Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiếng Việt - Lớp 1 - Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.84 KB, 11 trang )

Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
TUẦN 22: Ngày dạy: Thứ 3 ngày 8/ 2/ 2011
TIẾNG VIỆT - BÀI 90 - TIẾT 1
Ôn tập
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (5’)
Bài cũ
-MT: Kiểm tra đọc, viết bài 89:
iêp, ươp.
-ĐD: Thẻ câu ứng dụng:
“Nhanh tay thì được …
Cướp cờ mà chạy.”
-PP: Động não , thực hành ,…
Hoạt động cả lớp
-Giao việc : Viết bảng con: rau diếp, ướp cá.
-HS viết -Trình bày
-Nhận xét , đánh giá. Đọc lại chữ vừa viết.
Hoạt động nhóm
-2 HS đọc câu ứng dụng: “Nhanh tay thì được……
Cướp cờ mà chạy.”
-Nhận xét, đánh giá - Chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG 2: (5’)
Giới thiệu bài
-MT : HS biết được các vần
cần ôn có kết thúc bằng âm p:
op, ap, ăp, âp, ôp, ơp, ep, êp,
ip, up, iêp, ươp.
-ĐD: Bảng ôn ở SGK trang 16,
-PP: Động não , đàm thoại ,…
Hoạt động cả lớp
(?)Tuần qua chúng ta đã học những vần gì mới?


-HS đưa ra những vần mới học nhưng chưa ôn.
-GV ghi ở góc bảng .
-GV gắn bảng ôn .
-HS kiểm tra , bổ sung.
-Giới thiệu bài ôn tập.
-Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 3 : (18’)
Ôn tập
-MT: HS đọc đựoc các vần có
kết thúc bằng p; từ ngữ, câu
ứng dụng từ bài 84 đến bài
90.
Viết được các vần từ ngữ
ứng dụng từ bài 84 đến bài
90.
-ĐD: Bảng ôn( phóng to ) ở
sgk bài 90 trang 16, 17.
Thẻ từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp
trứng,
-PP: Hướng dẫn có gợi ý ,
thực hành , giải quyết vấn đề.
Hoạt động kết hợp : cá nhân , nhóm , cả lớp
*Bước 1: Các vần vừa học :
-GV đọc âm – HS chỉ chữ ở bảng ôn
-HS chỉ chữ và đọc âm.
*Bước 2: Ghép chữ thành vần:
HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc kết hợp với âm ở
dòng ngang của bảng ôn.
(?)Các vần đó có gì giống nhau? (Kết thúc bằng âm p).
Vần nào có nguyên âm đôi? (iêp, ươp)

*Bước 3: Đọc từ ngữ ứng dụng: đầy ắp, đón tiếp,
ấp trứng.
-GV đính thẻ từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
-HS đọc: cá nhân , nhóm , cả lớp.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS và giải thích thêm về
các từ ngữ này.
*Bước 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng:
-HS viết bảng con: đón tiếp, ấp trứng.
-GV chỉnh sửa chữ viết cho HS .Lưu ý vị trí dấu thanh
và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết .
HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
Trò chơi
-MT:Ôn lại các vần vừa ôn
trong bài ôn tập vừa học có
kết thúc bằng âm p.
-PP: Trò chơi học tập
Hoạt động cá nhân
-GV nêu tên trò chơi : Tìm đúng , tìm nhanh
-Hướng dẫn cách chơi: HS tìm chữ có vần vừa ôn tập
theo kiểu tiếp nối . Em nào tìm trùng tiếng của bạn hoặc
tìm chậm phải đọc lại bài 1 lượt.
-HS tìm tiếng - Nhận xét , đánh giá -Chuyển tiếp
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (2’) *Nhận xét giờ học . *Chuẩn bị tiết 2.
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
TIẾNG VIỆT - BÀI 90 - TIẾT 2
Ôn tập
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
Luyện đọc

