Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876 KB, 115 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Phan thị mỹ hằng
HON THIN CễNG TC QUN Lí CHI NGN
SCH NH NC TI S TI CHNH
TNH K NễNG
Chuyên ngành: QUảN trị doanh nghiệp
ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRầN việt lâm
Hà Nội - 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu,
dữ liệu và kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực và nội dung luận văn chưa
từng được ai công bố trên bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Người cam đoan
Phan Thị Mỹ Hằng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin kính gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệu, Lãnh đạo
Viện đào tạo sau đại học và các thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân đã truyền
đạt kiến thức, cung cấp tài liệu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu này.
Trước hết tôi xin cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Trần Việt Lâm đã hướng dẫn
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Thầy đã
hướng dẫn rất tận tình, gợi ý những vấn đề rất thiết thực giúp tôi hoàn thành luận
văn này.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn bà Nguyễn Thị Hoa – Giám đốc và ông
Nguyễn Tấn Bi – Phó giám đốc Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông cùng các anh/ chị
trong Sở đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Bà Nguyễn Thị Hoa đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi tìm hiểu về quá trình thực hiện quản lý chi Ngân sách nhà
nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông. Các anh/ chi trong Phòng Quản lý ngân sách,
Phòng Tài chính hành chính sự nghiệp, Phòng Tài chính đầu tư và Phòng Tài chính
doanh nghiệp của Sở Tài chính đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc cung cấp thông tin
và số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu.


Cuối cùng, tôi không quên cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè tôi, đặc biệt
là chồng và hai cong của tôi đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành tốt
luận văn nghiên cứu này.
Trân trọng!
Phan Thị Mỹ Hằng
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 12
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 12
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12
NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của
nhà nước, đóng vai trò trọng yếu trong việc động viên và phân phối các nguồn lực
tài chính để bảo đảm việc thực thi các chức năng của Nhà nước đương quyền, cụ
thể như sau: 17
- Để đảm bảo cho hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã
hội đòi hỏi phải có những nguồn tài chính nhất định. Những nguồn tài chính này
được hình thành từ các khoản thu thuế và các khoản thu ngoài thuế. Đây là vai trò
lịch sử của NSNN mà trong bất kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế nào NSNN
đều phải thực hiện. 17
- Căn cứ triển khai chấp hành chi NS tỉnh 35
Các khoản chi NS phải có trong dự toán đã được giao, được Thủ trưởng cơ quan
quyết định chi và đã qua đấu thầu hoặc thẩm định giá (đối với những trường hợp
bắt buộc phải qua đấu thầu hoặc thì thẩm định giá). 35
Các đơn vị sử dụng NS và các tổ chức được NS hỗ trợ thường xuyên phải mở tài
khoản tại Kho bạc Nhà nước cùng cấp, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Tài
chính và của Kho bạc Nhà nước trong quá trình thanh toán, sử dụng kinh phí. Đối
với những đơn vị, tổ chức không có quan hệ thường xuyên với NS thì không bắt
buộc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. 35
- Nội dung triển khai chấp hành chi NS tỉnh 36
+ Thẩm tra phân bổ và giao dự toán chi NS 36
Chi bằng kinh phí ủy quyền khi cơ quan quản lý nhà nước cấp trên cấp kinh phí ủy

