)
3
Khả năng lớn
Thường xảy ra
(1lần/tháng hoặc
lâu hơn)
4
Chắc chắn
Thường xuyên

xảy ra (hơn hoặc 1
lần/tuần)
5
Không đáng kể 1 Mức thấp 1 Mức thấp 2 Mức thấp 3 Mức thấp 4 Trung bình 5
Nhỏ 2 Mức thấp 2 Mức thấp 4 Trung bình 6 Trung bình 8 Đáng kể 10
Tương đối 3 Mức thấp 3 Trung bình 6 Đáng kể 9 Đáng kể 12 Nghiêm trọng 15
Lớn 4 Mức thấp 4 Trung bình 8 Đáng kể 12 Nghiêm trọng 16 Nghiêm trọng 20
Nghiêm trọng 5 Trung bình 5 Đáng kể 10 Nghiêm trọng 15 Nghiêm trọng 20 Nghiêm trọng 25
Nguồn: KPMG international 2007
c. Kiểm soát và hạn chế rủi ro
Kiểm soát và hạn chế rủi ro bao gồm:
- Các chiến lược kiểm soát rủi ro.
- Kế hoạch kinh doanh liên tục (kế hoạch kinh doanh dự phòng).
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro hoạt động của ngân
hàng thương mại
1.3. Kinh nghiệm trong công tác hạn chế rủi ro hoạt động trong ngân hàng
thương mại
1.3.1. Kinh nghiệm của các tổ chức tín dụng có quy mô hoạt động lớn trên thế giới.
1.3.2. Kinh nghiệm trong hệ thống Sacombank
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Sacombank Chi nhánh Thanh Trì
iv
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
CHI NHÁNH THANH TRÌ
2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh
Thanh Trì
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Đến nay, Sacombank chi nhánh Thanh Trì đã có số lượng nhân viên là 85
người với 3 phòng giao dịch trực thuộc tại các điểm giao dịch là:

- Phòng giao dịch Thường Tín: 72 Phố Ga – Thường Tín – Hà Nội
- Phòng giao dịch Trương Định: 701 Trương Định – Hà Nội
- Phòng giao dịch Đồng Tâm: 168 phố Vọng – Hà Nội
2.1.2. Mô hình tổ chức của Sacombank chi nhánh Thanh Trì
Hoạt động của Sacombank chi nhánh Thanh Trì được tổ chức theo mô hình:
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức
2.1.3. Các hoạt động cơ bản
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank chi nhánh Thanh Trì
(giai đoạn 2009 – 2012)
- Huy động vốn: Tính đến 31/12/2012, tổng huy động toàn chi nhánh (không
tính huy động vàng) đạt 1.260 tỷ đồng, tăng 485 tỷ so với đầu năm, tương ứng mức
v
tăng 62%, đạt 114 % kế hoạch năm. Chi nhánh đứng thứ 4 trên tổng số 9 chi nhánh,
chiếm tỷ trọng 14% trên tổng huy động toàn khu vực (sau Chi nhánh Hà Nội, Thủ
Đô, Thăng Long).
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại Sacombank Thanh Trì
Huy động Quy VNĐ, doanh nghiệp, cá nhân
- Cho vay: So với 2011 tình hình cho vay toàn chi nhánh đạt tỷ lệ hoàn thành
kế hoạch còn thấp, đây cũng là tình trạng chung của toàn hệ thống.
Biểu đồ 2.2: Cho vay Quy VNĐ, Doanh nghiệp, cá nhân
- Tình hình nợ quá hạn: Tính đến thời điểm 31/12 tổng nợ quá hạn của chi nhánh
14 tỷ chiếm tỷ trọng 2.72% trên tổng dư nợ, tăng 13 tỷ với cuối 2011, phát sinh thêm 2
khách hàng, nâng tổng số lên 4 khách hàng (2 cá nhân, 2 doanh nghiệp).
- Hoạt động cung cấp dịch vụ: Năm 2012, lãi thu từ hoạt động cung cấp dịch
vụ là 16.699 triệu đồng, tăng 60% so với đầu năm và đạt 150% kế hoạch.
vi
- Hoạt động kinh doanh ngoại hối: Đến 31/12/2012, thu kinh doanh ngoại hối
của chi nhánh đạt 5.300 triệu đồng, bằng 112% kế hoạch
- Lợi nhuận: Kết quả lợi nhuận Với các chỉ tiêu thực hiện nêu trên chi nhánh
đã hoàn thành lợi nhuận trước dự phòng rủi ro đạt 39 tỷ bằng 116% kế hoạch, lợi