-MT: Ôn lại bảng ôn ở tiết 1
HS đọc đựơc câu ứng dụng:
Cá mè ăn nổi
…………….
Đẹp ơi là đẹp.
-ĐD: Tranh ở SGK trang 17.
-PP: Thảo luận, thực hành ,…
Hoạt động kết hợp : cá nhân , nhóm ,cả lớp
* Luyện đọc lại bài ở tiết 1:
-HS đọc lại bảng ôn (cá nhân, nhóm, cả lớp)
- Đọc các từ ứng dụng (theo cá nhân, nhóm, cả lớp)
đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
*Luyện đọc câu ứng dụng: Cá mè ăn nổi …
Đẹp ơi là đẹp.
-HS quan sát tranh .Thảo luận : -Tranh vẽ gì ?
-HS đọc câu ứng dụng ở SGK trang 17
-GV đọc mẫu toàn bài ở SGK trang 16, 17- HS đọc.
HOẠT ĐỘNG 2: (10’)
Luyện viết
-MT: HS viết đúng các chữ: đón
tiếp, ấp trứng.
-ĐD:Chữ mẫu: đón tiếp, ấp
trứng.
Vở tập viết 1 tập 2 trang 11
-PP: Hướng dẫn có gợi ý, thực
hành, giải quyết vấn đề ,…
Hoạt động cả lớp
-HS quan sát chữ mẫu -Nhận xét các nét , chỗ nối
-GV viết mẫu - Hướng dẫn viết các nét , khoảng
cách, tư thế ngồi –HS quan sát



Hoạt động cá nhân
-HS viết bài vào vở.
-GV theo dõi , uốn nắn , động viên -Chấm, chữa bài.
HOẠT ĐỘNG 3 : (10’)
Kể chuyện
-MT: Nghe hiểu và kể được một
đoạn truyện theo tranh truyện
kể: Ngỗng và Tép.
HS khá, giỏi kể được từ 2 đến
3 đoạn truyện theo tranh
-ĐD: Tranh minh họa truyện kể:
Ngỗng và Tép.
-PP:Kể chuyện, trực quan, đàm
thoại,…
Hoạt động cả lớp , nhóm , cá nhân
-HS đọc tên câu chuyện: Ngỗng và Tép.
-GV g.thiệu rồi kể diễn cảm kèm theo các tranh m.họa
+Tranh1: Nhà nọ có khách. Chợ thì xa, người vợ bàn
với chồng: “…… Nhà mình có đôi Ngỗng, hay là
mình thịt đi một con đãi khách?”
+Tranh 2: Đôi vợ chồng Ngỗng nghe được tin đó, suốt
đêm không ngủ…Ông khách lại là người nghe được
tiếng loài vật. Cả đêm ông không ngủ vì thương cho
tình cảm của đôi vợ chồng Ngỗng…”
+Tranh 3: Hôm sau ông khách thức dậy sớm. Ngoài
cổng đang có người bán Tép. Ông bèn gọi vợ bạn
dậy mua Tép. ….Chị vợ chiều khách và thôi không
giết Ngỗng nữa.

+Tranh 4: Vợ chồng Ngỗng thoát chết, chúng rất biết
ơn Tép và từ đấy chúng không bao giờ ăn Tép nữa.
-HS kể - Lớp nhận xét
(?) Câu chuyện nói điều gì?
HOẠT ĐỘNG 4 : (5’)
Củng cố - Dặn dò
-MT: Ôn bài học và dặn BTVN
-PP: Thực hành , thuyết trình ,…
Hoạt động cả lớp
-GV chỉ bảng ôn –HS đọc – Tìm chữ có vần vừa ôn
*Nhận xét giờ học
*Dặn HS ôn bài. Chuẩn bị bài 91: oa, oe.
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
Ngày dạ y: Thứ 4 ngày 9/ 2 / 2011
TIẾNG VIỆT- BÀI 91 - TIẾT 1:
oa - oe
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: Bài cũ (5’)
-MT: Kiểm tra đọc, viết bài 90:
Ôn tập
-ĐD: Thẻ câu: Cá mè ăn
Đẹp ơi là đẹp.
-PP: Động não, thực hành
Hoạt động cả lớp
-Giao việc: Viết bảng con: đầp ắp, đón tiếp
-HS viết- Trình bày- Nhận xét, đánh giá- Đọc lại.
-Đính thẻ câu: Cá mè ăn nổi…
Đẹp ơi là đẹp.
-2 HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Chuyển tiếp:

HOẠT ĐỘNG 2: (3’)
Giới thiệu bài
-MT: HS nắm được vần mới
sẽ học: oa, oe.
-PP: Trực quan, đàm thoại…
Hoạt động cả lớp
-GV ghi bảng: on HS đọc
(?)Từ vần on cô viết lại âm o và thay âm n bằng âm a ta
có vần gì? (oa).
-Từ vần oa cô viết lại âm o và thay âm a bằng âm e ta có
vần gì? (oe).
-G.thiệu vần mới: oa, oe- Ghi bảng - Đọc mẫu- HS đọc
HOẠT ĐỘNG 3: (15’)
Dạy vần
-MT: HS đọc và viết được: oa,
oe, hoạ sĩ, múa, xoè.
-ĐDDH: Tranh vẽ: hoạ sĩ,
múa xoè.
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,
đàm thoại, giải quyết vấn
đề…
Hoạt động kết hợp: cá nhân, nhóm, cả lớp
oa: *Bước 1: Nhận diện, đánh vần, đọc trơn
-HS đánh vần: o – a - oa Đọc trơn: oa
(?)Vần oa có mấy âm? Là những âm nào?
(?) Có âm h ghép với vần oa và dấu thanh nặng ta có
tiếng gì? (hoạ)
-Đánh vần và đọc trơn: hờ- oa – hoa – nặng – hoạ .
(?)Tiếng hoạ có âm gì ghép vần gì và dấu thanh gì?
-Cho HS xem tranh: hoạ sĩ . Hỏi tranh vẽ gì?

-GV giới thiệu từ mới và ghi bảng: hoạ sĩ- HS đọc
-HS đọc lại âm, tiếng, từ khoá: oa - hoạ - hoạ sĩ.
oe: Thực hiện tương tự
*So sánh oa với oe: giống và khác nhau chỗ nào?
*Bước 2: Hướng dẫn viết
-GV viết mẫu: oa, oe
-HS viết bảng con: oa, oe
-HS viết tiếp: hoạ sĩ, múa xoè.
-GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 4: (7’)
Dạy từ ứng dụng
-MT: HS đọc được các từ ứng
dụng: sách giáo khoa, hoà
bình, chích choè, mạnh khoẻ.
-ĐD: Thẻ từ: sách giáo khoa,
hoà bình, chích choè, mạnh
khoẻ.
-PP: Đàm thoại, thực hành…
Hoạt động kết hơp: cá nhân, nhóm, cả lớp
-GV gắn thẻ từ:
sách giáo khoa chích choè
hoà bình mạnh khoẻ.
-HS đọc thầm- Tìm và gạch chân tiếng có vần mới học?
HS đọc cá nhân, nhóm.
-GV đọc mẫu- Lớp đọc đồng thanh.
*Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’) *Thi tìm tiếng có vần oa, oe.
*Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết 2.
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1

TIẾNG VIỆT- BÀI 91 - TIẾT 2:
oa - oe
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
Luyện đọc
-MT: HS đọc được vần, từ
khoá, từ ứng dụng ở tiết 1.
Đọc được các câu ứng dụng:
Hoa ban xoè cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
-ĐDDH: Tranh minh hoạ đoạn
thơ ứng dụng ở trên.
SGK trang 18- 19
-PP: Đàm thoại, thực hành…
Hoạt động kết hợp: cá nhân, nhóm, cả lớp
*Luyện đọc bài ở tiết 1:
-HS đọc nối tiếp: oa- hoạ- hoạ sĩ; oe- xoè- múa xoè.
-Luyện đọc các từ ứng dụng: (cá nhân, nhóm cả lớp).
sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ.
*Đọc câu ứng dụng:
Hoa ban xoè cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
-HS nhận xét tranh minh hoạ.
-HS đọc đoạn thơ ứng dụng: (Theo cá nhân, nhóm, lớp)
-GV đọc mẫu- Lớp đọc -Nhận xét- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (10’)

Luyện viết
-MT:HS viết được: oa, oe,
hoạ sĩ, múa xoè theo mẫu.
-ĐDDH: Chữ mẫu: oa, oe,
hoạ sĩ, múa xoè.
Bảng phụ có kẻ ô li,
Vở tập viết 1 trang 12.
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,
thực hành…
*Bước 1: Hoạt động cả lớp
-HS quan sát chữ mẫu, nhận xét các nét, chỗ nối,
khoảng cách giữa các chữ: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
-Viết mẫu- Hướng dẫn viết- HS theo dõi.