quyền cho cơ quan quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện thuộc chức năng của mình
thì phải chuyển kinh phí từ NS cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó. 36
+ Thực hiện cấp bổ sung hoặc điều chỉnh các khoản chi NS 36
3.3.1.2. Thực trạng triển khai lập dự toán chi NS 56
Công tác lập dự toán chi NS tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông được thực hiện bởi các
bộ phận: Phòng Tài chính - Hành chính sự nghiệp chịu trách nhiệm lập dự toán chi
NS của các cơ quan hành chính sự nghiệp cấp tỉnh, Phòng Tài chính doanh nghiệp
lập dự toán chi của các doanh nghiệp có vốn sở hữu Nhà nước trên địa bàn tỉnh và
Phòng Quản lý NS lập dự toán thu – chi của các cơ quan khối Đảng, an ninh quốc
phòng; huyện, thị; đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp và lập dự toán thu – chi
NSNN của toàn tỉnh. 56
Hàng năm, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư: Xem xét và
lập dự toán chi NS toàn tỉnh, kể cả dự toán vốn đối ứng và dự toán chi chương trình
mục tiêu quốc gia; Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh trước ngày 30/7 để trình Thường
trực Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét. 58
Những khoản chi đặc thù cho sự nghiệp môi trường, khoa học công nghệ và trợ giá
sẽ phân bổ tối thiểu bằng mức Chính phủ giao. 60
Công tác quyết toán chi NSNN tại tỉnh Đăk Nông được thực hiện theo Luật NSnăm
2002, Nghị định 60 của Chính phủ ngày 06/6/2003, Thông tư số 59 ngày 23/6/2003
hướng dẫn thực hiện Nghị định 60, Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/6/2006 Về
việc ban hành Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, Thông tư hướng số 01/2007/TT-
BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối
với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ, Quyết định
hướng dẫn khóa sổ NS địa phương hàng năm của Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông và
các chính sách, chế độ, định mức chi NSNN hiện hành. 74
3.4.2.1. Trong lập dự toán chi NSNN 81
3.4.2.2. Trong chấp hành dự toán chi NSNN 81
3.4.2.3. Trong quyết toán chi NSNN 82
3.4.2.4. Trong công tác thanh tra quyết toán chi NSNN 82
- Mục tiêu 86

- Phương hướng 86
13
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
NSNN : Ngân sách nhà nước
KT-XH : Kinh tế - xã hội
NS : Ngân sách
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 1 12
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 12
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12
NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của
nhà nước, đóng vai trò trọng yếu trong việc động viên và phân phối các nguồn lực
tài chính để bảo đảm việc thực thi các chức năng của Nhà nước đương quyền, cụ
thể như sau: 17
NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của
nhà nước, đóng vai trò trọng yếu trong việc động viên và phân phối các nguồn lực
tài chính để bảo đảm việc thực thi các chức năng của Nhà nước đương quyền, cụ
thể như sau: 17
- Để đảm bảo cho hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã
hội đòi hỏi phải có những nguồn tài chính nhất định. Những nguồn tài chính này
được hình thành từ các khoản thu thuế và các khoản thu ngoài thuế. Đây là vai trò
lịch sử của NSNN mà trong bất kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế nào NSNN
đều phải thực hiện. 17
- Để đảm bảo cho hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã
hội đòi hỏi phải có những nguồn tài chính nhất định. Những nguồn tài chính này
được hình thành từ các khoản thu thuế và các khoản thu ngoài thuế. Đây là vai trò
lịch sử của NSNN mà trong bất kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế nào NSNN
đều phải thực hiện. 17
- Căn cứ triển khai chấp hành chi NS tỉnh 35

- Căn cứ triển khai chấp hành chi NS tỉnh 35
Các khoản chi NS phải có trong dự toán đã được giao, được Thủ trưởng cơ quan
quyết định chi và đã qua đấu thầu hoặc thẩm định giá (đối với những trường hợp
bắt buộc phải qua đấu thầu hoặc thì thẩm định giá). 35
Các khoản chi NS phải có trong dự toán đã được giao, được Thủ trưởng cơ quan
quyết định chi và đã qua đấu thầu hoặc thẩm định giá (đối với những trường hợp
bắt buộc phải qua đấu thầu hoặc thì thẩm định giá). 35
Các đơn vị sử dụng NS và các tổ chức được NS hỗ trợ thường xuyên phải mở tài
khoản tại Kho bạc Nhà nước cùng cấp, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Tài
chính và của Kho bạc Nhà nước trong quá trình thanh toán, sử dụng kinh phí. Đối
với những đơn vị, tổ chức không có quan hệ thường xuyên với NS thì không bắt
buộc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. 35
Các đơn vị sử dụng NS và các tổ chức được NS hỗ trợ thường xuyên phải mở tài
khoản tại Kho bạc Nhà nước cùng cấp, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Tài
chính và của Kho bạc Nhà nước trong quá trình thanh toán, sử dụng kinh phí. Đối
với những đơn vị, tổ chức không có quan hệ thường xuyên với NS thì không bắt
buộc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. 35
- Nội dung triển khai chấp hành chi NS tỉnh 36
- Nội dung triển khai chấp hành chi NS tỉnh 36
+ Thẩm tra phân bổ và giao dự toán chi NS 36
+ Thẩm tra phân bổ và giao dự toán chi NS 36
Chi bằng kinh phí ủy quyền khi cơ quan quản lý nhà nước cấp trên cấp kinh phí ủy
quyền cho cơ quan quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện thuộc chức năng của mình
thì phải chuyển kinh phí từ NS cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó. 36
Chi bằng kinh phí ủy quyền khi cơ quan quản lý nhà nước cấp trên cấp kinh phí ủy
quyền cho cơ quan quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện thuộc chức năng của mình
thì phải chuyển kinh phí từ NS cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó. 36
+ Thực hiện cấp bổ sung hoặc điều chỉnh các khoản chi NS 36
+ Thực hiện cấp bổ sung hoặc điều chỉnh các khoản chi NS 36
3.3.1.2. Thực trạng triển khai lập dự toán chi NS 56