nhuận trước thuế đạt 38 tỷ, bằng 116 % kế hoạch, tăng 13,7 tỷ so với 2011, tương
ứng tốc độ tăng 56%.
2.2. Thực trạng rủi ro hoạt động và công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại
Sacombank Thanh Trì
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động trong hệ thống
Sacombank
2.2.2. Mô hình hoạt động của công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại
Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì
Ngay từ khi thành lập chi nhánh, Ban giám đốc chi nhánh cũng ban hành
quyết định thành lập Tổ tự kiểm tra chấn chỉnh tại chi nhánh và các phòng giao dịch
trực thuộc.
Sơ đồ 2.2: Mô hình công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại
Sacombank – chi nhánh Thanh Trì
vii
Tổ tự kiểm tra chấn chỉnh
nội bộ
Báo cáo kết quả của hoạt động
kiểm tra chấn chỉnh
Ban Giám đốc chi nhánh
Các phòng ban
nghiệp vụ tại
chi nhánh và
các PGD trực
thuộc
2.2.3. Thực trạng rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì
Với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, mạng lưới phân bổ, số lượng người lao
động và sự đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhanh qua các năm, Sacombank chi
nhánh Thanh Trì đã và đang đối mặt với tiềm ẩn rủi ro ngày càng tăng. Đối với rủi
ro hoạt động, tại Sacombank chi nhánh Thanh Trì đã xuất hiện một số các dấu hiệu
rủi ro thuộc 7 hóm dấu hiệu đã được trình bày ở trên, cụ thể là:

a. Rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán bộ và an toàn nơi làm việc.
b. Rủi ro liên quan đến cơ chế, chính sách, quy định.
c. Rủi ro liên quan đến yếu tố bên ngoài.
d. Rủi ro liên quan đến quá trình xử lý công việc.
e. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin.
f. Sự cố rủi ro hoạt động.
2.3. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank Chi
nhánh Thanh Trì
a. Nhân diên rủi ro
b. Đánh giá rủi ro
c. Kiểm soát rủi ro
2.4. Đánh giá kết quả của công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại
Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì
a. Đánh giá kết quả công tác hạn chế rủi ro hoạt động.
-Dựa trên tiêu chí tần suất xảy ra rủi ro:
viii
Bảng 2.1: Ma trận rủi ro hoạt động
STT Nghiệp vụ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Khả
năng
xảy
ra
Mức
độ
ảnh
hưởng
Tông
cộng
Khả

năng
xảy
ra
Mức
độ
ảnh
hưởng
Tông
cộng
Khả
năng
xảy
ra
Mức
độ
ảnh
hưởng
Tông
cộng
1 Tín dụng 3 4 7 3 4 7 3 4 7
2 Tiền gửi 3 3 6 3 4 7 3 3 6
3 Chứng từ 3 4 7 3 3 6 3 2 5
4 Thẻ 3 3 6 2 4 6 2 3 5
5 CIF 3 2 5 3 3 6 3 2 5
6 Ngân quỹ 3 2 5 3 3 6 2 3 5
7 Điện toán 2 3 5 2 4 6 3 2 5
8 Chuyển tiền 2 3 5 2 3 5 2 3 5
9 TCCB 3 2 5 2 3 5 2 2 4
10 Kinh doanh NT 3 2 5 1 3 4 1 3 4
11 Kiểm tra nội bộ 1 3 4 1 3 4

12 Tài trợ TM 1 3 4 1 3 4
13 Tài Chính 1 3 4 1 2 3
14 Quản lý rủi ro 1 1 2 1 2 3
- Dựa trên tiêu chí mức độ rủi ro: Dựa trên những rủi ro mức độ cao và tần
suất xuất hiện của chứng để đánh giá kết quả quản trị rủi ro tác nghiệp.
ix
Bảng 2.2: Tổng hợp lỗi rủi ro tác nghiệp mức độ cao các năm từ 2009 đến 2012
Nghiệp
vụ
Rủi ro
Số lỗi
2009201020112012
Tin
dụng
bảo
lãnh
Không thấm định, phân tích tính hiệu qủa của phương án,
dự án vay vốn
15 10 8 8
Giải ngân khi chưa hoàn thành thủ tục về tài sản bảo đảm. 5 8 7 7
Sai lệch thông tin khách hàng giữa hồ sơ tín dụng và hệ
thống T24 do cán bộ tín dụng tự ý sửa đổi (lãi suất, ngày
đến hạn)
18 12 7 6
Huy
động
vốn
Giấy lĩnh tiền, giấy nộp tiền của khách hàng không có chữ
ký của người rút tiền.
72 40 50 31

Giao dịch viên, KSV tự thực hiện giao dịch trên tài khoản
của chính mình.
3 2 0 0
Thực hiện phê duyệt giao dịch vượt hạn mức. 4 3 2 2
Chuyển
tiền
Phê duyệt giao dịch vượt hạn mức 0 0 3 2
Hạch toán sai số tiền chuyển 8 6 5 4
Ngân quỹ
Thực hiện giao dịch trên tài khoản khách hàng không
đúng quy định
1 1 3 2
Tổng sổ lỗi 126 82 85 62
Các lỗi trong quá trình tác nghiệp có mức độ rủi ro cao giảm dần qua các
năm. Năm 2012 tổng số lỗi có mức độ rủi ro cao là 62 lỗi, giảm 27% so với năm
2011, giảm 28% so với năm 2010 và giảm 51% so với năm 2009. Nhìn chung,
công hạn chế rủi ro tại chi nhánh thực hiện khá hiệu quả, rủi ro có mức độ cao
được kiểm soát tốt và giảm dần qua các năm.
- Dựa trên tiêu chí về tổn thất xảy ra.
Bảng 2.3: Bảng giá trị tổn thất tại Sacombank Thanh Trì
từ năm 2009 đến 2012
x

×