*Bước 2: Hoạt động cá nhân
-HS viết bài vào vở tập viết - GV theo dõi, uốn nắn tư thế
ngồi, cách cầm viết, động viên HS viết bài.
-Chấm, chữa bài
-Nhận xét, đánh giá- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 3: (10’)
Luyện nói
-MT: HS nói được từ 2 đến 4
câu theo chủ đề: Sức khoẻ là
vốn quý nhất.
-ĐDDH: Tranh minh hoạ phần
luyện nói: Sức khoẻ là vốn
quý nhất.
-PP: Trực quan, đàm thoại,
thực hành…
Hoạt động cá nhân

-HS đọc tên bài luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
-HS quan sát tranh minh hoạ
*Gợi ý:
+Các bạn trai trong tranh đang làm gì?
+Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
+Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
-HS nói (Mỗi em từ 2 đến 4 câu. Yêu cầu HS nói câu
hoàn chỉnh.).
-Nhận xét, đánh giá
HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
Củng cố- Dặn dò
-MT: Ôn lại bài: oa, oe và dặn
bài tập về nhà
-PP: Trò chơi, thuyết trình…
Hoạt động cả lớp
-GV chỉ bảng – HS theo dõi, đọc theo
-Trò chơi: Thi viết chữ có vần oa, oe vừa học.
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt.
-Dặn HS ôn bài.Tìm chữ có vần vừa học. Chuẩn bị bài92
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
Thứ tư, ngày 27/ 1/ 2010
TIẾNG VIỆT- BÀI 92 - TIẾT 1:
oai - oay
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: Bài cũ (5’)
-MT: Kiểm tra đọc, viết bài 91:
oa, oe.
-ĐD: Thẻ câu:
Hoa ban xoè cánh trắng

…………………dịu dàng.
PP: Động não, thực hành
Hoạt động cả lớp
-Giao việc: Viết bảng con: sách giáo khoa, chích choè.
-HS viết- Trình bày- Nhận xét, đánh giá- Đọc lại.
-Đính thẻ câu: Hoa ban xoè cánh trắng
………………………….
Bay làn hương dịu dàng.
-2 HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (3’)
Giới thiệu bài
-MT: HS nắm được vần mới
sẽ học: oai, oay.
-PP: Trực quan, đàm thoại…
Hoạt động cả lớp
-GV ghi bảng: oa HS đọc
(?)Từ vần oa cô viết lại âm o và a rồi thêm âm i ta có vần
gì? (oai).
-Từ vần oai cô viết lại o, a và thay âm i bằng âm y ta có
vần gì? (oay).
-G.thiệu vần mới: oai, oay- Ghi bảng - Đọc mẫu- HS đọc
HOẠT ĐỘNG 3: (15’)
Dạy vần
-MT: HS đọc và viết được:
oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
-ĐDDH: Tranh vẽ: gió xoáy.
Vật thực: Điện thoại
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,
đàm thoại, giải quyết vấn
đề…

Hoạt động kết hợp: cá nhân, nhóm, cả lớp
oai: *Bước 1: Nhận diện, đánh vần, đọc trơn
-HS đánh vần: o – a – i - oai Đọc trơn: oai
(?)Vần oai có mấy âm? Là những âm nào?
(?) Có âm th ghép với vần oai và dấu thanh nặng ta có
tiếng gì? (thoại)
-Đánh vần và đọc trơn: thờ- oai – thoai – nặng – thoại .
(?)Tiếng thoại có âm gì ghép vần gì và dấu thanh gì?
-Cho HS xem: điện thoại . Hỏi tranh vẽ gì?
-GV giới thiệu từ mới và ghi bảng: điện thoại- HS đọc
-HS đọc lại âm, tiếng, từ khoá: oai - thoại - điện thoại.
oay: Thực hiện tương tự
*So sánh oai với oay: giống và khác nhau chỗ nào?
*Bước 2: Hướng dẫn viết
-GV viết mẫu: oai, oay
-HS viết bảng con: oai, oay
-HS viết tiếp: điện thoại, gió xoáy.
-GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 4: (7’)
Dạy từ ứng dụng
-MT: HS đọc được các từ ứng
dụng: quả xoài, khoai lang, hí
hoáy, loay hoay.
-ĐD: Thẻ từ: quả xoài, khoai
lang, hí hoáy, loay hoay.
-PP: Đàm thoại, thực hành…
Hoạt động kết hơp: cá nhân, nhóm, cả lớp
-GV gắn thẻ từ:
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay.