3.3.1.2. Thực trạng triển khai lập dự toán chi NS 56
Công tác lập dự toán chi NS tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông được thực hiện bởi các
bộ phận: Phòng Tài chính - Hành chính sự nghiệp chịu trách nhiệm lập dự toán chi
NS của các cơ quan hành chính sự nghiệp cấp tỉnh, Phòng Tài chính doanh nghiệp
lập dự toán chi của các doanh nghiệp có vốn sở hữu Nhà nước trên địa bàn tỉnh và
Phòng Quản lý NS lập dự toán thu – chi của các cơ quan khối Đảng, an ninh quốc
phòng; huyện, thị; đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp và lập dự toán thu – chi
NSNN của toàn tỉnh. 56
Công tác lập dự toán chi NS tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông được thực hiện bởi các
bộ phận: Phòng Tài chính - Hành chính sự nghiệp chịu trách nhiệm lập dự toán chi
NS của các cơ quan hành chính sự nghiệp cấp tỉnh, Phòng Tài chính doanh nghiệp
lập dự toán chi của các doanh nghiệp có vốn sở hữu Nhà nước trên địa bàn tỉnh và
Phòng Quản lý NS lập dự toán thu – chi của các cơ quan khối Đảng, an ninh quốc
phòng; huyện, thị; đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp và lập dự toán thu – chi
NSNN của toàn tỉnh. 56
Hàng năm, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư: Xem xét và
lập dự toán chi NS toàn tỉnh, kể cả dự toán vốn đối ứng và dự toán chi chương trình
mục tiêu quốc gia; Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh trước ngày 30/7 để trình Thường
trực Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét. 58
Hàng năm, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư: Xem xét và
lập dự toán chi NS toàn tỉnh, kể cả dự toán vốn đối ứng và dự toán chi chương trình
mục tiêu quốc gia; Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh trước ngày 30/7 để trình Thường
trực Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét. 58
Những khoản chi đặc thù cho sự nghiệp môi trường, khoa học công nghệ và trợ giá
sẽ phân bổ tối thiểu bằng mức Chính phủ giao. 60
Những khoản chi đặc thù cho sự nghiệp môi trường, khoa học công nghệ và trợ giá
sẽ phân bổ tối thiểu bằng mức Chính phủ giao. 60
Công tác quyết toán chi NSNN tại tỉnh Đăk Nông được thực hiện theo Luật NSnăm
2002, Nghị định 60 của Chính phủ ngày 06/6/2003, Thông tư số 59 ngày 23/6/2003
hướng dẫn thực hiện Nghị định 60, Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/6/2006 Về

việc ban hành Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, Thông tư hướng số 01/2007/TT-
BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối
với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ, Quyết định
hướng dẫn khóa sổ NS địa phương hàng năm của Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông và
các chính sách, chế độ, định mức chi NSNN hiện hành. 74
3.4.2.1. Trong lập dự toán chi NSNN 81
3.4.2.1. Trong lập dự toán chi NSNN 81
3.4.2.2. Trong chấp hành dự toán chi NSNN 81
16
3.4.2.2. Trong chấp hành dự toán chi NSNN 81
3.4.2.3. Trong quyết toán chi NSNN 82
3.4.2.3. Trong quyết toán chi NSNN 82
3.4.2.4. Trong công tác thanh tra quyết toán chi NSNN 82
3.4.2.4. Trong công tác thanh tra quyết toán chi NSNN 82
- Mục tiêu 86
- Mục tiêu 86
- Phương hướng 86
- Phương hướng 86
- Lựa chọn, quyết định danh mục và thứ tự ưu tiên các sản phẩm đầu
ra, các mục tiêu phát triển KT-XH và các hoạt động cần
triển khai để phân bổ tối ưu nguồn lực tài chính địa
phương 88
- Lựa chọn, quyết định danh mục và thứ tự ưu tiên các sản phẩm đầu
ra, các mục tiêu phát triển KT-XH và các hoạt động cần
triển khai để phân bổ tối ưu nguồn lực tài chính địa
phương 88
Các cơ quan, ban ngành, địa phương sẽ phải từ bỏ thông lệ cũ là chỉ
đơn thuần giảm toàn bộ NStheo một tỷ lệ phần trăm nhất
định, để chuyển sang việc xác định những hoạt động cụ thể
nào cần phải loại bỏ hoặc giảm bớt quy mô. Sau đó, việc

giảm số lượng các hoạt động này phải được biểu thị bằng
các dự toán chi tiêu thấp hơn. 89
Các cơ quan, ban ngành, địa phương sẽ phải từ bỏ thông lệ cũ là chỉ
đơn thuần giảm toàn bộ NStheo một tỷ lệ phần trăm nhất
định, để chuyển sang việc xác định những hoạt động cụ thể
nào cần phải loại bỏ hoặc giảm bớt quy mô. Sau đó, việc
giảm số lượng các hoạt động này phải được biểu thị bằng
các dự toán chi tiêu thấp hơn. 89
- Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ dự toán chi NSNN 89
- Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ dự toán chi NSNN 89
17
18
Trờng đại học kinh tế quốc dân

Phan thị mỹ hằng
HON THIN CễNG TC QUN Lí CHI NGN
SCH NH NC TI S TI CHNH
TNH K NễNG
Chuyên ngành: QUảN trị doanh nghiệp
Hà Nội - 2013
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
- Tầm quan trọng của NSNN trong quá trình phát triển KT-XH.
- Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh
Đăk Nông vẫn còn nhiều hạn chế.
- Hiệu quả các khoản chi ngân sách còn thấp, gây lãng phí, chi đầu tư còn
dàn trải, thiếu tập trung, chi thường xuyên còn vượt định mức quy định, vượt dự
toán.
- Việc tăng cường công tác quản lý chi ngân sách nhà nước là yếu tố quyết
định cho việc thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá những lý luận về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài
chính tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2008-2012.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách
nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông trong thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chi ngân sách nhà nước và công tác quản lý chi ngân
sách nhà nước.
- Phạm vi nghiên cứu: Sở Tài chính Đăk Nông, số liệu thu thập trong 5 năm
qua (từ năm 2008 đến 2012) và định hướng đến năm 2020.
Nguồn dữ liệu: Sử dụng Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Đăk
Nông, và số liệu của Cục Thống kê tỉnh.
Phương pháp nghiên cứu: dùng phương pháp duy vật biện chứng, ngoài ra còn
dùng phương pháp phân tích - tổng hợp , phân tích - so sánh và phân tích – dự báo.
Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá, góp phần phát triển, bổ sung thêm những lý luận cơ bản về
quản lý chi NSNN trong bối cảnh hiện nay.
- Có những đóng góp cụ thể, xác đáng thông qua các nghiên cứu về phương
thức quản lý chi NSNN hiện đại: xác lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn, quản lý theo
kết quả đầu ra.
- Đánh giá thực trạng vấn đề chi NSNN và môi trường, thể chế phát triển quản
lý chi NSNN tỉnh.
- Chỉ ra những tồn tại trong việc vận dụng quá trình quản lý chi NSNN trên
địa bàn tỉnh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh tại Sở Tài
chính tỉnh Đăk Nông.
ii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