-HS đọc thầm- Tìm và gạch chân tiếng có vần mới học?
HS đọc cá nhân, nhóm.
-GV đọc mẫu- Lớp đọc đồng thanh.
*Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’) *Thi tìm tiếng có vần oai, oay.
*Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết 2.
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
TIẾNG VIỆT- BÀI 92 - TIẾT 2:
oai - oay
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
Luyện đọc
-MT: HS đọc được vần, từ
khoá, từ ứng dụng ở tiết 1.
Đọc được các câu ứng dụng:
Tháng chạp là tháng ….
………… mưa sa đầy đồng.
-ĐDDH: Tranh minh hoạ đoạn
thơ ứng dụng ở trên.
SGK trang 20- 21
-PP: Đàm thoại, thực hành…
Hoạt động kết hợp: cá nhân, nhóm, cả lớp
*Luyện đọc bài ở tiết 1:
-HS đọc nối tiếp:
oai- thoại- điện thoại; oay- xoáy- gió xoáy.
-Luyện đọc các từ ứng dụng: (cá nhân, nhóm cả lớp).
quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
*Đọc câu ứng dụng:Tháng chạp là tháng trồng khoai
……………………………………….

Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
-HS nhận xét tranh minh hoạ.
-HS đọc đoạn thơ ứng dụng: (Theo cá nhân, nhóm, lớp)
-GV đọc mẫu- Lớp đọc -Nhận xét- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (10’)
Luyện viết
-MT:HS viết được: oai, oay,
điện thoại, gió xoáy theo mẫu.
-ĐDDH: Chữ mẫu: oai, oay,
điện thoại, gió xoáy.
Bảng phụ có kẻ ô li,
Vở tập viết 1 trang 12.
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,
thực hành…
*Bước 1: Hoạt động cả lớp
-HS quan sát chữ mẫu, nhận xét các nét, chỗ nối,
khoảng cách giữa các chữ: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
-Viết mẫu- Hướng dẫn viết- HS theo dõi.

*Bước 2: Hoạt động cá nhân
-HS viết bài vào vở tập viết - GV theo dõi, uốn nắn tư thế
ngồi, cách cầm viết, động viên HS viết bài.
-Chấm, chữa bài - Nhận xét, đánh giá- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 3: (10’)
Luyện nói
-MT: HS nói được từ 2 đến 4
câu theo chủ đề: Ghế đẩu,
ghế xoay, ghế tựa.
-ĐDDH: Tranh minh hoạ phần
luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay,

ghế tựa.
-PP: Trực quan, đàm thoại,
thực hành…
Hoạt động cá nhân
-HS đọc tên bài luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
-HS quan sát tranh minh hoạ
*Gợi ý:
+HS quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế.
+Giới thiệu với các bạn trong nhóm nhà em có các loại
ghế nào. Sau đó vài em lên giới thiệu trước lớp.
+Chỉ và giới thiệu với cả lớp trong lớp học của mình có
các loại ghế nào?
-HS nói (Mỗi em từ 2 đến 4 câu. Yêu cầu HS nói câu
hoàn chỉnh.).
-Nhận xét, đánh giá - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
Củng cố- Dặn dò
-MT: Ôn lại bài: oai, oay và
dặn bài tập về nhà
-PP: Trò chơi, thuyết trình…
Hoạt động cả lớp
-GV chỉ bảng – HS theo dõi, đọc theo
-Trò chơi: Thi viết chữ có vần oai, oay vừa học.
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt.
-Dặn HS ôn bài.Tìm chữ có vần vừa học. Chuẩn bị bài93
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
TIẾNG VIỆT- BÀI 93 - TIẾT 1:
oan - oăn
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ

HOẠT ĐỘNG 1: Bài cũ (5’)
-MT: Kiểm tra đọc, viết bài 91:
oai, oay.
-ĐD: Thẻ câu:
Tháng chạp là tháng ….
………… mưa sa đầy đồng.
PP: Động não, thực hành
Hoạt động cả lớp
-Giao việc: Viết bảng con: quả xoài, loay hoay.
-HS viết- Trình bày- Nhận xét, đánh giá- Đọc lại.
-Đính thẻ câu: Tháng chạp là tháng trồng khoai
………………………………………….
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
-2 HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (3’)
Giới thiệu bài
-MT: HS nắm được vần mới
sẽ học: oan, oăn.
-PP: Trực quan, đàm thoại…
Hoạt động cả lớp
-GV ghi bảng: oai HS đọc
(?)Từ vần oai cô viết lại oa và thay âm i bằng âm n ta có
vần gì? (oan).
-Từ vần oan cô viết lại o và n, thay âm a bằng âm ă ta có
vần gì? (oăn).
-G.thiệu vần mới: oan, oăn- Ghi bảng - Đọc mẫu- HS đọc
HOẠT ĐỘNG 3: (15’)
Dạy vần
-MT: HS đọc và viết được:
oan, oăn, giàn khoan, tóc