Giới thiệu các công trình nghiên cứu
Phân tích, đánh giá một số đề tài có liên quan
- Sách chuyên khảo: “Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực trạng và giải
pháp” của tác giả GS,TS Dương Thị Bình Minh, năm 2005.
- Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Ngọc Hải: “Hoàn thiện cơ chế
chi NSNN cho việc cung ứng hàng hoá công cộng ở Việt Nam, năm 2008.
- Luận án tiến sỹ kinh tế: “Đổi mới quản lý chi NSNN trong điều kiện kinh tế
thị trường ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Minh, năm 2008.
- Luận án tiến sỹ kinh tế “Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” của Trần Văn Lâm, năm 2009.
- Đề tài cấp Bộ - Bộ Tài chính: "Tăng cường công tác quản lý tài chính công ở
Việt Nam trong điều kiện hiện nay" do PGS.TS Trần Xuân Hải làm chủ nhiệm.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ngân sách nhà nước
Nêu khái niệm, vai trò của ngân sách nhà nước
Khái niệm, nguyên tắc, nội dung của phân cấp ngân sách nhà nước
Khái niệm, nội dung, những nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước
Quản lý chi ngân sách nhà nước
Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước
Nội dung chi ngân sách nhà nước
Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu chi ngân sách nhà nước
Nêu rõ những nội dung chủ yếu của công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại
Sở Tài chính gồm: Lập dự toán chi NSNN; Triển khai chấp hành dự toán chi NSNN;
Quyết toán chi NSNN và Thanh tra quyết toán chi NSNN. Trong từng nội dung có
trình bày cụ thể nhiệm vụ của Sở Tài chính, căn cứ, yêu cầu và nội dung thực hiện.
Từ kinh nghiệm của Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, rút ra bài
học cho Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước.
iii
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ TÀI CHÍNH
TỈNH ĐĂK NÔNG
Giới thiệu tổng quan về Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông:
Trụ sở đặt tại 02 - đường Tô Hiến Thành - Phường Nghĩa Tân - Thị xã Gia
Nghĩa - tỉnh Đăk Nông.
Điện thoại: 0501.3544142 Fax: 0501.3545068
Email: Website: stcdaknong.gov.vn
Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông từ ngày
thành lập đến nay.
Giới thiệu về cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông.
Nêu rõ vị trí, chức năng, những nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Tài chính tỉnh
Đăk Nông.
Phân tích các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý
chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông.
Phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính
tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2008 - 2012, gồm 04 nội dung cơ bản: Lập dự toán chi
NSNN, triển khai thực hiện dự toán chi NSNN, quyết toán chi NSNN và thanh tra
quyết toán chi NSNN.
Từ phân tích thực trạng trên, nêu bật được những kết quả đạt được và những
hạn chế khó khăn của từng nội dung trong công tác quản lý chi NSNN, tìm ra
nguyên nhân chủ quan, khách quan của những hạn chế khó khăn.
iv
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH ĐĂK NÔNG
Các giải pháp được đề xuất trên cơ sở những hạn chế khó khăn đã được nêu ra
từ việc phân tích thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Đăk
Nông giai đoạn 2008-2012.
Lựa chọn, quyết định danh mục và thứ tự ưu tiên các sản phẩm đầu ra, các
mục tiêu phát triển KT-XH và các hoạt động cần triển khai để phân bổ tối ưu nguồn

lực tài chính địa phương: đánh giá tác động của việc giảm quy mô các hoạt động;
loại bỏ hoặc giảm bớt quy mô các hoạt động, thay đổi trật tự ưu tiên hoặc giảm bớt
mục tiêu để đạt hiệu quả cao nhất; tiến hành sắp xếp thứ tự ưu tiên các đầu ra và
hoạt động để giảm bớt dự toán cho phù hợp với mức trần ngân sách.
Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ dự toán chi NSNN: Xác định danh
mục hoạt động, các mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh trong trung hạn theo thứ tự
ưu tiên; Dự báo khả năng ngân sách; thiết lập mối quan hệ giữa chính sách, định
mức và kết quả thực hiện trong việc chi tiêu ngân sách.
Lập dự toán chi ngân sách theo kết quả đầu ra gắn với tầm nhìn trung hạn:
mục tiêu kết quả đầu ra dự kiến sẽ đạt được phải được xác định và dựa trên cơ sở đó
mà xác định mức độ cấp phát ngân sách để thực hiện được các mục tiêu đó.
Gắn kết chặt chẽ giữa nhóm chi thường xuyên và chi đầu tư trong phân phối
nguồn lực tài chính Nhà nước
Thực hành triệt để chính sách tiết kiệm chi ngân sách để gia tăng nguồn vốn
đầu tư cho Nhà nước: linh hoạt, chuyển nhanh sự phân bổ nguồn lực từ ưu tiên thấp
sang ưu tiên cao, từ những dự án, chương trình kém hiệu quả sang những chương
trình, dự án có hiệu quả cao hơn; bãi bỏ cơ chế xin - cho, đảm bảo tính minh bạch
của chi NSNN và giữ kỷ luật tài chính tổng thể; bãi bỏ cơ chế xin - cho, đảm bảo
tính minh bạch của chi NSNN và giữ kỷ luật tài chính tổng thể.
v
Hoàn thiện định mức chi NSNN: đơn giản hoá và thay đổi vai trò của hệ thống
các định mức chi tiêu, mang tính định hướng.
Nâng cao chất lượng thẩm định báo cáo quyết toán chi NSNN của các đơn vị
sử dụng dự toán.
Đưa nội dung đánh giá hiệu quả sử dụng NSNN vào báo cáo quyết toán chi
NSNN.
Tăng cường nhân sự cho các tổ chức thanh tra
Xây dựng chế độ đãi ngộ đối với người làm công tác thanh tra
vi
KẾT LUẬN

Thực hiện quản lý chi NSNN trong điều kiện nguồn lực tài chính cho phát
triển KT-XH còn hạn chế thì vấn đề phân bổ và quản lý có hiệu quả đặt ra yêu cầu
phải thực hiện các giải pháp để thúc đẩy quá trình quản lý chi NSNN phát triển cả
về quy mô và chất lượng, trong đó giải pháp nâng cao hiệu quả chi NSNN là một
vấn đề quan trọng.
Trên cơ sở tổng hợp lý luận và phân tích thực trạng, luận văn đã đề xuất các
nhóm giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Đăk
Nông, thực hiện mục tiêu đưa Đăk Nông trở thành một tỉnh phát triển toàn diện về
KT-XH. Mặc dù đã cố gắng nhưng với thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, đề
tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô chỉ dẫn để luận văn
được hoàn thiện và đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.
vii
Trờng đại học kinh tế quốc dân

Phan thị mỹ hằng
HON THIN CễNG TC QUN Lí CHI NGN
SCH NH NC TI S TI CHNH
TNH K NễNG
Chuyên ngành: QUảN trị doanh nghiệp
ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRầN việt lâm
Hà Nội - 2013
PHN M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Ngõn sỏch nh nc (NSNN) l cụng c iu chnh v mụ nn kinh t - xó hi
(KT-XH), nh hng phỏt trin sn xut, iu tit th trng, bỡnh n giỏ c, iu
chnh i sng xó hi v thỳc y phỏt trin nn kinh t. Thụng qua hot ng chi
ngõn sỏch (NS), Nh nc dựng NSNN u t cho c s kt cu h tng, hỡnh thnh
cỏc doanh nghip thuc cỏc ngnh then cht trờn c s ú to mụi trng v iu
kin thun li cho s ra i v phỏt trin cỏc doanh nghip thuc mi thnh phn
kinh tế như: Điện lực, Hàng không…. Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các

doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền
và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Và trong
những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong NS cũng có thể được sử dụng để hỗ
trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc
chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn.
Trong những năm qua, cơ cấu phân phối và sử dụng nguồn lực NS đã có nhiều
chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần tính dàn trải và bao cấp tập trung chi cho
những nhiệm vụ phát triển kinh tế quan trọng và giải quyết những vấn đề bức xúc
của đất nước. Nhìn chung, chi NS không ngừng tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu quản
lý nhà nước và KT-XH, củng cố an ninh quốc phòng, góp phần thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế.
Trong bối cảnh chung của cả nước, Đăk Nông đã từng bước xây dựng và phát
triển KT-XH, ổn định an ninh quốc phòng. Mặc dù nguồn thu ít, Sở Tài chính tỉnh
Đăk Nông cũng đã cân đối và quản lý chi NSNN một cách chặt chẽ để không những
đảm bảo nội dung chi thiết yếu cho bộ máy quản lý, hoạt động thường xuyên mà
còn dành một phần chi đáng kể cho công tác đầu tư phát triển cho tỉnh nhà. Tuy
nhiên, thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông vẫn
còn nhiều hạn chế. Hiệu quả các khoản chi NS còn thấp, gây lãng phí, chi đầu tư
còn dàn trải, thiếu tập trung, chi thường xuyên còn vượt định mức quy định, vượt
dự toán. Việc tăng cường công tác quản lý chi NSNN là yếu tố quyết định cho việc
thực hiện phát triển KT-XH của tỉnh.
Từ những yêu cầu cấp thiết đó, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý
chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông” để làm luận văn tốt nghiệp cao học
chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu về mặt lý luận
Hệ thống hoá những lý luận về công tác quản lý chi NSNN.
2.2. Mục tiêu thực tiễn
9
Vận dụng những lý luận về công tác quản lý chi NSNN để phân tích thực