xoăn.
-ĐDDH: Tranh vẽ: giàn khoan,
tóc xoăn.
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,
đàm thoại, giải quyết vấn
đề…
Hoạt động kết hợp: cá nhân, nhóm, cả lớp
oan: *Bước 1: Nhận diện, đánh vần, đọc trơn
-HS đánh vần: o – a – n - oan Đọc trơn: oan
(?)Vần oan có mấy âm? Là những âm nào?
(?) Có âm kh ghép với vần oan ta có tiếng gì? (khoan)
-Đánh vần và đọc trơn: khờ- oan – khoan .
(?)Tiếng khoan có âm gì ghép vần gì và dấu thanh gì?
-Cho HS xem: giàn khoan . Hỏi tranh vẽ gì?
-GV giới thiệu từ mới và ghi bảng: giàn khoan- HS đọc
-HS đọc lại âm, tiếng, từ khoá: oan- khoan- giàn khoan.
oăn: Thực hiện tương tự
*So sánh oan với oăn:
(?)Vần oan và vần oăn giống và khác nhau chỗ nào?
*Bước 2: Hướng dẫn viết
-GV viết mẫu: oan, oăn
-HS viết bảng con: oan, oăn
-HS viết tiếp: giàn khoan, tóc xoăn.
-GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 4: (7’)
Dạy từ ứng dụng
-MT: HS đọc được các từ ứng
dụng: bé ngoan, học toán,
khoẻ khoắn, xoắn thừng.
-ĐD: Thẻ từ: bé ngoan, học

toán, khoẻ khoắn, xoắn
thừng.
-PP: Đàm thoại, thực hành…
Hoạt động kết hơp: cá nhân, nhóm, cả lớp
-GV gắn thẻ từ:
bé ngoan khoẻ khoắn
học toán xoắn thừng.
-HS đọc thầm- Tìm và gạch chân tiếng có vần mới học?
HS đọc cá nhân, nhóm.
-GV đọc mẫu- Lớp đọc đồng thanh.
*Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’) *Thi tìm tiếng có vần oan, oăn.
*Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết 2.
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
TIẾNG VIỆT- BÀI 93 - TIẾT 2:
oan - oăn
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
Luyện đọc
-MT: HS đọc được vần, từ
khoá, từ ứng dụng ở tiết 1.
Đọc được các câu ứng dụng:
Khôn ngoan…………
………… chớ hoài đá nhau.
-ĐDDH: Tranh minh hoạ đoạn
thơ ứng dụng ở trên.
SGK trang 22- 23
-PP: Đàm thoại, thực hành…
Hoạt động kết hợp: cá nhân, nhóm, cả lớp

*Luyện đọc bài ở tiết 1:
-HS đọc nối tiếp:
oan – khoan – giàn khoan; oăn – xoăn – tóc xoăn
-Luyện đọc các từ ứng dụng: (cá nhân, nhóm cả lớp).
bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng.
*Đọc câu ứng dụng:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-HS nhận xét tranh minh hoạ.
-HS đọc đoạn thơ ứng dụng: (Theo cá nhân, nhóm, lớp)
-GV đọc mẫu- Lớp đọc -Nhận xét- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (10’)
Luyện viết
-MT:HS viết được: oan, oăn,
giàn khoan, tóc xoăn theo
mẫu.
-ĐDDH: Chữ mẫu: oan, oăn,
giàn khoan, tóc xoăn.
Bảng phụ có kẻ ô li,
Vở tập viết 1 trang 13.
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,
thực hành…
*Bước 1: Hoạt động cả lớp
-HS quan sát chữ mẫu, nhận xét các nét, chỗ nối,khoảng
cách giữa các chữ: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
-Viết mẫu- Hướng dẫn viết- HS theo dõi.