trạng công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông trong 5 năm qua.
Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại Sở
Tài chính tỉnh Đăk Nông trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Chi NSNN và công tác quản lý chi NSNN.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về không gian
Sở Tài chính Đăk Nông.
3.2.2. Phạm vi về thời gian
Luận văn sử dụng số liệu thu thập trong 5 năm qua (từ năm 2008 đến 2012) và
định hướng đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Sử dụng Báo cáo quyết toán NSNN tỉnh Đăk Nông, Báo cáo quyết toán NS
của các cơ quan có liên quan, và số liệu của Cục Thống kê tỉnh.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, ngoài ra còn dùng các phương
pháp như: phân tích - tổng hợp , phân tích - so sánh và phân tích – dự báo.
5. Những đóng góp của luận văn
Luận văn đã hệ thống hoá, góp phần phát triển, bổ sung thêm những lý luận cơ
bản về quản lý chi NSNN trong bối cảnh hiện nay.
Luận văn có những đóng góp cụ thể, xác đáng thông qua các nghiên cứu về
phương thức quản lý chi NSNN hiện đại: xác lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn,
quản lý theo kết quả đầu ra.
Luận văn đánh giá thực trạng vấn đề chi NSNN và môi trường, thể chế phát
triển quản lý chi NSNN tỉnh; Chỉ ra những tồn tại trong việc vận dụng quá trình
quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh; Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện
10
quản lý chi NSNN tỉnh tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông.

6. Kết cấu luận văn
Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về chi NSNN và quản lý chi NSNN
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh
Đăk Nông
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại Sở
Tài chính tỉnh Đăk Nông
Kết luận
11
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu các công trình nghiên cứu
Chi NSNN có vai trò rất quan trọng trong ổn định, tăng trưởng kinh tế và
giải quyết các vấn đề xã hội và nó càng quan trọng hơn khi nguồn lực NS bị thiếu
hụt nhưng đòi hỏi các khoản chi đó phải hiệu quả; các nhà nghiên cứu lĩnh vực quản
lý chi NSNN cũng chứng minh rằng nếu quản lý chi NSNN không hiệu quả sẽ dẫn
đến nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn. Vì vậy, vấn đề quản lý chi NSNN trở
thành đối tượng nghiên cứu phổ biến trong các tác phẩm, đề tài khoa học như:
Tác phẩm NSNN của tác giả Lê Văn Ái, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1992.
Tác phẩm Đổi mới NSNN của tác giả Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công nghiệp,
Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1992.
Tác phẩm Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập
kinh tế do PGS.TS Vũ Thu Giang làm chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, xuất
bản năm 2000
Tác phẩm “Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” của
tác giả GS,TS Dương Thị Bình Minh, năm 2005.
Tác phẩm Tài chính công của tác giả GS.TS Nguyễn Thị Cành, tái bản lần thứ
nhất có sửa chữa và bổ sung, Nxb Đại học quốc gia, TP. Hồ Chí Minh; 2008.

Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Ngọc Hải: “Hoàn thiện cơ chế chi
NSNN cho việc cung ứng hàng hoá công cộng ở Việt Nam, năm 2008.
Luận án tiến sỹ kinh tế: “Đổi mới quản lý chi NSNN trong điều kiện kinh tế
thị trường ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Minh, năm 2008.
Luận án tiến sỹ kinh tế “Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” của Trần Văn Lâm, năm 2009.
Đề tài cấp Bộ - Bộ Tài chính: "Tăng cường công tác quản lý tài chính công ở
Việt Nam trong điều kiện hiện nay" do PGS.TS Trần Xuân Hải làm chủ nhiệm.
12
1.2. Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu
Chi NSNN đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nó
thường gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và phát triển quyền lực của nhà
nước. Cùng với sự phát triển đó, nó đòi hỏi một lý thuyết nhất quán và toàn diện để
hiểu về chi NSNN và quản lý hiệu quả nó.
Sách chuyên khảo: “Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực trạng và giải
pháp” của tác giả GS,TS Dương Thị Bình Minh, năm 2005 bàn về vấn đề quản lý
chi tiêu công. Tài liệu đã hệ thống được tổng quan về quản lý chi tiêu công như:
khái niệm, đặc điểm, nội dung, quản lý chi tiêu công. Trong phần phân tích thực
trạng, tác giả đã khái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1991-2004,
phân tích thực trạng quản lý chi tiêu công mà điển hình là chi NSNN Việt Nam giai
đoạn 1991-2004, nêu được quá trình kiểm soát chi NSNN qua kho bạc nhà nước và
đã đánh giá quản lý chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 1991-2004, từ đó chỉ ra những
kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế làm cơ sở cho các đề xuất
giải pháp. Tuy nhiên, sách chuyên khảo đã đề cập đến các vấn đề chung của Việt
Nam mà chưa gắn với thực trạng của từng địa phương - nhân tố cơ bản để phát triển
một quốc gia vững mạnh trong giai đoạn hiện nay. [39]
Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Nguyễn Ngọc Hải: “Hoàn thiện cơ chế chi
NSNN cho việc cung ứng hàng hoá công cộng ở Việt Nam, năm 2008 đã hệ thống
hoá và làm rõ thêm được các vấn đề lý luận về hàng hoá công cộng; vai trò của Nhà
nước đối với vỉệc cung ứng hàng hoá công cộng và phương thức tổ chức cung ứng.