*Bước 2: Hoạt động cá nhân
-HS viết bài vào vở tập viết - GV theo dõi, uốn nắn tư thế
ngồi, cách cầm viết, động viên HS viết bài.

-Chấm, chữa bài - Nhận xét, đánh giá- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 3: (10’)
Luyện nói
-MT: HS nói được từ 2 đến 4
câu theo chủ đề: Con ngoan,
trò giỏi.
-ĐDDH: Tranh minh hoạ phần
luyện nói: Con ngoan, trò giỏi.
-PP: Trực quan, đàm thoại,
thực hành…
Hoạt động cá nhân
-HS đọc tên bài luyện nói: Con ngoan, trò giỏi.
-HS quan sát tranh minh hoạ
*Gợi ý:
+HS quan sát tranh và nhận xét:
Ở lớp bạn HS đang làm gì? Ở nhà bạn đang làm gì?
+Người HS như thế nào thì được khen là con ngoan trò
giỏi?
+Nêu tên những bạn “Con ngoan, trò giỏi” ở lớp mình.
-HS nói (Mỗi em từ 2 đến 4 câu. Yêu cầu HS nói câu
hoàn chỉnh.).
-Nhận xét, đánh giá - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 4: (5’)
Củng cố- Dặn dò
-MT: Ôn lại bài: oan, oăn và
dặn bài tập về nhà
-PP: Trò chơi, thuyết trình…
Hoạt động cả lớp
-GV chỉ bảng – HS theo dõi, đọc theo
-Trò chơi: Thi viết chữ có vần oan, oăn vừa học.

-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt.
-Dặn HS ôn bài.Tìm chữ có vần vừa học. Chuẩn bị bài94
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
TIẾNG VIỆT- BÀI 94 - TIẾT 1:
oang - oăng
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: Bài cũ (5’)
-MT: Kiểm tra đọc, viết bài 92:
oan, oăn.
-ĐD: Thẻ câu:
Khôn ngoan………
……… chớ hoài đá nhau.
PP: Động não, thực hành
Hoạt động cả lớp
-Giao việc: Viết bảng con: giàn khoan, tóc xoăn.
-HS viết- Trình bày- Nhận xét, đánh giá- Đọc lại.
-Đính thẻ câu: Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-2 HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (3’)
Giới thiệu bài
-MT: HS nắm được vần mới
sẽ học: oang, oăng.
-PP: Trực quan, đàm thoại…
Hoạt động cả lớp
-GV ghi bảng: oan HS đọc
(?)Từ vần oan cô viết lại oa và thay âm n bằng âm ng ta
có vần gì? (oan).
-Từ vần oang cô viết lại o và ng, thay âm a bằng âm ă ta

có vần gì? (oăng).
-G.t vần mới: oang, oăng- Ghi bảng - Đọc mẫu- HS đọc
HOẠT ĐỘNG 3: (15’)
Dạy vần
-MT: HS đọc và viết được:
oang, oăng, vỡ hoang. Con
hoẵng.
-ĐDDH: Tranh vẽ: vỡ hoang,
con hoẵng.
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,
đàm thoại, giải quyết vấn
đề…
Hoạt động kết hợp: cá nhân, nhóm, cả lớp
oang: *Bước 1: Nhận diện, đánh vần, đọc trơn
-HS đánh vần: o – a – ng - oang Đọc trơn: oang
(?)Vần oang có mấy âm? Là những âm nào?
(?) Có âm h ghép với vần oang ta có tiếng gì? (hoang)
-Đánh vần và đọc trơn: hờ- oang – hoang .
(?)Tiếng hoang có âm gì ghép vần gì?
-Cho HS xem: vỡ hoang . Hỏi tranh vẽ gì?
-GV giới thiệu từ mới và ghi bảng: vỡ hoang - HS đọc
-HS đọc lại âm, tiếng, từ khoá: oang – hoang - vỡ hoang.
oăng: Thực hiện tương tự
*So sánh oang với oăng:
(?)Vần oang và vần oăng giống và khác nhau chỗ nào?
*Bước 2: Hướng dẫn viết
-GV viết mẫu: oang, oăng
-HS viết bảng con: oang, oăng
-HS viết tiếp: vỡ hoang, con hoẵng.
-GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - Chuyển tiếp:

HOẠT ĐỘNG 4: (7’)
Dạy từ ứng dụng
-MT: HS đọc được các từ ứng
dụng: áo choàng, oang oang,
liến thoắng, dài ngoẵng.
-ĐD: Thẻ từ: áo choàng, oang
oang, liến thoắng, dài
ngoẵng.
-PP: Đàm thoại, thực hành…
Hoạt động kết hơp: cá nhân, nhóm, cả lớp
-GV gắn thẻ từ:
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
-HS đọc thầm- Tìm và gạch chân tiếng có vần mới học?
HS đọc cá nhân, nhóm.
-GV đọc mẫu- Lớp đọc đồng thanh.
*Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5’) *Thi tìm tiếng có vần oang, oăng.
*Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết 2.
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
TIẾNG VIỆT- BÀI 94 - TIẾT 2:
oang - oăng
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
Luyện đọc
-MT: HS đọc được vần, từ
khoá, từ ứng dụng ở tiết 1.
Đọc được các câu ứng dụng:
Cô dạy em…………

Xem chúng em học bài.
-ĐDDH: Tranh minh hoạ đoạn
thơ ứng dụng ở trên.
SGK trang 24- 25
-PP: Đàm thoại, thực hành…
Hoạt động kết hợp: cá nhân, nhóm, cả lớp
*Luyện đọc bài ở tiết 1:
-HS đọc nối tiếp:
oang – hoang – vỡ hoang ; oăng – hoẵng – con hoẵng
-Luyện đọc các từ ứng dụng: (cá nhân, nhóm cả lớp).
áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
*Đọc câu ứng dụng: Cô dạy em tập viết
……………………
Xem chúng em học bài.
-HS nhận xét tranh minh hoạ.
-HS đọc đoạn thơ ứng dụng: (Theo cá nhân, nhóm, lớp)
-GV đọc mẫu- Lớp đọc -Nhận xét- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 2: (10’)
Luyện viết
-MT:HS viết được: oang,
oăng, vỡ hoang, con hoẵng
theo mẫu.
-ĐDDH: Chữ mẫu: oang,
oăng, vỡ hoang, con hoẵng
Bảng phụ có kẻ ô li,
Vở tập viết 1 trang 13.
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,
thực hành…
*Bước 1: Hoạt động cả lớp
-HS quan sát chữ mẫu, nhận xét các nét, chỗ nối,khoảng

cách giữa các chữ: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng .
-Viết mẫu- Hướng dẫn viết- HS theo dõi.

*Bước 2: Hoạt động cá nhân
-HS viết bài vào vở tập viết - GV theo dõi, uốn nắn tư thế
ngồi, cách cầm viết, động viên HS viết bài.
-Chấm, chữa bài - Nhận xét, đánh giá- Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 3: (10’)
Luyện nói
-MT: HS nói được từ 2 đến 4
câu theo chủ đề: áo choàng,
áo len, áo sơ mi.
-ĐDDH: Tranh minh hoạ phần
luyện nói: áo choàng, áo len,
áo sơ mi.
-PP: Trực quan, đàm thoại,
thực hành…
Hoạt động cá nhân
-HS đọc tên bài luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
-HS quan sát tranh minh hoạ
*Gợi ý:
+HS quan sát áo của từng bạn trong nhóm về kiểu áo, về
loại vải, kiểu tay dài hay ngắn; Quan sát hình vẽ các kiểu
áo trong SGK . Nói tên từng kiểu (loại) áo đã quan sát ,
nói xem mỗi kiểu (loại ) áo đó mặc vào lúc thời tiết như
thế nào, trao đổi trong nhóm.
-HS nói (Mỗi em từ 2 đến 4 câu. Yêu cầu HS nói câu
hoàn chỉnh.).
-Nhận xét, đánh giá - Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 4: (5’)

Củng cố- Dặn dò
-MT: Ôn lại bài: oang, oăng
và dặn bài tập về nhà
-PP: Trò chơi, thuyết trình…
Hoạt động cả lớp
-GV chỉ bảng – HS theo dõi, đọc theo
-Trò chơi: Thi viết chữ có vần oang, oăng vừa học.
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt.
-Dặn HS ôn bài.Tìm chữ có vần vừa học. Chuẩn bị bài95
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt - Lớp 1
Lê Hồ Quý Linh Trường tiểu học Triệu Trung- Triệu Phong- Quảng Trị

×