Khẳng định tính tất yếu của việc sử dụng công cụ chi NSNN cho việc cung ứng hàng
hoá công cộng. Đồng thời, luận án cũng trình bày về cơ chế quản lý chi NSNN cho
việc cung ứng hàng hoá công cộng một cách có hệ thống. Nghiên cứu xu hướng và
kinh nghiệm về quản lý chi NSNN ở các nước có nền kinh tế phát triển. Luận án đã
trình bày một cách khái quát thực trạng nhiệm vụ chi NSNN và cơ chế quản lý chi
NS cho việc cung ứng hàng hoá công cộng trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở
nước ta trong những năm vừa qua (trước và sau khi có Luật NS và quá trình hoàn
thiện, sửa đổi Luật). Đây chính là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề xuất các giải
13
pháp hoàn thiện cơ chế quản lý chi NSNN cho cho việc cung ứng hàng hóa công
cộng. Tuy nhiên, về nội dung trên bình diện quản lý vĩ mô của chi NSNN đối với
hàng hóa công cộng Luận án chưa chỉ ra được nguyên nhân sâu xa của sự bất cập
trong vận hành cơ chế này. Do phạm vi nghiên cứu rộng nên giải pháp còn thiếu cụ
thể, và chưa rõ định hướng. [22]
Một nghiên cứu khác của Luận án tiến sỹ kinh tế “Hoàn thiện quản lý chi
NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” năm
2009, của tác giả Trần Văn Lâm, đã hệ thống hoá và làm rõ thêm được các vấn đề
lý luận về tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội; NSNN, chi và quản lý chi NSNN
trong nền kinh tế thị trường với những nội dung: mục tiêu, nguyên tắc và phương
thức của quản lý chi NSNN ; quản lý chi NSNN với việc thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội. Luận án cũng đã trình bày một cách khái quát thực trạng quản lý chi NS
về hệ thống cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh trên các mặt: cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội; công bằng xã hội.
Qua đó, rút ra những kết quả đạt được và những hạn chế cùng nguyên nhân của việc
quản lý chi NSNN trong những năm vừa qua. Qua đó, tác giả luận án đã nghiên cứu đề
xuất một hệ thống gồm 6 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NS địa
phương. Trong đó, giải pháp áp dụng quy trình lập dự toán và phân bổ NS trên cơ sở
khuôn khổ chi tiêu trung hạn hướng theo kết quả đầu ra; hoàn thiện cơ chế quản lý chi
NS. Tuy nhiên, luận án chưa làm rõ được đặc thù riêng của Tỉnh khi áp dụng phương
thức quản lý mới, các phương thức quản lý, quy trình quản lý chi NSNN nhằm thúc

đẩy phát triển KT-XH ở các Tỉnh khác nhau thì có gì khác nhau. [28]
Đề tài cấp Bộ - Bộ Tài chính: "Tăng cường công tác quản lý tài chính công ở
Việt Nam trong điều kiện hiện nay" do PGS.TS Trần Xuân Hải làm chủ nhiệm cùng
các tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận về chi NSNN và quản lý chi NSNN; phân tích và
đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính công ở nước ta trong giai đoạn 2001-
2010 vẫn còn những hạn chế nhất định, thể hiện trong việc phân cấp quản lý NS,
trong công tác quản lý thu - chi NSNN, xử lý bội chi NS, quản lý nợ công cũng như
tài chính của các đơn vị sự nghiệp cung cấp dịch vụ công cộng. Thực trạng đó đặt ra
yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý tài chính công.
14

×